Sgk lich su 11 (kntt) ban mau

98 1 0
Sgk lich su 11 (kntt) ban mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cro VŨ MINH GIANG (Tổng Chủ biên xuyên suốt) PHAM HỒNG TUNG (Tổng Chủ biên cấp THPT) TRAN THI VINH (Chủ biên) HOANG HAI HA - BAO TUAN THANH ~ NGUYEN THI THU THUY LICHSU (bi NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 11 VŨ MINH GIANG (Tổng Chủ biên xuyên suốt) PHAM HỒNG TUNG (Tổng Chủ biên cấp THPT) TRẦN THỊ VINH (Chủ biên) HOÀNG HẢI HÀ - ĐÀO TUẤN THÀNH - NGUYỄN THỊ THU THUY L[a;|3U/ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM GO | coi noi pAu Cac em hoc sinh than mén! Lich sử môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, gồm hai phần: phần bắt buộc tất học sinh phần lựa chọn cho học sinh chọn môn Lịch sử theo định hướng nghề nghiệp Môn Lịch sử giúp em hình thành, phát triển lực lịch sử phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, đồng thời góp phần giúp em rèn luyện tư hệ thống phản biện, kết nối khứ với Sách giáo khoa Lịch sử 11 thuộc sách Kết nối tri thức với sống giúp em khám phá, tìm hiểu vấn đề thú vị, hấp dẫn lịch sử Trước hết, lịch sử giới, em tìm hiểu hình thành, phát triển chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội qua chủ đề “Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư bản” “Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay” 'Về lịch sử khu vực, em khám phá vấn để đấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển quốc gia Đông Nam Á thông qua chủ để “Quá trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á” Ở phần Lịch sử Việt Nam, em tìm hiểu sâu kháng chiến, khởi nghĩa trước năm 1945 cải cách tiêu biểu lịch sử qua chủ đề “Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)? “Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)” Đặc biệt, chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” giúp em khám phá q trình xác lập chủ quản lí liên tục Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Sách giáo khoa Lịch sử 11 biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực, từ cách gắn kết kiến thức lịch sử với thực tiễn đến cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục trọng đến khả vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sử em vào việc giải vấn đề thực tiễn Cấu trúc sách bao gồm: Lời nói đầu, Hướng dẫn sử dụng sách, chủ đề, Bảng tra cứu khái niệm, thuật ngữ Bảng phiên âm Nội dung sách có nhiều thơng tin tạo điều kiện cho em kết nối với kiến thức, kĩ mơn học khác như: Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục quốc phòng an ninh, Mĩ thuật Để học tập tốt sách này, em hoạt động, tương tác tích cực với thây bạn; chủ động tìm kiếm thơng tin qua sách, báo, internet để tái nhận thức lịch sử cách sinh động, khách quan Chúc em học tập tốt có trải nghiệm thật bổ ích! CÁC TÁC GIẢ uc Trang LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH CHỦ ĐỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bail | Một số vấn đề chung cách mạng tư sản Bài2 | Sự xác lập phát triển chủ nghĩa tư 12 CHỦ ĐỀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY 19 Bai3 19 | Sự hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết Bài4 | Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến CHỦ ĐỀ Đà TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 22 30 Bài5 | Quá trình xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á 30 Bài6 | Hành trình di đến độc lập dân tộc Đơng Nam Á 38 CHỦ Đi Ề CHIẾN TRANH BAO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN DAN TOC TRONG LIC NAM 1945) NAM (TRƯỚC TRANH GIẢI PHÓNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Bai7 | Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam Bais Một số khởi nghĩa chiến tranh giải phóng 44 lịch sử Việt Nam sĩ (từ kỉ II trước Công nguyên đến cuối ki XIX) h {OT SO CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LICH SỬ VIỆT NAM NĂM Sĩ 1858) Bai9 | Cuộc cải cách Hồ Quý Ly triều Hồ 61 Bài 10 | Cuộc cải cách Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) 65 Bài 1I | Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu ki XIX) 70 CHỦ ĐỀ LICH lu BẢO vE 3ã CUA VIET NAM TỦ QUYỀN, CAC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP O BIEN DONG Bai 12 | Vị trí tầm quan trọng Biển Đông 74 Bài 13 | Việt Nam Biển Đông 81 BẢNG TRA CỨU KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ 92 BẢNG PHIÊN ÂM 94 GO| Huon DAN sv pụng sácr | Myctiéu bal ioc —— Xác định nhấn mạnh kiến thức, lực phẩm chất, thái độ học sinh cần đạt sau CÁCH MẠNG TƯ SẴN Patent Mau) ST chen geattvimeenE học >) Ma dau học: Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhảm kích thích tư duy, tạo hứng thú với học Mond 35 gậyTàn đu: nôn haa A5 Fp uo By Chan Me poe ere “nh the la Nok ee sean cSBe du Hình thành kiến thức mới: _————————————+›; Nội dung học (bao gồm kênh hình kênh chữ) mục nội dung kèm hoạt động học để học sinh tiếp nhận kiến thức mới; thiết kế theo hai tuyến tuyến chính, tuyến phụ Tuyến phụ: Thơng tin bổ trợ có tính liên mơn để giải thích, mở rộng, làm rõ nội dung tuyến Hià5 Tung Quay hongd k= oryopntct orca sms Ti Bal tronghoclịchlichsử siViệteda céc cube kh nghia va chign tranh gldl phing #—— Tuyến chính: Nội dung học, gồm kênh chữ, kênh hình, tư liệu câu hỏi, yêu cầu để định hướng hoạt động học học sinh Hhh%1 Opie cnt dm ý phát triển chủ nghĩa tự bản) i loi cv Tuliéu: Được trích dẫn từ nguồn tư liệu khác Đây tuyến chính, ngữ liệu để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, giúp học sinh tự nhận thức học Luyện tập: Các câu hỏi, tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Các tập giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn để thực tiễn My hem pa BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Học xong này, em sẽ: «_ Trình bày tiền đề cách mạng tư sản kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng «_ Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng tư sản «_ Trình bày kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản TH SN Me os Hình Lễ diễu hành kỉ niệm ngày Quốc khánh Pháp Đại lộ Cham Mác (Pa-ri) năm 2012 Ngày 14 - 7— 1789 - Ngày phá ngục Ba-xti, mở đầu Cách mạng tư sản Pháp, sau chọn ngày Quốc khánh nước Pháp Vì kiện lại tôn vinh vậy? Hãy kể tên số cách mạng tư sản lịch sử nhân loại mà em học Các cách mạng tư sản có điểm chung bật? Tiền đề cách mạng tư sản Cách mạng tư sản cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Các cách mạng tư sản bùng nổ từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX giành thắng lợi dựa tiền đề kinh tế, trị, xã hội tư tưởng a) Kinh tế Kinh tế tư chủ nghĩa đời phát triển lòng chế độ phong kiến chế độ thuộc địa Ở Anh, từ kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá hỗ trợ cho phát triển công thương nghiệp Các ngành luyện sắt, thiếc, đóng tàu phát triển nhanh Trước năm 1640, sản lượng khai thác than Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng than châu Âu 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ nguồn cung cấp nguyên liệu (bông, thuốc lá, ) thị trường tiêu thụ hàng hoá quốc Từ kỉ XVII đến kỉ XVIII, kinh tế 13 thuộc địa ngày phát triển Các công trường thủ công sản xuất phát triển, nhiều trung tâm cơng nghiệp hình thành miền Bắc miền Trung Ở Pháp, đến kỉ XVIII, nông nghiệp lạc hậu (năng suất trồng thấp, 1/3 điện tích đất bị bỏ hoang, ) song kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư chủ nghĩa (máy nước máy móc sử dụng khai mỏ, luyện kim, ) Tuy nhiên, phát triển gặp phải nhiều rào cản nhà nước phong kiến hay sách cai trị hà khắc quốc thuộc địa Để mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển cần phải xố bỏ rào cản TƯ LIỆU “Vì mà Mỹ làm cách mạng? Có thổ sản, Mỹ phải cung cấp cho Anh hết, không bán cho nước khác Dân Mỹ khơng lập lị máy hội bn bán Các nước không vào buôn bán với Mỹ, Anh bn bán mà thơi Vì ba điều ấy, lại thêm thuế má nặng nề, làm cho kinh tế khốn đốn, nên từ năm 1770, dân Mỹ tức “tẩy chay” Anh” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2011, tr 290) a Khai thác Tư liệu va thơng tin mục, trình bày tiền để kinh tế cách mạng tư sản b) Chính trị Chính sách cai trị nhà nước phong kiến, thực dân gây bất mãn ngày lớn cho giai cấp tư sản tầng lớp khác xã hội Họ đấu tranh để xoá bỏ ách áp bức, bóc lột Ở Anh, nhà vua nắm quyền lực, cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế mà không cần hỏi ý kiến Quốc hội Vua đứng đầu Giáo hội Anh (Anh giáo), tiến hành đàn áp tín đồ Thanh giáo (tơn giáo cải cách), lập án để buộc tội người chống đối Tại 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, sách cai trị thực dân Anh tác động tiêu cực đến tầng lớp xã hội Người dân phải tuân theo đạo luật khắt khe Chính phủ Anh dé TƯ LIỆU “Ở Pháp, vương quyền đỉnh cao lâu đài phong kiến chun chế Nhà vua ln có quyền hành chuyên chế vô hạn; định công việc đối nội đối ngoại quốc gia Suốt triều vua Lu-i XVI chuyên quyền cao độ Theo “mật lệnh có ấn vua” nhằm khủng bố nhân dân, hàng trăm người bị bắt, tù đày nơi nước” (A Man-phờ-rét, Đại Cách mạng Pháp 1789, NXB Khoa học, 1965, tr 18 - 19) Q Khai thác Tư liệu thông tin mục, trình bày tiền đề trị cách mạng tư sản ©) Xã hội Những biến đổi kinh tế làm cho mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Giai cấp tư sản đồng minh (quý tộc Anh, chủ nô Bắc Mỹ, ) giàu có kinh tế khơng có quyền lực trị tương xứng Họ tìm cách tập hợp quần chúng nhân dân để làm cách mạng Ở Anh, nông dân giai cấp đông đảo xã hội Họ không chịu ách áp nặng nề Nhà nước, quý tộc phong kiến giáo hội Anh giáo mà liên tục bị tước đoạt ruộng đất Nông dân đất phải thành thị, làm thuê công xưởng hay di cư sang Bắc Mỹ Ngồi nơng dân, sống giai cấp, tầng lớp khác công nhân, thợ thủ công khổ cực Ở 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, sách khai thác thuộc địa thực dân Anh gây mâu thuẫn ngày gay gắt tầng lớp nhân dân thuộc địa (tư sản, chủ nô, trại chủ, nông dân, ) với chế độ thực dân Ở Pháp, nông dân giai cấp chiếm đa số Ngoài việc phải nộp nhiều loại tơ thuế cho lãnh chúa, họ cịn phải chịu nhiều nghĩa vụ khác Nhà nước nhà thờ Công nhân tập trung thành thị lớn, điều kiện lao động đời sống khó khăn (ngày làm việc kéo dài, lương thấp, ) Những người bình dân thành thị khác thợ thủ cơng, người buôn bán nhỏ, sống tạm bợ, chen chúc vùng ngoại ô Mâu thuẫn tăng lữ quý tộc phong kiến với tư sản tầng lớp nhân dân ngày sâu sắc Hình Tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng (tranh biếm hoạ) Trình bày tiền đề xã hội cách mạng tư sản d) Tư tưởng Để tập hợp quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản cần có hệ tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ Với cách mạng nổ sớm ng x (NÑê-đéc-lan, Anh), mi chưa có “ hệbà tư tưởng = “Theo Ph Ăng-ghen: Những vĩ nhân soi sáng đầu cach óc rafở Pháp chikalby cub cube manyngười Gp riêng mình, giai cấp tư sản, quý tộc mượn _ | bùng nổ, họ “ngọn cờ” tôn giáo cải cách để tập hợp quần chúng | nhà cách mạng phi thường Họ (đạo Tin Lành Hà Lan, Thanh giáo Anh) Ở Pháp, tảng hệ tư tưởng dân chủ tư sản Triết học Ánh sáng với đại điện tiêu Tae Làn ue CE aa _ biểu S Mông-te-xki-ơ, Ph Vôn-te, G G Rút-xô S Méng-te-xki-o (1689 - 1755) chủ trương hạn chế quyền vua, đảm bảo quyền tự công dân Ph Vôn-te (1694 - 1778) chủ trương xây dựng quyền quân chủ sáng suốt, bảo vệ quyền ty tín ngưỡng, khẳng định quyền tư hữu, điểu kiện cần thiết cho xã hội có trật tự G G Rút-xơ (1712 - 1778) cho phải xoá bỏ triệt để quân chủ, thành lập chế độ cộng hoà Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng tư sản a) Mục tiêu nhiệm vụ Các cách mạng tư sản nhằm mục tiêu xoá bỏ rào cản kìm hãm phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Cách mạng tư sản bao gồm hai nhiệm vụ bản: dân tộc dân chủ Nhiệm vụ đân tộc nhằm xố bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, hình thành thị trường dân tộc thống (hoặc giải phóng dân tộc) Nhiệm vụ đân chủ nhằm xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập dân chủ tư sản “Trong Cách mạng tư sản Anh, tầng lớp quý tộc giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế Cuộc Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, lập nên quốc gia Cách mạng tư sản Pháp (cuối thé ki XVIID) lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Cuộc đấu tranh thống Đức, I-ta-li-a nhằm xố bỏ tình trạng phân tán trị, chia cắt lãnh thổ Tất cách mạng tư sản tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển * Trước năm 1884 Nhiều tập đồ triều đại quân chủ Việt Nam Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (1686), Giáp Ngọ bình Nam đồ (1774), Đại Nam thống toàn đồ (1838), người phương Tây như: Bộ Át lát giới (1827), An Nam đại quốc hoạ đồ (1838), thể quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Hình Bản đồ Đại Nam thống toàn đồ (1838) 83 Một số cơng trình sử học địa lí Việt Nam ghi chép tường tận cương vực lãnh thổ hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền quyền chúa Nguyễn, vua Lê - chúa Trịnh, triểu Tây Sơn triều Nguyễn quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa như: Đại Việt sử ký tục biên, Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục, Hồng Việt địa dư chí, Đại Nam thống chí, : Hoạt động xác lập chủ quyền, quản lí liên tục mang tính nhà nước quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa khẳng định thông qua Lễ Khao lề linh tập tục cổ truyền có từ thời Hải đội Hồng Sa (thế kỉ XVII) việc thành lập hoạt động đội Hồng Sa, nhằm trì ân người làm nhiệm vụ | Bác Hải từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX cầu cho họ bình an trở về, Ngày nay, lễ Khao lề lính trì nhằm trí ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục hệ trẻ trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương TƯ LIỆU Họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm tháng nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, năm thuyền nhỏ, biển ba ngày ba đêm đến đảo Lấy hoá vật tàu gươm ngựa, hoa bạc, hịn bạc, đồ đồng, khối chì, súng, ngà voi, đồ sứ, đồ chiêm, vỏ đồi mồi, hải sâm, hạt ốc vân nhiều Đến kì tháng Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải Lệnh cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên (Theo Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Van hố - Thơng tin, 2007, tr 155) ™ Hình6, Tượng đài đội Hồng Sa kiêm quản Bắc Hải đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) Dưới thời vua Gia Long, triểu đình tiến hành hoạt động khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Samộtcách quycủ nhưtổchức đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền Đến thời vua Minh Mạng, việc cử thuỷ quân quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa trở thành lệ đặn năm Nhà vua coi việc vẽ đồ khu vực Hoàng Sa Trường Sa trọng trách Nhà nước, lệnh cho cắm dấu mốc nơi khảo sát thực cứu nạn, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền qua lại khu vực Biển Đông, Năm 1835, vua Minh Mạng cho người dựng miếu trồng số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Việc tổ chức đơn vị hành Hồng Sa hệ thống tổ chức hành Nhà nước lúc thực Thời chúa Nguyễn, Hoàng Sa thuộc phủ Quảng Nghĩa (Quảng Ngãi) Thời nhà Nguyễn, Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi * Từ năm 1884 đến năm 1975 Cuối kỉ XIX, quyền thực dân Pháp ‘ s (khi đại diện ngoại giao triều Nguyễn) tiếp tục khẳng định chủ Việt Nam, quản lí, bảo vệ quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa theo thơng lệ pháp lí quốc tế Năm 1909, người Pháp nêu rõ cá ie gười tháp dà rõ khảo sát Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam trái phép =T: [ EM(Ó(0 BIẾT? BI ) Cuối kỉ XIX, công ty bảo hiểm Anh địi “Trung Quốc bồi thường khơng đảm bảo an ninh hàng hải ngư dân nước lấy hàng hố từ tàu Bê-lơ-na (Đức) bị đắm khu vực quần đảo Hoàng Sa Tuy nhiên, ly ly Tâm nung Tin, dating voillido cuando Horne sokhere thuộc chủ quyền Trung Quốc Sau đó, quyền Pháp trọng việ c nghiên cứu trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Cuộc khảo sát khoa học nhà khoa học người Pháp tiến hành quần đảo Hoàng Sa vào năm 1925 quần đảo Trường Sa vào năm 1927 Quần đảo Trường Sa sáp nhập vào tỉnh Bà Rịa quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên Từ năm 30 kỉ XX, người Pháp tiến hành xây dựng cột mốc chủ quyền, đèn biển, trạm khí tượng, trạm vô tuyến điện thực nhiều khảo sát khoa học, Hình Cột hải đăng quần đảo Hồng Sa xây dựng năm 1937 Hình Bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa người Pháp xây dựng năm 1938 85 TU LIEU Trong ghi gửi Vụ Chau A đại dương, Cố vấn pháp luật Bộ Ngoại giao Pháp viết: “ Việc chiếm hữu quần đảo Spartly (Trường Sa) Pháp tiến hành năm 1930 ~ 1932 nhân danh Hoàng đế An Nam Trong trường hợp này, danh nghĩa mà Pháp đòi hỏi việc thực thi chủ quyền có từ trước [ ], với tư cách nước bảo hộ, chịu trách nhiệm quan hệ đối ngoại An Nam, Pháp sử dụng quyền để chặn nước thứ ba, nhận xét xử quốc tế việc thừa nhận quyền nói trên” (Theo Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, Những chứng chủ quyên Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 124) Đến tháng - 1951, chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa tiếp tục tun bố Hội nghị Hồ bình Xan Phran-xi-xcô mà không bị quốc gia tham dự hội nghị phản đối Từ năm 1954 đến năm 1975, hai quần đảo đặt quản lí hành quyền Sài Gịn Chính quyền Sài quần đảo Trường trú, dung bia chủ thuộc tỉnh Quảng ngày nay) Gòn liên tục thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Sa thơng qua việc ban hành văn hành nhà nước, cử quân đồn quyền, treo cờ đảo Về mặt hành chính, quần đảo Hồng Sa Nam quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Từ ngày 13 đến ngày 28 - 4- 1975, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam tiếp quản đảo triển khai lực lượng thực thi chủ quyền quần đảo Trường Sa * Từ sau năm 1975 dén Sau đất nước thống nhất, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục quản lí thực thi chủ quyền Việt Nam quân đảo Hoàng Sa quần đảo "Trường Sa Các đơn vị hành hai quần đảo thành lập Năm 1982, huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam~ Đà Nẵng (từ năm 1997 thuộc thành phố Đà Nẵng) huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà thành lập Trong huyện “Trường Sa có đơn vị hành nhỏ như: thị trấn Trường Sa (bao gồm đảo “Trường Sa phụ cận); xã Song Tử Tây (đảo Song Tử Tây phụ cận), xã Sinh Tồn (đảo Sinh Tồn phụ cận), b) Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng Nhà nước Việt Nam qua thời kì lịch sử có hoạt động đấu tranh kiên nhằm bảo vệ, thực thi chủ quyền quân đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Từ tháng - 1988 đến nay, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiên trì đấu tranh ngoại giao pháp lí để khẳng định, bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, quần đảo “Trường Sa va mơi trường hồ bình, hợp tác Biển Đông Thang - 1988, nhiều chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam da hi sinh anh dũng chiến đấu bảo vệ chủ quyền đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao trước công quân đội Trung Quốc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng bất khả xâm phạm Tháng - 1974, quân đội Sài Gòn thất bại chiến đấu bảo vệ quân đảo Hoàng Sa trước cơng qn đội Trung Quốc Năm 1946, quyền thực dân Pháp cho hải quân trú đóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa yêu cầu quân đội Trung Hoa Dân quốc rút khỏi đảo chiếm đóng trái phép Năm 1939, quyền thực dân Pháp gửi công hàm phản đối việc Nhật Bản kiểm soát số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Dưới triểu Nguyễn, đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, quân đảo Trường Sa tổ chức Từ thời chúa Nguyễn, Vương triểu Tây Sơn, đội Hoàng Sa, Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiểu giữ gìn vùng biển, ứng chiến với nạn cướp biển xâm phạm quần đảo Hồng Sa, Hình Sơ đồ khái quát đấu tranh bảo vệ chủ biển đảo Việt Nam 87 EM CÓ BIẾT? Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma xây dựng huyện Cam Lâm để tưởng nhớ chiến sĩ hải quân Việt Nam hi sinh chiến đấu bảo vệ chủ biển năm 1988, bảo Tổ quốc Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông Nhà nước Việt Nam thực biện pháp toàn điện lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế quân nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông Đối với tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương giải tranh chấp Biển Đông thơng qua biện pháp hồ bình với tỉnh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quéc (UNCLOS) Theo Công ước Luật Biển UNCLOS, Việt Nam quốc gia ven biển có vùng biển thềm lục địa để thăm dị khai thác với diện tích khoảng triệu ki-lơ-mét vng, rộng gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012 Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hồ bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế 2 Thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) TƯ LIỆU Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải tranh chấp lãnh thổ quyền thực thi luật pháp phương tiện hồ bình mà khơng viện đến đe doạ sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn thân thiện đàm phán quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với nguyên tắc thừa nhận phổ quát luật pháp quốc tế, kể Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Trích Tuyên bố Cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) nước ASEAN Trung Quốc kí ngày - 11 - 2002 Thủ đô Phnôm Pênh, Cam-pu-chia) SIGNING CEREMONY ASEAN: CHINA ` 2602 Pho ot Peis, Cambodia Hình 11 Lễ kí kết Tuyên bố Cách ứng xử bên Bién Dong (DOC) Cam-pu-chia (2002) Đồng thời, để tăng cường tiểm lực quốc gia phục vụ hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo, Việt Nam thực phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh biển xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển 89 Hình 12 Tàu Hộ vệ tên lửa 016 - Quang Trung Hải quân Nhân dân Việt Nam LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Lập sơ đồ tư tầm quan trọng chiến lược Biển Đơng mặt quốc phịng, an ninh, kinh tế Việt Nam Sử dụng tư liệu lịch sử để chứng minh rằng: Việt Nam Nhà nước xác lập, quản lí liên tục thực thi, bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Giải thích Việt Nam chủ trương giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình? av ‘ Là học sinh, em cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc? Sưu tâm tư liệu từ sách, báo internet, viết (khoảng 300 chữ) hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam ) ® BẢNG TRA CỨU KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ Bảo hộ (86): hình thức trị bọn đế quốc, thực dân nước bị xâm lược; hình thức nước đế quốc bắt nước nhỏ yếu phụ thuộc vào mình, nước có quyền riêng Cách mạng tư sản (6): cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Cải cách (7): đổi cho tiến hơn, phù hợp với phát triển chung xã hội mà không làm thay đổi chế độ hành Chia để trị (33): sách thường dùng chủ nghĩa thực dân nhằm gây chia rẽ dân tộc, địa phương, tầng lớp, để đễ thống trị Chính quốc (7): từ dùng để nước đế quốc thực dân nhằm phân biệt với thuộc địa nước Chủ nghĩa đế quốc (13): sách mà qua quốc gia hay dân tộc hùng mạnh tìm cách mở rộng trì quyền kiểm sốt ảnh hưởng quốc gia hay dân tộc yếu Cơng nghiệp hố (23): q trình xây dựng sản xuất khí hố ngành kinh tế quốc dân, trước hết ngành công nghiệp Cấm vận (24): sách bao vây kinh tế nước, hạn chế đến cấm hẳn bn bán với nước đó, kể cơng tỉ nhà nước tư nhân Duy tân (15): phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo mới, tiến bộ, bỏ cũ, lạc hậu đời sống xã hội, xây dựng đất nước ® Đổi (22): thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước Độc quyền (10): Chiếm giữ hoàn tồn lấy mình, khơng chia sẻ cho ai, hoạt động kinh tế, trị: độc quyền kinh doanh nhà nước; công tỉ tư độc quyền Địa chiến lược (44): cân nhắc chiến lược, nghệ thuật kiểm soát khai thác nhân tố địa lí (thường quốc gia) kết hợp với mơi trường, bối cảnh trị, kinh tế quốc tế thay đổi giới cầm quyền hoạch định thực thi chiến lược/chính sách phát triển quốc gia, trước hết đối ngoại, cho lợi ích quốc gia đảm bảo để tăng lực trường quốc tế Kháng chiến (23): chiến đấu chống quân xâm lược quyền/nhà nước tổ chức nằm bảo vệ độc lập Khởi nghĩa (38): tập hợp lực lượng dậy để lật đổ chế độ/chính quyền cai trị Lạm phát (17): phát hành nhiều giấy bạc bị ứ đọng so với nhu cầu lưu chuyển hàng hoá làm đồng tiền sụt giá, nâng cao giá hàng hố, gây nhiều khó khăn cho đời sống nhân dân (ERIN Ngu dân (33): sách cai trị bọn thống trị nhằm kìm hãm nhân dân tình trạng đốt nát để chúng dé áp bức, bóc lột Ngư trường (79): vùng biển có nguồn lợi thuỷ sản tập trung với mật độ cao xác định để tàu cá đến khai thác Quý tộc (8): quý tộc phong kiến tư sản hoá, kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa, thuê công nhân, mở công xưởng, để sản xuất hàng hố, kinh doanh thương nghiệp, khơng bóc lột tô, bắt lao dịch trước Quốc hữu hố (23): Chuyển hình thức sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước ruộng đất, xí nghiệp, sở giao thông, bưu điện, ngân hàng Thuộc địa (7): nước bị thực dân xâm lược thống trị áp bức, bóc lột, hồn tồn quyền độc lập trị, kinh tế, Thương điếm (30): sở nước thực dân (Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan, ) đặt số nước châu Á, châu Phi Ban đầu sở để bn bán, sau dần biến thành để xâm lược nước làm thuộc địa Vùng đệm (32): vùng nằm giữa, mang tính chuyển tiếp vùng có tính chất khác biệt đối lập BANG PHIEN AM Phiên âm A-cha Xoa | Nguyên gốc Acha Soa | Trang 39 L5 ae Ta) Ga-xpa | G G Rút-xô Nguyên gốc Gaspar G G Rousseau 76 Ba-si Bashi 75 Gia-các-ta Jakarta 38 Ba-xti Bastille Gia-va Java 38 Bê-lô-na Bellona 85 Giôn Rít Béc-lin Bê-lơ-rút-xi-a Bơ-hơ Bun-ga-ri Berlin 24 Cam-pu-chia | Belorussia 20 Hác-măng Harman 48 Bohol 38 Hung-ga-ri Hungari 22 Bulgari 22 In-d6-né-xi-a Indonesia 31 Cartel Cambodia 16 Ka-li-man-tan La-pu-la-pu Lapulapu 31 Caribe 24 Cuba L b5ĐÐĐ D G E Hall Đi-pô-nê-gô-rô | Diponegoro 75 76 Ca-ri-bé Cu-ba | Kalimantan Kuantan 20 Chu-la-long-kon | Chulalongkorn Ku-an-tan Kavkaz Cham Mac | Champs de Mars Ttalia 35 Cap-ca-do D G E Hôn 19 =— I-ta-li-a Cac-ten John Read La-tinh Lu-i Latin 11 Louis L_M 34 24 | 31 38 | Mác-tan Mactan 31 Ma-lai-xi-a Malaysia 31 Ma-lắc-ca Malaca 31 Manila 76 Ma-ni-la Phiên âm Nguyên gốc | Tra ae Ta) Nguyên gốc | Trang Man-phờ-rét Manfred Mát-xcơ-va Moskva 20 Si-vô-tha Mi-an-ma Myanmar 31 $ Mông-te-xki-ơ | S Montesquieu Nê-đéc-lan Nederland Tơ-rớt Trust 16 Pa-ri Paris U-crai-na Ukraine 20 Pa-tơ-nốt Patenotre 48 yee [we [Lr Ph Ang-ghen Ph Von-te | E.Engels F Voltaire l Ũ Sivotha 39 | ——_—'— — ]|]|_— 9% —| 9 ail 18 Dan ys Phi-lip-pin Philippines A V Lé-nin Phlo Ma Flor de Mar 29 Phnôm Pênh Phnom Penh 89 Pu-côm-bô Pucombo 89 Xanh-di-ca Ra-ma Rama 34 Ru-ma-ni Rumani oa Phran-xi- Versailles V Lenin E 13 | San Francisco 86 Syndicate 16 Xmô-nưi Smolny 19 Y-an-gun Yangun 32 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: LƯU HOA SƠN - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Biên tập mí thuật: PHẠM VIỆT QUANG - LÊ THẾ HẢI Biên tập thiết kế đô: PHẠM VĂN HẢI Thiết kế sách: LÊ THẾ HẢI Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA Sửa in:NGUYỄN DUY LONG - VŨ THỊ THANH TÂM Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam LỊCH SỬ 11 Mã số: In (QÐ ), khổ 19x 26,5cm In Công ty cổ phần ¡ /CXBIPH/ GD /QĐ-GD ngày tháng năm 2022 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2022 Mã số ISBN: 978-604-0- BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.Ngitvan 11, tap 2.Ngữ văn 11, tập hai Chuyên để học tập Ngữ văn 11 44.Toán 11, tập Toán 11, tập hai Chuyén để học tập Toán 11 7.Lịhsử11 8.Chuyên để học tập Lịch sử 11 9.Địalí 11 10.Chuyên dé học tập Địa lí 11 11.Gido duc Kinh tế Pháp luật 11 12.Chuyên để học tập Giáo dục Kinh tế Pháp luật 11 13.Vật lí 11 14 Chuyên để học tập Vật lí 11 15 Hố học 11 16 Chun để học tập Hoá học 11 17.Sinh học 11 18 Chuyên để học tập Sinh học 11 19 ông nghệ 11 ~ Cơng nghệ khí 20.Chun để học tập Cơng nghệ 11 ~ (ơng nghệ khí 21.Cơng nghệ11 — Cơng nghệ chăn nuôi 22.Chuyên để học tập Công nghệ 11 — Công nghệ chăn nuôi 23.Tinhọc 11 Định hướng Khoa học máy tính 24 Tin học11— Định hướng Tin hoc tng dung 25 Chuyên để học tập Tin học 11 - Định hướng Tin học ứng dung 26 Chuyên để học tập Tin học 11 — Định hướng Khoa học máy tính 27.Mĩthuật 11 ~ Thiết kế mĩ thuậtđa phương tiện 28 Mĩ thuật 11 ~ Thiết kế đồ hoạ 29 Mĩ thuật 11 ~ Thiết kế thời trang 30 Mĩ thuật 11 — Thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh 31 Mĩthuật 11 — Lí luận lịch sử mĩ thuật 32 Mĩthuật 11 ~ Điêu khắc 34 35 36 37, Mithuật11 ~Hội hoạ Mĩthuật11 ~ Đồ hoạ (tranh in) Mĩthuật11 Thiết kế công nghiệp Chuyên để học tập Mĩ thuật 11 38 Âm nhạc 11 39 Chuyên để học tập Âm nhạc 11 40 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 41.Giáo dục thể chất 11 - Bóng chuyển 42.Giáo dục thể chất 11 - Bóng đá 43 Giáo dục thể chất 11 -Cầu lông 44 Gido dục thể chất 11 ~ Bóng rổ 45 Giáo dục quốc phòng an ninh 11 46 Tiếng Anh 11 = Global Success ~ Sach hoc sinh Các đơn vị đầu mối phát hành + Mién Bac: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc « _ Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung + Mién Nam: Sách điện tử: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ tem để nhận mã số Truy cập httpz/hanhtrangso.nxbgdLvn nhập mã số biểu tượng chia khoá +

Ngày đăng: 28/07/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan