Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
738 KB
Nội dung
Đề Nhà văn Thuận, tác giả nhiều tiểu thuyết, trả lời vấn phát biều: T " ác phẩm có độc giả ấy, cách viết khác yêu cầu cách đọc khác" Bằng trải nghiệm văn học, anh/ chị bình luận ý kiến Giải thích: - Tác phẩm: kết trình sáng tạo nhà văn đối tượng cho hoạt động tiếp nhận độc giả * Lưu ý: + Các tác phẩm nghệ thuật ln tồn người khác ko cho nó, giống tranh tồn cho người khác ngắm, nhạc tồn cho người khác nghe, văn học tồn cho người khác đọc + Chữ người tử tù: Tại HC khuyên QN bỏ nghề? Tác phẩm đời tăm tối bất công cho tác phẩm Vì mãi bí mật Nhà văn người khai sinh tác phẩm thực bắt đầu đến với công chúng => Đời sống nghĩa nghệ thuật đời sống ko gian công - Độc giả: Người đọc cho nhà văn viết ra, người thưởng thức, cảm nhận, cắt nghĩa, sáng tạo ý nghĩa từ * Động sáng tạo: muốn bày tỏ, mã hóa vào ngôn ngữ nghệ thuật, Tuy nhiên ý đồ ko đồng với ý nghĩa Ý nghĩa tạo sinh tương tác với người đọc Ví dụ: Bài ca dao thằng Bờm: Có nhiều cách hiểu theo giai đoạn: + Là ca dao trào phúng: phản ánh ngốc nghếch, khờ khạo thằng Bờm + Bờm ko khờ khạo => Đọc sáng tạo: ý nghĩa tác phẩm ko phụ thuộc vào cấu trúc nội văn mà dựa vào tương tác người đọc Ko văn học có đời sống nghĩa ko có đọc * Roland Barthes: Cái chết tác giả; Cái chết tác giả đánh dấu lên ngôn người đọc Đánh dấu hiểu nhường chỗ => Đọc văn để tìm ý nghĩa: văn học ko phải đường cách để người ta kiến tạo ý nghĩa giới mà sống ý nghĩa ý nghĩa mà ta đúc rút từ trang sách làm thay đổi giới, khiến giới trở nên ý vị Đau khổ lớn người ta ko hiểu đời sống ta đâng sống có ý nghĩa (* Bến q: làm cho Nhĩ đau đớn nhất: chết mà chưa thực sống, thứ nằm tầm tay) - Cách viết: bút pháp, phong cách Toàn hoạt động sáng tạo văn chương quy giản thành vấn đề cách viết Viết quan trọng viết Viết hình thức thơng điệp, viết nội dung thông điệp, liên quan đến cách ứng xử với ngôn từ văn học -> Cách viết ko thể mối quan hệ nhà văn với thực đời sống mà lao động nhà văn phương diện ngôn từ, cấu tứ, vận dụng, biến hóa mơ hình thể loại nhằm kiến tạo nên giới nghệ thuật - Cách viết khác: cách viết lạ, dị biệt, phá vỡ khn mẫu định hình, vênh lệch với hình dung cố định nhận thức người đọc, khiến người đọc bỡ ngỡ, ngạc nhiên Bằng việc sáng tạo cách viết, nhà văn có quyền địi hỏi độc giả có cách đọc khác - Cách đọc: Sự cảm nhận, tri nhận giới nghệ thuật tác phẩm Đó cách cắt nghĩa, lí giải, tạo nghĩa cho tác phẩm, bao hàm đánh giá, thẩm định, tri nhận tác phẩm nghệ thuật, tái tạo giới nghệ thuật - Cách đọc khác: mới, thoát khỏi khung đánh giá trở thành cứng nhắc, giáo điều, mở khả sáng tạo độc đáo, cách đọc khỏi lối mòn, cách đọc chứa đựng khả thể tạo nghĩa => Ý nghĩa câu nói: Bàn mối quan hệ, tác động qua lại tác phẩm người đọc Ko có tác phẩm văn học ko nằm mối quan hệ với người đọc Mặt khác, sáng tạo nhà văn đòi hỏi người đọc phải thay đổi Văn học thực phát triển cách viết cách đọc đổi Sự sáng tạo ko tìm cách đọc tương ứng ko có giá trị, ko thúc đẩy phát triển văn học Bàn luận (đánh giá từ phương diện lí luận thực tiễn) a> Lí luận: - Nhà văn cầm bút sáng tác có băn khoăn định đối tượng mà hướng đến Một số nhà văn trực tiếp gián tiếp coi sáng tác hành vi "ta gửi cho mình" Tuy nhiên, ko đồng với ta -> khách thể hóa tơi ngã thành kiểu độc giả khác, kiểu tồn khác Nó mang dáng dấp độc giả lí tưởng Khi nhà văn hiểu độc giả biết viết gì, viết -> Quan niệm người đọc trở thành ý thức quan trọng sáng tạo nhà văn Hình ảnh độc giả chi phối sâu đến việc sáng tác nhà văn - Mỗi kiểu tác phẩm có độc giả tương ứng với Có tác phẩm dành cho đơng đảo độc giả, có tác phẩm dành cho độc giả tinh hoa Có nhà văn ý thức rõ độc giả ai, họ quyền lựa chọn độc giả Những tác phẩm thỏa mãn tầm đón nhận cơng chúng thường cơng chúng đón nhận * Ví dụ: Nguyễn Nhật Ánh: Viết liên tục, gắn với thiếu nhi Ông hiểu, thỏa mãn độc giả thiếu nhi ko dễ chút nào, vừa có mẫu số chung vừa thay đổi Ơng ln có điều chỉnh cần thiết Tuy nhiên, NNA ko phải nhà văn độc giả yêu cầu có thách thức mặt thẩm mĩ, trau dồi nghĩ người đọc - Hiểu độc giả biết độc giả cần gì, từ ý thức viết nỗi băn khoăn thường trực Thực tế tồn hướng: + Viết để thỏa mãn công chúng: ko dễ + Viết để thách thức tầm đón nhận cơng chúng: ko dễ (Thực tế có nhà văn viết cách thách thức lượng độc giả ko phải để thỏa mãn họ) Trong số trường hợp, việc bướng bỉnh nhà văn từ chối độc giả hiểu can đảm * Linda Le Sóng gầm: tác phẩm viết nỗi cay đắng người viết: Tôi hiểu độc giả muốn tơi ko đáp ứng, chiều chuộng độc giả ko có cú hích tạo thay đổi * Vangoc: Sinh thời ko thấu hiểu, ko thỏa mãn mĩ cảm cơng chúng đương thời Ơng sống thống khổ liên miên Khi ông qua đời, tranh ông đưa đến Pháp, giới phát ơng vẽ bút pháp hội họa Hiện trở thành di sản nghệ thuật văn hóa nhân loại, khác đương thời tranh Vangoc ngược lại thẩm mĩ công chúng * Paul Cezanne: Sinh thời, người ta cho toàn vẽ thứ tầm thường Bằng lặng thầm mình, ơng tạo bút pháp, kĩ thuật Thế giới nhìn táo, lê theo mắt Cezanne => tôn vinh muộn màng => Có tác phẩm nghệ thuật ko thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ công chúng đương thời Nhưng ko phải tác phẩm dở Nếu người đọc ko thay đổi cách nghe, cách đọc trở nên bảo thủ, giáo điều -> lực cản nghệ thuật b> Thực tiễn: (Tác phẩm chỗ nào? buộc người đọc phải thay đổi cách đọc nào? Sự thay đổi cách đọc có ý nghĩa gì?) - Thơ mới: + Thời kì đầu xem lập dị, nhố nhăng, chí ko phải thơ tinh thần tự Thơ nhiều khiêu khích, gây hấn với thơ luật Trong số thi sĩ bị phê bình nặng có Xuân Diệu Thơ XD tây tư tưởng hình thức biểu đạt Những người theo quan điểm truyền thống, lòng ham sống, yêu đời XD bị chê ích kỉ, nhiều câu thơ thơ dịch, thô -> Trong bối cảnh thuộc địa, việc chê anh tây nặng chê thơ anh dở Vì Tây đồng nghĩa với lai căng ->một phán xét mặt đạo đức + Hoài Thanh đại diện cho cách đọc mới, xem thơ XD nguồn sống dat chưa có chốn nước non lặng lẽ Thơ XD dành cho lớp người có kinh nghiệm thẩm mĩ mới, XD thuộc tuổi trẻ "đã có người trẻ yêu mến tôi" => Thơ kịp có lớp cơng chúng để bảo vệ cách tân Có nhà văn trước thời đại ko tìm cơng chúng Ví dụ: Nguyễn Đình Thi với thơ ko vần (Bài Khơng nói, Sáng mắt ) Những thơ dấu hiệu thoát quỹ đạo Thơ mới, thuộc chủ nghĩa ấn tượng, thơ tốc kí, có nhiều qng đứt gãy, tiết chế cảm xúc, đem thơ trở lại với hàm súc quãng lặng Thơ NĐT bị phê phán nặng (Thế Lữ, Thanh Tịnh, Xuân Diệu), nguwoif ủng hộ Nguyên Hồng, Văn Cao -> Cái thơ NĐT ko kịp có cơng chúng rộng rãi làm bệ đỡ Theo Đỗ Lai Thúy: cánh én chưa kịp làm nên mùa xuân cho thơ ca - Nguyễn Minh Châu: + Với Bức tranh, NMC bắt đầu đánh dấu khác biệt Nhưng đến thập niên 80, với tập Bến quê Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền ngồi xa: nhân vật khó nhận diện, thơng điệp ko rõ ràng, nhà phê bình cịn cho NMC ko cịn thời kì dấu chân người lính + Tuy nhiên, chỗ họ phê bình lại thể đổi tư nghệ thuật ông, buộc độc giả phải đọc khác NMC đòi độc giả suy nghĩ với vấn đề ơng đặt ra, có dân chủ nhà văn, tác phẩm người đọc Ko thể thụ động tiếp nhận thơng điệp * Chiếc thuyền ngồi xa: nghệ thuật nên viết đẹp hay thật? Tại đẹp thật ko thể hòa giải với nhau? * Bức tranh: tác phẩm nghệ thuật vinh danh nghệ thuật quên thân phận cá nhân người có cịn tác phẩm chân + Những tác phẩm xây dựng nhân vật hình tượng lưỡng hóa, ko hồn kết: chờ đợi rõ ràng từ khiến người đọc thụ động, dễ lừa người đọc, khiến người đọc tin ko phải băn khoăn đặt - Trần Dần với Ga cuối (1988): + Thơ lãng mạn: Thiên tâm tình, thổ lộ, cảm xúc nhận ánh sáng lí tính, sáng rõ kết cấu thơ lãng mạn tuần tự, logic Thơ lãng mạn giàu tính văn xuôi, dấu hiệu đột phá so với thơ trung đại + CN tượng trưng: khắc phục xu hướng thơ giãi bày, làm cho thơ u uẩn Đã đến lúc thơ phải trở với u uẩn, kín đáo, hàm súc Cn tượng trưng nén lại, nói biểu tượng nhiều hơn, tạo kinh nghiệm đọc thơ khác Ví dụ thơ trần dần: Nhịp điệu, cách gieo vần gợi ta nghĩ đến vận động tàu ga cuối Trạng thái dùng dằng nội tâm người Thay miêu tả trực tiếp, nhà thơ dùng yếu tố âm, vần để ám thị bối rối, khắc khoải người Tại đến đích lại bồn chồn ko phải hân hoan? Thơ lúc ko biểu đạt triết li rõ ràng (Thơ ko dùng để biểu đạt diễn xi được) - Dương Tường với Romance 3: + Mĩ học tượng trưng: Thơ phải thu hồi tài sản từ âm nhạc tiêu đề thơ ca khúc -> Liên tưởng ca khúc đpẹ, khuôn nhạc láy láy lại, thơ nhạc + NHững kết hợp từ mới: Đường dương cầm (sang trọng, lịch lãm, dục cảm) -> Thay địi hỏi thơ thể thơng điệp gì, thử xem ngôn ngữ thơ dẫn dụ ta vào giới gì? Ngơn từ làm việc khơi dậy cảm giác, khiến người đọc dẫn dụ vào giới vừa thực vừa hư, vừa lịch lãm, snag trọng, vừa vừa dục cảm -> Những chữ thơ thực thể có diện mạo, có âm vang Tiếng Việt có mĩ cảm, có sức gợi, có độ vang vọng Ngơn ngữ chưa bị cơng cụ hóa hồn tồn * Thời covid: tiếng Việt bị tàn phá, kết hợp kinh khủng, biến động dân cư) -> Bài thơ giải phóng ngơn từ khỏi thân phận công cụ Nâng cao - Sáng tạo cách viết điều ko đơn giản Vậy cách đọc khác hình thành ko? Vì cách đọc phụ thuộc vào nhiều nhân tố (giáo dục, văn hóa, trị, lịch sử), khiến cho cách đọc độc giả ko tiếp cận với Ko phải độc giả có tầm văn hóa thấp bảo thủ Ngay Thế Lữ, Xuân Diệu phê bình NĐT -> Muốn đổi văn học phải đổi người đọc Đổi người đọc nan giải nhiều so với người sáng tạo - Người đọc tiêu chí để đánh giá văn học, đón nhận số đơng cơng chúng ko đồng nghĩa với có giá trị bền vững Có tác phẩm bị ghẻ lạnh, cơng, theo thời gian, lại cắm mốc cho phát triển văn học Đề 2: Có ý kiến cho rằng: nhà văn kẻ hào phóng: để độc gải biến trang viết anh thành giới riêng họ Theo anh/ chị, nhà văn có thật " kẻ hào phóng" nhận định nói trên? * Một số lưu ý: * Những câu văn lịng vịng: giống người rê bóng ko ghi bàn * Những cách diễn đạt tu từ bay bổng: kiểu nghệ sĩ nửa mùa, câu văn ko có trọng lượng, hiệu việc truyền đạt thơng tin, ko có triển vọng, lực nghiên cứu Tư chất nghiên cứu phải viết câu văn ko đánh lừa người đọc theo kiểu làm dáng Giải thích: Trước xác định từ khóa cần đọc tổng thể nhận định, quan sát logic ngữ pháp, logic ngữ pháp logic tư Khi hiểu logic ngữ pháp nhận định giúp ta biết dẫn dắt, chuyển ý cách logic ko phải dẫn dắt gắng gượng điệu đà cách buồn cười) Đây câu ghép: vế giải thích cho vế 1, trọng tâm rơi vào vế 1, bàn tiếp nhận văn học trước hết phải xuất phát từ chủ thể sáng tạo Nếu vào người đọc cách mở triển khai ko logic, dù - Nhà văn (khơng giải thích sâu): người lao động với ngôn từ để tạo nên tác phẩm văn học - Kẻ hào phóng: (Liên tưởng tới tính từ trường nghĩa: hào hiệp, rộng rãi, sẵn sàng cho người khác có): người rộng rãi, thoải mái, sẵn sàng cho người khác có Những thứ phải thứ quý giá, có ý nghĩa thân người cho Đối với nhà văn, thứ quý giá ý nghĩa trang viết Vì trang viết kết tinh giá trị, tình cảm, chứa đựng công phu nhà văn ngôn ngữ, thứ tích đọng điều sâu thẳm, bí mật, khó nói lên thứ ngơn ngữ khác) - Nhà văn trao trang viết cho người đọc Anh ta ko cho người khác quý tạo điều kiện cho người nhận làm mà họ cảm thấy thỏa mãn thân họ Cụ thể đây, độc giả: người biến trang văn nhà văn thành giới riêng họ Độc giả trở thành chủ thể sáng tạo biến trang văn thành thứ thuộc đời sống tinh thần họ => Câu nhận định bàn vấn đề nhà văn Có nhiều tiêu chí để định nghĩa nhà văn, có cách quan trọng hình dung nhà văn mối quan hệ với độc giả Ở mức độ đó, nhìn vào người đọc ta hiểu nhà văn => Bàn phẩm chất nhà văn: hào phóng Câu hỏi nhà văn trả lời mối quan hệ với độc giả Bàn luận (chỉ lí nhận định) - Từ góc độ lí thuyết: - Nhà văn tạo tác phẩm tác phẩm văn học thực có đời sống nghĩa rời khỏi nhà văn để đến với công chúng Các nhà lsi lauanj nghệ thuật cho văn học ko phải vật tồn tự cho mà tồn cho kẻ khác Khi nhà văn đưa đến với cơng chúng, đưa đúc kết cảm xúc, tư tưởng, chí chất chứa bí mậtt cho cơng chúng, có nghĩa từ trao cho trang viết đời sống tự Độc giả tiếp nhận trang văn, thực chất tiếp nhận văn chứa đựng khoảng trống, khoảng trắng, thứ mà nhà văn "bỏ lại" cho họ Tp văn học đầy yếu tố mơ hồ, nghịch lí, thứ ko nói hết, diện trước mắt thực thể gây ý, gợi băn khoăn Nó ko diện trước mắt thứ hoàn tất mà "đề án" bỏ ngỏ Thực tế khiến người đọc ko thể thụ động đối diện với văn nghệ thuật mà nhà văn trao cho Người đọc phải kích hoạt tưởng tượng mà nhà văn trao cho mình, kích hoạt cảm xúc giới tinh thần để tái tạo lại tâm trí giới hình tượng nhà văn tạo nên Bằng vốn đọc, vốn sống, vốn ngôn ngữ, người đọc thực thao tác liên kết yếu tố văn nghệ thuật lại để tạo thành chỉnh thể, chỉnh thể gợi ý nghĩa, mối liên hệ với người đọc Tp làm cho người đọc nhìn thấy gì, nhận gì, thấy mà trước đọc văn bản, chưa thấy Và tất vừa thấy, có ý nghĩa hành trình nhận thức đời sống, giới, thân mình, có điều làm chúng at ko thể nghĩ trước Ví dụ: Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi) cột mốc quan thơ ca hậu chiến - Nhan đề: tất từ có từ điển Nhưng ý nghĩa văn học ko phải thứ có sẵn Bài thơ sáng tác năm1984 Ta phải hình dung cơng việc ngồi đan: ko phải cơng việc to lớn mà đỗi bình thường sống hàng ngày Điều có ý nghĩa gì? cần quan tâm đến thời điểm mà thơ sáng tác: 1-1984, thời điểm hậu chiến Trước ko phải người phụ nữ ko tạo hình văn học nghệ thuật, suốt năm chiến tranh, ta bắt gặp người gái Sông La, em trời biển quê ta, hiên ngang đứng trời, mẹ cầm súng, cô gái tiền phương Bản thân nhan đề thơ đặt tính quy chiếu liên văn phát lộ ý nghĩa người đọc: viết người phụ nữ vô danh làm cơng việc bình thường đời sống hàng ngày, tự thân điều chứa đựng thứ mĩ cảm mới, chưa đựng tương phản với cách tạo hình phụ nữ vốn có Thơ trước 1975 đặt người phụ nữ ko gian sử thi, nhìn họ nhìn nam giới (nam giới trường giá trị, chịu chi phối nhìn thời đại) Ý Nhi khắc họa người phụ nữ ko gian phi sử thi Trước đó, thơ văn cách mạng miêu tả người phụ nữ từ điểm nhìn nam giới thơ người phụ nữ nhìn giới -> Tồn thơ ko có từ tân kì mà đỗi giản dị Người phụ nữ tạo hình thơng qua loạt cặp từ trái nghĩa: nhẫn nại- vội vã, thông qua hàng loạt cấu trúc(vừa- vừa; hay- hay), ko có điều rõ ràng Bài thơ miêu tả người bình thường, làm cơng việc đỗi bình thường, thơ gợi nên bí ẩn Phát bí ẩn đời thường cách mạng mĩ học thơ sau 1975 Bài thơ ko có mọt thơng điệp đạo đức Nó đề xuất với nguwoif đời thường Câu chữ bề mặt ko gợi tả cảm xúc trực tiếp, cảm xúc nén lại độ sâu Nói Chế Lan Viên phải giấu tình cảm ém quân rừng vắng, tình cảm phải nén lại cao độ, tạo không gian tưởng tượng rộng rãi cho độc giả Bài thơ mời độc giả lặng ngắm người phụ nữ đời thường, cảm nhận bí ẩn hàng ngày, nhận thống hàng loạt mặt đối lập, tạo nên cấu trúc hài hào mà cấu trúc hài hòa coi cấu trúc điển hình đẹp Bài thơ giải phóng người phụ nữ khỏi tất hình ảnh thường gắn liền với người phụ nữ tảo tần chịu thương chịu khó, anh hùng bất khuất Đó người phụ nữ đỗi cá nhân, riêng tư, vừa bình thản vừa có xáo động nội tâm, người phụ nữ vừa diện đời thường vừa bí ẩn, vừa gần gũi vừa xa xơi nhìn người phụ nữ đối tượng thẩm mĩ ko phải thân đạo đức -> Văn nhà văn viết vào giới tinh thần người, trở thành kiện hoạt động nhận thức người Đề Trong buổi lễ khai giảng năm học 2021-2022 khoa văn học trường ĐHKHXHNVTPHCM, nhà giáo Huỳnh Như Phương đặt câu hỏi: 10