1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm

222 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trích Ly Các Hợp Chất Có Hoạt Tính Sinh Học Từ Vỏ Mãng Cầu Ta (Annona Squamosa L.) Và Ứng Dụng Trong Thực Phẩm
Tác giả Nguyễn Thị Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Tại Huân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 8,03 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (24)
    • 1.1. Tổng quan về polyphenol (24)
      • 1.1.1. Phân loại polyphenol (24)
      • 1.1.2. Hoạt tính sinh học của polyphenol (26)
    • 1.2. Tổng quan về mãng cầu ta (28)
      • 1.2.1. Nguồn gốc (28)
      • 1.2.2. Đặc điểm (29)
      • 1.2.3. Hoạt tính sinh học mãng cầu (30)
      • 1.2.4. Một số nghiên cứu về mãng cầu ta trong và ngoài nước (30)
    • 1.3. Tổng quan về trích ly (32)
      • 1.3.1. Nguyên lý quá trình trích lytrích ly (32)
      • 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly (32)
      • 1.3.3. Các phương pháp trích ly (33)
    • 1.4. Kỹ thuật sấy phun tạo sản phẩm bột hòa tan (37)
    • 1.5. Nghiên cứu về độc tính và kháng viêm của nguyên liệu thực vật (38)
    • 1.6. Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản thủy hải sản (39)
  • CHƯƠNG 2 (42)
    • 2.1. Nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu (42)
      • 2.1.1 Nguyên liệu (42)
      • 2.1.2. Hóa chất và thiết bị (43)
    • 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm (44)
      • 2.2.2. Trích ly vỏ mãng cầu ta có hỗ trợ enzyme (pectinase, cellulase, hỗn hợp pectinase/ cellulase) với dung môi nước (46)
      • 2.2.3. Trích ly vỏ mãng cầu ta bằng phương pháp khuấy từ (47)
      • 2.2.4. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học có hỗ trợ vi sóng (48)
      • 2.2.5. Sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu, xác định tính chất hóa lý bột sấy phun (51)
      • 2.2.6. Xây dựng mô hình dự đoán thời hạn (shelf-life) bảo quản dịch chiết, bột sấy phun (51)
      • 2.2.7. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và nồng độ ức chế tối thiểu của dịch chiết và bột sấy (52)
      • 2.2.8. Đánh giá tính an toàn dịch chiết vỏ mãng cầu (54)
      • 2.2.9. Ứng dụng dịch chiết mãng cầu trong điều trị viêm khớp dạng thấp ở chuột (55)
      • 2.2.10. Ứng dụng dịch chiết bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh (56)
    • 2.3. Các phương pháp phân tích (57)
      • 2.3.1. Xác định phenolic tổng theo phương pháp Folin- Ciocalteu (57)
      • 2.3.2. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của polyphenol theo phương pháp DPPH (58)
      • 2.3.3. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của polyphenol theo phương pháp ABTS (58)
      • 2.3.4. Định tính một số hợp chất có hoạt tính sinh học (58)
      • 2.3.5. Xác định thời hạn bảo quản (Shelf - life) cao chiết, bột sấy phun vỏ mãng cầu … (59)
      • 2.3.6 Xác định một số chỉ tiêu hóa lý tôm thẻ chân trắng (62)
      • 2.3.7. Xác định một số tính chất hóa lý của bột sấy phun từ vỏ mãng cầu ta (64)
      • 2.3.8. Các thông số đánh giá tính an toàn của dịch chiết vỏ mãng cầu ta (65)
      • 2.3.9. Phân tích huyết học và sinh hóa máu (66)
      • 2.3.10. Xác định khối lượng cơ quan tương đối (66)
      • 2.3.11. Phân tích nước tiểu (68)
      • 2.3.12. Đánh giá mô học (68)
      • 2.3.13. Đánh giá các thông số thực nghiệm mô hình trị viêm khớp dạng thấp ở chuột bằng dịch chiết vỏ mãng cầu ta (68)
    • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu (69)
  • CHƯƠNG 3 (70)
    • 3.1. Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến TPC và TEAC của vỏ mãng cầu ta (70)
    • 3.2. Khảo sát quá trình trích ly polyphenol từ vỏ mãng cầu với sự hỗ trợ của enzyme với dung môi nước (73)
      • 3.2.1. Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme pectinase/cellulase (73)
      • 3.2.2. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (74)
      • 3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly (77)
      • 3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng pH (79)
      • 3.2.5. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ enzyme (82)
    • 3.3. Khảo sát quá trình trích ly có hỗ trợ khuấy từ với dung môi ethanol (85)
      • 3.3.1. Ảnh hưởng thời gian trích ly (85)
      • 3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol (87)
      • 3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ NL/DM (88)
      • 3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ (81)
    • 3.4. Khảo sát quá trình trích ly có hỗ trợ vi sóng (92)
      • 3.4.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol (92)
      • 3.4.2. Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (94)
      • 3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly (96)
      • 3.4.4. Khảo sát ảnh hưởng công suất trích ly (98)
      • 3.4.5. Tối ưu hóa trích ly TPC, TEAC từ vỏ mãng cầu ta có hỗ trợ vi sóng (99)
    • 3.5. Tính chất hóa lý bột sấy phun vỏ mãng cầu ta với chất mang khác nhau (105)
      • 3.5.1 Độ ẩm, TPC, TEAC của bột sấy phun với gum arabic và maltodextrin (105)
      • 3.5.2 Độ màu, hiệu suất thu hồi bột sấy phun từ vỏ mãng cầu ta (107)
      • 3.5.3. Tỷ trọng, độ hút ẩm, độ hòa tan và góc nghỉ của bột sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu ta (108)
      • 3.5.4. Đặc điểm hình dạng và kích thước phân bố hạt của bột sấy phun (110)
    • 3.6. Xây dựng mô hình dự đoán thời gian bảo quản (shelf-life) dịch chiết và bột sấy phun dịch chiết vỏ quả mãng cầu ta (113)
      • 3.6.1. Xây dựng mô hình dự đoán thời gian bảo quản dịch chiết vỏ mãng cầu ta (113)
      • 3.6.2. Xây dựng mô hình shelf – life (mô hình dự đoán thời gian bảo quản) cho bột sấy phun (119)
    • 3.7. Định tính các hợp chất có hoạt tính sinh học, đánh giá khả năng kháng khuẩn cao chiết và bột sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu ta (125)
      • 3.7.1. Định tính các hợp chất có hoạt tính sinh học (125)
      • 3.7.2. Đánh giá khả năng kháng khuẩn và nồng độ ức chế tối thiểu của cao chiết và bột sấy (127)
    • 3.8. Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh (134)
      • 3.8.1. Ảnh hưởng nồng độ polyphenol dịch chiết đến khối lượng tôm (134)
      • 3.8.2. Ảnh hưởng của nồng độ polyphenol dịch chiết đến giá trị pH (136)
      • 3.8.3. Ảnh hưởng của nồng độ polyphenol dịch chiết đến chỉ số PV (137)
      • 3.8.4. Ảnh hưởng của nồng độ polyphenol dịch chiết đến chỉ số TVB–N (140)
      • 3.7.5. Ảnh hưởng của nồng độ polyphenol dịch chiết đến chỉ số TBARs (142)
      • 3.7.6. Ảnh hưởng của nồng độ polyphenol dịch chiết đến giá trị màu sắc (143)
      • 3.7.7. Ảnh hưởng của nồng độ polyphenol dịch chiết đến cấu trúc theo thời gian bảo quản (148)
    • 3.9. Đánh giá tính an toàn dịch chiết vỏ mãng cầu ta và ứng dụng dịch chiết vỏ mãng cầu ta (152)
      • 3.9.1. Đánh giá tính an toàn dịch chiết vỏ mãng cầu ta (152)
      • 3.9.2. Ứng dụng dịch chiết vỏ mãng cầu ta trong điều trị viêm khớp dạng thấp ở chuột (160)
  • CHƯƠNG 4 (174)
    • 4.1. Kết luận (174)
    • 4.2. Đề xuất (175)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 123 (177)
  • PHỤ LỤC ............................................................................................................... 151 (0)

Nội dung

Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm. Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm.

Tổng quan về polyphenol

Hợp chất polyphenol là những hợp chất trong phân tử chứa một hoặc nhiều vòng benzen, trong đó có một hoặc nhiều nhóm hydroxyl (-OH) gắn với vòng benzen và một số chất có hoạt tính kháng oxy hóa cao hơn cả vitamin. Polyphenol phân bố rộng rãi trong giới thực vật, đại diện cho một nhóm lớn có nhiều hơn 10.000 hợp chất khác nhau (Kuppusamy và ctv, 2015).

Polyphenol được phân thành 3 nhóm chính như sau: flavonoids (flavones, flavanones, flavonols, flavanonols, flavan-3-ols, isoflavones, neoflavonoids, chalcones, anthocyanidins); stilbenoids; phenolic acids (benzoic acids, hydroxycinnamic acids) (Papuc và ctv, 2017).

Flavonoid: là một nhóm hợp chất tự nhiên lớn thường gặp trong thực vật, còn gọi là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo màu cho nhiều rau, quả, hoa Phần lớn có màu vàng (flavus nghĩa là màu vàng), một số có màu xanh, tím, đỏ, không màu cũng được xếp vào nhóm này vì về mặt hóa học, chúng có cùng bộ khung (Ajila và ctv, 2011).

Về mặt hóa học, flavonoid là một chuỗi polyphenolic gồm 15 nguyên tử cacbon và 2 vòng benzen, có cấu trúc cơ bản là 1,3-diphenylpropan, nghĩa là 2 vòng benzen A và B nối nhau qua một dây có 3 cacbon, nên thường được gọi là C6-C3-C6 Vòng thơm bên trái gọi là vòng A, vòng thơm bên phải gọi là vòng B, vòng trung gian chứa nguyên tử oxy gọi là vòng pyran (Fantini và ctv, 2015).

Flavonoid là chất chống oxi hóa bảo vệ tế bào, ngăn ngừa nguy cơ xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu, lão hóa,ung thư, chống dị ứng, chống huyết khối và chống giãn mạch máu (Huntley, 2009) Hoạt tính chống oxi hóa của flavonoid mạnh hơn nhiều so với vitamin C, E, selenium và kẽm Flavonoid có tác dụng chống co thắt những cơ quan cơ trơn như: túi mật, ống dẫn mật, phế quản và một số cơ quan khác Nhiều flavonoid thuộc nhóm flavon, flavanon, flavonol có tác dụng thông tiểu rõ rệt.

Acid phenolic thuộc loại non-flavonoid, được chia thành hai nhóm chính: acid benzoid và các dẫn xuất acid cinnamic, dựa trên cấu trúc bộ khung carbon tương ứng hydroxybenzoic acid (C1-C6) và hydroxycinamic (C3- C6) Hydroxybenzoic acid gồm có: acid gallic, p-hydroxybenzoic, protocatechuic, vanillic, acid xyringic Acid hydroxycinamic gồm có: acid caffeic, ferulic, p-coumaric, sinapic,…(Gallardo và ctv, 2006)

Acid phenolic trong thực vật có chức năng rất đa dạng như hấp thụ dinh dưỡng, tổng hợp protein, quang hợp ….

Acid caffeic ngăn chặn có chọn lọc quá trình sinh tổng hợp leukotrienes, liên quan đến các bệnh điều hòa miễn dịch, hen suyễn và dị ứng (Yasuko và ctv, 1984).

Acid caffeic và một số ester của chúng có hoạt tính chống khối u, chống lại chất sinh ung thư ruột kết (Yasuko và ctv,

1984) và hoạt động như chất ức chế vi-rút suy giảm miễn dịch ở người (King và ctv, 1999) Acid chlorogenic có thể ức chế quá trình peroxyd hóa lipid trong gan chuột do carbon tetrachloride - chất gây ung thư gan Acid caffeic và acid ferulic có thể giải độc các chất chuyển hóa hydrocacbon thơm đa vòng gây ung thư (Huang và ctv, 1996). Stilbene là phytoalexins (C6-C2-C6) có trong thực vật có thể chống lại mầm bệnh, các tổn thương gây ra ở người. Thành phần chính stilbene là resveratrol (3,5,4'- trihydroxystilbene) có khả năng chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư và chống lão hóa (Crozier và ctv, 2009).

Ligans thực vật là một trong nhiều loại phytoestrogen, có hiệu quả như chất chống oxy hóa, giảm nguy cơ ung thư và các bệnh tim mạch (Vanharanta và ctv, 1999).

Các polyphenol khác: đại diện chính là curcumin (1,7-bis-(4-hydroxy-3- methoxyphenyl)-1,6-heptadiene-3,5-dione) có trong củ nghệ, có hoạt tính kháng u, chống viêm, chống oxy hóa, điều hòa miễn dịch và kháng khuẩn ở loài gặm nhấm và con người (Masuelli và ctv, 2013).

1.1.2 Hoạt tính sinh học của polyphenol

Polyphenol là những chất chuyển hóa thứ cấp do thực vật tự sản xuất để bảo vệ trước sự tấn công của các sinh vật khác dựa trên đặc tính kháng khuẩn và kháng dinh dưỡng Sử dụng nhiều thực phẩm giàu polyphenol như trái cây, rau, quả và ngũ cốc nguyên cám sẽ giảm các nguy cơ về bệnh mạn tính như tim mạch, ung thư, tiểu đường v.v. (Mierziak và ctv, 2014).

Hoạt tính kháng oxy hóa của polyphenol

Hoạt tính sinh học của các hợp chất phenolic gồm loại bỏ các gốc tự do, ức chế quá trình oxy hóa lipid, giảm sự hình thành hydroperoxide (Sato và ctv, 1996).

Hoạt tính chống ung thư

Nhiều polyphenol như proanthocyanidins, flavonoid, resveratrol, tannin, epigallocatechin-3-gallate, acid gallic và anthocyanin có tác dụng chống ung thư ở dạ dày, tá tràng, ruột kết, gan, phổi, tuyến vú hoặc da (Johnson và ctv,

1994) Proanthocyanidins có khả năng chống ung thư vú và ức chế di căn ung thư (Mantena và ctv, 2006). Anthocyanin giảm sự suy giãn tĩnh mạch và hình thành khối u máu (Bagchi và ctv, 2004) Resveratrol, epigallocatechin-3-gallate chống ung thư tuyến tiền liệt, gây chết các tế bào khối u (Landis-Piwowar và ctv, 2007). Acid gallic, flavone có khả năng ngăn chặn hình thành ung thư ruột bằng cách ức chế DNA (Giftson và ctv, 2010).

Resveratrol có trong nho có đặc tính chống viêm, giảm viêm, ngăn chặn các cytokine tiền viêm và ngăn chặn gen có khả năng gây viêm mãn tính (Chuang và McIntosh, 2011).

Hoạt tính kháng khuẩn của polyphenol

Polyphenol có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm và kháng vi-rút Các nhóm hợp chất như flavan-3-ols, flavanol,tanins có tính kháng khuẩn cao do ức chế sự hình thành màng tế bào sinh học, trung hòa độc tố vi khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn của polyphenol được ứng dụng nhiều trong bảo quản thực phẩm, chữa bệnh nhằm hạn chế sử dụng chất bảo quản hóa học và kháng sinh tổng hợp (Daglia, 2012).

Bảng 1.1 Một số hợp chất polyphenol và khả năng kháng khuẩn, kháng mốc

Loại polyphenol Loại vi khuẩn Loại nấm mốc/ nấm men

Flavonoid V.cholerae, S.mutans, C.jejuni C.perfringes,

E.coli, B.Cereus H.pylori, S.aureus, L.acidophilus A.naeslundii, P.oralis, P.gingivalis, P.melaninogenica, F.nucleatum, C.pneumonia

Candida albicans Microsporum gypseum Trichophyton mentagrophytes Trichophyton rubrum

E.coli, Bacillus Clostridium, Campylobacter Listeria

Coumarin Salmonella, Staphylococcus mutans, S aureus, E.coli

Stilbene Pseudomonas aeruginosa, S aureus, B subtilis C herbarum, M aucupariae, A niger, B. cinerea

Tổng quan về mãng cầu ta

Mãng cầu ta có tên khoa học là Annona squamosa Linn, thuộc họ Annonaceae, khoảng 135 chi với 2300 loài, chi điển hình là Annona (Bhardwaj và ctv, 2014).

Mãng cầu ta là một loại thực vật có hoa, thân gỗ, được phân bố ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ và Tây Ấn Ngày nay, mãng cầu được trồng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới

(Bhardwaj và ctv, 2014) Mãng cầu ta được phân bậc như trong

Tại Việt Nam, ở miền Nam, mãng cầu ta được trồng nhiều nhất ở tỉnh Tây Ninh (khu vực quanh núi Bà Đen) và một số tỉnh khác như Bà Rịa-Vũng Tàu, An Giang Ở miền Bắc, mãng cầu ta được trồng chủ yếu ở các tỉnh có rừng như Lạng Sơn, Lào Cai,

Bảng 1.2 Bậc phân loại của mãng cầu ta Bậc phân loại

Mãng cầu ta mọc ở độ cao 1000 m so với mực nước biển, phát triển và sinh trưởng tốt trong điều kiện nhiệt độ 10-

Quả có dạng hình tròn, hình oval hoặc hình nón, đường kính khoảng 6-10 cm, vỏ dày có vảy hoặc những mắt nhỏ, khối lượng khoảng 100-230 g/quả, thịt quả có màu trắng kem, ngọt và ngon Phần ăn được chiếm 28-37% tổng trọng lượng quả và hạt chiếm với 23-40% Hạt mãng cầu ta có hình bầu dục, màu nâu đen, cứng.

Vỏ quả chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, có khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn, đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng rất đáng để nghiên cứu và khai thác (SVGK Dowluru và ctv, 2015) và các hợp chất sinh học có trong vỏ quả mãng cầu với tỷ lệ như sau: 15,78% alkaloid; 20,05% tannin; 5,86% saponin và 23,87% flavonoid(Roy và Sasikala, 2016).

1.2.3 Hoạt tính sinh học mãng cầu

Hình 1.1 Quả mãng cầu ta

Trong các loài Annona, hoạt tính dược lý cây mãng cầu ta vượt trội hơn các loài còn lại Các hoạt tính dược lý từ các bộ phận của cây mãng cầu ta như chống oxy hóa, giảm đau, chống viêm, kháng khuẩn và gây độc tế bào ung thư, hạ đường huyết, chống đái tháo đường, bảo vệ gan v.v (Pandey và ctv, 2011) Trong nông nghiệp, dịch chiết xuất từ lá, hạt mãng cầu ta có thể diệt côn trùng, sâu bệnh (Ashok Sharma và ctv, 2013) Do đó, việc khai thác tối ưu các bộ phận của cây mãng cầu ta được các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu hiện nay.

1.2.4 Một số nghiên cứu về mãng cầu ta trong và ngoài nước

Phan và Nguyễn, (2019) đã tối ưu hoá quá trình lên men rượu dịch quả mãng cầu ta với nấm men Saccharomyces cerevisiae bằng phương pháp bề mặt đáp ứng với thông số hàm lượng chất khô hòa tan là 19°Bx, tỉ lệ men 2%, thời gian lên men là 44 giờ, sản phẩm có độ cồn 5,10% (v/v).

Dũng & Hường, (2019) đã đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ enzyme celluclast 1,5L, dung môi đến ly hợp chất polyphenol từ vỏ mãng cầu ta có hỗ trợ enzyme Kết quả cho thấy, dịch trích có hàm lượng polyphenol cao nhất với thời gian trích ly 67,69 phút, nhiệt độ 51 0 C và tỷ lệ enzyme celluclast 1,5L/dung môi là 1,8% (v/w), dịch chiết thu được có hàm lượng polyphenol tổng số là 48,23 mg GAE/g CK.

Kothari và ctv, (2009) đã trích ly hạt quả mãng cầu có hỗ trợ vi sóng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi là 1/50 (g/mL), thời gian trích ly từ 50 giây đến 5 phút ngắn hơn nhiều so với ngâm chiết bằng soxhlet, hỗn hợp dung môi chloroform/ methanol, chloroform/ hexane cho hiệu quả trích ly cao hơn so với hỗn hợp dung môi nước/metanol và ethanol.

Deng và ctv, (2015) đã tối ưu hóa hàm lượng polyphenol tổng và hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết vỏ mãng cầu ta có hỗ trợ siêu âm bằng phương pháp đáp ứng bề mặt Kết quả hàm mục tiêu hàm lượng polyphenol tổng, hoạt tính kháng oxy hóa có mô hình bậc 2 và tương thích với thực nghiệm ở điều kiện tối ưu nồng độ dung môi (13,2%- 46,8%), thời gian siêu âm (33,2-66,8 phút) và nhiệt độ (43,2-76,8 0 C), tỷ lệ dung môi trên chất rắn là 20/1 (mL/g), aceton 32,68% và 67,23 0 C trong 42,54 phút dịch chiết có tổng hàm lượng phenolic là 26,81 mg GAE/g CK.

HemLatha và Satyanarayana, (2015) đã trích ly rễ mãng cầu ta bằng dung môi cồn để điều trị viêm khớp dạng thấp ở chuột với tác nhân gây phù nề chân chuột là carrageenan Kết quả cho thấy với liều 200 và 400 mg/kg thể trọng chuột, dịch chiết rễ mãng cầu có khả năng ức chế viêm tốt hơn thuốc diclofenac natri (100 mg/kg) (P

Ngày đăng: 18/09/2023, 04:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Quả mãng cầu ta - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 1.1 Quả mãng cầu ta (Trang 30)
Hình 2.3 Sơ đồ kháng khuẩn - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 2.3 Sơ đồ kháng khuẩn (Trang 53)
Hình 3.2 TPC và TEAC của vỏ mãng cầu theo nhiệt độ sấy - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.2 TPC và TEAC của vỏ mãng cầu theo nhiệt độ sấy (Trang 72)
Hình 3.3 Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến TPC và TEAC - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.3 Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến TPC và TEAC (Trang 86)
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol (Trang 88)
Hình 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ NL/DM - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ NL/DM (Trang 90)
Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol (Trang 94)
Hình 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ NL/DM - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ NL/DM (Trang 96)
Hình 3.9 Ảnh hưởng của thời gian trích ly - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.9 Ảnh hưởng của thời gian trích ly (Trang 98)
Hình 3.10 Ảnh hưởng của công suất - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.10 Ảnh hưởng của công suất (Trang 98)
Hình 3.11 Ảnh hưởng của công suất - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.11 Ảnh hưởng của công suất (Trang 104)
Hình 3.13 Gum arabic 10% Hình 3.14 Maltodextrin 12% - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.13 Gum arabic 10% Hình 3.14 Maltodextrin 12% (Trang 111)
Hình 3.15 Đường cong phân bố kích thước hạt của GA (a) và GA 10% (b) - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.15 Đường cong phân bố kích thước hạt của GA (a) và GA 10% (b) (Trang 112)
Hình 3.18 Sự giảm DPPH của dịch chiết theo nhiệt độ - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.18 Sự giảm DPPH của dịch chiết theo nhiệt độ (Trang 114)
Hình 3.24 Đường kính vòng kháng khuẩn của bột sấy phun MD 12% - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.24 Đường kính vòng kháng khuẩn của bột sấy phun MD 12% (Trang 130)
Hình 3.25 Đường kính vòng kháng khuẩn của bột sấy phun GA 10% - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.25 Đường kính vòng kháng khuẩn của bột sấy phun GA 10% (Trang 132)
Hình 3.26 Sự thay đổi khối lượng của các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.26 Sự thay đổi khối lượng của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 135)
Hình 3.27 Sự thay đổi giá trị pH của các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.27 Sự thay đổi giá trị pH của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 137)
Hình 3.28 Sự thay đổi chỉ số PV của các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.28 Sự thay đổi chỉ số PV của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 139)
Hình 3.30 Sự thay đổi chỉ số TBARs của các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.30 Sự thay đổi chỉ số TBARs của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 143)
Hình 3.34 Sự thay đổi giá trị E* của các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.34 Sự thay đổi giá trị E* của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 147)
Hình 3.35 Độ chắc các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.35 Độ chắc các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 149)
Hình 3.36 Độ đàn hồi của các mẫu theo thời gian bảo quản - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.36 Độ đàn hồi của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 151)
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của dịch chiết đến thành phần huyết học máu ngoại vi chuột - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của dịch chiết đến thành phần huyết học máu ngoại vi chuột (Trang 156)
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của dịch chiết mãng cầu đến thành phần sinh hóa máu ngoại vi chuột - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của dịch chiết mãng cầu đến thành phần sinh hóa máu ngoại vi chuột (Trang 157)
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của dịch chiết mãng cầu đến khối lượng cơ quan chuột - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của dịch chiết mãng cầu đến khối lượng cơ quan chuột (Trang 158)
Bảng 3.24 Ảnh hưởng dịch chiết mãng cầu đến thành phần nước tiểu chuột - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Bảng 3.24 Ảnh hưởng dịch chiết mãng cầu đến thành phần nước tiểu chuột (Trang 159)
Hình 3.38  Trọng lượng cơ thể ở chuột đối chứng và chuột tiêm CFA trong 12 ngày - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.38 Trọng lượng cơ thể ở chuột đối chứng và chuột tiêm CFA trong 12 ngày (Trang 163)
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của dịch chiết xuất lên các loại bạch cầu ngoại biên ở chuột viêm khớp dạng thấp - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của dịch chiết xuất lên các loại bạch cầu ngoại biên ở chuột viêm khớp dạng thấp (Trang 165)
Hình 3.43 Hình thái ngoài khớp cổ chân chuột bị viêm khớp dạng thấp với tác dụng của AS sau 10 tuần - Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mảng cầu ta ( Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Hình 3.43 Hình thái ngoài khớp cổ chân chuột bị viêm khớp dạng thấp với tác dụng của AS sau 10 tuần (Trang 172)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w