Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới có lĩnh vực tài ngày phát triển thập kỷ gần đây, dần hoàn thiện “luật chơi” cho quốc gia tham gia vào trình Đứng trước xu hướng quốc gia chịu thách thức lẫn hưởng thời thuận lợi, nước phát triển rõ ràng chịu nhiều khó khăn dễ bị chịu tác động xấu tồn cầu hố Trước năm 1997 khơng nhà kinh tế hay trị gia nghĩ khủng hoảng kinh tế lại diễn châu Á, khu vực với phát triển thần kỳ kinh tế rồng Thế khu vực coi trở thành trung tâm phát triển kinh tế giới kỷ 21 lại phải đối mặt với khủng hoảng với quy mô mức độ phá hoại lớn Để hỗ trợ cho q trình tồn cầu hố nước, dẫn đầu nước tư phát triển, thiết lập thể chế kinh tế quốc tế có quy mơ rộng lớn mục tiêu lớn lao Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức lớn giới hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ thể vai trị suốt gần nửa kỷ qua hoạt động tích cực khủng hoảng châu Á, góp sức đưa khu vực khỏi khủng hoảng Hiện khủng hoảng tài tiền tệ qua nhìn lại diễn biến vai trò IMF khủng hoảng việc cần thiết quan trọng qua hiểu nguyên nhân khủng hoảng quan trọng để rút học kinh nghiệm cho tương lai cải cách IMF cho dự báo khắc phục khủng hoảng tốt Với tinh thần khố luận tập trung nghiên cứu nguồn gốc khủng hoảng đánh giá vai trò IMF Do hạn chế kiến thức, tài liệu thời gian khoá luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong phê bình góp ý thầy mơn kinh tế I-/ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA IMF Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức tiền tệ - tín dụng liên phủ Quỹ thành lập sở Nghị Hội nghị quốc tế tiền tệ - tài Liên Hợp Quốc họp tháng 07 năm 1994 Bretton Woods (Mỹ) với đại diện 44 nước tham gia Từ ngày 1/ 3/ 1947 tổ chức IMF bắt đầu vào hoạt động thức Hiện có 181 nước thành viên IMF Nguồn vốn hoạt động chủ yếu Quỹ nước thành viên đóng góp Tuy nhiên trường hợp cần thiết, Quỹ vay vốn thị trường tài quốc tế để phục vụ việc cung cấp khoản cho vay tài trợ Quỹ cịn có phối hợp chặt chẽ với ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển (International Bank for Recontruction and Development - IBRD) thành lập hội nghị Bretton Woods việc ổn định quan hệ toán tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước thành viên IMF xây dựng hạn mức cho vay hạn mức đóng góp thành viên Tiêu chuẩn để xác định mức đóng góp tiềm kinh tế vị trí nước kinh tế giới số phiếu biểu nước tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp nước cho IMF Nước Mỹ, kinh tế lớn giới đóng góp phần nhiều cho IMF chiếm khoảng 18% tổng số cổ phần nên quyền lực Mỹ IMF lớn Mục đích IMF: IMF hỗ trợ tín dụng cho nước thành viên để triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội khắc phục thâm hụt cán cân tốn quốc tế, giải khó khăn tài bất thường xảy ảnh hưởng thiên nhiên để ổn định giá mặt hàng nguyên nhiên liệu chiến lược điều chỉnh quan hệ tiền tệ nước hội viên IMF cho vay với điều kiện thành viên sử dụng tiền vay có hiệu Vì nước vay cam kết đề xướng loạt cải cách mà xố bỏ nguồn gốc khó khăn toán chuẩn bị tảng cho tăng trưởng kinh tế với yêu cầu xin cấp khoản vay, đối tượng vay tiềm trình bày với IMF kế hoạch cải cách điển hình cam kết hạ thấp giá trị đồng tiền với đồng tiền khác (nếu đồng tiền nước bị định giá cao giá trị) khuyến khích xuất giảm chi tiêu phủ Khi quốc gia gặp khó khăn vấn đề trả nợ nước ngồi IMF đề “chương trình điều chỉnh cấu” cách giảm phát kinh tế giảm chi tiêu phủ nhằm giúp nước lấy lại kiểm soát kinh tế Mặc dù có vấn đề khó khăn với kinh tế quốc gia kinh tế “điều chỉnh” tìh thứ trở nên tốt Nhưng thực tế chương trình địi hỏi phủ nước vay phải giảm chi tiêu dịch vụ, tư nhân hoá, giảm thuế nhập khẩu, giảm trợ cấp phủ Điều làm cơng ty nước ngồi dễ dàng kiểm sốt kinh tế nước vay II-/ NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á 1-/ Một số diễn biến Ngày 2/ 7/ 1997 sau tung gần 24 tỷ USD để giữ giá đồng Baht không thành công, ngân hàng trung ương Thái Lan buộc phải tuyên bố thả đồng Baht mở đầu cho khủng hoảng tài châu Á Trong điều kiện liên kết kinh tế nước ASEAN chặt chẽ việc đồng Baht giảm giá tác động đến đồng tiền nước khác khu vực Cuộc khủng hoảng lan rộng sang Malaysia, Philippines Indonesia Singapore sau lan tiếp sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông nước Nga gây nên khủng hoảng trầm trọng thị trường tài nước này, đồng tiền nước bị giá chóng mặt Các nhà đầu tư nước từ Âu Mỹ rút khỏi thị trường châu Á nói chung ASEAN nói riêng để chuyển sang khu vực khác ổn định (chu chuyển vốn vào nước phát triển châu Á giảm 60 tỷ USD 40 tỷ USD năm 1997) Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng vạn công ty khắp châu Á có tập đồn lớn nhiều lĩnh vực ngân hàng, điện tử công nghiệp Các nước bị ảnh hưởng nặng khủng hoảng hầu hết có mức tăng trưởng âm có tỷ lệ thất nghiệp cao Đến 6/ 4/ 1998 IMF cho thời điểm tồi tệ khủng hoảng kinh tế châu Á qua Nhưng khủng hoảng lại tiếp tục với nhiều diễn biến khó lường trước quốc gia khu vực châu Á vào nỗ lực vượt bậc Hội nghị thứ trưởng tài thống đốc ngân hàng nhà nước nhóm G7 11 nước châu Á - Thái Bình Dương Tơk thảo luận việc ổn định đồng Yên ngăn chặn khủng hoảng tiền tệ lần thứ khu vực tìm cách khơi phục kinh tế Nhật Bản thối chưa có 23 năm Các dấu hiệu hồi phục kinh tế bắt đầu xuất từ tháng 4/ 1999, chấm dứt thời gian dài mà nghe thấy tin tức sụt giá đồng tiền, tăng trưởng âm Tại hôi nghị cấp cao ASEAN + diễn Manila (Philippines) nhà lãnh đạo châu Á tuyên bố khủng hoảng kinh tế qua Sự hồi phục diễn mạnh Malaysia, Singapore, Hàn Quốc Thái Lan Hàn Quốc dẫn đầu với mức tăng GDP 9% so với mức âm 6% năm 1998 Tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia ASEAN năm 1999 đạt 3% so với âm 7,5% năm 1998 Đặc biệt lòng tin nhà đầu tư vào châu Á tăng với số vốn đầu tư tăng nhanh 2-/ Nguyên nhân khủng hoảng 2.1 Nguyên nhân bên 2.1.1 Thực chế độ tỷ giá hối đối khơng linh hoạt Nhiều nước châu Á gắn đồng tiền với đồng đơla Mỹ đồng thời thực sách nới lỏng việc kiểm sốt trao đổi bn bán ngoại tệ cách cho phép người dân nước thực khoản vay đồng USD Mỹ người nước ngồi bn bán đồng nội tệ tự Việc thực chế độ tỷ giá cố định nới lỏng kiểm soát ngoại tệ nhằm khuyến khích kinh tế phát triển cao từ khía cạnh tài cách khuyến khích dịng chảy tư bên ngồi vào tạo hội đầu tư nhiều cho nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên dịng chảy tư lớn vào khu vực tạo chênh lệch tỷ giá hối đoái Việc giá đồng nội tệ định giá cao giá trị thực làm cho sức cạnh tranh kinh tế bị suy giảm so với quốc gia khác đồng thời bị chịu đợt đầu vào dự đoán đồng tiền bị giảm giá vào tương lai gần 2.1.2 Dựa nhiều vào nợ - đặc biệt nợ ngắn hạn Các nước Đông Nam Á nước xuất lớn bao gồm hàng chế tạo dễ dàng bù đắp cho nợ nước ngồi lớn Tuy nhiên có thu nhập từ xuất chưa đủ để trả nợ đặc biệt vào năm đầu thập kỷ 90 xuất nước gặp khó khăn thị trường bão hoà sức cạnh tranh giảm Khi dự trữ ngoại tệ không đủ lớn để trả nợ gốc lãi đến hạn nước tuyên bố tình trạng khủng hoảng cần giúp đỡ quốc tế NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI (ĐẾN CUỐI NĂM 1997) Đơn vị: tỷ USD n vị: tỷ USD : tỷ USD USD Nước Tổng số nợ Nợ ngắn hạn Dự trữ (trong tổng số nợ) ngoại hối Thái Lan 91,7 65 27,0 Indonesia 137,4 60 16,6 Hàn Quốc 154,4 70 20,4 Malaysia 44,1 55 21,7 2.1.3 Sự hình thành bong bóng kinh tế Trong kinh tế nội địa khu vực phi hàng hoá bao gồm ngành bất động sản xây dựng dần trở nên có khả kiếm nhiều lợi nhuận so với khu vực kinh doanh hàng hố mà nguồn lực phân bổ nhiều vào khu vực phi hàng hoá Trong thời kỳ khoản đầu tư trợ giúp vốn thường tập trung vào lĩnh vực bất động sản ngành phi kinh doanh hàng hoá khác Trong yếu quản lý tổ chức tài nơi lỏng kiểm tra giám sát tổ chức góp phần vào phát triển mức khu vực phi thương mại Kết khoản vốn tập trung vào lĩnh vực không sinh lời trở thành khoản nợ khó địi khơng thể địi Tổng mức nợ khó địi kinh tế ASEAN lên tới 130 - 140% GDP Khi đồng tiền bị phá giá khu vực bất động sản bị sụp xuống cân đối cơng ty tài ngân hàng bị phơi ra, vỡ nợ lan nhanh 2.1.4 Sự yếu hệ thống tài ngân hàng Các ngân hàng thuộc nước ASEAN chi đầu tư mà khơng tính đến khả cạnh tranh với nước ngồi đảm bảo khích lệ cơng ty nước vay không cần giới hạn dùng quan hệ “tín chấp” thay cho quan hệ chấp tài sản lạc quan đánh giá cao vai trò đồng nội tệ chỗ mạnh đồng thời chỗ yếu nước Đông Á mối liên hệ quyền ngân hàng doanh nghiệp Mối liên kết chặt chẽ nhằm vào việc thực mục tiêu đề án phát triển lớn lao nhà nước đề Chính liên kết làm cho thể chế kiểm soát đánh giá tài nhiều khơng cần thiết trở nên hiệu lực, thông tin bị nhiễu khơng nhiều quyền cách vực dậy doanh nghiệp đà phá sản Do hậu yếu thể chế tài nước phải gánh chịu rủi ro lớn tập trung đầu tư vào bong bóng kiểu bất động sản rủi ro lãi suất tỷ giá hối đoái mặt nghĩa vụ nợ 2.2 Nguyên nhân bên 2.2.1 Tự hố dịng chảy tư Tồn cầu hố gây khủng hoảng Di chuyển vốn quốc tế nội dung giao dịch kinh tế quốc tế tạo nên lưu động yếu tố sản xuất loại tiền vốn thị trường giới Từ năm 80 xu toàn cầu hoá thị trường tiền vốn quốc tế phát triển mạnh tăng cường ảnh hưởng lưu động tiền vốn quốc tế tình hình kinh tế giới Hơn tiền vốn ký hiệu ngày phát triển đặc biệt loại tiền vốn ngắn hạn quốc tế gọi “vốn lang thang” qúa lớn tổng số vốn lưu động thị trường giới làm tăng tính biến động kinh tế giới Hiện có khoảng 1500 tỷ USD gọi “vốn lang thang” giới hình thành lực lượng đầu mạnh dễ gây nên biến động tài tiền tệ quốc tế Sự xuất tiền điện tử tạo điều kiện làm cho tiền hàng khơng cịn giữ mối quan hệ đáng phải có, dẫn đến rối loạn hệ thống tài tiền tệ Các dịng chảy tư ngắn hạn có đặc điểm chung biến dổi kinh tế tức chúng tăng mạnh lên kinh tế phát triển rút nhanh chóng kinh tế có dấu hiệu bất ổn 2.2.2 Đầu quốc tế Các đồng tiền nước khu vực Đông Á chịu đợt cơng nhà đầu tài quốc tế làm đồng tiền giá liên tục kể ngân hàng trung ương can thiệp lớn cộng với giúp đỡ quốc tế Ngồi cịn có tác động số lực tài phương Tây Họ muốn làm giảm giá đồng tiền nước Đông Á để nâng cao giá trị đồng USD để có lợi kinh tế cho nước giàu; hai dễ bề thúc ép nước chuyển đổi cáu kinh tế trị III-/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG CỦA IMF Ở nước bị khủng hoảng hồnh hành, tình trạng sụt giá tiền tệ chứng khoán diễn mang tính chất dây chuyền nghiêm trọng khó chặn đứng Người ta đổ xô mua USD Mỹ ngoại tệ mạnh nhà đầu tư hối chuyển vốn nước Cho đến đầu năm 1998 khủng hoảng đẩy lên cao tới cao trào hoảng loạn, kèm theo sụp đổ tiền tệ rối loạn thị trường chứng khoán Các kinh tế châu Á chao đảo đặc biệt nghiêm trọng tập trung vào nước Hàn Quốc, Indonexia Thái Lan phủ nước lâm vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ nặng nề để ngăn chặn q trình phá giá giải nợ nước ngồi, nguồn đầu tư từ nước ngồi khơng giảm mạnh mà cịn có xu hướng rút làm tình hình thêm khó khăn Đứng trước tình hình số quốc gia lâm vào khủng hoảng đề nghị IMF trợ giúp Với mục đích cung cấp cho nước hội viên tín dụng ngắn hạn trung hạn gặp khó khăn tiền tệ cán cân toán thiếu hụt, IMF lập kế hoạch giúp nước yêu cầu giúp đỡ, đồng thời để cứu bên tư nhân nước khỏi bị vỡ nợ nước không IMF cấp tiền Trong chương trình cứu giúp IMF đề mục tiêu : kiên ngăn chặn việc trốn tránh thi hành nghĩa vụ với nước ngồi (hàm ý nghĩa trả nợ nước ngồi); khơi phục lại cân tài đảm bảo cân ngân sách quan trọng, kiềm chế lạm phát gia tăng; tái lập củng cố dự trữ ngoại hối; cải cách hệ thống ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động độ tin cậy hệ thống này; xoá bỏ độc quyền tiến hành cải cách sâu rộng khu vực phi tài nước; khống chế suy giảm sản lượng Để thực mục tiêu này, IMF cung cấp cho nước thành viên khoản vay khổng lồ để hỗ trợ chương trình cải cách IMF phê duyệt khoảng 26 tỷ SDR tương đương khoảng 36 tỷ USD trợ giúp nước yêu cầu hỗ trợ, khởi đầu việc huy động khoảng 77 tỷ USD tài bổ sung từ nguồn đa phương song phương để hỗ trợ cho chương trình cải cách Sự trợ giúp giúp quốc gia gặp khủng hoảng, tạm thời ngăn chặn việc xuống giá tiếp tục đồng tiền tái lập, củng cố dự trữ ngoại hối quan trọng giúp thực nghĩa vụ quốc tế, giúp nhà đầu tư nước ngồi nhận nợ từ bên tư nhân lẫn nhà nước nước gặp khủng hoảng Bê cạnh việc trợ giúp tài chính, IMF giúp đỡ quốc gia bị ảnh hưởng - Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan - giàn xếp chương trình cải cách kinh tế có khả phục hồi lòng tin IMF ủng hộ Chương trình cải cách kinh tế nhằm xố bỏ nguồn gốc khó khăn tốn, ngăn chặn lan truyền khủng hoảng, khắc phục khủng hoảng chuẩn bị tảng cho tăng trưởng kinh tế IMF cho nguyên nhân thiếu hụt cán cân toán quốc tế nhu cầu tiền tệ lớn, liên quan trước hết đến việc tăng lớn khối lượng tiền tệ tăng chi phí nhà nước Đồng thời chi phí sản xuất giá hàng hoá, dịch vụ nước sản xuất chủ yếu không phù hợp với Vì vậy, để khắc phục thiếu hụt cán cân toán theo đề nghị IMF, cần thực hai phương pháp: Thứ giảm tổng nhu cầu tiền nhờ sách tiền tệ - tín dụng quản lý ngân sách (tăng lãi suất thức, dự trữ tối thiểu, hợp lý hố tín dụng, hạn chế chi tiêu ngân sách nhu cầu xã hội, trợ cấp nhà nước, tăng thuế ); Thứ hai phá giá tiền tệ chuyển sang chế độ thả Với cách tiếp cận trên, IMF buộc áp dụng phương thức tỷ giá hối đoái linh hoạt nơi chưa sử dụng phương thức Sửa đổi sách tài cơng cộng, phủ phải thực hành tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu công cộng, tăng nguồn thu ngân sách từ thuế nhằm bảo vệ cân tài khoản vãng lai tái củng cố dự trữ ngoại hối quốc gia Theo IMF ba kinh tế Đông Đông Nam Á phải thắt chặt chi tiêu ngân sách cách hoãn huỷ bỏ tất dự án đầu tư lớn, có độ mạo hiểm cao, đồng thời thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước chương trình tư nhân hố hoạt động kinh tế hiệu quả, mối quan hệ khăng khít đến dễ tham nhũng doanh nghiệp nhà nước phủ Thái Lan phải có ngân sách thâm hụt từ - 2% GDP so với mức thâm hụt cao trước đây, Indonesia, ngân sách chuyển từ thâm hụt sang thặng dư 1% GDP Ngoài ra, tăng nguồn thu ngân sách nâng thuế giảm mức trợ giá, trợ cấp Ở Indonesia phải bỏ trợ giá điện dầu, tăng thuế số mặt hàng, tăng thuế giá trị gia tăng Thái Lan Indonesia Các nước phải tạm thời thắt chặt sách tiền tệ để hạn chế áp lực cán cân toán Theo yêu cầu IMF, nước thực thắt chặt tín dụng nước, kiểm sốt vấn đề nợ khu vực tư nhân thật chặt chẽ, hạn chế vay tín dụng cách buộc phủ phải nâng lãi suất vay lên mức cao Một khía cạnh dẫn đến khủng hoảng tiền tệ dòng vốn lớn chảy vào khu vực Đơng Nam Á phủi nước thực sách nới lỏng khuyến khích dịng vốn bên vào Kết tư nhân tự vay vốn nước chủ yếu đầu tư vào bất động sản ngành xuất nhằm kiếm nhiều lợi nhuận Cơ sở chủ trương thắt chặt tín dụng ép cầu đầu tư cầu tiêu dùng xã hội xuống mức hợp lý để sửa chữa hậu kinh tế bong bóng Ở Thái Lan, phủ phải trì lãi suất cao (vào khoảng 20%) Nền kinh tế nước Đông Đông Nam Á chứa đựng nhiều điểm yếu bất hợp lý IMF buộc nước hành động tức để khắc phục điểm yếu dễ thấy hệ thống tài chínhvà lĩnh vực khác - cấu thành yếu tố gây nên khủng hoảng nhằm đạt phát triển bền vững tương lai IMF nhận định yếu hệ thống tài mức độ đáng kể vấn đề quản lý gây khủng hoảng Sự kết hợp q trình giám sát lĩnh vực tài khơng đầy đủ Sự đánh giá quản lý rủi ro tài yếu kém, trì tỷ giá hối đối tương đối cố định khiến cho ngâ hàng công ty vay lượng vốn quốc tế, phần lớn số ngắn hạn ngoại tệ không bảo hiểm Theo năm tháng, nguồn vốn nước ngồi có xu hướng sử dụng để tài trợ cho khoản đầu tư khơng có hiệu kinh tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng không xây dựng nguyên tắc tôn trọng hiệu tối đa mà bị chi phối mối quan hệ thiếu lành mạnh phủ doanh nghiệp ngân hàng Do đó, IMF buộc quốc gia gặp khủng hoảng phải cải thiện hiệu định chế tài trung gian tính lành mạnh hệ thống tài Ở Thái Lan, phủ phải cải tổ cấu khu vực tài tập trung vào đình cấu lại thiết chế đứng vững (bao gồm 58 cơng ty tài chính) Hàn Quốc phủ phải mở cửa thị trường tài cho ngân hàng nước ngồi, đình hoạt động cuả chín ngân hàng đầu tư khả toán 10 Nhằm đạt phát triển bền vững tương lai, IMF buộc nước gặp khủng hoảng cải cách cấu nhằm xoá bỏ đặc điểm yếu kinh tế, gây cản trở cho phát triển (như độc quyền, hàng rào mậu dịch, thông lệ không minh bạch hoạt động doanh nghiệp) nước phải điều chỉnh cấu thông qua giảm quan thuế, mở cửa cho đầu tư nước vào ngành kinh doanh giảm bớt ưu đãi dành cho tổ chức độc quyền, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc kế toán phương Tây bảo đảm độ trung thực minh bạch kinh doanh Ở Hàn Quốc phủ phải cải cách thị trường lao động, mở rộng thị trường cho hàng hố nước ngồi dọn đường cho nước sở hữu đa số cổ phần công ty Hàn Quốc Ở Indonesia phải tự hố thương mại, giải thể cacten thức khơng thức, độc quyền, chấm dứt trợ cấp số mặt hàng IV-/ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG 1-/ Một số đánh giá 1.1-/ Tích cực IMF mở đường cho hoạt động đầu tư khoản trợ giúp tài tổ chức quốc tế quốc gia khác Sau IMF thoả thuận với quốc gia Đông Á cam kết can thiệp vào khủng hoảng điều kiện để nhận khoản viện trợ IMF, tổ chức tài quốc tế khác ngân hàng giới, ngân hàng phát triển Châu Á trợ giúp song phương khác Nhật, Mỹ, Anh đồng ý giúp tài cho nước IMF đóng vai trò trung tâm việc giải khủng hoảng Tổ chức đứng giàn xếp giải pháp để nước vay số tiền khoảng 117 tỷ USD Các khoản trợ giúp tài IMF có tác dụng tơt sngăn chặn lây lan xuống dốc tiếp tục nhiều kinh tế Châu Á Mặc dù có nhiều giai đoạn đồng tiền nước IMF cho vay xuống giá liên tục khủng hoảng kinh tế sâu sắc đến kinh tế 11 nước khủng hoảng lấy lại tốc độ tăng trưởng cao Các dấu hiệu phục hồi kinh tế bắt đầu xuất từ tháng - 1999 cho thấy khủng hoảng tài tiền tệ kéo dài 21 tháng qua thời kỳ chạm đáy tác động xấu phai nhạt dần IMF đề biện pháp cải cách cấu kinh tế tài phù hợp để đạt phát triển bền vững tương lai Các biện páp khắc phục IMF đưa có nguyên nhân gây suy thoái kinh tế nước Đông Á Mặc dù biện pháp gây đau đớn cho kinh tế nước cần thiết Trước hết để xố mối quan hệ khăng khít đến mức dễ dàng tham nhũng phủ doanh nghiệp cách thắt chặt chi tiêu ngân sách huỷ bỏ dự án đầu tư lớn có độ mạo hiểm cao, đồng thời thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước IMF cho ba kinh tế Đông Á tồn nhiều tổ chức kinh tế hoạt động hiệu quả, khoản vốn khổng lồ định đầu tư xuất phát từ độc đoán từ ý đồ mờ ám trục lợi từ hiệu kinh tế, đặc biệt Indonesia, quyền lực gia đình tổng thống Suhacto Chấn chỉnh hệ thống tài - ngân hàng nước khu vực cải cách sâu rộng đóng cửa sát nhập, siết chặt hoạt động kiểm toán, quản lý chặt chẽ dư nợ làm cho ngân hàng hoạt động có hiệu tăng tính “trong suốt” hoạt động IMF buộc kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế Ở nước gặp khủng hoảng, tập đồn cơng nghiệp độc quyền hưởng nhiều ưu đãi từ phủ nhờ quan hệ thân hữu đẩy tài quốc gia vào yếu nghiêm trọng làm giảm sút hiệu đầu tư sa sút khả cạnh tranh thị trường quốc tế Do đó, IMF buộc nước phải ngừng ưu đãi, bãi bỏ bảo hộ, tự thương mại đầu tư, tư nhân hoá mạnh mẽ nhằm giảm thiểu bất trắc xảy bất ổn kinh tế - xã hội 1.2-/ Tiêu cực 12 1.2.1-/ IMF khơng dự đốn khủng hoảng Các thành viên trao cho IMF nhiệm vụ đánh giá thành tựu kinh tế cho toàn thể thành viên cách trung thực khảo sát tất khía cạnh kinh tế nước thành viên việc IMF khơng dự đốn khủng hoảng cần xem xét Tại phiên họp thường nên IMF ngân hàng giới Hồng Kông vào tháng 9-1997, ông Michel Camdessus, giám đốc điều hành IMF tuyên bố họ lên tiếng cảnh báo khủng hoảng tường trình năm trước Tuy nhiên viết đăng Financial times vào tháng 12 - 1997, giáo sư Jeffrey Sachs thuộc đại học Havard, người cố vấn giúp nước Đơng Âu trích tường trình “ khơng có chút dấu hiệu báo đọng ngoại trừ lời khuyên cần cải tổ thêm” Ngay Hàn Quốc, IMF “ không nhắc nhở đến vấn đề đại công ty (chaebol) hay đặt vấn đế nước nắm chủ quyền ngân hàng, sửa đổi quản lý ngân hàng điều thây xuất chương trình IMF đề ra” Đối với Malaysia hồi tháng 1997, IMF cịn lên tiếng ca ngợi mơ hình kinh tế nước khen phủ Malaysia giữ vững cấu tài hồn cảnh đầy thách đố kinh tế tăng trưởng nhanh, bốn tháng sau đó, IMF lại trở ngược nặng lời phê phán Malaysia Thậm chí ngày -4 - 1998, IMF cho thời điểm tồi tệ khủng hoảng kinh tế Châu Á qua sau đó, đồng tiền nước tiếp tục giá chóng mặt đạt mức lịch sử, số chứng khoán tiếp tục giảm 1.2.2-/ IMF có biện pháp khắc phục sai lầm hay tay Những yêu cầu kinh tế vĩ mô mà IMF đưa nhằm để ổn định đồng tiền lấy lại chữ tín thương trường Tại Thái Lan, Hàn Quốc 13 Indonesia, đồng tiền nước tiếp tục giá với tốc độ ngày tăng, sau có can thiệp IMF Điều cho thấy sách kinh tế IMF vừa khơng trúng đích, vừa khơng có tác động “kỳ diệu” khơi phục lòng tin thị trường nhà đầu tư IMF thay đổi liều thuốc nhiều lần thấy “bệnh nhân” bị dị ứng mạnh Trước viễn cảnh khó khăn số người thất nghiệp mức nghéo đói tăng nhanh Indonesia, IMF lần thay đổi đơn thuốc ngày 20 -10 -1998, đưa số đề nghị chương trình cải tổ nhằm kích thích kinh tế cách gia tăng mức chi tiêu phủ Ở Thái Lan vậy, IMF đồng ý chấp nhận mức thâm hụt ngân sách - 2% GDP ngầm ý cơng nhận địi hỏi ban đầu mà IMF đưa với thặng dư ngân sách sai lầm thực tế góp phần làm trầm trọng thêm khủng hoảng tác động định đầu tư doanh nghiệp Ở nước Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, điều IMF mang thi hành bắt “đóng cửa” số ngân hàng, việc làm cho người thêm sợ hãi vội vã rút tiền khỏi ngân hàng không kể tốt xấu làm lòng tin tất IMF giúp cho người cho người vay tránh khỏi hậu định lựa chọn đầu tư khôn ngoan họ gây Điều gây khủng hoảng tương lai không bên tư nhân dính líu, chia sẻ thất bại giải khó khăn họ mà lại dựa vào giúp đỡ IMF Trong đó, người dân phải chịu đựng hậu khủng hoảng nhiều với sụt giảm mạnh mức sống điển hình kết IMF can thiệp điều trái với mục đích IMF Các biện pháp tài trọn gói khổng lồ mà IMF đề xuất cho Thái Lan, Indonexia Hàn Quốc khơng thích hợp Nếu IMF đóng vai trị người cho vay nguồn dự trữ cuối để chấm dứt khủng hoảng tài ngăn chặn tháo chạy nhà đầu tư chủ nợ nguồn vốn IMF cần phải sử dụng cho khoản chi tiêu tức thời trước mắt 14 không bị giữ lại nước sẵn sàng thực cải cách cấu Cuộc khủng hoảng châu Á khủng hoảng khu vực tư nhân có liên quan đến tình trạng vay nợ nhiều từ nguồn tài dễ tiếp cận, tiếp sau việc tự hoá tài khoản vốn năm 1980 Vì sách IMF u cầu tự ngành tài luồng lưu thơng tài sai lầm làm tăng khả khủng hoảng tương lai Mặt khác khủng hoảng Châu Á nằm khu vực tư nhân khác với khủng hoảng tài Mexico năm 1994 nơi mà nợ chủ yếu chồng chất lên khu vực kinh tế nhà nước Do biện pháp địi cắt giảm chi tiêu cơng cộng thiếu sở, chí theo Liên Hợp Quốc kinh tế thương tổn lại bị đè bẹp xuống sức nặng bắt buộc tiết chế nghiêm khác đẩy tỷ giá hối đối đến nóng bỏng Việc tăng tỷ lệ lãi suất lên cao làm cho hàng loạt công ty phá sản gây gánh nặng thất nghiệp Ngoài IMF nhân hội nước bị khủng hoảng để bỏ qua quy trình trị qốc gia áp đặt thay đổi mặt kinh tế Không phải ngẫu nhiên mà đợt phản đối IMF có hầu khủng hoảng thay đổi phủ nhiều nước 1.2.3-/ IMF hoạt động lợi ích cường quốc, đặc biệt Mỹ Sau khủng hoảng kết thúc với can thiệp IMF dễ nhận thấy thay đổi chủ nhân cơng ty gặp khó khăn Châu Á cam kết mở rộng thị trường cho hàng hoá nước khác tràn vào, cộng với tự hố dịng chảy tư tài điều mà Mỹ quan tâm Trong trường hợp IMF có quan điểm tương đồng tuyệt cổ đông lớn quỹ Mỹ Charlene Barshefky, đại diện thương mại đặc biệt Mỹ, điều trần trước Tiểu ban nhà phương tiện mậu dịch mơ tả lợi ích Mỹ IMF thúc đẩy “nhiều thành phần cải cách 15 cấu kế hoach gói IMF trực tiếp góp phần cải thiện chế độ mậu dịch nước Nếu thực cách có hiệu chương trình bổ sung tăng cường mục tiêu sách thương mại” IMF khơng đứng tổ chức thực hỗn nợ biến nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn - biện pháp giải tình nhằm giảm cầu ngoại tệ lấy lại lịng tin Chỉ hiểu điều sở IMF trở thành cơng cụ Mỹ nhằm thực sách đập phá hàng rào ngăn ngừa tự dòng chảy tư tài Sáng kiến Quỹ tiền tệ châu Á Nhật Bản đưa để giải khủng hoảng quỹ động chạm vào vị trí độc quyền IMF tư kinh tế mở rộng thị trường cho ý tưởng kiểu ý thức kinh tế Nhưng Nhật Bản lại phải rút lại đề nghị với lý “ có phản đối mạnh mẽ từ phía quan chức Bộ tài Mỹ IMF ” 2-/ Những học từ khủng hoảng IMF IMF xác định khu vực mà sáng kiến đưa cần phải tăng cường - Giám sát có hiệu sách thực thi sách kinh tế quốc gia, hỗ trợ q trình cơng khai hố đầy đủ tất liệu, kinh tế tài quan trọng IMF lập tiếp tục cải tiến chuẩn mực liệu để hướng dẫn quốc gia thành viên công bố liệu cách đáng tin cậy kịp thời - Cải cách lĩnh vực tài chính, kể việc ban hành quy định an toàn giám sát cao - Việc ni dướng qúa trình tự hố tài khoản vốn tiến hành bước có trật tự để tối đa hố lợi ích, giảm thiểu rủi ro tự di chuyển vốn - Thúc đẩy trình giám sát khu vực 16 - Nỗ lực khắp giới để thúc đẩy quản lý nhà nước chống tham nhũng - Những cấu hữu hiệu để giải nợ cách kể luật phá sản tốt cấp độ quốc gia giải pháp tốt cấp độ quốc tế, để liên hiệp chủ nợ nhà đầu tư lĩnh vực tư nhân với nỗ lực thức để giải vấn đề nợ quốc gia nợ tư nhân Tất bước nhằm phục vụ mục tiêu dài hạn giải pháp IMF khủng hoảng tài Châu Á cho phép kinh tế bị tác động Châu Á phát triển mạnh để nhanh chóng hồi phục tăng trưởng giúp tăng cường hệ thống tiền tệ quốc tế đương đầu với thử thách kỷ tới 17 KẾT LUẬN Hiện khủng hoảng tài tiền tệ qua lúc xem xét lại điều mà IMF đem lại cho quốc gia thành viên gặp phải khủng hoảng Mặc dù IMF đem lại nhiều thành công khắc phục khủng hoảng để lại nhiều vết thương khó lành gây lên án nhiều quốc gia phương thuốc đắng mà lẽ IMF làm tốt Một thiết chế thiết lập từ 1994 trải qua nửa kỷ tỏ có nhiều bất cập trước tình hình kinh tế giới có nhiều biến đổi việc cải cách hệ thống thể chế tài - tiền tệ quốc tế cần thiết để tránh khủng hoảng tương lai 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-/ Võ Bá Hân Châu Á từ khủng hoảng nhìn kỷ 21 - NXB Hồ Chí Minh - TP HCM, 2000 2-/ Nguyễn Anh Tuấn Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực, nguyên nhân tác động Học viện Quan hệ quốc tế - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 3-/ ngân hàng giới Đông Á đường dẫn đến phục hồi - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 4-/ Tơ Xn Dân Kinh tế học quốc tế (giáo trình) - NXB Giáo dục, 1995 5-/ Bộ Thương mại Khủng hoảng tài tiền tệ châu Á - Nguyên nhân học, 1998 6-/ Khủng hoảng tài tiền tệ châu Á - Những vấn đề đặt nay, 1998 7-/ Thời báo kinh tế Việt Nam 8-/ Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 9-/ Toshixuki Kobayashi Lessons from the Asian Currency Criss Published by Fuji Research Institute Corporation, 1998 10-/ Sustainable Development in South East Asia - Today’s Crisis Lesson for future, 1998 19 MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU I-/ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA IMF II-/ NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á .3 1-/ Một số diễn biến .3 2-/ Nguyên nhân khủng hoảng .4 2.1 Nguyên nhân bên 2.1.1 Thực chế độ tỷ giá hối đối khơng linh hoạt .4 2.1.2 Dựa nhiều vào nợ - đặc biệt nợ ngắn hạn 2.1.3 Sự hình thành bong bóng kinh tế 2.1.4 Sự yếu hệ thống tài ngân hàng 2.2 Nguyên nhân bên 2.2.1 Tự hố dịng chảy tư Tồn cầu hoá gây khủng hoảng 2.2.2 Đầu quốc tế III-/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG CỦA IMF IV-/ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG 11 1-/ Một số đánh giá 11 1.1-/ Tích cực 11 1.2-/ Tiêu cực 12 1.2.1-/ IMF khơng dự đốn khủng hoảng 12 1.2.2-/ IMF có biện pháp khắc phục sai lầm hay tay 13 1.2.3-/ IMF hoạt động lợi ích cường quốc, đặc biệt Mỹ 15 2-/ Những học từ khủng hoảng IMF 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 20