Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -*** VÕ THỊ OANH NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2015 - 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -*** VÕ THỊ OANH NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Mận Người thực hiện: Võ Thị Oanh MSSV: 1553801012185 Lớp: DS40B1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Lê Thị Mận – Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy, q Cơ trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy để em có kiến thức tảng kiến thức chun mơn hồn thành khóa luận Ngoài ra, em xin cám ơn Thư viện trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh quan, tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ cho em trình tìm kiếm tài liệu, thu thập số liệu… liên quan đến nội dung khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học ThS Lê Thị Mận Mọi thông tin tham khảo sử dụng khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2019 Sinh viên Võ Thị Oanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON 1.1 Khái quát chung nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 1.1.2 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 13 1.1.3 Ý nghĩa việc xác định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con20 1.2 Sơ lược nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử 21 1.2.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 21 1.2.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 24 1.3 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ pháp luật số quốc gia 28 1.3.1 Pháp luật Cộng hòa Singapore 28 1.3.2 Pháp luật Vương quốc Anh 30 1.3.3 Pháp luật Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON 38 2.1 Xác định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 38 2.1.1 Pháp luật xác định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 38 2.1.2 Vướng mắc thực tiễn xác định nghĩa vụ cấp dưỡng kiến nghị giải pháp bảo đảm xác nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 39 2.2 Mức cấp dưỡng cha, mẹ 43 2.2.1 Pháp luật mức cấp dưỡng cha, mẹ 43 2.2.2 Vướng mắc thực tiễn xác định mức cấp dưỡng kiến nghị giải pháp đảm bảo xác định mức cấp dưỡng cha, mẹ 44 2.3 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 46 2.3.1 Pháp luật xác định phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 46 2.3.2 Vướng mắc thực tiễn xác định phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng kiến nghị giải pháp đảm bảo xác định phương thức cấp dưỡng cha, mẹ 47 2.4 Thời điểm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con51 2.4.1 Pháp luật thời điểm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 51 2.4.2 Vướng mắc thực tiễn xác định thời điểm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng kiến nghị giải pháp đảm bảo việc xác định thời điểm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng 53 2.5 Thay đổi mức cấp dưỡng 58 2.5.1 Pháp luật thay đổi mức cấp dưỡng 58 2.5.2 Vướng mắc thực tiễn thay đổi mức cấp dưỡng kiến nghị giải pháp đảm bảo việc thay đổi mức cấp dưỡng cha, mẹ 58 2.6 Trách nhiệm cha, mẹ không thực nghĩa vụ cấp dưỡng 60 2.6.1 Pháp luật trách nhiệm cha, mẹ không thực nghĩa vụ cấp dưỡng 60 2.6.2 Vướng mắc thực tiễn xác định trách nhiệm kiến nghị giải pháp đảm bảo xác định trách nhiệm cha mẹ không thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho 62 2.7 Thi hành án, định cấp dưỡng cha, mẹ 64 2.7.1 Pháp luật thi hành án, định cấp dưỡng cha, mẹ 64 2.7.2 Vướng mắc thực tiễn thi hành án cấp dưỡng kiến nghị giải pháp đảm bảo thi hành án cấp dưỡng cha, mẹ 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình NLHVDS Năng lực hành vi dân MTHVMĐNĐ Mang thai hộ mục đích nhân đạo TAND Tịa án nhân dân THADS Thi hành án dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) định hướng: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách”1 Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đưa quan điểm: “Gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Như vậy, Đảng Nhà nước ta khơng đơn xem gia đình nơi người sinh ra, “ngôi trường” cho hình thành tồn người mà nữa, gia đình cịn “tế bào” xã hội Gia đình tốt xã hội ổn định phát triển Có thể thấy, gia đình có vai trị vơ quan trọng cá nhân xã hội Vậy, giải pháp đảm bảo cho việc xây dựng, hồn thiện, bảo vệ chế độ nhân gia đình (chế độ HN&GĐ) tiến bộ, đảm bảo chuẩn mực ứng xử bảo vệ quyền, lợi ích thành viên gia đình? Câu trả lời thuyết phục chế pháp lý Luật Hơn nhân gia đình (Luật HN&GĐ) Có thể nói quy phạm pháp luật nhân gia đình (quy phạm pháp luật HN&GĐ) tạo hành lang pháp lý an toàn cho việc bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình, phải kể đến quy định mang tính nhân văn nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ – vấn đề tác giả nghiên cứu khóa luận Trải qua ba lần sửa đổi, bổ sung, chế định cấp dưỡng Luật HN&GĐ (Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014) ngày hoàn thiện Theo đó, đời Luật HN&GĐ năm 2014 phần khắc phục hạn chế Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề cấp dưỡng thành viên gia đình nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ nói riêng, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên chủ thể quan hệ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy chế pháp lý cấp dưỡng bộc lộ vướng mắc Việc đưa phán cấp dưỡng cha, mẹ đơi khơng có thống hay vấn đề thi hành án cấp dưỡng thực tế nhiều http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidung vankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038370 (truy cập ngày 15/3/2019) khó khăn2 Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày phát triển, với biến đổi không ngừng quan hệ xã hội làm cho số quy định pháp luật cấp dưỡng cho thực tiễn áp dụng pháp luật phát sinh vướng mắc Vậy, vướng mắc cụ thể cần đưa giải pháp để giải vướng mắc đó? Có thể thấy cấp dưỡng cha, mẹ vấn đề đáng quan tâm lý luận lẫn thực tiễn tác giả chọn đề tài “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu góc độ khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Nghĩa vụ cấp dưỡng nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ nói riêng mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước quan tâm Trên thực tế có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Có thể kể đến số viết, cơng trình sau đây: Phạm vi nước ngồi Cơng trình nghiên cứu Fundamentals of American law (1998) tác giả Alan B Morrison Cơng trình trình bày ngun tắc hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, có pháp luật gia đình cụ thể vấn đề cấp dưỡng cha, mẹ Trong Fundamentals of American law, tác giả khái quát pháp luật tiểu bang pháp luật liên bang Hoa Kỳ nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ nhấn mạnh quyền cấp dưỡng quyền người con, bao gồm giá thú ngồi giá thú Đáng quan tâm cơng trình nghiên cứu cho thấy khác biệt pháp luật Hoa Kỳ với pháp luật Việt Nam xác định độ tuổi tối đa mà người có quyền nhận cấp dưỡng từ cha, mẹ; nguyên tắc xác định mức cấp dưỡng cho vấn đề pháp lý khác liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng Những vấn đề trình bày cụ thể mục 1.3.3 chương khóa luận Cuốn sách Understanding Family law (2004) tác giả Me Rodgers Trong phần cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày quy định Đạo luật hỗ trợ trẻ em (CSA) người cấp dưỡng khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân cha, mẹ; quan hỗ trợ trẻ em (cơ quan đảm bảo vấn đề cấp dưỡng trẻ em); điều kiện đối tượng cấp dưỡng; cách tính mức cấp dưỡng… Xem thêm Phụ lục 1: Theo Kết thi hành án năm 2018 Cục THADS tỉnh Long An, tổng số án có đơn yêu cầu thi hành án cấp dưỡng tiếp nhận 1565, có 1543 án phải thi hành, 483 án thi hành xong 566 án chưa có điều kiện thi hành án Cơng trình Family law (2013) tác giả Jonathan Herring với nội dung cấp dưỡng trình bày đan xen phần “Những vấn đề tài ly hôn hủy bỏ hôn nhân” Trong Family law, tác giả cho thấy đạo luật Anh nghĩa vụ cấp dưỡng phán Tòa án có liên quan Các phương thức để thực nghĩa vụ cấp dưỡng pháp luật Anh bao gồm cấp dưỡng định kỳ, cấp dưỡng lần, lệnh tài sản cho con, việc cấp dưỡng định kỳ cho riêng hay người đẻ; cách tính mức cấp dưỡng theo C – MEC (cách tính áp dụng theo thỏa thuận cha mẹ ly thân) tác giả làm rõ Đặc biệt, cơng trình cho thấy pháp luật thực tiễn xác định nghĩa vụ cấp dưỡng cho riêng cha mẹ kế, cha mẹ nuôi việc cấp dưỡng cho việc thay đổi lệnh cấp dưỡng nuôi xuất số luật định Phạm vi nước Giai đoạn trước thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực Vào giai đoạn này, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng, đa phần đề cập đến nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con, cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Huyền Kim với tựa đề “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hơn” (2013) Trong khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn quan hệ HN&GĐ cơng dân Việt Nam với Trong khóa luận, tác giả đưa số kiến nghị nhầm hoàn thiện bất cập quy định pháp luật trình thực thi pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ sau vợ chồng ly hôn như: Làm rõ khái niệm liên quan đến chủ thể cấp dưỡng (khái niệm “tàn tật”, “khơng có khả lao động”, “khơng có tài sản tự ni mình”, “khơng sống chung với con”); quy định “mức cấp dưỡng tối thiểu ½ mức tiền lương tối thiểu mà Nhà nước quy định thời điểm ly hôn”; đề xuất việc xác định thời điểm bắt đầu kết thúc nghĩa vụ cấp dưỡng; khuyến nghị phương thức cấp dưỡng lần; buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm đứng tên người đại diện cho chưa thành niên, lực hành vi dân (mất NLHVDS) biện pháp tổ chức thực áp dụng pháp luật Tòa án, quan thi hành án quan khác có liên quan Tác giả Xa Kiều Oanh với đề tài nghiên cứu “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn” (2014) Bên cạnh việc trình bày số vấn đề chung nghĩa vụ cấp dưỡng thực tiễn áp dụng pháp luật cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn, tác giả khóa luận vướng mắc