1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về hội nghị chủ nợ theo luật phá sản năm 2014

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM THỊ HẰNG NGA QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HẰNG NGA Khóa: 40 MSSV 1553801011230 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN TUẤN VŨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: “Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Tuấn Vũ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả luận văn Phạm Thị Hằng Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐDCN Ban đại diện chủ nợ BLDS Bộ luật dân DN Doanh nghiệp DSCN Danh sách chủ nợ GĐN Giấy đòi nợ HNCN Hội nghị chủ nợ HTX Hợp tác xã LPS Luật Phá sản LVN Luật vỡ nợ MTTPS Mở thủ tục phá sản NBL Người bảo lãnh NLĐ Người lao động NQ Nghị PAPH Phương án phục hồi QTV Quản tài viên TAND Tòa án nhân dân TBPS Tuyên bố phá sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTPH Thủ tục phục hồi TTPS Thủ tục phá sản UBCN Ủy ban chủ nợ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ 1.1 Khái niệm chủ nợ Hội nghị chủ nợ 1.1.1 Khái niệm chủ nợ 1.1.2 Khái niệm Hội nghị chủ nợ 1.2 Bản chất pháp lý Hội nghị chủ nợ thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1.3 Vị trí của Hội nghị chủ nợ thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1.4 Vai trò Hội nghị chủ nợ thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUY CHẾ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 13 2.1 Chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ 14 2.1.1 Chủ thể có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ 14 2.1.2 Chủ thể có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ 23 2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ 25 2.2 Thủ tục triệu tập tiến hành Hội nghị chủ nợ 29 2.2.1 Triệu tập Hội nghị chủ nợ 29 2.2.2 Tiến hành Hội nghị chủ nợ 31 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật triệu tập tiến hành Hội nghị chủ nợ 34 2.3 Thẩm quyền Hội nghị chủ nợ 37 2.3.1 Đề nghị thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã 37 2.3.2 Thành lập Ban đại diện chủ nợ 38 2.3.3 Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản 39 2.3.4 Đề nghị thực thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 40 2.3.5 Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 44 2.3.6 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Hội nghị chủ nợ 44 2.4 Chấm dứt hoạt động Hội nghị chủ nợ 53 2.4.1 Căn chấm dứt hoạt động Hội nghị chủ nợ 53 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hoạt động Hội nghị chủ nợ 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật phá sản Việt Nam đưa mục tiêu ban hành quy định pháp luật pháp sản “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp (DN) mắc nợ người khác có liên quan, xác định trách nhiệm DN mắc nợ giải Tịa án tun bố phá sản (TBPS); góp phần thúc đẩy DN hoạt động kinh doanh có hiệu đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội”1 “Mục đích đầu tiên, quan trọng thủ tục phá sản (TTPS) nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ”2 Trên sở đó, quy chế Hội nghị chủ nợ (HNCN) đời tổ chức đại diện cho toàn thể chủ nợ, chủ nợ bàn bạc, thảo luận để định “vận mệnh” DN, hợp tác xã (HTX) bị mở thủ tục phá sản (MTTPS) thơng qua việc có thơng qua thủ tục phục hồi (TTPH), đề nghị đình giải yêu cầu MTTPS hay đề nghị TBPS Do đó, HNCN tạo điều kiện để DN, HTX phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh nên góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực phá sản với kinh tế, đời sống xã hội, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Vì vậy, vai trị HNCN ngày đề cao Luật Phá sản (LPS) LPS 2014 ban hành vào ngày 19 tháng năm 2014 phản ánh nhiều tư đổi mới, tiến không tránh khỏi bất cập, hạn chế Quy chế HNCN LPS 2014 bên cạnh ưu điểm tồn bất cập: Thứ nhất, quy định chủ thể tham gia HNCN tồn hạn chế “loại bỏ chủ nợ (phát sinh tư cách chủ nợ trình DN, HTX bị nộp đơn yêu cầu MTTPS đến triệu tập HNCN), người thi hành án trường hợp đình thi hành án quy định Điều 72 LPS 2014”3; chưa có chế cử đại diện người lao động (NLĐ) tham gia HNCN; ảnh hưởng đến quyền lợi người bảo lãnh (NBL) quy định NBL tham gia HNCN sau toán nợ thay cho DN, HTX Thứ hai, việc lập danh sách chủ nợ (DSCN) kết thúc sau kiểm kê tài sản thời hạn triệu tập HNCN tính từ ngày kết thúc việc lập DSCN nên ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ có tên DSCN sau thời điểm Thẩm phán giải xong khiếu nại DSCN Thứ ba, điều kiện thông qua nghị (NQ) HNCN khơng tính đến chủ nợ có bảo đảm phần khơng bảo đảm quyền bình đẳng chủ nợ với chủ nợ khơng có bảm đảm, đồng thời xảy tình trạng khơng thể thơng qua NQ HNCN Nguyễn Ngọc Hoài (2002), Các nguyên tắc giải tuyên bố phá sản DN theo Luật phá sản doanh nghiệp, Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.20 Dương Đăng Huê (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, tr.46 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức, tr 505 tổng nợ chủ nợ khơng có bảo đảm nhiều so với phần nợ khơng bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Thứ tư, quy định việc thành lập Ban đại diện chủ nợ (BĐDCN) tương đối không hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn ứng viên, chế độ trách nhiệm thành viên BĐDCN, cách bầu BĐDCN, chi phí thù lao BĐDCN chủ thể toán Do vậy, việc sớm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định Luật Phá sản ban hành văn hướng dẫn thi hành, có quy định HNCN trở thành yêu cầu cấp thiết Để thực nhiệm vụ cần có nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn HNCN Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quy chế pháp lý Hội nghị chủ nợ theo Luật Phá sản năm 2014” để tiến hành nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả vào làm rõ vấn đề lý luận, phân tích hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng để góp phần hồn thiện quy định pháp luật phá sản vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài HNCN quy chế quan trọng Luật Phá sản, góp phần bảo vệ quyền lợi chủ nợ, nâng cao hiệu hoạt động phục hồi DN, HTX Vì vậy, vấn đề HNCN nghiên cứu nhiều cơng trình khác Cụ thể như: Bài viết “Hội nghị chủ nợ vai trò thủ tục phá sản” Th.S Nguyễn Thị Thanh Lê (2004), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản DN, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (phần II) Trong viết này, tác giả nêu cách tổng quát quy định HNCN Luật Phá sản 2014 thời gian tổ chức, thành phần tham dự, điều kiện hợp lệ HNCN, đồng thời phân tích hạn chế, bất cập quy định Tuy nhiên, viết không làm rõ vấn đề lý luận HNCN Bài viết “Quy định Hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2004: Một số bất cập hạn chế” tác giả Bùi Xuân Hải Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(62)/2011 Bài viết trình bày vai trò HNCN, chủ thể tham gia điều kiện hợp lệ HNCN, vấn đề đình tiến hành TTPS có người tham gia HNCN vắng mặt để qua trình bày hạn chế, bất cập cần khắc phục quy định Luận văn Thạc sĩ “Quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản” tác giả Phạm Yến Nhi, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2013 Luận văn trình bày khái quát chung HNCN thơng qua khái niệm vai trị HNCN, làm sáng tỏ thực trạng pháp luật HNCN, điểm bất cập, hạn chế đồng thời đề giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Tuy nhiên, viết, luận văn trên, tác giả viết hạn chế, bất cập LPS 2004 vấn đề HNCN LPS 2014 có hiệu lực thay cho LPS 2004 có nhiều quy định HNCN kể đến quy định thành lập BĐDCN, điều kiện hợp lệ HNCN hay vấn đề hoãn HNCN, chủ thể có nghĩa vụ tham gia,… Vì vậy, viết tác giả tập trung làm rõ hạn chế, bất cập Luật Phá sản 2014 quy định HNCN, kết hợp với việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng, đồng thời có tiến hành so sánh với pháp luật số nước giới quy chế này để đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật pháp sản nói chung HNCN nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là: Thứ nhất, nhằm xác định khái quát vấn đề lý luận quan trọng quy chế HNCN thủ tục giải phá sản; Thứ hai, nhằm làm rõ quy định Luật Phá sản 2014 quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX; Thứ ba, nhằm đánh giá thực tiễn áp dụng quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX; Thứ tư, nhằm đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định Luật Phá sản quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy chế pháp lý HNCN theo LPS 2014 Cụ thể, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận chung HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX; Thứ hai, thực trạng quy định LPS 2014 quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX; Thứ ba, thực tiễn áp dụng pháp luật quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX Việt Nam; Thứ tư, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số nước quy chế HNCN giải phá sản DN Nga, Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Trung Quốc  Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng LPS 2014 quy chế pháp lý HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX Trong đó, khóa luận tập trung nghiên cứu LPS 2014 văn hướng dẫn; kết hợp nghiên cứu, so sánh pháp luật phá sản Việt Nam với pháp luật phá sản số nước Nga, Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia Trung Quốc Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng LPS quy chế HNCN, để đánh giá bình luận khía cạnh pháp lý liên quan Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật HNCN áp dụng chung cho DN, HTX thông thường mà không vào làm rõ quy chế HNCN áp dụng với chủ thể đặc thù DN đặc biệt phục vụ quốc phòng, an ninh; DN, HTX hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Phương pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau (i) phương pháp phân tích, tổng hợp; (ii) phương pháp phân tích vụ việc; (iii) phương pháp so sánh Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp chủ đạo, sử dụng xuyên suốt trình thực đề tài Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX Hai phương pháp sử dụng chủ yếu để làm rõ thực tiễn áp dụng LPS quy chế HNCN Phương pháp tổng hợp vận dụng để tổng hợp đúc rút kết trình nghiên cứu Phương pháp phân tích vụ việc: sử dụng để phân tích vụ việc thực tiễn quy chế HNCN thủ tục giải phá sản DN, HTX Từ đó, liên hệ đối chiếu với quy định pháp luật lý luận HNCN nhằm đưa bình luận, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan Phương pháp so sánh sử dụng để điểm khác biệt quy chế HNCN Việt Nam số nước Nga, Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Trung Quốc Ngồi cịn để so sánh điểm tương đồng, đổi LPS 2014 so với LPS 2004, qua đánh giá quy định hành vấn đề Bố cục tổng quát khóa luận Đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung HNCN thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chương 2: Thực trạng quy chế HNCN theo Luật phá sản năm 2014

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w