1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sgv lịch sử và địa lí 8 phần lịch sử d961b2fb 603c 4af8 8031 9fb0d1708aac 202305200909314571

0 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VŨ MINH GIANG (Tổng Chủ biên phần Lịch sử) NGHIÊM ĐÌNH VỲ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử) TRỊNH ĐÌNH TÙNG (Chủ biên phần Lịch sử) NGUYỄN NGỌC CƠ – ĐÀO TUẤN THÀNH – HOÀNG THANH TÚ ĐÀO NGỌC HÙNG (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên phần Địa lí) BÙI THỊ THANH DUNG – PHẠM THỊ THU PHƯƠNG – PHÍ CƠNG VIỆT BÌA LĨT MTTT THIẾT KẾ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ SÁCH GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Khung phan lich su PHẦN LỊCH SỬ CHƯƠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII BÀI CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN I MỤC TIÊU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức – Nêu nét đời Vương triều Mạc – Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn – Nêu hệ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn Về lực – Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học theo hướng dẫn GV – Quan sát lược đồ địa phận Nam – Bắc triều Đàng Trong – Đàng Ngồi để tìm hiểu ngun nhân, hệ xung đột – Có ý kiến suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử – Lập bảng hệ thống tìm kiếm tư liệu để thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất Trung thực, yêu nước: Phản đối xung đột quân lợi ích dịng họ/cá nhân mà gây hậu lớn đến đời sống nhân dân, đến phát triển đất nước II CHUẨN BỊ Giáo viên – Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, Phiếu học tập dành cho HS – Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung số tranh, ảnh khác GV sưu tầm phóng to, số tư liệu tiêu biểu gắn với nội dung học – Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh – SGK – Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III MỘT SỐ LƯU Ý VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP – GV cần bám sát yêu cầu cần đạt Chương trình, dựa vào nội dung biên soạn SGK để hình thành kiến thức học: Sự đời Vương triều Mạc; nguyên nhân bùng nổ, hệ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn 59 – Bài học thiết kế thành ba mục nhỏ, GV lưu ý phân chia thời lượng mục nhỏ phù hợp tổng thời lượng – Dựa vào mục tiêu học, GV tổ chức hoạt động học tập cho HS: khai thác tư liệu, làm việc cá nhân/thảo luận nhóm, thuyết trình, báo cáo kết trước lớp, suy luận, nhận xét, nêu ý kiến phản biện, Thơng qua góp phần bước hình thành lực môn học cho HS IV GỢI Ý CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Mở đầu Cách 1: GV sử dụng Hình 5.1 đoạn thông tin SGK để tổ chức hoạt động mở đầu học, tạo hứng thú cho HS Câu hỏi: Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Luỹ Thầy (Quảng Bình),… gợi cho em nhớ đến xung đột kỉ XVI – XVII? Những xung đột để lại hậu lịch sử dân tộc? nhằm gợi mở, khai thác hiểu biết HS xung đột Trịnh – Nguyễn, địa danh di tích kể đến dấu tích xung đột HS trả lời vài ý GV kết nối vào Nếu HS chưa đưa câu trả lời GV định hướng, dẫn tạo động lực để HS tìm hiểu học Cách 2: GV gợi mở từ trải nghiệm HS, ví dụ GV hỏi HS đến địa điểm nhắc đến chưa? Nếu có HS đến chia sẻ với lớp kiện lịch sử có liên quan đến địa danh di tích Hình thành kiến thức Mục Sự đời Vương triều Mạc a) Nội dung – Đến đầu kỉ XVI, nhà Lê lâm vào thời kì khủng hoảng, suy thối – Các phe phái phong kiến xung đột tranh chấp liệt với – Các khởi nghĩa nơng dân nổ làm cho triều đình thêm suy yếu – Mạc Đăng Dung, võ quan triều dần thâu tóm quyền hành Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc Sau lên ngôi, Mạc Đăng Dung thực số sách trị, kinh tế, xã hội nhằm ổn định phát triển đất nước b) Tư liệu, kênh hình cần khai thác Tư liệu trích dẫn sách Đại Việt thơng sử Đại Việt sử ký tồn thư mơ tả lực Mạc Đăng Dung lúc đó, quan lại triều đình nể phục, ủng hộ, lịng người hướng theo Thơng tin mục Em có biết giới thiệu tóm tắt tiểu sử Mạc Đăng Dung c) Gợi ý hình thức tổ chức dạy học – GV cho HS đọc thông tin mục Tư liệu để trả lời câu hỏi: Khai thác Tư liệu thơng tin mục, trình bày nét đời Vương triều Mạc + HS đọc tư liệu, thảo luận dùng bút chì gạch chân từ khố quan trọng như: 60 nhà Lê, khủng hoảng, tranh chấp, Mạc Đăng Dung thâu tóm quyền hành + Sau đó, HS dựa vào từ khố, tóm tắt tình hình nước Đại Việt cuối thời Lê đời triều Mạc: thời gian đời, người đứng đầu + GV gọi đại diện – HS trả lời trước lớp để HS rèn luyện kĩ thuyết trình trước lớp GV khuyến khích, động viên HS chốt lại kiến thức – GV mở rộng liên hệ: Có quan điểm đánh giá việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc Quan điểm sử gia phong kiến coi việc cướp vua “nguỵ triều” việc làm “danh không chính, ngơn khơng thuận”, việc khơng nên làm Song nhà sử học sau lại cho rằng: triều Lê đến lúc suy yếu, tất yếu cần có người lên thay, đời Vương triều Mạc tất yếu Nếu khơng có Mạc Đăng Dung nhân vật khác, dịng họ khác lên thay Từ đó, GV gợi ý thêm cho HS giỏi trình bày ý kiến: Em ủng hộ quan điểm nào? Vì sao? GV lưu ý, câu hỏi không tranh luận sai mà quan trọng gợi mở cho HS nhìn nhận vấn đề lịch sử, đánh giá khách quan nhân vật lịch sử – GV tổng kết nhấn mạnh: quan điểm đưa có lí Chúng ta cần nhìn nhận kiện lịch sử cách khách quan, ghi nhận đóng góp (cơng) hạn chế (tội) triều đại lịch sử dân tộc GV liên hệ mở rộng việc có hai phố đặt tên hai vị vua triều Mạc (Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông) quận Cầu Giấy, Hà Nội Nhiều tỉnh thành phố lớn khác nước ta có tên đường phố Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh Điều thể quan điểm đánh giá khách quan, ghi nhận mức đóng góp triều Mạc lịch sử dân tộc Yêu cầu cần đạt: HS nêu nét đời Vương triều Mạc phần a Nội dung Mục Xung đột Nam – Bắc triều a) Nội dung – Nguyên nhân bùng nổ: Năm 1533, Nguyễn Kim (một võ quan triều Lê) với danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” lập Nam triều, nhà Mạc gọi Bắc triều Xung đột hai dòng họ diễn gần 60 năm kỉ XVI, cuối họ Mạc thất bại phải chạy lên Cao Bằng – Hệ quả: Đất nước bị chia cắt, kinh tế đình trệ, đời sống nhân dân đói khổ b) Tư liệu, kênh hình cần khai thác – Hình 5.2 Lược đồ Nam – Bắc triều Đàng Trong – Đàng Ngồi mơ tả vị trí kinh đơ, địa phận hai bên ranh giới phân chia đất nước thành Đàng Trong, Đàng Ngồi Đàng Ngồi (từ sơng Gianh trở Bắc) thuộc cai quản vua Lê, chúa Trịnh Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) thuộc chúa Nguyễn – Kết nối với văn học: thơ Thương loạn nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh tình cảnh nhân dân đất nước lúc 61 c) Gợi ý hình thức tổ chức dạy học – GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục kết hợp quan sát lược đồ trả lời câu hỏi Hãy giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều; Hãy tóm tắt nét hệ xung đột Nam – Bắc triều – GV hướng dẫn HS đọc thơng tin mục tìm từ khố để tóm tắt nét hệ xung đột mặt kinh tế, trị, xã hội (Từ khố kinh tế: đình trệ; trị: đất nước chia cắt; xã hội: đói khổ, lưu tán) – GV liên hệ mở rộng thơ Thương loạn để HS tìm hiểu thêm: Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đỗ trạng nguyên thời Mạc Đăng Doanh, bổ nhiệm nhiều chức vụ, phong tước Trình Quốc Cơng nên nhân dân quen gọi ơng Trạng Trình Ơng sáng tác nhiều thơ văn chữ Hán, chữ Nơm, đọc thơ ơng hiểu thêm tình hình đất nước thời kì – GV cho HS thảo luận cặp đơi/nhóm để hồn thành phần bảng hệ thống mục luyện tập (cột thông tin xung đột Nam – Bắc triều) Yêu cầu cần đạt: Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều; Nêu hệ xung đột Nam – Bắc triều Mục Xung đột Trịnh – Nguyễn a) Nội dung – Nguyên nhân bùng nổ: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, hai trai cịn nhỏ tuổi, rể Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn binh quyền Từ đây, mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh, Nguyễn dần bộc lộ ngày trở nên gay gắt Cuộc chiến tranh hai lực Trịnh, Nguyễn bùng nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 – 1672) – Hệ quả: Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài; Gây nhiều đau thương tổn thất cho nhân dân, tổn hại đến phát triển chung quốc gia – dân tộc b) Tư liệu, kênh hình cần khai thác – Tư liệu trích dẫn Lịch sử Việt Nam mơ tả q trình chia rẽ mâu thuẫn hai họ Trịnh Nguyễn, từ dẫn đến xung đột với – Hình 5.3 Phủ chúa Trịnh kỉ XVII (tranh vẽ S Ba-ron – thương nhân người Anh) Đàng Ngồi vẽ năm 1685 Bức tranh mơ cảnh chúa Trịnh thiết triều Thời kì này, phủ chúa gồm số quan văn, quan võ cao cấp chuyên chúa bàn bạc chủ trương, sách lớn nhà nước đạo thực công việc lớn nhỏ đất nước chúa Trịnh nắm thực quyền cịn vua Lê có danh, vai trị ngày lu mờ Phủ chúa xây dựng ven hồ Hồn Kiếm, cơng trình đồ sộ lộng lẫy, theo ghi chép Thượng kinh kí Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) nơi xa hoa tráng lệ “Cả trời Nam sang đây!” – Mục Em có biết mở rộng thơng tin Luỹ Thầy – thành luỹ nhà Nguyễn để chống lại nhà Trịnh dấu tích cịn đến 62 c) Gợi ý hình thức tổ chức dạy học – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khai thác Tư liệu thông tin mục để giải thích nguyên nhân dẫn đến xung đột Trịnh – Nguyễn GV đưa câu hỏi gợi ý như: Thế lực họ Trịnh hình thành lớn mạnh lên nào? Họ Nguyễn xây dựng nghiệp Đàng Trong? Vì họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh? – GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ để biết thời gian diễn kết xung đột – GV tổ chức cho HS xem đoạn phim tư liệu, từ HS tóm tắt hệ xung đột, ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài lược đồ GV đặt thêm câu hỏi: Thông tin Luỹ Thầy mục Em có biết câu thơ dân gian “Khôn ngoan qua Thanh Hà, Dẫu có cánh khó qua Luỹ Thầy” cho em biết thêm điều xung đột hai dịng họ Trịnh – Nguyễn? Tranh vẽ Phủ chúa Trịnh kỉ XVII phản ánh thêm điều tình hình vua Lê, chúa Trịnh Đàng Ngồi? u cầu cần đạt: Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh – Nguyễn; Nêu hệ xung đột Trịnh – Nguyễn phần a Nội dung Luyện tập GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống theo mẫu SGK xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn Tham khảo bảng đây: Nội dung Xung đột Nam – Bắc triều Xung đột Trịnh – Nguyễn Người đứng đầu Nam triều: Nguyễn Kim (sau rể Trịnh Kiểm) Bắc triều: Mạc Đăng Dung (sau kế nghiệp nhà Mạc) Con rể Nguyễn Kim Trịnh Kiểm họ Trịnh Con trai Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng họ Nguyễn Nguyên nhân Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” Mâu thuẫn hai dòng họ dẫn đến xung đột Nguyễn Kim mất, rể Trịnh Kiểm lên thay, nắm binh quyền Con trai Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hoá gây dựng nghiệp Mâu thuẫn hai dòng họ dẫn đến xung đột Thời gian 1533 – 1592 1627 – 1672 Hệ Đất nước bị chia cắt, đời sống Đất nước bị chia cắt thành Đàng nhân dân đói khổ Trong – Đàng Ngoài, tổn hại đến phát triển chung quốc gia Vận dụng Câu GV khuyến khích HS nhập vai giả định người dân kỉ XVI – XVII để 63 nói/viết lí phản đối xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn Có thể tổ chức cho HS viết nhanh ý kiến lên bảng (lần lượt) nói nhanh (kĩ thuật “cơng não”), người sau khơng trùng ý kiến người trước Với nhóm – giỏi, GV tổ chức cho HS nhập vai đóng kịch ngắn có lời thoại diễn trước lớp GV gợi mở cho HS viết ngắn đăng lên Facebook (giả định vào thời điểm diễn xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn) nói lí phản đối xung đột quân sự; thiết kế hiệu công cụ infographic (Canva) phản đối xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn Câu GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu, sưu tầm thơng tin, tư liệu di tích Luỹ Thầy (Quảng Bình), sơng Gianh để viết giới thiệu xung đột Trịnh – Nguyễn qua tư liệu tìm Khi trình bày, HS cần đảm bảo nội dung sau: – Tên di tích – Địa điểm đâu? – Tư liệu, dấu tích cịn lại nội dung phản ánh xung đột – Ý kiến đánh giá thân xung đột Trịnh – Nguyễn Trang web tham khảo: https://quangbinhgo.com/luy-thay-di-tich–lich-su-quang-binh-va-nhung-thong-tin-canbiet/ https://www.bienphong.com.vn/nhung-dieu-it-biet-ve-luy-thay-post203851.html http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/12338/men-dong-song-gianh-biet-danh-luythay.html V TÀI LIỆU THAM KHẢO – Sau bị đánh bật khỏi Thăng Long, nhà Mạc tiếp tục chiếm vùng Hải Dương, An Quảng (Quảng Yên), sau rút lên cố thủ vùng núi Cao Bằng Đồng thời, nhà Mạc cho xây dựng thành quách số nơi Hải Dương, Quảng Yên, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn Cao Bằng Dấu vết thành nhà Mạc đến ngày nay, đặc biệt Cao Bằng… Hơn nửa kỉ diễn xung đột Nam – Bắc triều để lại hậu nghiêm trọng cho đất nước Chiến tranh liên miên ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Đồng Thanh Nghệ nhiều năm bãi chiến trường làm cho đồng ruộng bỏ hoang, không người cày cấy Hàng vạn qn lính bị xơ đẩy vào chiến tranh chết chóc làm hao tổn lực lượng sản xuất xã hội Ngồi ra, chiến tranh, nhà Mạc chăm lo đến kinh tế, ổn định trị xã hội làm cho thiên tai, đói hồnh hành Điều tác động xấu đến mặt kinh tế, tư tưởng, văn hoá Đại Việt đương thời (Dẫn theo Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập III, NXB Đại học Sư phạm, 2012, tr 31 – 32) – Tình trạng nội chiến chia cắt đất nước đẩy nhanh trình mở rộng lãnh thổ Đại Việt phương Nam Bất mãn với sách cai trị quyền chạy khỏi nội chiến tàn khốc Nam – Bắc triều, từ kỉ XVI, đợt di dân từ Bắc vào vùng 64 Thuận – Quảng diễn nhanh mạnh trước Hai kỉ kế tiếp, sóng di cư ạt từ Đàng Ngoài Bắc Đàng Trong, tự phát tổ chức quyền chúa Nguyễn, đưa người Việt tới khai phá vùng đồng Nam Trung Bộ Nam Bộ (Dẫn theo Phạm Đức Anh, Mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam kỉ X – XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr 133) – Video mở rộng (Nguồn VTV): https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-mac-dangdung-va-viec-kien-lap-vuong-trieu-mac-nam-1527-354681.htm giới thiệu ngắn gọn Mạc Đăng Dung việc lên vua – Video tư liệu (Nguồn VTV): https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-chua-trinhva-chu-nguyen-cham-dut-chien-tranh-nam-1672-443839.htm giới thiệu mô tả rõ hậu xung đột BÀI CƠNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII I MỤC TIÊU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức – Trình bày khái qt cơng khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII – Mô tả nêu ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn Về lực – Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học theo hướng dẫn GV – Quan sát sơ đồ số nét cơng khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII để trình bày theo yêu cầu – Lập bảng tóm tắt và tìm kiếm tư liệu để thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất – Trung thực, yêu nước, trân trọng thành khai phá đất đai, mở rộng lãnh thổ hệ cha ông – Có ý thức tuyên truyền cho việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (cả biển đảo đất liền) II CHUẨN BỊ Giáo viên – Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, Phiếu học tập dành cho HS – Lược đồ, sơ đồ (bản in slide trình chiếu), tư liệu 65 – Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh – SGK – Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III MỘT SỐ LƯU Ý VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP – GV cần bám sát yêu cầu cần đạt Chương trình, dựa vào nội dung biên soạn SGK để hình thành kiến thức học: + Quá trình khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII: dấu mốc quan trọng kiện năm 1558, Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hố, sau chúa Nguyễn tiếp tục sách khai hoang, di dân xây dựng quyền để củng cố việc phịng thủ: lập phủ Phú Yên, dinh Thái Khang (Khánh Hoà); Các dấu mốc kiện phủ Gia Định thành lập, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống quyền vùng đất Nam Bộ tương đương ngày + Quá trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn: biện pháp tiến hành, thực thi thực tế ý nghĩa việc thực thi – Bài thiết kế thành mục nhỏ, GV lưu ý xếp mục cho phù hợp với thời lượng tiết – Dựa vào mục tiêu học, GV tổ chức hoạt động học tập cho HS: khai thác tư liệu, làm việc cá nhân/thảo luận cặp đơi nhóm, thuyết trình, báo cáo kết trước lớp, suy luận, nhận xét, Thơng qua đó, góp phần bước hình thành lực môn học cho HS IV GỢI Ý CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Mở đầu – Cách 1: GV sử dụng đoạn thơng tin SGK Hình 6.1 Tượng chúa Nguyễn Hoàng (Điện Bàn, Quảng Nam) để tổ chức hoạt động mở đầu học, tạo hứng thú cho HS GV gợi mở cho HS chia sẻ hiểu biết qua đọc báo, xem thời sự, xem phim thông tin internet chúa Nguyễn Hồng cơng khai phá vùng đất Đàng Trong trình thực thi chủ quyền đảo, quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa chúa Nguyễn – Cách 2: GV sử dụng đoạn phim ngắn VTV: https://vtv.vn/video/khatvong-non-song-loi-tran-troi-cua-chua-nguyen-hoang-430782.htm Qua xem phim, HS rút số hiểu biết trình khai phá vùng đất phía Nam chúa Nguyễn Hồng tầm nhìn chúa Nguyễn trình Đoạn phim tiếp tục sử dụng mục để tìm hiểu sâu sách tiến chúa Nguyễn 66 Hình thành kiến thức Mục Quá trình mở cõi Đại Việt kỉ XVI – XVIII a) Nội dung – Năm 1558, Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hố – Q trình di dân, khai phá vùng đất phía Nam chúa Nguyễn đẩy mạnh – Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng máy quyền phong kiến Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận – Quảng thực sách khai hoang, khai phá vùng đất – Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống quyền vùng đất Nam Bộ tương đương ngày b) Tư liệu, kênh hình cần khai thác – Hình 6.2 Sơ đồ số nét q trình mở cõi Đại Việt kỉ XVI – XVIII với dấu mốc kiện – Tư liệu trích Lịch sử Việt Nam mơ tả sách chúa Nguyễn việc mở cõi c) Gợi ý hình thức tổ chức dạy học – GV hướng dẫn HS: Khai thác sơ đồ hình 6.2 thơng tin mục, trình bày khái qt cơng khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII (GV kết hợp trình chiếu/treo lược đồ để HS hình dung vùng đất mở rộng) – GV mở rộng thêm để HS liên hệ nêu tác động xung đột Trịnh – Nguyễn đến việc di dân vào Nam sinh sống – HS xem phim trả lời câu hỏi mở rộng: Các chúa Nguyễn Hồng, Nguyễn Phúc Ngun có sách, việc làm việc khai phá vùng đất phía Nam? Em thích/ủng hộ sách, việc làm nhất? GV kể thêm câu chuyện cho HS: Chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ đầu thế kỷ XVII đã cho Công chúa Ngọc Vạn sang Chân Lạp làm vợ vua Chey Chetta II và thiết lập trạm thu thuế ở Sài Gòn – Bến Nghé, cho thấy ông đã có sẵn một tầm nhìn chiến lược và một chủ trương vừa tổng thể, vừa cụ thể việc khai phá đất đai và xác lập chủ quyền trên toàn vùng Nam Bộ Sau những cố gắng này, ở xứ Quảng, lần lượt Phú Yên, Thái Khang, Bình Thuận, nhanh chóng được sáp nhập vào đất đai Đàng Trong (Theo Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Vùng đất Nam Bộ, Tập IV, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2017, tr 74) – GV sử dụng Hình Lược đồ Đại Việt thời Lê Thánh Tông với 13 đạo thừa tuyên (tr 84, SGK Lịch sử Địa lí 7), Hình Lược đồ Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI (tr 91, SGK Lịch sử Địa lí 7) để HS nhớ lại kiến thức học Sau dùng Hình 16.3 Lược đồ hành Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832) (tr 70, SGK Lịch 67 sử Địa lí 8), tổ chức trị chơi để HS đánh dấu lược đồ vùng đất khai phá kỉ XVI – XVIII – GV hướng dẫn HS liên kết với kiến thức học Bài 18 (SGK Lịch sử Địa lí 7) với để trình bày cơng khai phá vùng đất phía Nam Yêu cầu cần đạt: Trình bày khái qt cơng khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII Mục Quá trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn a) Nội dung – Hoạt động khai thác xác lập chủ quyền chúa Nguyễn thực có tổ chức, hệ thống liên tục qua đội Hoàng Sa đội Bắc Hải: + Biện pháp: lập đội dân binh độc đáo đội Hoàng Sa đội Bắc Hải + Thực thi: khai thác tài nguyên biển kiểm soát, quản lí biển, đảo + Ý nghĩa: Từng bước xác lập chủ quyền hai quần đảo – Thời Tây Sơn tiếp tục trì trình khai thác thực thi chủ quyền với hai quần đảo (cuối kỉ XVIII) b) Tư liệu, kênh hình cần khai thác – Tư liệu tư liệu gốc lí giải Bãi Cát Vàng (quần đảo Hoàng Sa) hoạt động đội Hồng Sa đội Bắc Hải – Hình 6.3 Bản đồ Đỗ Bá vẽ vào kỉ XVII in Tồn tập An Nam lộ với dịng chữ “Bãi Cát Vàng” biểu thị quần đảo Trường Sa, quần đảo Hồng Sa chúa Nguyễn quản lí – chứng quan trọng cho việc xác lập chủ quyền quản lí chúa Nguyễn quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa – Mục Em có biết cung cấp thêm cho HS thông tin rủi ro, nguy hiểm chuyến đảo đội Hồng Sa câu ca cịn lưu truyền Lý Sơn (Quảng Ngãi) cho thấy câu chuyện đội Hồng Sa năm xưa cịn ăn sâu tâm thức người dân Đặc biệt, câu ca cịn nhắc đến Lễ Khao lề lính Hồng Sa thể lòng tri ân hệ sau với bậc tiền nhân có công bám biển, khẳng định chủ quyền biển đảo Tổ quốc Năm 2013, Lễ Khao lề lính Hồng Sa Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công nhận Di sản phi vật thể quốc gia c) Gợi ý hình thức tổ chức dạy học – HS đọc tư liệu 1, đoạn thông tin SGK sau trao đổi, thảo luận theo cặp đơi/ nhóm chứng cho thấy chúa Nguyễn thực hoạt động khai thác xác lập chủ quyền có tổ chức, hệ thống liên tục (lưu ý nhấn mạnh từ khố: có tổ chức, hệ thống liên tục) Sau đại diện nhóm/cặp trình bày kết trước lớp GV chốt lại kiến thức – Hoặc GV hướng dẫn HS đọc tư liệu 1, thông tin mục trả lời câu hỏi SGK: Khai thác tư liệu 1, thông tin mục, mơ tả q trình thực thi chủ 68 quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa người Việt Nam kỉ XVII – XVIII Những việc làm có ý nghĩa nào? – GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.3 cung cấp thêm thơng tin: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư tập đồ Việt Nam Đỗ Bá (tên chữ Công Đạo), soạn vẽ vào kỉ XVII, ghi rõ lời giải đồ vùng phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: Giữa biển có bãi cát dài, gọi Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển, từ cửa Đại Chiêm (nay cửa Đại thuộc tỉnh Quảng Nam) đến cửa Sa Vinh (nay cửa Sa Huỳnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi)… Họ Nguyễn năm vào tháng cuối mùa đông đưa 18 thuyền đến (Bãi Cát Vàng) lấy hoá vật, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn (Theo Bộ Ngoại giao, Chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Tri thức, 2013, tr 4, 14) – Với điều kiện cho phép, GV tổ chức dự án nhỏ để HS thuyết trình trước lớp tư liệu, chứng cho thấy nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVI – XVIII thực chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa cách thật sự, liên tục hồ bình u cầu cần đạt: HS mơ tả nêu ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn Luyện tập GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt kiện quan trọng công khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII Có thể tham khảo mẫu sau: Thời gian Sự kiện Kết – Ý nghĩa Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hố Q trình mở cõi Đại Việt xuống phía Nam đẩy mạnh … … … Vận dụng Câu GV hướng dẫn HS sách trang web để HS tìm tư liệu, giới thiệu cơng khai phá vùng đất phía Nam thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa kỉ XVI – XVIII Với HS khá, giỏi có lực sử dụng cơng cụ cơng nghệ, GV hướng dẫn HS sử dụng công cụ Canva (https://www canva.com/) để làm infographic Lưu ý với Canva, HS dùng mẫu đường trục thời gian (timeline) mẫu sơ đồ khác (graph) thể trình mẫu infographic – Các sách tham khảo: Nguyễn Quang Thắng, Hoàng Sa – Trường Sa Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ Cơng pháp Quốc tế, NXB Tri thức, 2008 Bộ Ngoại giao, Chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Tri thức, 2013 69 – Phim tài liệu Truyền hình Vĩnh Long giới thiệu trình mở cõi phương nam chúa Nguyễn: https://www.youtube.com/watch?v=YPV2BBS2M7I Câu GV hướng dẫn HS tìm đọc thơng tin internet để giới thiệu nguồn gốc Lễ khao lề lính Hồng Sa Từ đó, HS nêu quan điểm ý nghĩa việc trì lễ hội đặc biệt Sau đó, HS viết giới thiệu theo nội dung gợi ý sau: – Nguồn gốc Lễ khao lề lính Hồng Sa – Những hoạt động lễ hội – Ý nghĩa việc trì cơng nhận Lễ khao lề lính Hồng Sa di sản phi vật thể quốc gia V TÀI LIỆU THAM KHẢO – Phủ biên tạp lục, sách nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784) biên soạn năm 1776, viết lịch sử, địa lí, hành xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558 – 1775) ơng triều đình bổ nhiệm phục vụ miền Nam, chép rõ đảo Đại Trường Sa (tức Hoàng Sa Trường Sa) thuộc phủ Quảng Ngãi “Xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Nghĩa, ngồi cửa biển có núi gọi cù lao Ré, rộng 30 dặm, có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu, biển bốn canh đến, phía ngồi lại có đảo Đại Trường Sa Trước có nhiều hải vật hố vật tàu, lập đội Hoàng Sa để lấy, ba ngày đêm đến, chỗ gần xứ Bắc Hải Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm tháng ba nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn tháng, thuyền câu nhỏ, biển ba ngày ba đêm đến đảo Ở bắt chim bắt cá mà ăn Lấy hoá vật tàu, gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vòng sứ, đồ chiên, kiếm lượm vỏ đồi mỗi, bỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân nhiều Đến kì tháng tám về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân định hạng xong cho đem bán riêng thứ ốc vân, hải bam hải sâm, lĩnh trở (Dẫn theo Bộ Ngoại giao, Chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Tri thức, 2013, tr – 9) – Đoạn phim ngắn giới thiệu trình mở cõi chúa Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn Phúc Nguyên: https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-loi-tran-troi-cua-chua-nguyen-hong-430782.htm https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-chua-nguyen-phuc-nguyen-mo-rong-lanhtho-ve-phuong-nam-434263.htm 70

Ngày đăng: 19/09/2023, 09:27

Xem thêm:

w