Sgv lich su 11 kntt

176 1 0
Sgv lich su 11 kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ MINH GIANG (Tổng Chủ biên xuyên suốt) PHẠM HỒNG TUNG (Tổng Chủ biên cấp THPT) TRẦN THỊ VINH (Chủ biên) HOÀNG HẢI HÀ – ĐÀO TUẤN THÀNH – NGUYỄN THỊ THU THUỶ 11 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Quy ước viết tắt dùng sách HS học sinh GV giáo viên SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐGTX Đánh giá thường xuyên ĐGĐK Đánh giá định kì LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Lịch sử 11 sách dùng cho thầy, cô giáo giảng dạy theo SGK Lịch sử 11 (bộ sách Kết nối tri thức với sống) theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS, từ cách gắn kết kiến thức với thực tiễn đến cách tổ chức hoạt động học em Với định hướng này, tác giả nhấn mạnh kiến thức SGK không cần hiểu ghi nhớ, mà đem đến nội dung thú vị, giúp em khám phá kiến thức tự tìm lời giải đáp cho câu hỏi đặt ra, đồng thời “chất liệu” quan trọng hướng đến mục tiêu giáo dục giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực mà em cần có sống Sách giáo viên Lịch sử 11 giới thiệu hướng dẫn GV triển khai số phương án tổ chức dạy học học SGK Lịch sử 11 để đạt mục tiêu dạy học quy định Chương trình Nội dung sách biên soạn gồm hai phần: Phần Hướng dẫn chung Phần giúp GV biết quan điểm ý tưởng biên soạn SGK Lịch sử 11 (bộ sách Kết nối tri thức với sống), qua làm rõ điểm đổi bật SGK so với SGK Lịch sử 11 hành Phần đề cập đến số phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập HS môn Lịch sử Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể Phần đưa gợi ý cụ thể cách tổ chức hoạt động dạy học thuộc chủ đề Để thuận lợi cho GV tổ chức dạy học, chúng tơi có gợi ý phương án phân chia nội dung cho tiết học Tuy nhiên, thực tế, thầy, cô giáo chủ động điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với nội dung, lực, đặc điểm điều kiện dạy học địa phương để HS hứng thú với môn học Sách giáo viên Lịch sử 11 biên soạn với mong muốn trở thành hành trang đồng hành thầy, cô giáo q trình dạy học mơn học Mặc dù tác giả tâm huyết nỗ lực, q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo để sách hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU MÔN HỌC II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 11 III HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC .13 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ 18 PHẦN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỤ THỂ 25 CHỦ ĐỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 25 Bài Một số vấn đề chung cách mạng tư sản .25 Bài Sự xác lập phát triển chủ nghĩa tư .41 CHỦ ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY 54 Bài Sự hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô viết .54 Bài Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến 62 CHỦ ĐỀ QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á .75 Bài Quá trình xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á 75 Bài Hành trình đến độc lập dân tộc Đông Nam Á .86 CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) 99 Bài Khái quát chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam 99 Bài Một số khởi nghĩa chiến tranh giải phóng lịch sử Việt Nam (từ kỉ III trước Công nguyên đến cuối kỉ XIX) .113 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) 127 Bài Cuộc cải cách Hồ Quý Ly Triều Hồ 127 Bài 10 Cuộc cải cách Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) 134 Bài 11 Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu kỉ XIX) 141 CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐƠNG 149 Bài 12 Vị trí tầm quan trọng Biển Đông .149 Bài 13 Việt Nam Biển Đông 159 PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG MỘT I MỤC TIÊU MƠN HỌC Lịch sử mơn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, gồm hai phần: phần bắt buộc tất HS phần lựa chọn cho HS chọn môn Lịch sử theo định hướng nghề nghiệp Mơn Lịch sử giúp em hình thành, phát triển lực lịch sử phẩm chất chủ yếu lực chung xác định CTGDPT tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp HS nhận thức vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Chương trình mơn Lịch sử giúp HS phát triển lực lịch sử tảng kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, văn minh Năng lực lịch sử có thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học Các biểu cụ thể lực lịch sử trình bày bảng sau: Thành phần lực Biểu TÌM HIỂU LỊCH SỬ – Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập – Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể – Giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch NHẬN THỨC sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử VÀ TƯ DUY – Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; LỊCH SỬ hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời Môn Lịch sử cấp THPT giúp HS phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học hình thành cấp THCS; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, phẩm chất, lực người cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp HS tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối Sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để HS định hướng nghề nghiệp tương lai II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 11 Quan điểm biên soạn sách Bộ SGK biên soạn đáp ứng yêu cầu chung SGK mới: Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông với trọng tâm chuyển giáo dục từ trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình thành, phát triển tồn diện phẩm chất lực Bám sát tiêu chuẩn SGK theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/ TT-BGDĐT Tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt SGK môn học hoạt động giáo dục sách theo mơ hình phát triển phẩm chất lực người học, khơng xem nhẹ vai trị kiến thức Kiến thức SGK không cần hiểu ghi nhớ, mà phải “chất liệu” quan trọng hướng đến mục tiêu giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực mà em cần có sống tương lai Theo cách tiếp cận đó, kiến thức đưa vào sách cần bảo đảm yêu cầu sau: 1) Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm người học; 2) Phản ánh vấn đề sống, ý cập nhật thành tựu khoa học cơng nghệ, phù hợp với tảng văn hố thực tiễn Việt Nam; 3) Giúp người học vận dụng để giải vấn đề sống từ cấp độ phương diện khác nhau: cá nhân xã hội; tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp);… Các yêu cầu vừa liên quan đến việc lựa chọn, xếp kiến thức nói riêng nội dung giáo dục nói chung, vừa liên quan đến phương pháp tổ chức hoạt động sở nội dung giáo dục lựa chọn Theo đó, nội dung giáo dục chọn lọc theo hướng bám sát yêu cầu cần đạt CTGDPT 2018, tinh giản mức hợp lí, xếp theo hướng tăng cường kết nối lớp, cấp học mơn học hoạt động giáo dục, tính tích hợp mơn học Các nội dung, u cầu phân hoá phù hợp với đối tượng HS khác trọng Đặc biệt, hỗ trợ GV đổi hiệu phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục vấn đề lưu tâm hàng đầu sách Nội dung học sách tất môn học hoạt động giáo dục kết cấu, thiết kế gồm hệ thống hoạt động gợi ý để GV tổ chức hoạt động dạy học cho HS cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng HS Thông qua hoạt động đa dạng, có tác dụng kích thích tích cực chủ động người học, sách giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực phù hợp với đặc điểm, ưu môn học hoạt động giáo dục Ngoài ra, sách có gợi ý cụ thể cho việc đánh giá kết học tập HS phù hợp với định hướng đổi đánh giá CTGDPT Những điểm bật SGK Lịch sử 11 – Trong chương trình giáo dục hành, cấp THPT, HS học theo thông sử (lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ thời cổ đại đến đại) Với CTGDPT 2018, bậc THPT, HS tiếp cận với SGK viết theo chủ đề, chủ đề vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà HS học cấp THCS Mỗi chủ đề lại phân thành học để giải hai khía cạnh nội dung chủ đề – Cuốn sách đặc biệt trọng đến việc phát triển lực HS thông qua việc đưa câu hỏi, tập dẫn dắt, gợi ý HS tự tìm hiểu, nghiên cứu tìm kiến thức nội dung học – Chú trọng tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn Việc tích hợp nội dung kiến thức, phương pháp với môn học, lĩnh vực khác: Địa lí, Văn học, Tốn học, Mĩ thuật, Công nghệ,… thể nội dung học – Với câu hỏi, tập vận dụng nội dung học cuối học, sách giúp HS kết nối nội dung lịch sử vừa học, tìm hiểu với sống, để giải tình thực tế sống Khi đó, học, kiến thức lịch sử vừa lĩnh hội thực trở nên sống động, gần gũi có ý nghĩa thực tiễn – Nội dung lịch sử học khơng trình bày đoạn chữ viết mà cịn thể kênh hình sinh động, hấp dẫn, gồm: đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng thống kê, hình ảnh Kênh chữ kênh hình thiết kế cách hài hồ, cân đối; kênh hình khơng minh hoạ mà nội dung Kênh hình lựa chọn cách cẩn trọng để vừa đảm bảo tiêu chí tính giáo dục, tính thẩm mĩ, tính nhân văn, giúp cho HS quan sát khai thác thông tin cách dễ dàng HS không đọc, tiếp nhận cách thụ động kiến thức đưa mà tự làm việc với tư liệu để rút kiến thức xoay quanh nội dung học Điều khơng giúp HS phát triển tất kĩ (quan sát, tính tốn, đặt giả thiết, suy luận,…) mà tạo điều kiện cho GV áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực q trình hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học Ngồi nội dung thiết kế tuyến chính, tuyến phụ (Em có biết?, Kết nối,…) kiến thức mở rộng để HS hiểu sâu thêm nội dung lịch sử trình bày tuyến gợi mở để HS tiếp tục tìm hiểu – Nội dung hình thức sách trọng đến khả nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 11 Các câu hỏi, tình đưa học có tính mở, kích thích tị mị, mong muốn tự tìm hiểu, tự khám phá lịch sử HS Một số tập mức độ vận dụng tạo điều kiện cho HS phát triển lực hình thành cấp THCS, thể quan điểm, kiến hiểu biết cá nhân vấn đề lịch sử tình đặt thực tế liên quan đến nội dung học – Nội dung sách biên soạn nhằm tạo điều kiện tốt cho GV dễ dàng hướng dẫn HS học tập HS tự học, tự tìm hiểu Hệ thống câu hỏi, tập đưa sách giúp cho GV HS áp dụng phương pháp, hình thức dạy học: làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm, tổ Việc phân chia chủ đề thành cho phép GV dễ dàng tham khảo để xây dựng kế hoạch dạy học cách chủ động, linh hoạt, tuỳ vào điều kiện cụ thể địa phương đối tượng HS Với nơi có điều kiện, GV kết hợp sử dụng nhiều thiết bị dạy học đại (máy tính, máy chiếu, thiết bị kết nối mạng,…) Nhưng khơng có hỗ trợ thiết bị đó, GV hồn tồn thực mục tiêu học kiến thức, lực phẩm chất – Khi tiến hành biên soạn sách, nhóm tác giả quán triệt cách tiếp cận học để thực hành thực hành để học; học qua trải nghiệm trải nghiệm để học Vì vậy, nội dung học, chủ đề, tác giả đưa gợi ý hình thức để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử: lớp, thực địa, bảo tàng, nhà trưng bày; hay tổ chức câu lạc lịch sử, hình thức sân khấu hố lớp, trường hình thức học tập lịch sử sinh động, hấp dẫn đạt hiệu cao – Vận dụng nguyên lí “Người học trung tâm” Cấu trúc sách cấu trúc học a) Cấu trúc sách Việc biên soạn SGK Lịch sử 11 cụ thể hoá quan điểm chung sách, dựa sau: – Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành CTGDPT – Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung CTGDPT ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Theo đó, Lịch sử mơn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, gồm hai phần: phần bắt buộc tất HS phần lựa chọn cho HS chọn môn Lịch sử theo định hướng nghề nghiệp SGK Lịch sử 11 biên soạn nội dung thuộc phần bắt buộc, phân phối 52 tiết dạy học với 37 tiết lí thuyết, 10 tiết thực hành lịch sử tiết đánh giá định kì CHỦ ĐỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bài Một số vấn đề chung cách mạng tư sản Bài Sự xác lập phát triển chủ nghĩa tư CHỦ ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY Bài Sự hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô viết Bài Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến CHỦ ĐỀ QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á Bài Q trình xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á Bài Hành trình đến độc lập dân tộc Đông Nam Á CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) Bài Khái quát chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam Bài Một số khởi nghĩa chiến tranh giải phóng lịch sử Việt Nam (từ kỉ III trước Công nguyên đến cuối kỉ XIX) CHỦ ĐỀ MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) Bài Cuộc cải cách Hồ Quý Ly Triều Hồ Bài 10 Cuộc cải cách Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) Bài 11 Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu kỉ XIX) CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐƠNG Bài 12 Vị trí tầm quan trọng Biển Đông Bài 13 Việt Nam Biển Đông b) Cấu trúc học Theo CTGDPT 2018, cấp THPT, môn Lịch sử lớp 11 bao gồm mạch nội dung kiến thức xếp theo trình tự: Các chủ đề lịch sử giới, khu vực Đông Nam Á chủ đề lịch sử Việt Nam Sách gồm chủ đề, phân thành 13 bài, từ – mục tuỳ yêu cầu cần đạt Chương trình SGK Lịch sử 11 quy định cụ thể số tiết cho chủ đề, không quy định số tiết cho Điều tạo điều kiện cho sáng tạo chủ động sở giáo dục GV việc xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện địa phương đặc điểm HS Cấu trúc học SGK Lịch sử 11 thiết kế thống nhất, bám sát yêu cầu cần đạt Chương trình, chất liệu gợi ý để GV tổ chức hoạt động học tập cho HS 10 kinh tế biển Trong đó, Phú Quốc đặc biệt trọng nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản, sản xuất nước mắm, nông nghiệp sinh thái, kinh tế du lịch d) Gợi ý tổ chức thực – Dựa vào lược đồ Hình (tr 74), GV gợi mở cách yêu cầu HS nêu tên đảo lớn Biển Đông, tỉnh giáp biển – Sau đó, GV tổ chức HS thành nhóm thảo luận tầm quan trọng Biển Đơng lĩnh vực quốc phịng, an ninh phát triển kinh tế + Trong trình HS làm việc nhóm, GV tổ chức hướng dẫn cho HS khai thác nội dung SGK (cả hình ảnh, tư liệu viết,…) để nhận diện tiềm đảo, quần đảo Biển Đông nước ta – Cuối mục, GV đưa thêm yêu cầu để HS tìm hiểu: Các địa phương giáp biển nước ta phát triển ngành kinh tế nào? Nêu tên số đảo Bắc, Trung, Nam, tìm hiểu sâu số đảo tiêu biểu như: Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Côn Sơn, Phú Quý, Trường Sa,… Yêu cầu cần đạt: HS trình bày nguồn lợi mà Biển Đơng đem lại quốc phịng, an ninh kinh tế Việt Nam; có kĩ khai thác lược đồ, tư liệu, để tìm hiểu lịch sử, hiểu tầm quan trọng Biển Đông công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền biên giới, biển đảo Hoạt động Tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa a) Năng lực cần hình thành HS trình bày khái quát lịch sử xác lập chủ quyền, quản lí bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, từ rút được: Nhà nước Việt Nam Nhà nước liên tục thực xác lập, quản lí, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo ⇒ Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung * Q trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa: – Giai đoạn trước năm 1884: + Nhiều tập đồ triều đại quân chủ Việt Nam như: Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (1686), Giáp Ngọ niên bình Nam đồ (1774), Đại Nam thống toàn đồ (1838) người phương Tây như: Át lát giới (1827), An Nam đại quốc hoạ đồ (1838),… thể quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam + Nhiều tài liệu sử học địa lí Việt Nam như: Phủ biên tạp lục (1776), Đại Nam thực lục tiền biên biên (1844 – 1848), Đại Nam thống chí (1865 – 1875), Châu nhà Nguyễn (1802 – 1945), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Phương đình Dư địa chí Nguyễn Siêu, ghi chép tường tận cương vực lãnh thổ hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền quyền chúa Nguyễn, vua Lê – chúa Trịnh, Triều Tây Sơn Triều Nguyễn quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 162 + Hoạt động xác lập, thực thi chủ quyền, quản lí mang tính nhà nước hai quần đảo (thế kỉ XVII – cuối kỉ XIX):  Thời chúa Nguyễn Triều Tây Sơn: Hoạt động xác lập chủ quyền, quản lí quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa thể thông qua việc thành lập hoạt động đội Hoàng Sa Bắc Hải quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa  Thời Nguyễn: Vua Gia Long tổ chức đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa,… Vua Minh Mạng cho vẽ đồ khu vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, cắm mốc chủ quyền, dựng miếu, trồng số đảo, tổ chức cứu nạn, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền qua lại khu vực Biển Đông – Giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1975: + Từ năm 1884 đến năm 1954: Chính quyền thực dân Pháp (đại diện ngoại giao cho Triều Nguyễn) tiếp tục khẳng định thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa theo thơng lệ pháp lí quốc tế:  Năm 1909, quyền thực dân Pháp tuyên bố khảo sát Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam trái phép  Thực hoạt động thực thi chủ quyền như: tổ chức khảo sát khoa học quần đảo Hoàng Sa (năm 1925) quần đảo Trường Sa (năm 1927); đặt quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên; cử hải quân tuần tiễu giữ gìn an ninh Biển Đơng đồn trú hai quần đảo; tổ chức hành chính, xây dựng cột mốc chủ quyền, hải đăng, trạm khí tượng; cho phép cơng ti Pháp khai thác khống sản đây,…  Tháng – 1951, chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa tiếp tục tuyên bố Hội nghị Xan Phran-xi-xcô mà không gặp phản đối đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị + Từ năm 1954 đến năm 1975: Hai quần đảo đặt quản lí quyền miền Nam Việt Nam  Từ sau Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 Đơng Dương, Việt Nam Cộng hồ (Chính quyền Sài Gịn) tiếp tục trì hoạt động để thực thi chủ quyền quản lí quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa: thơng qua việc ban hành văn hành liên quan, cử quân đồn trú, dựng bia chủ quyền,…  Từ tháng – 1975, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam triển khai lực lượng thực thi chủ quyền quần đảo Trường Sa – Giai đoạn từ tháng – 1975 đến nay: Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục quản lí thực thi chủ quyền hai quần đảo: + Nhà nước nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa công hàm gửi bên liên quan, tuyên bố Bộ Ngoại giao + Về hành chính, năm 1982, thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Ngày nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà,… 163 * Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông: Nhà nước Việt Nam qua thời kì lịch sử có hoạt động đấu tranh kiên nhằm bảo vệ, thực thi chủ quyền biển đảo, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa – Trước năm 1884: Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn Triều Nguyễn thực bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại xâm nhập tàu thuyền cướp biển nước xâm lấn Từ thời Nguyễn tổ chức đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa – Từ năm 1884 đến năm 1954: Chính phủ Pháp cử hải quân đồn trú đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế hành động xâm phạm chủ quyền quốc gia khác – Từ năm 1954 đến năm 1975: + Việt Nam Cộng hồ (Chính quyền Sài Gịn) cử quân đồn trú triển khai hoạt động quân quan trọng nhằm bảo vệ quần đảo Hoàng Sa + Ngày 19 – – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hồ (qn đội Sài Gịn) thất bại chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước công quân đội Trung Quốc + Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam – Từ sau năm 1975 đến nay: + Hải quân Việt Nam nhiều lần phải chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước cơng qn đội nước ngồi (sự kiện Gạc Ma năm 1988) + Nhà nước Việt Nam kiên trì đấu tranh ngoại giao pháp lí để khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo c) Giới thiệu tư liệu, kênh hình cần khai thác – Hình Đại Nam thống toàn đồ (1838): Đây đồ nước Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838 Bản đồ thể quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lãnh hải Việt Nam ghi là “Hoàng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa” Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa đồ vẽ chung thành cụm hình lưỡi dao kéo dài gồm khoảng ba chục đảo lớn, Hồng Sa phía cực bắc nối liền với Vạn Lý Trường Sa (tức Trường Sa) phía nam chuỗi đảo chưa có dấu hiệu phân tách Đại Nam thống toàn đồ đồ hành Triều Nguyễn vẽ gần giống với đồ Việt Nam sau này, tức đồ này, vị trí núi sông, biển đảo vẽ với toạ độ địa lí gần xác Đáng ý hai địa danh Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa thể phân biệt rõ ràng Như vậy, việc thể hai địa danh Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa trên đồ hành thời Minh Mạng chứng tỏ Triều Nguyễn khẳng định rõ chủ quyền quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa – Hình Tượng đài đội Hồng Sa kiêm quản Bắc Hải Lý Sơn (Quảng Ngãi): Cụm tượng đài với Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải khởi công xây dựng tháng – 2010 Nhà trưng bày có khn viên tương đối rộng với quy mô khoảng 400 m2 Ngay khuôn viên cụm tượng đài uy nghiêm cao khoảng m, nặng gần 40 Đây tượng đài khắc hoạ hình ảnh người huy tay hướng phía biển (Hồng Sa), 164 tay đặt cột mốc chủ quyền có dịng chữ “Vạn Lý Hoàng Sa” Hai bên binh phu vạm vỡ, oai phong tư hiên ngang, bất khuất, mắt hướng nhìn biển Phía sau tượng đài Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa, kiêm quản Bắc Hải (Trường Sa) Nơi trưng bày 100 tư liệu, hình ảnh quý liên quan đến đội hùng binh năm xưa. Bên nhà trưng bày lưu giữ vật đặc trưng Hải đội Hoàng Sa Từ thuyền buồm vật dụng phục vụ cho việc biển như: chiếu, dây mây, đòn tre, thẻ tre,… Ngồi ra, cịn trưng bày số tư liệu, chứng chứng minh quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa “một phần máu thịt” Việt Nam.  – Hình Cột hải đăng đảo Hoàng Sa người Pháp xây dựng năm 1937 Việc xây dựng hải đăng quyền Pháp xem xét từ cuối kỉ XIX có nhiều vụ tai nạn tàu thuyền quần đảo Hồng Sa Cột hải đăng đúc bê tơng đứng dải cát san hô, độ chiếu sáng hải đăng 12 hải lí điều kiện thời tiết bình thường – Hình Bia chủ quyền Việt Nam đảo Hoàng Sa xây dựng năm 1938 Đây cột mốc gắn bia chủ quyền vit bng ting Phỏp: Rộpublique Franỗaise Empire dAnnam Archipel des Paracels 1816 ile Pattle 1938 (dịch nghĩa: Cộng hoà Pháp – Vương quốc An Nam – Quần đảo Hoàng Sa 1816 – đảo Hồng Sa 1938) Hình 7, chứng xác thực chứng minh hoạt động khai thác, thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa thời Pháp thuộc – Hình Sơ đồ khái quát đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam: Đây sơ đồ khái quát hoạt động bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông qua giai đoạn lịch sử, từ thời chúa Nguyễn đến Thông qua sơ đồ, HS nhận thức trình liên tục đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa – Hình 10 Đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hoà): Đài tưởng niệm nằm Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, thuộc huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà Tượng đài cao 15,15 m (cả phần đế), bề ngang rộng 12 m, bán kính m, với chủ đề “Những người nằm lại phía chân trời”, lấy cảm hứng từ hình ảnh 64 chiến sĩ nắm tay tâm bảo vệ cờ Tổ quốc khẳng định chủ quyền Việt Nam đảo Gạc Ma ngày 14 – – 1988 Những ý tưởng thể hình thức nghệ thuật, điêu khắc sinh động ấn tượng như: vòng cung Mặt Trời nhô lên khỏi mặt biển tận nơi chân trời xa xôi, nơi đánh dấu phần lãnh hải Tổ quốc đảo lớn nhỏ, có đảo đảo chìm Cụm nhân vật (gồm nhân vật) đại diện cho 64 chiến sĩ Hải quân tư quây quần nhằm bảo vệ giương cao cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo đến trước lúc hi sinh Trong tay anh khơng có thứ vũ khí mà có cuốc, xẻng, búa, rìu,… để làm nhiệm vụ xây dựng đảo Khi bị đối phương bao vây, công, anh nắm lấy tay quây trịn xung quanh Quốc kì, tạo thành biểu tượng “Vịng trịn bất tử”, hình ảnh vơ xúc động tinh thần dũng cảm, ý chí tử để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc đội Việt Nam Toàn khối tượng nằm bệ, xung quanh nước, biểu tượng biển đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, với tất ác liệt đấu tranh bảo vệ 165 chủ quyền biển đảo, đồng thời tôn lên tinh thần bất khuất chiến sĩ Trong tổng thể Khu tưởng niệm, cơng trình Đài tưởng niệm không nơi giáo dục truyền thống mà cịn có ý nghĩa tâm linh sâu sắc, nhắc nhở hệ sau không quên công ơn, hi sinh hệ trước để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển, hải đảo Tổ quốc; nhắc nhở hệ mai sau học ý thức cảnh giác, sẵn sàng bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, trách nhiệm cơng dân, có tinh thần sẵn sàng cống hiến sức lực, trí tuệ, tâm huyết để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc – Tư liệu 1: đoạn trích Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, tài liệu cổ ghi chép cụ thể việc thực thi bảo vệ chủ quyền Biển Đông thời chúa Nguyễn Thông qua hệ thống tư liệu gốc, khách quan, xác thực có giá trị sử liệu cao, Lê Quý Đơn giới thiệu tương đối đầy đủ vị trí, đặc điểm tự nhiên Hoàng Sa, Trường Sa, cấu tổ chức, chức hoạt động hai đội Hoàng Sa Bắc Hải – Tư liệu 2: đoạn trích văn người Pháp góp phần khẳng định quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam người Pháp tiếp tục thực thi chủ quyền với tư cách nước bảo hộ Minh chứng cho thấy liên tục hoạt động thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa d) Gợi ý tổ chức thực Mục a Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa – GV nêu câu hỏi (theo yêu cầu cần đạt) để định hướng nhận thức HS: Trình bày nét đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông – Để giúp HS tìm hiểu, nhận thức vấn đề, GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm khai thác thông tin mục a (SGK, tr 82 – 86) tư liệu sưu tầm (nếu có) để tìm hiểu giai đoạn lịch sử theo yêu cầu Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông Giai đoạn Nội dung Trước năm 1884 Từ năm 1884 đến năm 1954 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến – Các nhóm dựa thơng tin có thảo luận thống nội dung trả lời theo yêu cầu Phiếu học tập GV theo dõi q trình làm việc nhóm hỗ trợ 166 cần thiết GV khuyến khích nhóm tự sáng tạo hình thức phù hợp theo ý tưởng riêng miễn đảm bảo yêu cầu cần đạt Sau yêu cầu đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết làm việc nhóm, nhóm khác lắng nghe bổ sung, GV nhận xét, chốt lại nội dung theo phần b Nội dung Để giúp HS có nhận thức phong phú hơn, biết đánh giá trình xác lập, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua thời kì lịch sử, GV phân tích, nhấn mạnh thêm giai đoạn Tham khảo nội dung đây: + Đối với yêu cầu nhóm (tìm hiểu giai đoạn trước năm 1884): Từ kỉ XVII, hoạt động xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thể qua tư liệu đồ, cơng trình sử học địa lí Việt Nam quốc tế (ghi chép thương nhân, giáo sĩ, nhà quân sự, phái ngoại giao nước học giả,…) mà thể rõ cương vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam Bước sang kỉ XVIII, hoạt động thực thi chủ quyền chúa Nguyễn vùng quần đảo Biển Đông trở nên nhộn nhịp, thu hút ý từ nước nước Các hoạt động xác lập chủ quyền quản lí liên tục mang tính nhà nước có từ thời chúa Nguyễn gồm: xây dựng đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải làm nhiệm vụ khai thác tài nguyên đảo Đây hình thức xác lập thực thi chủ quyền độc đáo vùng quần đảo Biển Đông Sau Vương triều Nguyễn thành lập, từ thời vua Gia Long hoạt động khẳng định chủ quyền biển đảo quan tâm triển khai (năm 1816): cử đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền đặn thông qua việc năm thuyền hai quần đảo thực cắm cờ khẳng định chủ quyền, cắm mốc chủ quyền, vẽ đồ, dựng miếu thờ, trồng tổ chức cứu nạn tàu thuyền bị đắm, chống nạn cướp biển khu vực hai quần đảo, tổ chức đơn vị hành chính,… + Đối với u cầu nhóm (tìm hiểu giai đoạn 1884 – 1954): Suốt thời kì Pháp thuộc, hoạt động khẳng định chủ quyền, quản lí quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa quyền thực dân Pháp với tư cách đại diện ngoại giao Vương triều An Nam thực theo thơng lệ quốc tế Các hoạt động quyền thực dân Pháp gồm:  Đầu kỉ XX, quyền thực dân Pháp bắt đầu có động thái tích cực việc khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: Năm 1909, khẳng định khảo sát Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam trái phép. Ngày – – 1925, tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lãnh thổ Pháp.   Từ năm 1930 đến năm 1938: Ngày 15 – –1932, quyền thực dân Pháp Nghị định số 156-SC ấn định việc thiết lập đơn vị hành gọi quận Hoàng Sa quần đảo Hoàng Sa Ngày 21 – 12 – 1933, Thống đốc Nam Kì kí Nghị định số 4762, đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Spratley) nằm Biển Đông nhập thuộc tỉnh Bà Rịa. Ngày 15 – – 1938, tồn quyền Đơng Dương Brê-vi-ê kí Nghị định thành lập đơn vị hành quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên 167 Chính quyền thực dân Pháp liên tục cử đơn vị hải quân luân phiên đồn trú đảo thuộc quần đảo Hồng Sa; đảo An Bang, nhóm Song Tử, Loại Ta Thị Tứ (thuộc quần đảo Trường Sa) để làm nhiệm vụ tuần phòng, xây bia chủ quyền và bảo vệ đảo; đồng thời, gửi thông báo ngoại giao cho cường quốc việc Pháp đóng quân hai quần đảo xứ An Nam Ngày 13 – – 1933, hạm đội hải quân Pháp Viễn Đơng rời Sài Gịn quần đảo Trường Sa thực nghi thức truyền thống theo tập quán quốc tế việc chiếm hữu lãnh thổ Ngày 26 – – 1933, Bộ Ngoại giao Pháp thông báo việc lực lượng hải quân Pháp chiếm đóng số đảo thuộc quần đảo Trường Sa (GV hướng dẫn HS khai thác Tư liệu 2, xác định từ khoá thể nội dung tư liệu để chứng minh.) Năm 1938, quyền thực dân Pháp dựng bia chủ quyền mang dịng chữ: “Cộng hồ Pháp – Vương quốc An Nam – quần đảo Hoàng Sa 1816 – đảo Hoàng Sa 1938”, dựng hải đăng (với số đăng kí quốc tế OMM-48860), trạm khí tượng, trạm ra-đi-ơ TSF đảo Hồng Sa; dựng trạm khí tượng khác đảo Phú Lâm; dựng bia chủ quyền, hải đăng, trạm khí tượng trạm ra-đi-ơ TSF tương tự đảo Ba Bình Các cơng trình quốc tế cơng nhận sử dụng thường xuyên suốt thời kì  Triều đình Huế thời kì tồn danh nghĩa, chưa từ bỏ chủ quyền quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Cụ thể là, ngày 30 – – 1938, Hồng đế Bảo Đại kí Dụ số 10 với kết luận: “ Chiếu theo cù lao Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước Nam từ lâu tiền triều, cù lao thuộc địa hạt tỉnh Nam Ngãi” Tháng – 1938, đơn vị lính Việt Nam đưa tới đồn trú Hoàng Sa GV mở rộng cho HS khai thác thơng tin mục Em có biết (SGK, tr 85) để biết thêm thông tin: Cuối kỉ XIX, việc từ chối bồi thường quyền Mãn Thanh cho tàu Đức bị cướp vùng quần đảo Hoàng Sa gián tiếp khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo  Ngày – – 1951, Trưởng đồn đại biểu Chính phủ Bảo Đại Trần Văn Hữu tuyên bố Hội nghị Xan Phran-xi-xcơ việc kí Hồ ước với Nhật Bản từ lâu quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam: “…để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, chúng tơi khẳng định chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Trường Sa Hồng Sa…” Tun bố khơng gặp phản đối bảo lưu đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị + Đối với u cầu nhóm (tìm hiểu giai đoạn 1954 – 1975): Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ (7 – 1954), vùng lãnh thổ từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam thuộc quyền quản lí quyền miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hồ (Chính quyền Sài Gịn) Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam liên tục thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo  Năm 1956, Việt Nam Cộng hồ (Chính quyền Sài Gịn) đặt quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy; năm 1961, đặt quần đảo Hoàng Sa, trước thuộc tỉnh Thừa Thiên, 168 vào tỉnh Quảng Nam thành lập quần đảo xã lấy tên xã Định Hải, trực thuộc quận Hoà Vang đặt quyền phái viên hành  Từ năm 1961 đến năm 1963, cho xây dựng bia chủ quyền đảo quần đảo Trường Sa như: Trường Sa, An Bang, Song Tử Tây,…  Ngày 20 – – 1971, Việt Nam Cộng hồ (Chính quyền Sài Gòn) lần khẳng định quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Sau đó, khẳng định lần chủ quyền Việt Nam quần đảo họp báo ngày 13 – – 1971  Từ tháng – 1975, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam triển khai lực lượng thực thi chủ quyền quần đảo Trường Sa + Đối với nhiệm vụ nhóm (tìm hiểu giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay): Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực thi chủ quyền quản lí hai quần đảo: triển khai lực lượng đóng giữ bảo vệ đảo, thành lập đơn vị hành chính, phát triển kinh tế – xã hội đảo lớn có đủ điều kiện  Giữa năm 1980, quân Trung Quốc chiếm số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Từ năm 1987 đến tháng – 1988, Trung Quốc chiếm đóng trái phép số đảo, bãi đá, bãi ngầm san hô quần đảo Trường Sa, gồm: Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Tư Nghĩa, Gạc Ma, Xu Bi Đặc biệt, tháng – 1988, Trung Quốc huy động lực lượng lớn hải quân với đủ loại tàu chiến, chiếm đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao Trong đụng độ không cân sức này, nhiều chiến sĩ hải quân Việt Nam hi sinh số tàu vận tải bị đánh chìm Tháng – 1989, phía Trung Quốc đặt bia chủ quyền bãi đá chiếm từ năm 1988 Trong bối cảnh này, Việt Nam thông báo cho Liên hợp quốc, gửi nhiều công hàm phản đối đến Bắc Kinh đề nghị hai bên thương lượng giải vấn đề tranh chấp, nhiên phía Trung Quốc từ chối  Ngay tháng – 1988, Bộ Ngoại giao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lên tiếng phản đối việc Quốc hội Trung Quốc sáp nhập quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa vào tỉnh Hải Nam cơng bố Sách trắng “Các quần đảo Hồng Sa Trường Sa Luật pháp quốc tế”  Bộ Ngoại giao sau liên tục gửi Cơng hàm, họp báo phản đối liệt thức hành động xâm phạm trái phép vùng biển Việt Nam quần đảo Trường Sa tàu cá, tàu quân sự, tàu khảo sát Trung Quốc, lệnh cấm đánh bắt cá, bắt giữ tàu thuyền ngư dân Việt Nam mà Trung Quốc đơn phương thực – Cuối mục, GV cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi cho HS: Từ chứng cụ thể trình xác lập, thực thi, bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa cho thấy Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền hai quần đảo từ hai quần đảo chưa có người khai thác, q trình diễn cách hồ bình, liên tục, khơng có tranh chấp, khơng gặp phải phản đối quốc gia Trong suốt q trình đó, Nhà nước Việt Nam ln có hành động liệt tích cực để bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp quốc gia biển hải đảo 169 Yêu cầu cần đạt: HS biết khai thác thông tin, thảo luận trình bày trình xác lập chủ quyền quản lí liên tục qua thời kì lịch sử Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa với dẫn chứng cụ thể, sinh động, thuyết phục Mục b Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông – Nội dung mục khái quát lại hoạt động bảo vệ, thực thi chủ quyền Việt Nam Biển Đông GV hướng dẫn cá nhân nhóm HS khai thác sơ đồ Hình trả lời câu hỏi: Nhà nước Việt Nam giai đoạn lịch sử có ý thức triển khai hoạt động để đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia Biển Đông? Từ đó, HS cần rút khái quát biện pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông Việt Nam diễn nào, hiểu hoạt động mà Nhà nước quan tâm thực từ sớm liên tục – GV cho HS quan sát Hình 10 khai thác thêm thơng tin mục Em có biết để mở rộng tìm hiểu ý nghĩa việc xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma Cam Lâm (Khánh Hoà) – Cuối mục, GV nên đặt yêu cầu để HS liên hệ ý thức trách nhiệm cơng dân nói chung HS nói riêng việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc điều kiện Yêu cầu cần đạt: HS trình bày hoạt động đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp quốc gia Biển Đơng Từ bồi dưỡng cho HS lòng tự hào, ý thức trân trọng truyền thống, trân quý giá trị trường tồn dân tộc chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Kế thừa lịch sử hào hùng này, em nhận thức rõ trách nhiệm thân cần phải trân trọng khứ sẵn sàng tham gia đóng góp vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông, Hoạt động Tìm hiểu chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình a) Năng lực cần hình thành – HS trình bày nội dung biện pháp hồ bình Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đơng ⇒ Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung – Hiện nay, Nhà nước Việt Nam thực chiến lược tồn diện lĩnh vực: trị, ngoại giao, kinh tế quân nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông – Việt Nam trước sau khẳng định quán kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quần đảo, vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quy định theo luật pháp quốc tế; chủ trương giải tranh chấp Biển Đơng thơng qua biện pháp hồ bình tinh thần hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế 170 – Ban hành văn pháp luật khẳng định chủ quyền: + Tháng – 1977, Chính phủ Việt Nam Tuyên bố vùng biển thềm lục địa Việt Nam, khẳng định quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Việt Nam có vùng biển thềm lục địa riêng Đây văn pháp quy sở tảng cho văn pháp quy sau này chủ quyền biển đảo Việt Nam + Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng: Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (9 – 1979); Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam (12 – 1981),… + Ngày 22 – – 1994, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố với quốc tế quyền kiểm sốt quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, Việt Nam nước chiếm hữu quản lí hai quần đảo từ kỉ XVII + Ban hành Luật Biên giới quốc gia, Bộ luật Hàng hải Việt Nam – Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc (UNCLOS): Là thành viên Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam có quyền hưởng quyền lợi vùng biển tài nguyên theo quy định Công ước khoảng gần triệu km2, gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền – Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012: Khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa tạo sở pháp lí quan trọng để quản lí, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo, quy định Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hồ bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982,… – Thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC): Việt Nam tích cực thúc đẩy thực đầy đủ tuyên bố; chủ động, tích cực phối hợp với nước thành viên ASEAN Trung Quốc đàm phán, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) – Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường quốc phòng, an ninh biển, xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển c) Giới thiệu tư liệu, kênh hình cần khai thác – Hình 11 Lễ kí kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Cam-pu-chia (2002): Tuyên bố gọi tắt theo tiếng Anh DOC, Ngoại trưởng nước ASEAN Trung Quốc kí ngày – 11 – 2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Phnôm-pênh (Cam-pu-chia) Đây văn kiện chung ASEAN Trung Quốc, trực tiếp liên quan vấn đề Biển Đơng – Hình 12 Tàu hộ vệ tên lửa 016 Quang Trung – chiến hạm Hải quân Việt Nam: Hình ảnh cho thấy nỗ lực đại hố hệ thống vũ khí, khí tài tăng cường sức chiến đấu Hải quân Việt Nam, từ góp phần đảm bảo an ninh, tồn vẹn lãnh thổ đất nước nói chung bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam biển nói riêng Việt Nam trọng tăng cường sức mạnh cho lực lượng quân 171 nòng cốt gồm lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng, lực lượng Dân quân tự vệ vùng biển việc đầu tư trang bị vũ khí kĩ thuật quản lí, bảo vệ chủ quyền biển quốc gia – Tư liệu đoạn trích Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Cam-pu-chia (2002) Các cam kết mà nước ASEAN Trung Quốc trí tun bố phân thành hai nhóm chính, bao gồm cam kết nguyên tắc ràng buộc hành vi ứng xử bên Biển Đông cam kết việc tiến hành số biện pháp xây dựng lòng tin số hoạt động hợp tác số lĩnh vực nhạy cảm ASEAN Trung Quốc đồng ý vào nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á, năm ngun tắc tồn hồ bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế, bình đẳng tơn trọng lẫn để tìm kiếm phương cách xây dựng lịng tin Từ cam kết mang tính ngun tắc đó, ASEAN Trung Quốc trí tìm kiếm giải pháp hồ bình cho tranh chấp, bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin tiến hành đối thoại kỉ; đối xử nhân đạo với người bị nạn biển; thông báo cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin liên quan d) Gợi ý tổ chức thực – GV hướng dẫn HS khai thác thông tin mục tư liệu để thực hiện, yêu cầu: Trình bày chủ trương Việt Nam giải tranh chấp chủ quyền Biển Đơng Nêu số ví dụ thực tiễn việc thực chủ trương Việt Nam mà em biết Khai thác thông tin SGK dựa vào nguồn tư liệu sưu tầm (nếu có), HS thảo luận cặp đơi theo nhóm u cầu báo cáo kết trước lớp GV cần định hướng HS nhận thức tính tồn diện giải pháp thực hiện, chủ trương chung giải tranh chấp biện pháp hồ bình,… Nhà nước Việt Nam Về biện pháp cụ thể, HS nêu ví dụ cụ thể theo nội dung gợi ý SGK (tr 88 – 89) – Nội dung chủ trương (ví dụ cụ thể) SGK trình bày ngắn gọn, đọng, để giúp HS mở rộng hiểu biết, nhận thức tường tận vấn đề, GV tham khảo thêm thông tin đây: + Ngày 23 – – 1994, Việt Nam thức thành viên Công ước Luật Biển 1982 Việt Nam quyền có lãnh hải rộng 12 hải lí, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí, thềm lục địa rộng 200 hải lí Theo đó, diện tích vùng biển thềm lục địa mà Việt Nam hưởng quyền lợi vùng biển tài nguyên theo quy định Công ước khoảng gần triệu km2 (gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền) Việt Nam đã tích cực tham gia vào quá trình thương lượng xây dựng luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Luật Biển năm 1982 Vận dụng các quy định của Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường pháp lí cho công tác quản lí biển và các hoạt động kinh tế biển + Luật Biển năm 2012 gồm Chương, 55 Điều khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa tạo sở pháp lí quan trọng để quản lí, bảo 172 vệ phát triển kinh tế biển, đảo Luật Biển Việt Nam quy định đường sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lí bảo vệ biển, đảo.  + Từ năm 2000, tranh chấp Biển Đông ngày căng thẳng với hành động sử dụng sức mạnh quân Trung Quốc gia tăng Việt Nam tích cực thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng bên, tiến tới xây dựng Biển Đơng thành vùng biển hồ bình, hợp tác phát triển Sau đó, Việt Nam chủ động, tích cực phối hợp với nước thành viên ASEAN Trung Quốc đàm phán, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Mục tiêu COC nhằm tạo khuôn khổ dựa quy định luật pháp để điều chỉnh hành vi bên Biển Đông theo nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), COC hi vọng cơng cụ ràng buộc có tính pháp lí, thúc đẩy hợp tác giảm căng thẳng bên tranh chấp, đóng góp hiệu cho hồ bình, an ninh ổn định Biển Đơng Tuy nhiên, đàm phán xây dựng Bộ quy tắc ứng xử diễn khó khăn bất đồng bên liên quan … – GV định hướng HS tìm hiểu Chiến lược biển Việt Nam thơng qua khai thác kênh hình SGK để thấy hệ thống giải pháp tổng thể nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo gồm: phát triển kinh tế biển, đại hoá quân đội xây dựng lực lượng an ninh biển, tích cực hội nhập quốc tế, đàm phán để giải vấn đề Biển Đông với bên liên quan – Khi tổ chức dạy học mục này, GV cần nắm hiểu rõ chất để cung cấp kiến thức phù hợp với nhận thức HS, ví dụ: vấn đề tranh chấp Biển Đông, bên tham gia tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, nội dung văn luật Tuyên bố quốc tế, chiến lược biển toàn diện Việt Nam Yêu cầu cần đạt: HS hiểu trình bày số biện pháp toàn diện mà Việt Nam thực để giải hồ bình tranh chấp chủ quyền Biển Đông C LUYỆN TẬP Câu Lập sơ đồ tư tầm quan trọng chiến lược Biển Đơng mặt quốc phịng, an ninh, kinh tế Việt Nam Câu Sử dụng tư liệu lịch sử để chứng minh rằng: Việt Nam Nhà nước xác lập, quản lí liên tục thực thi, bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 173 Câu Giải thích Việt Nam chủ trương giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình? a) Năng lực cần hình thành – HS biết tổng hợp, khái quát kiến thức học – HS phân tích lí Việt Nam thực chủ trương giải hồ bình tranh chấp Biển Đông dựa vào kiến thức học b) Gợi ý tổ chức thực Câu 1, GV hỗ trợ HS tổng hợp lại kiến thức thảo luận hoạt động nhóm, cá nhân lớp để hoàn thành tập Câu 2, GV hỗ trợ HS dựa vào tư liệu lịch sử nêu mục SGK để hoàn thành tập Câu 3, GV hỗ trợ HS tổng hợp lại kiến thức thảo luận hoạt động nhóm, cá nhân lớp để hoàn thành tập, mở rộng tìm hiểu để từ thấy hồ bình cách thức phù hợp với Việt Nam để tránh gây căng thẳng với nước láng giềng Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ có để thực yêu cầu tập D VẬN DỤNG Câu Là HS, em cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc? Câu Sưu tầm tư liệu từ sách, báo internet, viết (khoảng 300 chữ) hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam a) Năng lực cần hình thành HS biết vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc giải tập nhận thức, thơng qua góp phần hình thành/củng cố lực vận dụng kiến thức, kĩ học, liên hệ, giải tình thực tế b) Gợi ý tổ chức thực Câu 1, nhiệm vụ GV giao cho HS thực học lớp GV định hướng cá nhân nhóm HS cần biết vận dụng kiến thức, kĩ có tìm kiếm thêm thơng tin mạng internet, báo chí, sách để hồn thành GV giúp HS lựa chọn vài nhóm biện pháp phù hợp nhà trường, gia đình, địa phương Câu 2, nhiệm vụ GV giao cho HS thực học lớp GV định hướng cá nhân/nhóm HS cần biết vận dụng kiến thức, kĩ có tìm kiếm thêm thơng tin mạng internet, báo chí, sách để hồn thành – GV giúp HS lựa chọn vài quốc gia tiêu biểu để tìm hiểu, sở tổng hợp khái quát Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ có để thực yêu cầu/ tập 174 V TƯ LIỆU – THÔNG TIN BỔ SUNG Một số tài liệu tham khảo: – Trần Công Trục, Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB Thông tin Truyền thông, 2012 – Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 – Trần Đức Anh Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu quan điểm học giả quốc tế, NXB Hội Nhà văn, 2014 – Phạm Ngọc Trâm, Bảo vệ chủ quyền Quản lí – Khai thác biển đảo Việt Nam (1975 – 2014), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 – Lê Thông, Đặng Duy Lợi, Đỗ Anh Dũng, Nguyễn Thanh Long, Kể chuyện biển đảo Việt Nam, tập, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 – Nguyễn Quang Ngọc, Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa: Tư liệu và sự thật lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018 – Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến, Nguyễn Kim Hồng, Ngơ Hữu Phước, Chủ quyền Việt Nam Biển Đông, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2019 – Đỗ Bang, Hoàng Sa Trường Sa lịch sử Việt Nam, NXB Hà Nội, 2021 175 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Thiết kế sách: PHẠM NGỌC THÀNH Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Sửa in: TẠ THỊ HƯỜNG – NGUYỄN DUY LONG Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam LỊCH SỬ 11 – SÁCH GIÁO VIÊN Mã số: G1HGYS001H23 In (QĐ SLK), khổ 19 x 26,5cm In Công ty cổ phần in Số ĐKXB: 8-2023/CXBIPH/73-2097GD Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm 2023 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2023 Mã số ISBN: 978-604-0-35017-6 176

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:33