Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com Sách sinh hoc dung cho bac sy da khoa thuvienpdf com
Page 1 of 4 BỘ Y TẾ SINH HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO BÁC SĨ ĐA KHOA) MÃ SỐ: Đ.01.X.09 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 Chỉ đạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ Chủ biên: GS.TS. TRỊNH VĂN BẢO PGS.TS. TRẦN THỊ THANH HƯƠNG PGS.TS. PHAN THỊ HOAN Những người biên soạn: file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Introduction.htm 05/07/2013 Page 2 of 4 GS.TS. TRỊNH VĂN BẢO PGS.TS. TRẦN THỊ THANH HƯƠNG PGS.TS. PHAN THỊ HOAN TS. HOÀNG THỊ NGỌC LAN PGS.TS. TRẦN THỊ LIÊN PGS.TS. TRẦN ĐỨC PHẤN PGS.TS. PHẠM ĐỨC PHÙNG TS. NGUYỄN VĂN RỰC TS. NGUYỄN THỊ TRANG Thư ký biên soạn: PGS.TS. PHAN THỊ HOAN Tham gia tổ chức thảo: ThS. PHÍ VĂN THÂM TS. NGUYỄN MẠNH PHA ©Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) 283 - 2008/CXB/20 - 635/GD Mã số: 7K776Y8 - DAI Lời giới thiệu Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Bác sĩ đa khoa. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các mơn cơ sở và chun mơn theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách đạt chuẩn chun mơn trong cơng tác đào tạo nhân lực y tế. Sách SINH HỌC được biên soạn dựa vào chương trình giáo dục của Trường Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được các tác giả GS.TS. Trịnh Văn Bảo , PGS.TS. Trần Thị Thanh Hương, PGS.TS. Phan Thị Hoan, TS. Hồng Thị Ngọc Lan, PGS.TS. Trần Thị Liên, PGS.TS. Trần Đức Phấn, PGS.TS. Phạm Đức Phùng, TS. Nguyễn Văn Rực, TS. Nguyễn Thị Trang biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách SINH HỌC đã được Hội đồng chun mơn thẩm định sách và tài liệu dạy - học chun ngành Bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế thẩm định năm 2007. Bộ Y tế quyết định ban hành là tài liệu dạy học đạt chuẩn chun mơn của ngành trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 đến 5 năm, sách phải được chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các tác giả và Hội đồng chun mơn thẩm định đã giúp hồn thành cuốn sách; Cảm ơn GS.TS. Trương Đình Kiệt, TS. Nguyễn Trần Chiến đã đọc và phản biện để file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Introduction.htm 05/07/2013 Page 3 of 4 cuốn sách sớm hồn thành kịp thời phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế. Lần đầu xuất bản, chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau sách được hồn thiện hơn. VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ Lời nói đầu Sinh học là khoa học của sự sống. Sự sống được hình thành và phát triển như thế nào đã là vấn đề khơng những các nhà chun mơn mà cả nhân loại quan tâm. Ngồi Trái Đất, ở các hành tinh khác có sự sống khơng, nếu có thì sự sống ở đó ra sao, có sinh vật hay khơng - Cịn rất nhiều vấn đề cần được nghiên cứu về sự sống trên Trái Đất và ở ngồi Trái Đất. Với sự phát triển khoa học hiện nay, mỗi thành tựu, mỗi phát kiến khoa học, thường là kết quả của sự tích hợp của nhiều ngành khoa học có liên quan. Các thành tựu khoa học mới hầu hết đều có cơ sở là những kiến thức, những hiểu biết đã có được vận dụng ở mức cao hơn, sáng tạo hơn. Trong thế kỷ thứ XIX, học thuyết tế bào được coi là một trong những phát kiến quan trọng của thế kỷ. Đến thế kỷ XX, sự phát hiện mơ hình cấu trúc của ADN, ARN và hàng loạt phát kiến liên quan đã mở ra một cuộc cách mạng thực sự trong sinh học nói chung, trong di truyền học nói riêng. Thật đáng mừng đầu thế kỷ XXI hầu hết bộ gen của người đã được giải mã, các nhà khoa học sẽ áp dụng những hiểu biết này vào những lĩnh vực khác nhau nhằm phục vụ con người. Sinh học nghiên cứu những đặc điểm, những nguyên lý chung nhất của sinh giới, những quy luật, những cơ chế của sự sống. Con người - sinh vật được coi là cao cấp nhất cũng chịu sự chi phối của những quy luật, những cơ chế đó. Nhưng cơ thể con người có những tính chất riêng khác với các sinh vật khác. Mơn sinh học trong chương trình đào tạo của trường Y phải đảm bảo những ngun lý cơ bản của sinh học nói chung, và thích hợp với chương trình đào tạo của Y học. Sinh học giúp cho y học tiến bộ. Lịch sử đã chứng minh rằng những bước tiến bộ của y học đều xuất phát từ các cuộc cách mạng sinh học và các mơn khoa học cơ bản khác. Cuốn sách này được biên soạn nhằm cung cấp cho các học viên học theo chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa những ngun lý cơ bản nhất của Sinh học ứng dụng trong Y học, tạo cơ sở để học viên học tiếp các mơn học của Y học cơ sở và lâm sàng. Trong sinh học nói chung, y học nói riêng những hiểu biết về tế bào học, về di truyền học, về sinh học phát triển, về các ngun lý sinh thái và về sự tiến hóa của chất sống và sinh giới, là cơ sở khoa học để vận dụng vào các ngành khoa học khác nhau. Một ngành khoa học chỉ có sức sống khi file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Introduction.htm 05/07/2013 Page 4 of 4 biết vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để nâng cao trình độ hơn, tác dụng tốt hơn. Sách gồm 5 chương tương ứng với những vấn đề trên mỗi chương gồm 2 - 6 Bài, mỗi Bài tương ứng từ 2 – 4 tiết học, trong đó có Bài sinh viên tự đọc. Mỗi Bài đều có mục tiêu và tự lượng giá để sinh viên tập trung vào những nội dung cơ bản nhất. Các tác giả của cuốn sách này là những Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sĩ, các giảng viên lâu năm của chun ngành Y sinh học – Di truyền. Đặc biệt là cố GS.TS. Trịnh Văn Bảo người có cơng lớn trong việc chủ biên và biên soạn cuốn sách này. Chúng tơi đã cập nhật những kiến thức mới, những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực sinh học nói chung và đã chọn lọc để thích hợp với chương trình đào tạo Y học. Tuy nhiên cuốn sách chắc chắn chưa đáp ứng được u cầu của nhiều bạn đọc, rất mong sự góp ý của bạn đọc và đồng nghiệp. Thay mặt ban biên soạn PGS.TS. TRẦN THỊ THANH HƯƠNG TRƯỞNG BỘ MƠN Y SINH HỌC – DI TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NST Nhiễm sắc thể ADN Acid deoxyribonucleic ARN Acid ribonucleic Hb Hemoglobin PCR (Polymerase chain reaction): phản ứng chuỗi polymerase FISH (Fluorescence in situ hybridization): lai tại chỗ huỳnh quang PHA Phytohemagglutinin IQ (Intelligence quotient): chỉ số trí tuệ TDF (Testis determining factor) yếu tố biệt hóa tinh hồn (gen biệt hóa tinh hồn) HLA (Human leukocyte antigen) hệ thống kháng ngun bạch cầu người Nu Nucleotid BTBS Bất thường bẩm sinh file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Introduction.htm 05/07/2013 Page of 57 Chương SINH HỌC TẾ BÀO Bài HỌC THUYẾT TẾ BÀO CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO MỤC TIÊU Nêu nội dung học thuyết tế bào Trình bày phương pháp nghiên cứu tế bào. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH TẾ BÀO HỌC - HỌC THUYẾT TẾ BÀO Tế bào đơn vị sống Với kính hiển vi tự tạo độ phóng đại 30 lần, Robert Hooke (1665) người quan sát mô bần thực vật, mô bần thực vật cấu tạo xoang nhỏ; ông gọi xoang nhỏ có thành bao quanh tế bào. Antonie Van Leeuwenhoek (1674) với kính hiển vi độ phóng đại 270 lần mô tả tế bào động vật. Đến kỷ XIX nhờ hoàn thiện kỹ thuật hiển vi ngành khoa học khác làm tảng cho học thuyết tế bào Mathias Schleiden Theodo Schwann (1838 - 1839) Nội dung học thuyết tế bào này: thể sinh vật có cấu tạo tế bào. F Engel (1870) đánh giá học thuyết tế bào ba phát kiến vĩ đại khoa học tự nhiên kỷ XIX (cùng với học thuyết tiến hóa học thuyết chuyển hóa lượng) Từ mơn tế bào học trở thành khoa học thực nghiên cứu cấu trúc, chức tế bào. Theo quan niệm đại thuyết tế bào gồm nội dung bản: - Mọi sinh vật gồm nhiều tế bào, xảy q trình chuyển hóa vật chất tồn tính di truyền. - Tế bào sinh vật sống nhỏ nhất, đơn vị tổ chức thể. - Tất tế bào sinh từ tế bào có trước. Cấu trúc tế bào gồm phần: - Mọi tế bào màng sinh chất bao quanh - Mọi tế bào có nhân nguyên liệu chứa thông tin di truyền - Mọi tế bào chứa tế bào chất. Các tế bào có cấu trúc chung, nhóm tế bào tiến hóa theo hướng khác nhau, cấu tạo biến đổi theo phương thức khác file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Chapter1.htm 05/07/2013 Page of 57 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO Ngày có nhiều phương pháp nghiên cứu cấu trúc chức tế bào Sau nguyên tắc số phương pháp bản. 2.1 Hiển vi quang học 2.1.1. Nguyên lý Kích thước tế bào thành phần tế bào nhỏ nên phải tìm cách phóng đại chúng lên để quan sát Phương pháp hiển vi quang học phương pháp nhờ vào khả phóng đại thấu kính xếp thành kính hiển vi mà người sáng lập Robert Hooke (1665) Khả phóng đại kính từ vài trăm lần đến vài nghìn lần Kích thước qua kính hiển vi quang học gọi kích thước hiển vi, đơn vị hiển vi micromet Khả phân tách hai điểm cạnh mức độ micromet. Về nguyên lý, muốn cho hai điểm cạnh trông thấy tách biệt kính hiển vi quang học dĩ nhiên hai điểm phải nhìn thấy Lý thuyết tán xạ cho thấy: hai hình ảnh thấy tách biệt hai điểm cách , 61 n sin ,5 n khả phân tách kính, nghĩa khoảng cách nhỏ thấy hai điểm qua kính hiển vi quang học, độ dài bước sóng ánh sáng phát từ mẫu vật, n số chiết quang mơi trường mẫu vật vật kính, góc mở vật kính xác định nguồn ánh sáng thấy, muốn giảm cịn cách tăng n sin Trong số góc mở bị giới hạn nhiều sai lệch khó điều chỉnh, lại số chiết quang n Nhưng n không cao số chiết quang thấu kính vật kính nên người ta nâng n mẫu vật vật kính chất dầu gọi dầu bách hương để đạt số chiết quang tối đa mong muốn số chiết quang thấu kính. Kính hiển vi quang học dừng độ phóng đại lý thuyết 3000 với thấu kính: thị kính 20x, trung gian 1,5x, vật kính 100x Trong thực tế độ phóng đại khơng dùng tối độ phóng đại thường dùng với ánh sáng thấy 1000 lần, với khoảng cách phân biệt 0,2 micromet Những kính thật tốt dùng để nghiên cứu soi đạt độ phóng đại 1500 lần. Với kính hiển vi quang học ta xem tế bào sống tế bào định hình. 2.1.2. Phương pháp làm tiêu bản và quan sát tế bào đã được định hình và nhuộm Tiêu hiển vi có nhiều loại, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu phương pháp hiển vi sử dụng quan sát. Các phương pháp làm tiêu hay sử dụng: làm tiêu giọt ép, làm tiêu vết bôi, làm tiêu dấu quét, lát cắt Sau phiến kính có mẫu vật, tiến hành định hình nhuộm Định hình: nhằm mục đích giết nhanh tế bào để cố định tất cấu trúc có hình dạng giống lúc sống khơng bị phá hủy Có nhiều chất hỗn hợp định hình với chế tác dụng khác Tùy thuộc vào đối tượng mục đích mà cần lựa chọn chất thời gian định hình phù hợp Để định hình, người ta dùng sức nóng hay đơng lạnh, hay hóa chất alcol, muối kim loại nặng platin clorua, thủy ngân biclorua, acid acid axetic, acid picric, acid cromic, acid formic Mẫu vật tế bào sau định hình, dày phải cắt thành lát mỏng khoảng vài micromet, sau nhuộm chất màu thích hợp. file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Chapter1.htm 05/07/2013 Page of 57 Nhuộm: có nhiều loại thuốc nhuộm khác Theo nguồn gốc: nhóm có nguồn gốc thực vật, nhóm có nguồn gốc động vật, nhóm thuốc nhuộm tổng hợp Theo chất hóa học: thuốc nhuộm acid, thuốc nhuộm base, thuốc nhuộm trung tính Khi nhuộm dùng loại thuốc nhuộm (nhuộm đơn) hay hai loại trở lên (nhuộm kép, nhuộm phức) Thuốc nhuộm thường pha cồn hay nước cất tùy mục đích Đối với đối tượng cần lựa chọn loại thuốc nhuộm, thời gian nhuộm, phương pháp nhuộm thích hợp 2.1.3. Phương pháp quan sát tế bào sống Muốn xem tế bào sống phải đặt tế bào môi trường lỏng giống hay gần giống với môi trường sống tự nhiên Một số phận tế bào sống có số chiết quang nên quan sát theo phương pháp bình thường khơng thể thấy được, cải biến chút phụ kiện để tạo thành kính hiển vi đen hay kính hiển vi đối pha thấy rõ ràng phận khác Để quan sát bào quan vật thể tế bào có cấu trúc tương tự cấu trúc tinh thể, người ta dùng kính hiển vi phân cực Tế bào xem sống nhuộm sống để tăng độ chiết quang phần khác Chất màu nhuộm phải lỗng, khơng độc độc Các phẩm nhuộm thường dùng đỏ trung tính, xanh janus, lục trypan, lục methyl, đỏ trypan. 2.1.3.1 Hiển vi đối pha: phương tiện dùng rộng rãi việc quan sát tế bào mô sống. Hiển vi đối pha dựa ngun tắc cấu trúc sinh học có tính chất chiết quang, có khả biến đổi pha tia sáng qua Các biến đổi khác phần có số chiết quang độ dày khác nhau, phần có số khúc xạ cao ánh sáng bị giữ chậm lại tạo nên lệch pha số phận tế bào sống có số chiết quang gần khác biệt chưa đủ để phân biệt hình ảnh hiển vi thường. Trong hiển vi đối pha người ta đặt pha mỏng suốt có gắn với gờ nối hình vịng có dạng kích thước trùng với chắn hình vịng tụ quang Bản pha đặt mặt phẳng tiêu cự sau vật kính, lệch pha nhỏ chuyển thành sai khác biên độ làm cho quan sát mắt hay chụp ảnh. 2.1.3.2 Hiển vi giao thoa: nguyên tắc tương tự hiển vi đối pha. 2.1.3.3 Hiển vi phân cực: kính hiển vi phân cực có phận phân cực, kính phân cực, kính phân tích giúp ta quan sát rõ số thành phần tế bào mà cấu tạo có phân cực, khơng hướng 2.1.3.4 Hiển vi đen: loại kính hiển vi có vị trí phận tụ quang khác với hình hiển vi thường, ánh sáng vào vật kính tia tán xạ, ta quan sát hình ảnh vật tối. 2.1.3.5 Hiển vi huỳnh quang: nguồn sáng kính hiển vi huỳnh quang đèn thủy ngân tạo tia tím, nhờ hệ thống gương lọc ánh sáng gương tán sắc đặc biệt phản chiếu lên quan sát tia bước sóng ngắn Các tia có tác dụng gây tượng huỳnh quang làm cho quan sát phát tia sáng huỳnh quang có bước sóng dài Độ dài bước sóng xạ huỳnh quang ln ln dài độ dài bước sóng xạ gây Một số vật có khả phát huỳnh quang Tuy nhiên số chất phát sáng sau nhuộm huỳnh quang. Ví dụ: người ta sử dụng quinacrin số dẫn xuất để phát băng huỳnh quang nhiễm sắc thể vật thể giới Y tế bào lúc gian kỳ. Trong nghiên cứu cấu trúc phân tử, vận chuyển qua màng, xác định vị trí trung thể tế bào, để nghiên cứu hoạt động ADN, ARN ta đưa hợp chất huỳnh quang vào thể sống sử dụng phương pháp để nghiên cứu. file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Chapter1.htm 05/07/2013 Page of 57 2.2 Hiển vi điện tử Kính hiển vi điện tử giúp ta thấy hình ảnh mẫu vật huỳnh quang phim chụp ảnh Về nguyên lý tương tự kính quang học phải có chùm tia ánh sáng mà chùm tia điện tử Các chùm tia điện tử có bước sóng vơ ngắn khuyếch đại thấu kính điện từ để cuối đập lên huỳnh quang phim ảnh cho hình ảnh mẫu vật. Độ phóng đại kính điện tử lớn tới vạn 10 vạn lần Khoảng cách phân biệt tính angstrom Những kính tốt dùng phân tách hai điểm cách xa angstrom Khoảng cách tối thiểu chưa dừng lại Hiển vi điện tử hiệu ứng đường hầm đưa khoảng cách xuống khoảng angstrom Mẫu soi kính hiển vi phải mỏng tốt Mẫu vật thường có độ dày 0,02 - 0,1 micromet. Sự tiến khoa học kỹ thuật kính hiển vi điện tử khơng phải vấn đề độ phóng đại mà cịn hình ảnh cho phép thấy ảnh có chiều sâu, có độ lồi lõm phức tạp Phương pháp gọi phương pháp hiển vi điện tử quét Ngày người ta sử dụng phương pháp hiển vi quét kết hợp với videocamera để thu hình ảnh sống tế bào. 2.3 Tự chụp hình phóng xạ Phương pháp dựa vào khả phát nhờ phim ảnh, chất phóng xạ nhân tạo lúc cho chất vào tế bào nuôi cấy vào thể sống Các chất đồng vị phóng xạ thường dùng 14C, 35S, 3H, 32P Các nguyên tố phóng xạ đưa vào hợp chất thích hợp đưa hợp chất vào tế bào Như 14C, 35S đưa vào acid amin để theo dõi tổng hợp protein, 3H (tritium) đưa vào thymin uracyl để theo dõi tổng hợp ADN ARN Chất phóng xạ đem tiêm vào thể sống cho vào môi trường nuôi cấy tế bào xâm nhập vào tế bào nằm vị trí theo chuyển hóa Sau lấy mơ tế bào định hình, cắt mảnh đặt lên phiến kính nhuộm Bọc phiến kính có tiêu nhũ tương ảnh tối giữ tối giữ phim ảnh Sau thời gian chất phóng xạ nằm tế bào phát điện tử, điện tử tác động lên bromua bạc nhũ tương ảnh Đem rửa phiến kính rửa phim ảnh thường, soi kính hiển vi nhìn thấy hình tiêu bình thường ảnh phận tế bào có chất phóng xạ, chỗ vệt đen tập trung nhũ tương ảnh. 2.4 Nuôi cấy tế bào Những tế bào rời tế bào bạch cầu lympho, tế bào từ bào thai bong dịch ối, mơ tách khỏi thể, ví dụ mơ lấy từ bào thai, mơ lấy từ da… ni cấy môi trường nhân tạo Môi trường nhân tạo mơi trường dinh dưỡng lỏng có đầy đủ chất hịa tan thích hợp cho tế bào sống sinh sơi, có nhiệt độ độ pH thích hợp cần phải vô khuẩn tuyệt đối Tế bào nuôi sau rời khỏi thể sống sinh sôi giữ chất sinh học cá thể nguồn gốc mà chúng tách ra. Các tế bào nuôi cấy sử dụng làm vật chủ sống cho virus, loại sinh vật ký sinh bắt buộc tế bào sống Trong công nghiệp chế tạo vacxin, tế bào nuôi cấy sử dụng vật thí nghiệm sống, ví dụ trường hợp thử thuốc tế bào người nuôi cấy Trong công tác nghiên cứu chẩn đốn di truyền, ni cấy tế bào phương pháp để xem xét nhiễm sắc thể cá thể Trong chẩn đoán trước sinh bệnh di truyền, phương pháp nuôi cấy tế bào bào thai dịch ối phương pháp để xem xét nhiễm sắc thể đứa trẻ tương lai mà xét nghiệm sản phẩm chuyển hóa, enzym liên quan đến tật, bệnh di truyền có tế bào mẫu ni cấy dịch nuôi cấy Phương pháp nuôi cấy tế bào, phối hợp file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Chapter1.htm 05/07/2013 Page of 57 với kỹ thuật gen chẩn đốn trước sinh tới mức độ tìm gen bệnh, ví dụ gen bệnh thiếu máu hồng cầu liềm. 2.5 Ly tâm phân tách Ly tâm phân tách phương pháp cho phép tách riêng bào quan thành loại khiết để nghiên cứu Phương pháp gồm có hai bước: 2.5.1. Bước 1: Nghiền tế bào để phá vỡ màng tế bào, cho làm vỡ màng mà không hại tới bào quan thành phần khác tế bào chất Muốn phải: - Nghiền để lắng nhiệt độ thấp. - Dùng môi trường lỏng đẳng trương để nghiền có chứa dung dịch đệm để tránh làm thay đổi pH chung riêng phần Ngồi cịn phải phụ thêm chất hóa học nhằm bảo vệ chất tế bào tránh phản ứng Người ta thường dùng cối nghiền máy nghiền thủy tinh mài quay với tốc độ cao làm việc với nhiệt độ gần - C. 2.5.2. Bước 2: làm lắng máy ly tâm Trong máy ly tâm, thành phần khác bị kéo lực ly tâm khác tốc độ kéo lực tính theo cơng thức: V v (2N )2 R g V: tốc độ kéo lực ly tâm v: tốc độ lắng khơng có lực ly tâm N: số vịng/giây máy ly tâm R: bán kính máy ly tâm g: gia tốc trọng trường Tốc độ lắng vật thể nhanh tốc độ lắng tự nhiên đến hàng ngàn lần. Ly tâm lần thu phần lắng thường chưa khiết nên người ta lại hòa tan phần lắng ly tâm lần với tốc độ lớn phần lắng khiết. Trong tế bào phần có tỷ trọng theo thứ tự lớn đến nhỏ là: glycogen, sắc tố tinh thể, nhẹ dịch tế bào chất béo. 2.6 Phương pháp siêu ly tâm phân tách Siêu ly tâm phân tách có tốc độ quay cực nhanh tốc độ quay kiểm sốt cách xác Đối tượng tách phân tử đồng Máy phương tiện nghiên cứu protein, ADN, ARN cho phép xác định trọng lượng phân tử hình dáng chúng, tách giữ phân tử này. 2.7 Vi phẫu tích tế bào Dưới kính hiển vi, người ta tiến hành phẫu tích gọi vi phẫu tích tế bào với dụng cụ nhỏ, tách nhân khỏi tế bào cắt tế bào thành mảnh nhỏ để nghiên cứu. 2.8 Các phương pháp hóa học tế bào Phương pháp hóa học tế bào giúp ta xác định vị trí tập trung chất khác tế bào nhiều trường hợp định lượng chúng nhờ máy quang phổ đặc biệt Phương pháp dựa phản ứng định tính hóa học, loại chất, cách dùng thuốc thử khác nhau, thấy màu sắc đặc trưng vị trí chất cần phát hiện. file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Chapter1.htm 05/07/2013 Page of 57 Ngoài người ta cịn dùng phương pháp thơng thường khác phương pháp ủ lạnh, phương pháp nghiên cứu chuyển hóa nội bào… Trong vấn đề nghiên cứu tế bào, cần có kỹ thuật mức phân tử, kỹ thuật gen: tách chiết ADN, điện di ADN, lai ADN, kỹ thuật tái tổ hợp ADN, nhân ADN, giải trình tự ADN… Những kỹ thuật trình bày phần sinh học phân tử. TỰ LƯỢNG GIÁ Nêu nội dung học thuyết tế bào. Nêu nội dung phương pháp hiển vi quang học. Trình bày nguyên lý phương pháp hiển vi điện tử, tự chụp hình phóng xạ, ni cấy tế bào. Trình bày nội dung phương pháp ly tâm phân tách, siêu ly tâm phân tách, vi phẫu tích tế bào phương pháp hóa học tế bào. Bài MÀNG TẾ BÀO VÀ TẾ BÀO CHẤT MỤC TIÊU Trình bày cấu trúc, thành phần hóa học, chức màng tế bào hình thành màng tế bào Trình bày cấu trúc, thành phần hóa học, chức bào quan thành phần thuộc tế bào chất. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO 1.1 Màng tế bào Phần giới thiệu chủ yếu cấu trúc chức tế bào Eukaryota; số vấn đề có liên quan, có liên hệ với Prokaryota. Mọi tế bào bao bọc màng tế bào. Tế bào sinh vật Eukaryota có hình dạng, kích thước khối lượng khác tùy thuộc tế bào sinh vật đơn bào, đa bào, tùy thuộc vị trí chức chúng mơ thể. Mỗi tế bào gồm phần chính: màng tế bào, tế bào chất nhân Màng tế bào hệ thống màng nội bào (màng lưới nội chất, màng Golgi, màng tiêu thể, màng ty thể, màng lạp thể, màng nhân…) có chất màng sinh chất Màng sinh chất có cấu tạo chung: màng lipoprotein, thành phần hóa học gồm lipid, protein ngồi cịn có carbohydrat Lipid tạo thành lớp kép, đầu ưa nước quay phía ngồi lớp kép file://C:\Windows\Temp\gdssftnnqt\Chapter1.htm 05/07/2013