1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề bài 1 dạy thêm (đề in hs)

27 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: ƠN TẬP CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN 1: VỢ NHẶT (Kim Lân) Câu Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân hồn thành nào? A Sau hịa bình lập lại (1954) B Sau Cách mạng tháng Tám thành công (1945) C Trước Cách mạng tháng Tám (1941) D Năm 1962 Câu Trước cách mạng, Kim Lân người đọc ý đề tài nào? A Đời sống người trí thức nghèo B Đời sống người nông dân nghèo C Tái sinh hoạt văn hố phong phú thơn q D Khơng khí tiêu điều, ảm đạm nông thôn Việt Nam thời Câu Đề tài truyện ngắn “Vợ nhặt” là: A Viết người dân lao động sau Cách mạng tháng Tám B Viết người dân lao động nạn đói năm 1945 C Viết số phận người phụ nữ nông thôn Việt Nam D Viết đời sống nông dân xã hội cũ Câu Anh Tràng nhặt vợ sau khi: A Gặp gỡ tìm hiểu nhiều lần B Tìm hiểu kĩ nguồn gốc, lai lịch C Gặp gỡ lần với câu đùa D Bà cụ Tứ làm mối cho trai Câu Một biểu Tràng Kim Lân nhắc đến nhiều lần anh "nhặt" vợ đối lập với biểu tâm trạng thường có người cảnh đói khát bi thảm gì? A Cười B Nói ln miệng C Hát khe khẽ D Mắt sáng lên lấp lánh Câu Nhận xét sau khơng xác nhân vật Tràng “Vợ nhặt” Kim Lân? A Đối với Tràng, có vợ bước ngoặt đời: sống quan tâm hơn, lo lắng đến gia đình B Tràng có ngoại hình xấu xí, thơ kệch C Tràng người suy tính kĩ càng, cân nhắc thiệt việc làm D Lấy vợ tình, “nhặt vợ” cách dễ dàng, khơng mà Tràng coi thường người vợ Câu Cái tên nhân vật Tràng truyện “Vợ nhặt” mang ý nghĩa gì? A Chỉ liên tiếp B Chỉ đồ vật nhà C Khơng có ý nghĩa D Chỉ vật ngồi biển Câu Từ sau tâm trạng ban đầu bà cụ Tứ thấy Tràng đưa cô vợ nhặt nhà? A Sung sướng B Hoảng sợ C Ngỡ ngàng D Lo lắng Câu Đối với người phụ nữ lạ "vợ nhặt" con, bà cụ Tứ có thái độ: A Lạnh lùng B Khinh bỉ C Cảm thông, chấp nhận thương xót D Xua đuổi, khơng chấp nhận Câu 10 Dịng sau diễn đạt khơng tâm trạng bà cụ Tứ trai có vợ? A Ngỡ ngàng lo âu B Sung sướng mãn nguyện C Mừng vui tủi hờn D Lo âu hi vọng Câu 11 Trong tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ "nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này" Vì sao? A Vì bà sống niềm vui chống ngợp B Vì bà hạnh phúc q lớn có vợ C Vì bà cố vui hai vui D Vì bà cụ Tứ vốn tính tình vui vẻ Câu 12 Kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân hình ảnh nào? A Tiếng trống thúc thuế dồn dập, xoáy vào nỗi tuyệt vọng người B Đàn quạ lượn thành đàn đám mây đen bầu trời C Bữa cháo cám chát đắng, nghẹn ứ cổ nỗi tủi hờn nét mặt người D Đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ám ảnh óc Tràng Câu 13 Hình ảnh “đám người đói cờ đỏ” cuối truyện có ý nghĩa gì? A Thể tang tóc, đói nghèo năm chiến tranh B Thể nghèo túng làng quê nơi Tràng sinh sống C Vừa thể cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi tín hiệu cách mạng D Thể vùng lên kháng chiến nhân dân Câu 14 Nhan đề Vợ nhặt có ý nghĩa: A Thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945 B Bộc lộ cưu mang, đùm bọc khát vọng, sức mạnh hướng tới sống, tổ ấm, niềm tin người cảnh khốn C Thể khốn hoàn cảnh, thân phận người bị rẻ rúng năm tháng đói D Tất Câu 15 Kết thúc tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, so với tác phẩm viết số phận người dân lao động nhà văn thực 1930 – 1945: A Khác chỗ: người lao động cuối tự giải cho khỏi thực đói khát B Tiến chỗ: nhân vật thực đói khát, tiếng trống thúc thuế dồn dập họ hướng niềm tin đổi đời cách mạng C Tiến chỗ: người lao động phản kháng cách đoàn kết, chung sức với để lật nhào ách áp phong kiến, địa chủ D Giống chỗ: số phận người lao động rơi vào bế tắc, tuyệt vọng VĂN BẢN 2: CHÍ PHÈO (Nam Cao) Câu Nguyên nhân đẩy Chí Phèo từ niên hiền lành, lương thiện phải vào tù? A Vì đánh bạc B Vì ăn trộm đồ nhà Bá Kiến C Vì giết người làng D Vì bị Lí Kiến ghen tuông Câu Sau tù về, Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao trở thành người nào? A Chán đời, không muốn sống B Làm ăn lương thiện để kiếm sống C Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ D Hiền lành, nhẫn nhục nhút nhát Câu Cách mở đầu truyện ngắn với hình ảnh Chí Phèo “vừa vừa chửi” có dụng ý gì? A Thể chân thực hình ảnh gã say rượu khơng tự chủ thân B Làm người đọc Chí Phèo chửi tất tần tật, dự báo trừng phạt bọn cường hào ác bá làng Vũ Đại C Chứng tỏ Chí Phèo nhận thức ngun nhân đời tha hố bọn cường hào ác bá làng xã D Dáng vẻ bề ngồi Chí Phèo say sỉn biểu tha hóa, bi kịch bên Câu Sau tù về, Chí Phèo sinh sống nghề ? A Thả ống lươn đồng B Chỉ suốt ngày uống rượu, chẳng làm C Làm tay sai cho Bá Kiến chuyên rạch mặt ăn vạ D Đâm thuê chém mướn Câu Khi ý thức dự cảm tương lai, Chí Phèo sợ điều gì? A Đói rét B Cơ độc C Ốm đau D Tuổi già Câu Khi bưng bát cháo thị Nở, Chí Phèo lại cảm thấy "mắt ươn ướt"? A Vì Chí Phèo bị ốm B Vì lần Chí người đàn bà nấu cho bát cháo C Vì lần Chí ăn bát cháo ngon D Vì lần Chí ăn cháo hành Câu Dịng sau khát ý nghĩa đặc biệt bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao? A Vật Chí Phèo cho, khơng cướp giật mà có B Vật biểu trưng cho hương vị ngào hạnh phúc, tình yêu C Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo xã hội cũ D Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc Chí Phèo Câu Trong mối quan hệ sau, mối quan hệ có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo? A Chí Phèo – Bá Kiến B Chí Phèo – Thị Nở C Chí Phèo – Năm Thọ D Chí Phèo – Tự Lãng Câu Cách xưng hơ Bá Kiến Chí Phèo khác (bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tơi" / "người ta" / "tơi"; Chí Phèo: "tao") Sự khác biệt cho thấy điều quan hệ Chí Phèo - bá Kiến? A Một quan hệ đối nghịch gay gắt, căng thẳng, liệt B Quan hệ giả bị lật tẩy, xổ toẹt; quan hệ thật xác lập trở lại C Một đổ vỡ không khơng cứu vãn D Quan hệ cũ đổ vỡ, quan hệ thiết lập Câu 10 Cuộc đời Chí Phèo bi kịch lớn: Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện Rõ ràng, Chí Phèo khơng thể tự định đời mình, có lần Chí tự định Đó trường hợp nào? A Quyết định yêu thị Nở B Quyết định tự kết liễu đời để giữ phẩm chất lương thiện người sống vật vờ quỷ C Quyết định đòi lương thiện D Quyết định xin tù: “Từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù” Câu 11 Cách giải thích nguyên nhân sâu xa chết bi thảm Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao? A Vì hiểu rõ tình trạng, bế tắc, tuyệt vọng B Vì hận đời, hận C Vì hận cháu thị Nở từ chối D Vì hận bá Kiến, liều mạng trả thù Câu 12 Hình ảnh lị gạch cũ xuất đầu, lặp lại cuối truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao chủ yếu có ý nghĩa gì? A Đưa lời cảnh báo quy luật: tồn xã hội làng Vũ Đại cịn có kẻ tha hóa, bi kịch Chí Phèo B Gợi niềm thương cảm sâu sắc số phận nơng dân nghèo bị tha hóa Chí Phèo C Dự báo tương lai đứa con, cha nó, bị đời bỏ rơi quên lãng D Giải thích lai lịch Chí Phèo người lao động cố Chí Phèo Câu 13 Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao? A Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao B Là nhà văn có giọng điệu buồn thương chua chát, dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương,… C Kết cấu truyện phóng túng, mang màu sắc chủ quan D Nam Cao quan tâm đến giới tinh thần người, có vấn đề nhân phẩm Câu 14 Đâu giá trị nhân đạo tác phẩm “Chí Phèo”? A Lên án xã hội tàn bạo phá thể xác tâm hồn người nông dân lao động hiền lành, chất phác B Niềm cảm thông, chia sẻ, đau xót chứng kiến người hiền lành, lương thiện bị dày vị, tha hóa thành quỷ C Khẳng định niềm tin tác giả vào chất lương thiện người nông dân D Tất II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Đề số 01 Đọc văn sau: […] Có tiếng hỏi: - Anh Ứng có nhà khơng cơ? Tơi nhỏm dậy nói với ra: - Có! Thạ phải khơng? Vào Thạ theo em vào Chào mẹ rồi, y nhớn nhác tìm - Thạ! Đây mà! Hắn chạy lại phía tơi: - Ờ Anh mà em khơng biết Gớm, trời nóng q Hơm em ngủ với anh nhé? Tôi trả lời miễn cưỡng: - Ừ, Dưới ánh sáng mờ mờ đêm trăng thượng tuần, thấy tiều tụy Quần áo xốc xếch bẩn thỉu Cái đầu lâu khơng húi, tóc rù tổ chim, chùm lấy khuôn mặt choắt cheo khắc khổ Hai mắt lờ đờ thiếu ánh sáng, trái hẳn với mồm mỏng tang lém luốc […] Tôi biết Thạ vào vụ hè năm trước Tôi hay sang trường tư anh Thảo - bạn tôi, chơi […] Không lần gần tôi, không khoe: "Em cháu cụ Lương Thế Vinh, cụ Lương Đắc Bằng, cụ Lương Quy Chính anh ạ"[…] Nhiều lúc tơi thấy khó chịu tính hnh hoang xốc nổi, khơng tiện nói […] Chợt nghĩ đến quần áo, tơi quay lại hỏi: - Thế quần áo trước Thạ đâu? - Em trộm Nhà em trộm, anh Có quần áo Tơi hồi nghi Vì trả lời lúng túng Vả với Mười Lăm Gian bao xa mà vụ trộm xảy tơi khơng biết? Tuy vậy, tơi nói lấy lòng: - Độ vải cao, tiền nhỉ? Nhưng thâm tâm thấy bừng bực Tôi nghiệm từ trước đến hỏi điều gì, trả lời quanh, khơng thật! […] Chúng chưa ngủ Tự nhiên xích Thạ nằm gần thêm Hắn nói qua tiếng thở dài: - Đời em khổ lắm, anh Ứng Tơi biết có tâm muốn nói nên im lặng - U em lại bước bước nữa! Tiếng nói ngụ nỗi vừa thống khổ, vừa hờn giận Chợt thở dài tiếng khe khẽ, nén xuống nỗi dày vò hắn: "Lại bước bước nữa" Trời! thật mỉa mai chua chát Thì mẹ bước nhiều lần Im lặng lúc lâu, lại nghe cất tiếng kể tiếp giọng đều não nuột: - Em nói thật đời em Anh đừng khinh em Anh ạ, mẹ em đầu tơng Ơng bà ngoại em sinh bốn người gái làm cô đầu bốn Trước lấy thầy em, mẹ em tằng tịu với ông Lục sự; đẻ người trai Được lâu ơng Lục phải đổi xa Xem chừng ơng ta khơng giàu có Mẹ em bỏ thẳng cánh Thầy em lấy mẹ em về; nhà có vợ Vốn người đanh đá lại cậy thầy em chiều chuộng, mẹ em lấn quyền hành hạ anh mẹ già em khổ Đấy thời kỳ sung sướng đời em Em học đến lớp ba thầy em Sẵn có vốn riêng, mẹ em trở lại nghề cũ; mở nhà hát cô đầu Được vài năm cảnh nhà sa sút dần Em phải học nhà làm thằng nhỏ Anh […] Vì cơng việc hàng ngày, câu chuyện thương tâm đêm mưa gió khơng cịn trở lại quấy rối óc tơi Mãi đến hôm, trời nắng chang chang Tơi phải rát vào vỉa hè cho có bóng mát Lưng ướt dẫm mồ hôi Hai mi mắt nặng nề buông xuống, sợ ánh sáng Mùi rác rưởi, mùi cống rãnh bay tản mác khắp ngõ, ẩm thấp, nồng nực; mùi quen thuộc phố nghèo Bỗng tiếng rao kem Nhật vang lên, rướn lên Nghe quen quen, tơi quay lại Thì Thạ Thống thấy tơi, đội lệch mũ trắng rúm ró che mặt quay ngoắt vào phố khác Độ gầy Quần áo rộng lùng bùng Sợi bợt nên vá chằng vá đụp, áo rách tả tơi, để hở miếng da đen sạm cháy nắng Bóng cậu học trị xinh xẻo, trắng trẻo khơng cịn […] (Trích Đứa người cô đầu, Kim Lân) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Xác định nhân vật truyện A Thạ, Ứng B Thạ, Ứng, C Thạ, Ứng, tôi, Thảo D Thạ, Ứng, tôi, Thảo, người hát cô đầu Câu Thạ minh với Ứng việc quần áo xốc xếch bẩn thỉu? A Bán lấy tiền B Cho trẻ em nghèo C Mất trộm D Muốn theo đuổi lối ăn vận giản dị Câu Truyện kể từ điểm nhìn nhân vật nào? A Nhân vật Thạ B Nhân vật C Nhân vật mẹ Thạ D Nhân vật Thảo – người bạn nhân vật Câu Khoảng thời gian chủ yếu diễn truyện lúc nào? A Một đêm lỡ bước, Thạ phải ngủ nhờ nhà Ứng B Khoảng thời gian Thạ học trò trường tư C Một buổi trưa Thạ bán kem D Một buổi Thạ hát cô đầu Câu Xác định mối quan hệ nhân vật nhân vật Thạ A Tình cảm anh em sâu đậm B Quen biết xã giao C Tình thầy trị gắn bó D Anh em quen biết chưa đủ thân thiết gắn bó sâu nặng Câu Chi tiết Thống thấy tơi, đội lệch mũ trắng rúm ró che mặt quay ngoắt vào phố khác cho ta hiểu Thạ? A Thạ cảm thấy sợ hãi bị người khác bắt gặp bán kem B Thạ phải bỏ chạy làm việc sai trái C Thạ có lịng tự trọng người chốc lâm vào tình nghèo khổ D Thạ lo sợ sợ phải thiết đãi kem người quen Câu Nhận xét nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật đoạn sau: Chợt thở dài tiếng khe khẽ, nén xuống nỗi dày vò hắn: "Lại bước bước nữa" Trời! thật mỉa mai chua chát A Hoàn tồn lời người kể chuyện, khơng có lời nhân vật B Hồn tồn lời nhân vật, khơng có lời người kể chuyện C Lời người kể chuyện, lời nhân vật đan xen hịa trộn, khơng thể phân biệt D Nhân vật đứng thay người kể chuyện kể lại tâm tư Câu Xác định câu chuyện cốt truyện đoạn văn Câu Phân tích phù hợp ngơi kể - điểm nhìn kết cấu mạch truyện? Câu 10 Anh (chị) suy nghĩ tác động hoàn cảnh sống nhân cách người? Đề số 02: Đọc văn sau: Tơi khơng thích cưỡi xe vào tận thềm nhà lại phải rạp giàn bầu Chị mẹ tơi lại ngại tóc rối Cha tơi khó chịu phải dắt quan khách len lỏi bên trái bầu để vào nhà sang trọng […] Bữa canh nhà háo hức, nuốt tuồn tuột miếng bầu veo, lịm […] Một lần, hai lần ba lần, ngán tận cổ Mà, chết thật, nội trồng mãi, trồng mãi, giàn bầu ngày rộng choán hết khoảng sân kiểng cha xanh rầm rì […] Chị Lan nhăn nhó: - Nội ơi, trồng chi nhiều vậy? Bà nội cười, buồn buồn - Nội làm lặt vặt quen Trồng trọt để đỡ nhớ q […] Ba tơi nói “làm người đừng suy nghĩ hẹp hịi, đừng tưởng nơi sinh ra, nơi có mồ mả ơng cha q hương, khắp đất nước chỗ quê cả” Cha nói ơng rước bà nội lên thành phố […] Ở nhà tôi, công việc nhàn đến mức bà thơ thẩn vào lại thơ thẩn […] Bà làm nhiều thứ bánh lắm, không kể hết được, bánh ngọt, bánh ú toàn bánh nhà quê, […] Mùa nhiều trái bầu khô, nội hái vào móc ruột ra, lấy vỏ mằn mì gọt Lâu lâu nội đưa lên nhìn, nheo nheo mắt Tơi hỏi, nội gọt Nội cười, đưa cho tơi mảnh vỏ dầy hình trái tim nhỏ xíu - Mặt dây chuyền cho tụi nhỏ đeo Tôi không nén xuỳ tiếng - Thời đeo thứ này, nội làm công Trong đôi mắt đùng đục bà, tơi thấy có nỗi buồn sâu kín Con chị bếp quê lên, bà gói dúi vào tay mảnh bầu Con nhỏ hớn hở, vui thiệt vui Cũng niềm vui ấy, bé bán vé số lỏn cười "Bà đẽo đẹp ghê ha" Hơm sau tơi thấy xúng xính xỏ cọng vào, đeo tịn ten trước cổ lạ Hình tơi ngắm vàng rịng, cẩm thạch quen Tơi xin, bà móm mém cười "Bà để dành cho bay đẹp nè" Tơi gói trái tim xíu xíu bỏ vào ngăn tủ, chị Lan trông thấy giành "cho chị đi" Tơi lắc đầu Chị giận bảo "chị cóc cần, chợ bán hàng khối" Nhưng chị quay nài nỉ tơi Lần đầu tiền, tơi thấy quà nội dễ thương đến Giàn bầu trước ngõ Cha tơi thơi khó chịu, hay bực dọc riết chai đi, chẳng biết bực Nhưng khách đến nhà, khen"anh ba có giàn bầu đẹp thiệt" Họ săm soi, mảng cuống hoa Khách nước ngồi cịn kề má bên trái bầu xanh lún phún lơng tơ mà chụp hình kỷ niệm Mấy anh chị sinh viên đạp xe ngang dừng lại nhìn đau đáu qua rào kháo "Nhớ nhà quá, tụi mày ơi"[…] Ông chủ tịch đến chơi nhà […] Cha sai chị bếp mang rượu thịt ơng chủ tịch khốt tay: - Thơi, bảo chị nấu canh bầu ăn [… Hôm nhà ăn lại bát canh ngày xưa, nghe lìm lịm lưỡi Chị bếp ngó nội, khối chí cười đầy hàm ý Hình nội tơi vui […] Bà nội lẩn thơ lẩn thẩn rồi, mà bà nhớ khứ Nội hay hiên, chăm chăm nhìn giàn bầu run rẩy gió Bà ngồi lặng lẽ, thẫn thờ, chờ tiếng vạc sành, tiếng ếch kêu Tay bà lạnh ngắt, tơi chạy vào phịng lấy lọ dầu thoa, thấy mảnh bầu trái tim màu vàng ngăn kéo, màu vàng rạ, lúa, mái nhà nhỏ lơ phơ nắng chiều Giàn bầu trước ngõ, có kẻ qua kêu lên, "tơi nhớ nhà" Cha tơi bảo: "có thể bứt người ta khỏi quê hương tách quê hương khỏi trái tim người."Và cha lại nói (Trích Giàn bầu trước ngõ, Nguyễn Ngọc Tư) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Nhân vật trung tâm truyện ai? A Nhân vật B Nhân vật bà cụ C Nhân vật người cha D Nhân vật ông chủ tịch Câu Bà cụ làm lên phố? A Đi chợ mua bầu nấu, làm bánh piza, bánh sangwich, ướp trà hoa nhài B Trồng giàn bầu trước nhà, làm loại bánh quê, làm mặt dây chuyền cho tụi nhỏ đeo B Đi chợ mua bầu nấu, làm loại bánh quê, ướp trà hoa nhài C Trồng giàn bầu trước nhà, làm bánh piza, bánh sangwich, xâu vịng Câu Thái độ gia đình người giàn bầu nào? A Yêu mến chăm sóc vun xới ngày B Ngay từ đầu thấy không phù hợp với lối sống phố thị C Lúc đầu chăm bầu, ăn canh bầu thích, sau dần thấy chán thấy giàn bầu vướng víu D Dù khơng thích chăm sóc miễn cưỡng Câu Mặt dây chuyền bà cụ làm cho tụi nhỏ đeo gì? A Là nhẫn tết cỏ khô B Là hạt cườm bà cụ giấu kĩ hòm C Là mặt cười ngộ nghĩnh đẽo từ gỗ D Là hình trái tim nhỏ xíu đẽo từ vỏ bầu khơ Câu Đâu đặc điểm kể truyện? A Ngôi thứ ba – ngơi kể tồn tri, tác giả truyện B Ngôi thứ – kể hạn tri, người đứng câu chuyện chứng kiến toàn truyện C Ngôi thứ – kể hạn tri, cháu nội bà cụ - nhân vật truyện C Ngơi thứ ba – ngơi kể tồn tri, cháu nội bà cụ - nhân vật truyện Câu Vì bà cụ trồng bầu? A Vì chán cảnh phố B Vì tính bà cụ thảo lảo muốn cho người C Vì muốn có bóng mát cho sân nhà D Vì ln mang nỗi nhớ q hương Câu Có thể hiểu câu nói người cha "có thể bứt người ta khỏi quê hương tách quê hương khỏi trái tim người" nào? A Ai phải tìm q hương B Khơng qn q hương dù phải cách xa đến C Mỗi người có q hương riêng D Hãy ln giữ quê hương trái tim Câu Nhận xét trình tự thời gian mạch truyện Câu Phân tích tác dụng ngơi kể - điểm nhìn mạch truyện Câu 10 Anh (chị) có cho q hương ln trái tim người khơng? Vì sao? Đề số 3: Đọc văn sau: Tôi định rồi, bỏ nhà bụi đời […] Tôi định đến ngã tư chỗ rẽ nhà ngoại, thể lúc ba mẹ cuống cuồng chạy tìm qua […] Ở đó, tơi gặp thằng Lụm […] Thằng Lụm rờ cặp đầy nhóc quần áo tôi: - Mầy đâu mà ngồi đây? Tôi nói dõng dạc để chứng tỏ người đầy dũng cảm: - Đi bụi đời Nó chê liền: - Tướng mà bụi? Yếu cọng bún mà nói bụi, mắc cười Tơi giận lắm, nhiên để chứng tỏ người lớn, tơi nhún vai chiều khơng chấp Tơi hỏi lại làm Nó nói, tìm má Tơi hỏi má đâu, lắc đầu hỏng biết Tơi hỏi tới: - Sao kỳ vậy? Thằng Lụm “cịi” nhún vai, co lại tuồng gió vừa bay qua lạnh - Hồi đó, hồi tao nhỏ nhỏ, má tao bỏ tao lại nè - Là sao?- chưng hửng - Tao đâu có biết Chắc má tao gặp chuyện buồn lắm, ni khơng tao nên bỏ tao lại Bởi tao tên Lụm - Sạo hoài Thằng Lụm lắc đầu chiều chán nản: - Thiệt đó, biết tao đen thui hơn?- Nó chìa mặt chàm cháy – tao bị bỏ ngồi nắng Hồi ngã tư nầy vắng hoe hà, tao nằm khóc buổi mà đâu có hay Tới chừng đói qúa tao khóc, tao khóc rổn rổn ln, tao mạnh miệng từ hồi nhỏ mà Rồi có bà dì bán bánh mì chạy lại, bồng lên, đâu có sữa, bà dì móc ruột bánh mì cho tao trấp trấp đỡ, dè đâu tao ăn hết ổ bánh mì ln Bà dì thấy tao dễ ni, ni ln, sau này, tao kêu bả ngoại Tao lớn mà hổng tốn miếng sữa hết, hay chưa? […] - Sao mày bụi? - thằng Lụm hỏi/ - Ba tao – chép miệng vẻ oan ức Ba tao đánh tao.[…] Giọng thằng Lụm vừa hồ hởi vừa ganh tị.- Mày sướng thiệt (trời, bị đánh mà sướng nỗi gì) Vậy mà cịn bỏ nhà Đồ ngu! Tự nhiên chửi tơi Tơi cãi: - Mầy đâu có má có ba đâu có biết Người lớn khó - Chẳng có má, có ba, bị rầy tao chịu - thằng Lụm trở nên trầm ngâm, coi già trời!Nhưng đừng có lo, tao ngồi thể gặp má tao Thế má qua má nhìn tao Mai mốt bị rầy, bị địn cho […] Thằng Lụm “cịi” làm tơi hối hận nhớ ba mẹ chừng Tôi muốn trở Tôi ngồi im lặng suy nghĩ thằng Lụm đứng dậy để nhìn có lượt xe dừng lại trước đèn đỏ Tôi sợ quá, có ba mẹ giận bỏ tơi ln thằng Lụm không Ba mẹ sanh nhiều thiệt nhiều em khác cịn tơi biết kiếm đâu ba mẹ khác bay Tôi ngồi lo lắng đến mức, ba mẹ ghé xe lại đường cịn khơng hay Thấy bóng mẹ đứng sịch trước mặt mình, tơi bật khóc: - Con tính đâu ba mẹ bỏ Mẹ không vồ vập ôm lấy tơi mà điềm đạm cầm bàn tay tơi bóp mạnh, cịn ba vỗ vỗ vào đầu tơi - Con hư Con đừng làm ba mẹ buồn Thằng Lụm đứng trân trân nhìn tơi với đơi mắt buồn tủi Tơi quẹt nước mắt bước lại gần nó, gọi thằng Lụm anh: - Em nghen, anh Lụm […] Thằng Lụm cảm động, lắc đầu, nói trổng khơng: - Mai mốt chơi, mậy! Tơi vừa ngối vừa gật đầu Ba tơi hỏi ai, trả lời “Bạn Anh Lụm Anh Lụm tội nghiệp ba à…” thằng Lụm “cịi” có biết tơi kể khơng mà nhìn theo xe tơi đến khuất thơi Khi tơi ngối lại, đèn sáng rực, tơi thấy mắt lấp lống giọt nước.[…] (Trích Lụm Cịi, Nguyễn Ngọc Tư) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Xác định thời gian, không gian truyện A Một chiều muộn nơi bến sơng B Một sớm bình minh khu chợ nghèo C Khoảng thời gian đêm ngã tư đường phố 10 Các cụ uống rượu xong rồi, hai bàn giải mâm… Ông Cửu ngồi thưởng trống Ông bảo đào, bảo kép: - Hát cho thật hay vào Tôi nghe hát, vừa ý, có thưởng […] Khúc hát xong kép bng đàn, đào bng phách Ơng Cửu đứng lên để thọc hai tay vào túi áo ba-đơxuy màu chó gio Ơng bảo: - Tớ hứa tất phải có Nhưng tiền thật hết Tớ đãi cho này, có lẽ cịn q tiền nhiều… Ông rút tay áo ra, quẳng móng giị cho anh kép Ơng rút nốt tay ra, quẳng móng giị cho đào Rồi ông quay lại: – Chào cụ! Tôi xin vơ phép!… Ơng lẹp kẹp kéo lê đơi giày qua bọn trai em, hoan hô ông tiếng cười nổ xe phành phành (Trích Đơi móng giị, Nam Cao tuyển tập) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện xoay quanh tình nào? A Sự tranh chấp đơi móng giị hào lí làng B Một vụ trộm đơi móng giị làng C Cuộc đối đầu trực diện người dân bao năm bị đè nén với bọn hào lí làng D Đơi móng giị - phần thưởng đặc biệt cho anh kép cô đào Câu Trạch Văn Đoành khắc họa qua? A Nội tâm sâu sắc B Điểm nhìn bên C Hình dáng, đối thoại hành động thể cách ứng xử với hào lí làng D Gián tiếp qua lời kể người dân làng Câu Trạch Văn Đoành có đời sao? A Cuộc sống xa hoa, sung sướng, người làng kính sợ B Xuất thân tầm thường, đời khốn khó, bị khinh bỉ, phải bỏ làng mà đi, sau quay làng, giàu có, mạnh mẽ đối đầu với bọn hào lí C Cuộc sống cực, khốn khó bị người làng coi thường, khinh bỉ D Cuộc sống êm đềm, yên ả, nhiều người mơ ước Câu Trạch Văn Đồnh lấy uy trước bọn hào lí cách nào? A Chỉ lỗi sai chúng trước dân làng B Chỉ thẳng mặt tội lỗi bẩn thỉu chúng C Vẽ tranh biếm họa tội lỗi bẩn thỉu bọn hào lí D Kiện chúng lên quan việc làm sai trái chúng Câu Tác giả gửi gắm điều qua hình ảnh bọn trai em «hoan hơ ơng tiếng cười nổ xe phành phành»? A Mọi người hào hứng trước hài kịch hạ B Mọi người sung sướng, thỏa nguyện tìm thấy đơi móng giị C Sự đồng thuận dư luận trước hành động sỉ nhục bọn hào lí Trạch Văn Đồnh D Ủng hộ hành động hào phóng Trạch Văn Đồnh tặng đào, kép đơi móng giị Câu Tại tác giả không lộ từ đầu buổi liên hoan việc đơi móng giị bị Trạch Văn Đồnh lấy ? 13 A Tăng tính thuyết phục, tạo nhịp u buồn man mác, nhấn mạnh nhu cầu thấu hiểu, lắng nghe người B Tăng tính sinh động, hấp dẫn, tạo bất ngờ, kích thích tị mị tìm hiểu độc giả C Khơi gợi tưởng tượng, tạo nhịp hối thúc thiết tha, nhấn mạnh nhu cầu trân trọng, yêu thương người D Tăng tính sinh động, hấp dẫn, tạo nhịp hối thúc thiết tha, nhấn mạnh nhu cầu tận hưởng, tận hiến người Câu Chi tiết cuối truyện: Trạch Văn Đoành thưởng móng giị cho anh kép đào có ý nghĩa gì? A Tơn vinh người đào kép (do quan niệm người xưa thường coi đào kép nghề mạt hạng, đáng khinh bỉ) B Thương xót người đào kép (do quan niệm người xưa thường coi đào kép nghề mạt hạng, đáng khinh bỉ) biết mua vui cho người C Nhấn mạnh giá trị đơi móng giị (trong quan niệm người xưa : miếng làng sàng xó bếp) D Những tên đầu sỏ làng (vốn trọng danh dự) tầm thường bọn đào kép mà (do quan niệm người xưa thường coi đào kép nghề mạt hạng, đáng khinh bỉ) Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nhận xét nhịp điệu truyện Câu Nhà văn Nam Cao gửi gắm điều qua cc đối đầu Trạch Văn Đồnh bọn hào lí làng qua Đơi móng giị? Câu 10 Hãy viết đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) ý nghĩa tinh thần đấu tranh trước ác, xấu Đề Đọc văn sau thực yêu cầu: Thấy mẹ gắt, thằng cu khơng dám địi ăn nữa, mặt nhăn nhó bịu xịu muốn khóc Chị đĩ Chuột thương hại, dịu dàng bảo: - Con chạy vườn xem chị Gái làm cỏ, lúc chè chín bu gọi mà ăn chóng ngoan bu thương Nhưng khơng nhúc nhích, mà cịn nhúc nhích được: nắm cơm nhỏ ăn từ sáng bị dày chăm nhà nghèo tiêu hết đánh phèo rồi, cịn chi Nó ngồi phịch xuống đất, gục đầu vào ngưỡng cửa, ngáp - Sắp chín chưa, bu? Quay thấy nằm phục đấy, mắt lờ đờ chết lả, chị Chuột chép miệng: - Thôi đây! Chín chả chín đừng, bắc mẹ cho chúng mày ăn khơng có chúng mày làm tội chết Chốc lại nheo nhéo, chốc lại nheo nhéo Chị vừa lẩm bẩm, vừa dập lửa bắc nồi bếp xuống, lấy vỏ trai múc vào bát sành sứt mẻ tứ tung, đặt mặt đất Thằng cu Bé vội vàng lê xích lại gần, hai mắt lóng lánh đổ dồn vào bát “chè” màu nâu đục, khói bốc lên nghi ngút Mồm nuốt nước bọt ừng ực, mũi nở hẳn để hít lấy hương vị khói chè ngon Chị đĩ Chuột phải đưa tay cản lại, sợ sà vào mà bị bỏng Chị bảo nó: - Cịn nóng lắm, chưa ăn Con vườn gọi chị cho chị ăn với khơng có phải tội chết, làm quần quật từ sáng tới mà chưa tí vào bụng 14 Không đợi dến hai tiếng, chị Gái hớn hở chạy về, lôi lếch mảnh giẻ rách tả tơi, vừa đến bếp reo lên: - Sướng quá! Lại ăn chè chứ! Có khơng bu? Bu lấy đâu mật mà lại nấu chè thế? Chị Chuột mắng yêu con: - Úi chà! Tíu tít mẹ dại ấy! Tha hồ ăn đến chán chê, sợ không nuốt thôi, Rồi chị bảo thằng cu Bé: - Bé lại đây, bu cho ăn Thằng cu ngồi xổm bên mẹ, hấc mặt lên, há hốc mồm chim non đợi mẹ mớm mồi Một miếng vào mồm, vội nuốt đi, khen “ngon quá” Nhưng chưa kịp ăn miếng nữa, oẹ cái, mũi đỏ lên, nước mắt ứa giàn giụa - Sao thế? Nó hụ hị nhìn mẹ mà khơng nói, khơng chịu há mồm ăn Cái Gái nhìn mẹ, xêu miếng chè ăn thử lại: - Nhạt quá, bu Chị Chuột mắng con: - Làm có nhiều mật mà Có mà ăn cho no bụng phúc Thằng cu chừng đói q khơng chịu được, lại há mồm Mẹ đút cho xêu nhỏ Nó nhắm mắt, duỗi cổ, cố nuốt cho trơi Nhưng lần trước, lại oẹ ra, khóc oà lên Chị đĩ Chuột lấy tay áo lau nước mắt không cầm trào hai má hõm xanh bùng người ngã nước Cái Gái lấy ngón tay di cục “chè” Rồi nói to lên: - À! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Cám nâu mà bu bảo chè! Nhưng mẹ đưa mắt nhìn nó, lấy ngón tay phía nhà ngồi nói khẽ, gắt: - Khe khẽ mồm tí! Réo lên, thằng bố mày nghe chết Nó ốm nằm đấy, thuốc khơng có, mà cịn bực chết Rồi hai mẹ ăn, cố nuốt bát cám đặc khè cho đỡ đói Thằng cu định khơng chịu ăn, ngồi khóc ti tỉ địi cơm Chị đĩ Chuột đành dỗ nó: - Thơi nín ngay, bu ăn xong bu xin thầy cho miếng mà ăn Chị bế rón bước vào chỗ chõng nằm Thằng bé sụt sịt Anh đĩ Chuột giở mình, nghiêng mặt quay Một ánh sáng mờ lướt qua làm cho mặt hốc hác màu da xanh lại xanh thêm Mái tóc dài xoà xuống tai cổ, hai mắt ngơ ngác lờ đờ, dài thưa mồm dễ thở khiến anh ma đói Thấy vợ con, anh cố gượng nhếch miệng cố gượng cười méo xệch vừa thở phều phào vừa hỏi thứ tiếng yếu ớt từ giới bên đưa lại: - Nó thế? Chị đĩ Chuột xốc lên cái: - Nó vịi có làm sao? Cơm gạo đỏ khơng chịu ăn, địi ăn cơm trắng thầy - Thì lấy cho ăn, tơi ăn hết? Chị đĩ Chuột lấy liễn cơm chực moi cho Nhưng anh bảo: - Mang cho ăn, tơi khơng ăn đâu Cịn vét cho Gái với bu em ăn hết đi, để thiu Chị đĩ Chuột cười, bảo chồng: - Thằng cu dở người, mẹ ăn cơm đỏ no rồi, ăn vào đâu nữa? 15 Anh biết vợ nói dối, chực nói, lại thơi, buồn rầu bng tiếng thở dài Vợ lo ngại hỏi: - Bây người nào, để kể với ông thầy lang lấy thuốc - Tiền đâu mà thuốc thang mãi? - Tôi vừa bán chó mực với hai buồng chuối non bốn hào Chồng nhìn vợ, ngẫm nghĩ chút bảo: - Đừng lấy thuốc nữa, khoẻ rồi, ăn cho khoẻ lên bệnh phải hết Bu em đong cho bốn hào gạo đỏ, đừng đong gạo trắng ăn nhạt lắm” (Nghèo – Tuyển tập Nam Cao, NXB Hội nhà văn, 1993) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Văn thuộc thể loại nào? A Sử thi B Truyện thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngắn Câu Phương thức biểu đạt văn là? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Thuyết minh Câu Nhân vật là? A Thằng bé B Chị đĩ Chuột C Cái Gái D Anh đĩ Chuột Câu Xác định kể văn A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả A B Câu Nội dung văn là? A Phản ánh nỗi khổ gia đình chị đĩ Chuột B Phản ánh nghèo khổ gia đình chị đĩ Chuột tình thương người mẹ nghèo C Phản ánh thực sống người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám D Hiện thực sống người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám lòng nhân đạo nhà văn Nam Cao Câu Trong văn bản, nhân vật Gái lên người nào? A Là đứa bé chăm chỉ, hiểu chuyện B Là đứa bé thương mẹ C Là đứa bé siêng D Là đứa bé thơng minh Câu Câu nói anh đĩ Chuột “- Đừng lấy thuốc nữa, khoẻ rồi, ăn cho khoẻ lên bệnh phải hết Bu em đong cho bốn hào gạo đỏ, đừng đong gạo trắng ăn nhạt lắm.” có ẩn ý A Muốn làm n lịng vợ B Nỗi khổ tâm người chồng không làm cho vợ C Đưa câu chuyện bước sang hướng khác D Tất đáp án Trả lời câu hỏi tự luận: Câu Chi tiết văn khiến em cảm động nhất? Vì sao? Câu Nếu em Gái, hồn cảnh gia đình vậy, em làm gì? Câu 10 Em nhận xét hình ảnh người nơng dân Việt Nam trước CM tháng THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Bài tập Trắc nghiệm Câu Ngơn ngữ nói hiểu nào? A Ngơn ngữ đa dạng ngữ điệu 16 B Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng C Ngơn ngữ nói ngơn ngữ tinh luyện trau chuốt D Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm Câu Ngơn ngữ nói đa dạng ngữ điệu: giọng nói cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt quãng Ý kiến hay sai? A Đúng B Sai Câu Ngơn ngữ nói khơng sử dụng tiếng lóng, giản lược, hay sai? A Sai B Đúng Câu Đặc điểm ngơn ngữ viết gì? A Được thể qua hình vẽ, màu sắc, bố cục B Được thể qua lời nói, truyền miệng từ người sang người C Được thể qua chữ viết văn bản, hình thành cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ chỉnh cách cẩn thận D Được thể qua sơ đồ, bảng, biểu Câu Từ ngữ ngôn ngữ viết có đặc điểm gì? A Từ ngữ thoải mái viết theo ý thích người biên soạn B Từ ngữ quy định theo địa phương, khơng thống C Từ ngữ mang đậm tính trữ tình D Từ ngữ lựa chọn, thay nên có điều kiện đạt tính xác, tránh từ ngữ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục Bài tập Lập bảng đối sánh đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết (So sánh dựa vào tiêu chí sau): - Tình giao tiếp - Phương tiện ngôn ngữ - Phương tiện hỗ trợ - Hệ thống yếu tố ngôn ngữ: Từ ngữ, câu, văn II THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT Bài tập Phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết thể đoạn trích sau: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xi, lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ chiến sĩ mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà xung phong giúp việc tải đạn bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ Từ nam nữ công nhân nông dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ Những cử cao quý khác nơi việc làm giống nơi lịng nồng nàn u nước” (Hồ Chí Minh, Trích Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Bài tập Phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết đoạn trích sau đây: 17 “Nay muốn ngày nước Việt Nam tự độc lập trước hết dân Việt Nam phải có đồn thể Mà muốn có đồn thể có chi hay truyền bá xã hội chủ nghĩa dân Việt Nam này.” (Phan Châu Trinh, Trích Về luân lí xã hội nước ta) Bài tập Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói ghi lại đoạn trích sau: “Chủ tâm chẳng có ý chịng ghẹo nào, gái lại đẩy vai cô ả với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi! Có muốn ăn cơm trắng giị đẩy xe bị với anh ấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giị đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy? Tràng ngối cổ lại vuốt mồ trán cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng - Đã thật đẩy sợ gì, đằng – Thị liếc mắt, cười tít.”(Kim Lân,Trích Vợ nhặt) Bài tập Tưởng tượng ghi lại câu chuyện hai người bạn đường học THỰC HÀNH VIẾT: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (Những đặc điểm cách kể tác giả) Đề 01: Đọc đoạn văn bản: […] Suốt đời Nhĩ tới không sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sơng Hồng trước cửa sổ nhà […] Chờ Liên (vợ Nhĩ) xuống tầng Nhĩ lên tiếng: - Tuấn, Tuấn à! Anh trai đánh trần ngồi tựa vào tường đầu cầu thang, tay nhặt rau muống, mắt cúi xuống sách truyện dịch Nghe bố gọi, Tuấn chạy vào tay cầm sách dày cộm gập đôi: - Bố mỏi Con đỡ bố nằm xuống nhé! - Chưa… - đến lúc Nhĩ ngắm kĩ đứa trai Nó đứa thứ hai, gần năm vắng nhà, học tận thành phố phía nam vừa trở đêm qua Anh thấy lớn thằng anh có nhiều nét giống anh Người cha từ giã cõi đời giấu tâm bí mật vẻ lúng túng Anh ngước nhìn ngồi cửa sổ lần quay vào hỏi: - Đã Tuấn… sang bên chưa hả? - Sang đâu bố? - Bên sông ấy! Anh trai đáp vẻ hờ hững: - Chưa… Nhĩ tập trung cịn lại để nói điều ham muốn cuối đời mình: - Bây sang bên sơng hộ bố… - Để làm ạ? 18 - Chẳng để làm - Nhĩ ngượng nghịu điều anh nói q kì quặc - Con qua đị đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, về… Anh trai cười: - Bố sai làm việc lạ thế? - Hay - Nhĩ không thay đổi ý kiến - Con cầm đồng bạc xem bên có hàng quán người ta bán bánh trái gì, mua cho bố Anh trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội mũ nan rộng vành đề phịng đến trưa nắng to theo lời u cầu khẩn khoản Nhĩ - giắt vào người đồng bạc […] Ngay lúc ấy, vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên ngồi sát sau khn cửa sổ cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên Con đò ngang ngày qua lại chuyến hai bờ khúc sông Hồng vừa bắt đầu chống sào khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng che lấp gần hết miền đất mơ ước […] Nhĩ nhìn đám khách khơng tìm thấy mũ cói rộng vành sơ mi màu trứng sáo đâu Thì thằng trai anh đến hàng lăng bên đường Thằng bé cắp sách bên nách sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình, vả lại, thấy có đáng hấp dẫn bên sông đâu? Họa có anh trải, in gót khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không giải thích hết Nhĩ nhớ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh Liên mặc áo nâu chít khăn mỏ quạ So với ngày Liên trở thành người đàn bà thị thành Tuy vậy, cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hy sinh từ bao đời xưa, nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm… Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày Con đị sang q nửa sơng, ngồi Nhĩ nhìn thấy rõ mảnh vá buồm cánh dơi in bật vùng nước đỏ […] Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối cịn sót lại để đu nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khoát khoát y khẩn thiết hiệu cho người Ngay lúc giờ, đò ngang ngày chuyến chở khách qua lại hai bên sông Hồng vừa chạm mũi vào bờ đất lở dốc đứng phía bên (Nguyễn Minh Châu, Trích Bến quê, NXB Hội nhà văn 1991) Qua đoạn trích trên, em viết văn nghị luận bàn vẻ đẹp nghệ thuật truyện Bến quê – Nguyễn Minh Châu Đề 02 19 : Hãy viết nghị luận phân tích, đánh giá nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Công Hoan qua đoạn truyện ngắn sau: Đố biết anh phu xe lững thững dắt xe không đằng ngã tư đầu phố kia, từ đấy? Trông anh "đói"khách Có lẽ thật Vì lại tám tối ba mươi Tết rồi, lang thang phố sang phố thế? […] Khốn anh vừa ốm dậy, ốm trận tưởng mười mươi chết, thành dịp kiếm tiền vào lúc cuối năm, mà tiền dành dụm lâu, sành sanh Bởi hôm nay, anh cố vay vốn để mua xe, kiếm bữa gạo để ăn tết […] Anh lững thững thế, qua Hàng Trống, quặt phố Nhà Thờ, xuyên thẳng lối nhà thương Phủ Dỗn, đứng dừng, quay cổ lại nhìn - Xe! - Đây! […] Qua chợ Đồng Xn, vịng Hàng Cót, lại rẽ sang Cửa Đơng, bà khách hỏi: - Anh có lịng kéo tơi khơng? - Vâng, bà có cho cháu hai hào cháu kéo hầu bà - Được - À, anh có hào lẻ khơng, cho vay hào, chốc giả đồng cho tiện Anh xe móc bao phục, lấy hai hào, đưa cho bà khách Bà khách vào hiệu, mua gói thuốc lá, bao diêm, cịn tiền mua hạt dưa để cắn Anh xe nhấp nhổm chạy rảo cẳng vài bước, lại tiến bước trước Một lúc, anh đánh bạo hỏi câu rõ khôn: - Bà tìm ai, thưa bà? - Tơi tìm người quen - Người quen bà phố nào? - Anh kéo Anh xe lại kéo thế, Ga, vịng đường Sinh Từ, quặt Hàng Bơng, Hàng Mành, Hàng Vải Thâm, vân vân Mãi mãi, mà người khách khơng tìm thấy quen - Thưa bà rồi? - Mười năm - Con kéo hết này, xin bà cho tiền để đón khách ga - Anh có lịng kéo tơi khơng? - Thưa bà, đón khách ga hay nhà chớp bóng cuốc hai hào - Anh có khách chưa? Hay mật ruồi nhiều, dắt xe khơng Anh lại cố kéo nữa, thủng thỉnh mà tiền, chả chạy mửa mật ư? Anh xe nghe bùi tai, lại lòng kéo […] Lúc ấy, bốn bên im lặng tờ, thấy tiếng lách tách bà khách cắn hạt dưa thôi, tràng pháo nổ, đì đẹt pháo giao thừa - Mấy rồi, thưa bà? - Phải gió nhà đốt pháo giao thừa! Mới có mười hai mười lăm […] Tới chỗ nẫy, anh dừng xe lại, nói: - Bây có lẽ mười hai giờ, xin bà cho cháu tiền 20

Ngày đăng: 15/09/2023, 22:06

Xem thêm:

w