1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ, với đề tài: “ Liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lương thực Miền Bắc” cơng trình nghiên cứu riêng em, dựa việc tham khảo số nguồn tài liệu số liệu thực tế quan làm việc từ vài nguồn khác Nếu có sai phạm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Học viên VŨ THỊ GIANG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Hoàng Đức Thân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tác giả hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo viện Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh, viện sau đại học tận tình giúp đỡ học viên kiến thức chuyên môn thủ tục bảo vệ luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tác giả việc thu thập tài liệu, số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Hà nội ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả VŨ THỊ GIANG MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT TẠO NGUỒN HÀNG BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Tầm quan trọng nguồn hàng bền vững cho xuất Doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Sự cần thiết ý nghĩa nguồn hàng xuất bền vững Doanh nghiệp thương mại .6 1.1.2 Khái niệm tiêu chí xác định nguồn hàng xuất bền vững Doanh nghiệp thương mại 11 1.2 Mơ hình, nội dung liên kết tạo nguồn hàng bền vững cho xuất Doanh nghiệp thương mại .14 1.2.1 Mối quan hệ liên kết nguồn hàng bền vững 14 1.2.2 Vai trò liên kết tạo nguồn hàng xuất bền vững Doanh nghiệp thương mại 16 1.2.3 Mơ hình liên kết tạo nguồn hàng xuất Doanh nghiệp thương mại 19 1.2.4 Nội dung hoạt động liên kết tạo nguồn hàng xuất Doanh nghiệp thương mại 21 1.3 Điều kiện đảm bảo liên kết tạo nguồn hàng xuất bền vững 24 1.3.1 Điều kiện phía Doanh nghiệp xuất 24 1.3.2 Điều kiện phía đối tác liên kết 25 1.3.3 Điều kiện hỗ trợ 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TẠO NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC 28 2.1 Đặc điểm kinh doanh xuất gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 28 2.1.1 Hệ thống kinh doanh xuất gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc .28 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực cho xuất gạo Tổng công ty 31 2.1.3 Kết xuất gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc từ năm 2009-2013 37 2.2 Thực trạng nguồn gạo liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng công ty Lương thực Miền Bắc từ 2009-2014 .46 2.2.1 Phân tích thực trạng nguồn gạo xuất Tổng công ty Lương thực Miền Bắc .46 2.2.2 Phân tích thực trạng mơ hình nội dung liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 53 2.2.3 Phân tích kết nguồn gạo xuất Tổng cơng ty theo tiêu chí bền vững 66 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lương thực Miền Bắc .67 2.3.1 Những kết .67 2.3.2 Những hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TẠO NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 .76 3.1 Phương hướng xuất gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đến năm 2020 76 3.1.1 Phương hướng, chiến lược phát triển chung Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đến năm 2020 76 3.1.2 Phương hướng xuất gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đến năm 2020 78 3.2 Giải pháp tăng cường liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lương thực Miền Bắc .80 3.2.1 Xây dựng thực chiến lược xuất tạo nguồn gạo vững 80 3.2.2 Củng cố phát triển liên kết với hộ nông dân, hợp tác xã vùng sản xuất theo mơ hình mẫu lớn 82 3.2.3 Đầu tư hiệu nghiêm túc thực cam kết hợp đồng liên kết 83 3.2.4 Tăng cường nguồn lực Tổng công ty liên kết tạo nguồn gạo xuất .84 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ Tổng công ty Lương thực Miền Bắc quyền địa phương 84 3.2.6 Phát triển bền vững thị trường xuất gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 85 3.3 Kiến nghị điều kiện thực 85 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 85 3.3.2 Kiến nghị địa phương .91 3.3.3 Kiến nghị tổ chức sản xuất .93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đội ngũ lao động Vinafood giai đoạn 2009- 2013 31 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn Vinafood1 33 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn Vinafood 35 Bảng 2.4: Kết sản xuất kinh doanh Vinafood1 36 Bảng 2.5: Khối lượng xuất gạo Vinafood từ năm 2009 – 2013 38 Bảng 2.6: Tình hình xuất gạo theo thị trường Vinafood1 từ năm 2011-2013 .44 Bảng 2.7: Nguồn gạo xuất Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 46 Bảng 2.8 Nhập kho, xuất tồn kho gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 48 Bảng số 2.9 Thống kê Nhà cung cấp gạo cho Vinafood1 từ 2009-2013 50 Bảng 2.10 Chi tiết hợp đồng công ty Vĩnh Long Phan Minh 52 Bảng 2.11 Liên kết tạo nguồn gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn 61 Bảng 2.12 Số lượng hộ nông dân, hợp tác xã liên kết tạo nguồn với Vinafood 62 Bảng 2.13 Kết tạo nguồn gạo xuất theo liên kết Vinafood 63 Bảng 2.14 Tình hình ứng vốn cho liên kết Vinafood .64 Bảng 2.15: Tình hình đầu tư phục vụ vùng nguyên liệu liên kết Vinafood 66 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ Vinafood1 .32 Biểu đồ 2.2: Sự tăng giảm vốn Vinafood1 34 Biều đồ 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh Vinafood1 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu gạo xuất năm 2011, năm 2013 Vinafood 40 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy xuất gạo Vinafood 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I Viết tắt tiếng Việt TT Chữ viết tắt CĐML HTX TCTy TCT LTMB UBND VietGAP VNF1 Nghĩa đầy đủ Cánh đồng mẫu lớn Hợp tác xã Tổng công ty Tổng công ty Lương thực Miền Bắc Ủy ban nhân dân Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Tổng công ty Lương thực Miền Bắc II Viết tắt tiếng Anh TT Chữ viết tắt Đầy đủ Tiếng Anh Food and Agriculture FAO Vinafood1 Organization of the United Nations Vietnam Northern Food Corporation Nghĩa Tiếng Việt Tổ chức Liên hợp quốc lương thực nông nghiệp Tổng công ty Lương thực Miền Bắc i MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có nơng nghiệp truyền thống lâu đời với 70% dân số làm nơng nghiệp Do đó, kinh tế nơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng phát triển chung đất nước Những năm gần đây, Việt Nam có thành tựu bật xuất gạo, thể qua khối lượng gạo xuất đứng thứ giới Việt Nam khẳng định vị trí nước xuất gạo hàng đầu giới Gạo Việt Nam trở thành nguồn cung cấp quan trọng nhiều nước khu vực giới, đồng thời bước thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Nhưng tăng trưởng ngành hàng chưa bền vững, thể qua quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, tổn thất sau thu hoạch lớn, thương hiệu gạo Việt Nam định hình loại gạo giá rẻ, phẩm cấp trung bình, tỷ lệ giao hàng chậm cao chưa tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng gạo toàn cầu Hơn nữa, gần đây, diễn biến thị trường gạo quốc tế khu vực đặt thách thức lớn phát triển bền vững khả cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam Thương mại gạo giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường tình trạng dư cung kéo dài, cạnh tranh liệt chất lượng giá nước xuất làm gia tăng áp lực cạnh tranh xuất gạo Điều đồng nghĩa với việc sản xuất xuất gạo Việt Nam gần phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nông sản quốc gia khác giới Việt Nam cạnh tranh với Thái Lan- Quốc gia có thương hiệu gạo cao cấp mà cịn phải cạnh tranh với quốc gia xuất gạo giá rẻ Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan… Bên cạnh đó, việc điều chỉnh sách, chiến lược nhập gạo theo hướng đa dạng hóa nguồn cung, hạn chế nhập khẩu, tăng cường khả tự túc lượng thực quốc gia tiêu thụ lúa gạo tác động bất lợi tới nhu cầu thị trường, tạo sức ép giá, ảnh hưởng tới khả giữ mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam Giá gạo xuất Việt Nam mức thấp nhiều ii nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chất lượng, thương hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất gạo Ở nước, hệ thống sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa gạo bộc lộ nhiều hạn chế quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, kỹ thuật, tập quán, điều kiện canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản nhiều bất cập Chi phí đầu vào cho sản xuất cao, biến động, khó kiểm sốt, chi phí lưu thơng cao, hệ thống cung ứng không ổn định, thiếu bền vững Việc thực cấu giống, quy trình kỹ thuật canh tác, sử dụng giống xác nhận nhiều địa phương nhiều bất cập….gây sức ép tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận người sản xuất đồng thời cản trở việc xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ lúa gạo tiếp tục đặt nhiều vấn đề cần có biện pháp cụ thể để giải yêu cầu nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu, nâng cao hiệu sản xuất… Với lợi sản xuất nơng nghiệp mình, hồn tồn cải thiện giá thành, chất lượng, giá trị, thương hiệu để nâng cao giá, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp nơng dân Tuy nhiên, vấn đề địi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng Trong cần thiết phải có phương thức phù hợp để thay đổi từ khâu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn sản xuất với tiêu thụ lúa gạo, góp phần bảo đảm phát triển bền vững, ổn định ngành sản xuất, xuất lúa gạo nước ta thời gian tới Phương thức liên kết nông dân - doanh nghiệp tiền đề để triển khai thực mong muốn cải thiện Đó khó khăn mà xuất gạo nước ta nói chung doanh nghiệp thương mại hoạt động lĩnh vực lương thực nói chung gặp phải Vì vấn đề nguồn gạo phục vụ cho kinh doanh, xuất có ảnh hưởng định tới sống Doanh nghiệp Thương mại Xuất phát từ thực tiễn sau thời gian làm việc, nghiên cứu Tổng công ty Lương thực Miền Bắc em định chọn đề tài “Liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lương thực Miền Bắc” làm đề tài cho luận văn

Ngày đăng: 19/09/2023, 07:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy xuất khẩu gạo của Vinafood 1 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy xuất khẩu gạo của Vinafood 1 (Trang 47)
Bảng 2.1: Đội ngũ lao động của Vinafood 1 giai đoạn 2009- 2013 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.1 Đội ngũ lao động của Vinafood 1 giai đoạn 2009- 2013 (Trang 48)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Vinafood 1 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Vinafood 1 (Trang 52)
Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường của Vinafood1 từ năm 2011-2013 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.6 Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường của Vinafood1 từ năm 2011-2013 (Trang 61)
Bảng 2.7: Nguồn gạo xuất khẩu của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.7 Nguồn gạo xuất khẩu của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc (Trang 63)
Bảng 2.8. Nhập kho, xuất khẩu và tồn kho gạo của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.8. Nhập kho, xuất khẩu và tồn kho gạo của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc (Trang 65)
Bảng số 2.9. Thống kê Nhà cung cấp gạo cho Vinafood1 từ 2009-2013 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng s ố 2.9. Thống kê Nhà cung cấp gạo cho Vinafood1 từ 2009-2013 (Trang 67)
Bảng 2.10. Chi tiết hợp đồng của 2 công ty Vĩnh Long và Phan Minh - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.10. Chi tiết hợp đồng của 2 công ty Vĩnh Long và Phan Minh (Trang 69)
Bảng 2.11. Liên kết tạo nguồn gạo của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc theo  mô hình cánh đồng mẫu lớn. - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.11. Liên kết tạo nguồn gạo của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc theo mô hình cánh đồng mẫu lớn (Trang 78)
Bảng 2.12. Số lượng hộ nông dân, hợp tác xã liên kết tạo nguồn với Vinafood 1 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.12. Số lượng hộ nông dân, hợp tác xã liên kết tạo nguồn với Vinafood 1 (Trang 79)
Bảng 2.13. Kết quả tạo nguồn gạo xuất khẩu theo liên kết của Vinafood 1 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.13. Kết quả tạo nguồn gạo xuất khẩu theo liên kết của Vinafood 1 (Trang 80)
Bảng 2.14. Tình hình ứng vốn cho liên kết của Vinafood 1 - luận văn thạc sĩ kinh tế liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc
Bảng 2.14. Tình hình ứng vốn cho liên kết của Vinafood 1 (Trang 81)
w