1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài đặc điểm của nông dân, nông thôn đồng bằng sông Cửu Long trước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội

6 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MOT VAI DAC DIEM CUA NONG DAN, NONG THON DONG BANG SONG CUU LONG

TRUGC KHI TIEN LEN CHU NGHIA XA HOI Do điều kiện tự nhiên, xã hội và lịch sử

tạo nên, nông dân, nông thôn ĐBSCL khi

cùng cả nước tiến lên CNXH có nhứng đặc

điểm khác với nông dân, nông thôn miền Bắc và miền Trung Bài luận văn này chủ yếu đề cập đến một uài đặc điểm của nông dân, nơng thơn úng đồng bằng sông Cửu Long

(1) dưới góc độ ảnh hưởng của chúng đối với tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai

đoạn hiện nay

* i £

I

Vào cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng

khủng hoảng sâu sắc Các thế lực phong kiến Trịnh-Nguyễn gây ra nhứng cuộc chiến tranh liên miên giành quyền lực kéo dài hàng thế kỷ Chúng xô đẩy nhân dân lao động, trước hết là nông dân nghèo vào con đường

bàn cùng, đói rét Nhiều nơi, nông dân không

chịu nổi sự áp bức, bóc lột đến cùng cực của

bọn quan lại, địa chủ, cường hào, đã vùng lên

phản kháng bằng nhiều hình thức khác nhau Nhưng tất cả các cuộc nổi đậy của họ đều bị đàn áp dã man Cuộc sống đã cùng cực, càng trở nên quẫn bách hơn trước sự truy đuổi gắt

gao cua bọn phong kiến, cường hào Trong tình cảnh ấy, họ chỉ có một lối thoát duy nhất: rời bỏ quê hương, đi tìm đất sống

Trước mắt họ, cái đất sống tốt nhất, nơi dung thân lý tưởng nhất là vùng đất xa xôi và hoang vu ở lưu vực sông Cửu Long - Đồng

Nai Tuy nhiên, không phải bất cứ nông dân

nghèo khổ nào cũng có thể ra đi, mà trước

hết là những người có đầu óc phiêu lưu, mạo hiểm, là con em hoặc chính họ là dân “tứ

chiếng”, ít nhiều mang tính chất ngang tàng, (*) Viện Sử học TRAN HUU DINH’ bất phục tùng trước mọi thế lực thống t*ị, bất chấp nhứng gian nguy đang chờ đón _ trước mắt họ

Đó là lớp người đi tiên phong trong việc khai phá và chỉnh phục vùng đất mới này của Tổ quốc

Từ cuối thế kỷ XVII trở đi, song song với

việc chính quyền họ Nguyễn fan lượt xác lập quyền cai trị của mình trên cùng đất mới, lực lượng di cư được bổ sung bằng một số thành phân khác Một số người có tiền của, có quyên thế chiêu mộ dân nghèo ở các tỉnh miền Trung đi vào Nam khẩn đất, lập ấp

theo chính sách mở rộng biên cương của

chính quyền họ Nguyễn Một thành phần khác nửa là lính tráng cùng với nhiều tội đồ

do triều đình sai phái, bắt buộc vào Nam lập

đồn điền, vừa bảo vệ biên cương, giữ gìn an

ninh, vừa mở rộng, lập vườn xung quanh cứ

điểm quân sự, kết hợp quốc phòng và kinh tế

Trừ một số người chiêu mộ dân nghèo đi

khẩn hoang để làm giàu, đại bộ phận nông dân di cư vào đây đều bị bàn cùng phải liều mình đi tìm đất sống Họ cũng như lớp người tiên phong nói trên coi tính mệnh nhẹ tựa lông hồng, ưa sống ngang tàng, ít chất thuần

phục, sẵn sàng nổi dậy chống lại bất cứ thế lực nào cản trở con đường sống cuối cùng của

họ

Rõ ràng, ngay từ đầu nông dân ĐBSCL đã

mang trong mình dòng máu của những người

bất khuất, kiên cường Cuộc sống đã tạo ra và bồi đắp tỉnh thần đó ngày càng mạnh mẽ

_ Đi vào đất mới, thoat dau người nông dân

trút bỏ được ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến, địa chú Nhưng, những khó khăn mới đã xuất hiện trước mắt họ: một thiên

Trang 2

nghiệt Những lớp người đầu tiên đi khai sơn, phá thạch phải đương đầu với thú đứ, cá sấu, muỗi mòng cùng nhứng bệnh tật ác hiểm của vùng sinh lầy, hcang dại dưới nắng trời nhiệt đới Trước mắt người nông dân, khó khăn, nguy hiểm chồng chất, nhưng cánh cửa sau

lưng họ đã khép chặt Họ chỉ còn một cách lựa chọn và thực tế họ đã lựa chọn: bđm trụ

và im chủ rmaảnh đất này để chiến đấu và

giành lấy cuộc sống |

Để chiến thắng những trở lực trên bước

đường chỉnh phục thiên nhiên, con người

không những cần có sức mạnh đôi tay mà còn rất cần ý chi va long ding cam, sy chung lưng, đấu cật, tình đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng yêu thương, gắn bó, đùm bọc lẫn nhau Từ đó, người nông dân ĐBSCL sớm

hình thành -tỉnh thần đoàn kết, dân chủ và

bình đẳng Tinh thần có không những thể

hiện trong cuộc sống mà cả trong lao động,

sản xuất và chiến đấu chống kẻ thù chung Tinh than đó phát triển song song với sự

hình thành và phát triển của cấu trúc xã, ấp

và kết cấu kinh tế - xã hội ở ĐBSCL

Làng - nơi cư trú của người Việt ở đồng bằng sông Hồng - là một đơn vị xã hội tương đối khép kín, sau lũy tre xanh, có ngôi đình làng, cây đa, giếng nước với quan hệ họ hàng,

làng xóm chặt chẽ dựa trên chế độ công điền,

công thổ của làng xã |

Đơn vị cư trú tương đương làng ở đồng bằng sông Hồng là ấp ở ĐBSCL Trên vùng đất mới, dân tứ phương di chuyển đến, tụ họp

ven các sông, rạch, kênh chằng chịt của lưu vực sông Cứu Long - Đồng Nai, tạo nên

nhứng ấp, xã mới: không nằm giứa nhứng lũy

tre xanh bao bọc mà được xây dựng theo bờ kênh rạch, đằng trước ghe thuyền qua lại,

xung quanh là vườn cây ăn trái, đằng sau là ruộng vườn

Cùng với cấu trúc xã, ấp, chế độ sở hữu ruộng đất ở ĐBSCL cũng không giống với đồng bằng sông Hồng Ở ĐBSCL, tỷ lệ ruộng đất công rất thấp (khoảng 3%), có nơi hâu

như không đáng kể Chế độ tư hứu về ruộng _ đất sớm được xác lập; quan hệ họ hàng, làng xóm không bị ràng buộc chặt chẽ như ở đồng bằng sông Hồng Tất cả những điều kiện đó thúc đẩy tính ` tự lập và bồi đắp tỉnh thần dân chủ, bình

đẳng của người nông dân ĐBSCL

Song song với sự ra đời và phát triển của

chế độ sở hứu tư nhân về ruộng đất, một nền kinh tế nông nghiệp mang tính chất hàng

hóa đã bắt đầu hình thành Và, thích ứng với một thiên nhiên đa dạng, nền nông nghiệp ở đây cũng rất đa dạng: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, làm thủ công nghiệp, làm vườn,

nuôi cá, làm ruộng

Sự phong phú về sản phẩm đã tạo điều kiện thuậh lợi cho sự giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa các miền trong vùng và với bên ngoài Đầu thế kỷ XVIII, nhiều trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa trong vùng đã hình

thành: Sài Gòn, Đại Phố, Mỹ Tho, Bãi Xàu (Sóc Trăng), Hà Tiên, trong đó thương cảng Sài Gòn trở thành một đại đô hội “cả nước _

không đâu sánh bằng” (2)

Những điều kiện kinh tế, địa lý đó đã tạo ra và bồi đấp tính năng động, sớng tạo của

người nông dân ĐBSCL Tính năng động, sáng tạo của người nông dân và sự đa dạng

trong hoạt động sản xuất của họ đã góp phân thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa sớm hình thành, tuy mới bắt đầu nhưng ở mức độ đáng

kể Đến lượt nó, nền kinh tế hàng hóa lại kích thích, lôi cuốn cư dân đi khắp đó đây, rèn đúc tính năng động, chủ động Cùng với nhứng hàng hóa được bán ra, mua vào, nhiêu

giống cây mới, vật nuôi mới cũng được dư:

nhập vào ĐBSCL Người nông dân ĐBSCL

khá nhạy bén với những sản phẩm mới, với

nhứng kỹ thuật mới nhằm nâng cao giá trị

sản phẩm của mình

II

Bước vào thời kỳ lịch sử cận đại, cùng chung số phận với cả dân tộc, nông dàn

ĐBSCL bị bọn thực dân Pháp thống trị và

làm đảo lộn cuộc sống Sự thay đổi về chế độ

sở hứu ruộng đất kéo theo sự biến đổi cơ câu

Trang 3

Chính sách cơ bản của thực dân Pháp đối

với nông thôn Nam Bộ nói chung, nông thôn ĐBSCL nói riêng là tập trung cao độ ruộng đất vào tay địa chủ (bao gồm địa chủ người Việt Nam và địa chủ thực dân Pháp) và biến nông thôn Nam Bộ thành nơi sản xuất hàng hóa, biến lúa gạo Nam Bộ thành món hàng xuất cảng chính của Đông Dương

Dưới tác động của chính sách đó, diện tích canh tác và lúa gạo hàng hóa ở ĐBSCL tăng

lên rất nhanh Nhưng diện tích canh tác càng tăng lên thì mức độ tập trung ruộng đất càng lớn Qúa trình tập trung ruộng đất của thực dân Pháp gắn liền với qúa trình bân

cùng hóa, phá sản hóa người nông dân lao _ động Trong khi một số ít đại địa chủ, chiếm

tỷ lệ rất nhỏ trong cư dân nông thôn, nắm trong tay hầu hết ruộng đất canh tác thì đại bộ phận nông dân không ruộng hoặc thiếu

ruộng cày Họ phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ, bị địa chủ bóc lột địa tô một cách nặng nề và hầu như lệ thuộc hoàn toàn vào chúng

Do chính sách tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, ở nông thôn Nam Bộ xuất hiện hai

tầng lớp đối nghịch cơ bản: /ồng !ớp đại địo chủ uà tầng lớp tá điền Nhân vật chính ở

nông thôn ĐBSCL là người nông dân tá điền

tôn tại suốt thời kỳ thống trị của thực dân

Pháp

Phải đợi tới sau Cách mạng tháng Tám

1945, với việc từng bước thực hiện khẩu hiệu “ruộng đất về tay dân cày” của Đảng Cộng

sản Việt Nam, chế độ sở hứu ruộng đất và cơ

cấu giai cấp ở ĐBSCL mới đàn đần thay đổi

Nếu như dưới thời Pháp thuộc, qúa trình

tập trung ruộng đất và hình thành tầng lớp đại điền chủ gắn liên với qua trình bần cùng

hóa, phá sản hóa nông dân thì từ sau Cách mạng tháng Tám, sự hình thành và phát

triển của tầng lớp trung nông diễn ra song

song với sự suy yếu và tan rã của giai cấp địa chủ và chế độ tá canh Qúa trình đó kéo dài suốt 30 năm (194 - 1975) và vô cùng quyết liệt, nhiều lúc quanh co, phức tạp, giành đi, giật lại giữa hai thể lực cách mạng và phản cách mạng Qúa trình tiểu điền chủ hóa nông dân mà thực chất là qứa trình trung nông

hóa gắn liền với qúa t¡ :: vỏa bỏ quan hệ san xuất phong kiến, xóa bỏ giai cấp địa chủ và

phân hóa nông dân

Cho đến cuối những năm 1960, tại các uùng giải phóng ĐBSCL, tầng lớp trung nông đã trở thành lực lượng đồng đảo nhất

va déng vai trd quan trọng nhốt trong sản xuất nông nghiệp

Tuy nhiên, cũng cần thấy rõ nhứng diễn biến phức tạp của qúa trình trung nông hóa do điều kiện chiến tranh quyết liệt và kéo dài Tại nhiều vùng giải phóng đã diễn ra việc giành đi, giật lại nhiều lần về ruộng đất

giữa ta và địch Bọn địa chủ câu kết với ngụy quân, ngụy quyên dùng súng đạn cướp đoạt lại ruộng đất của nông dân và thu tô, làm cho việc sở hứu ruộng đất của nông dân và số

lượng trung nông không ổn định Còn ở vùng

địch tạm chiếm, mãi đến những năm cuối

thập kỷ 60, số địa chủ chiếm hứu hàng trăm

héc-ta đất canh tác và bóc lột địa tô còn rất

lớn; số nông dân có đất không nhiều; tầng lớp trung nông còn qúa ít Ở đây, chế độ sở hứu

ruộng đất của địa chủ vẫn là chế độ sở hứu

thống trị; phương thức bóc lột địa tô phong

kiến với quan hệ địa chủ - tá điền vẫn tồn tại như một quan hệ sản xuất chủ đạo ở nông thôn

Phải đến cuối nhứng năm 1960, đầu những năm 1970, do tác động của nhiều

nhân tố (Luật: “Người cày có ruộng” của

Nguyễn Văn Thiệu, các biện pháp của Mỹ -

Thiệu nhằm đẩy mạnh sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông thôn, nông nghiệp

miền Nam ), quan hệ sản xuất phong kiến và giai cấp địa chủ trong nông thôn, nông nghiệp ĐBSCL mới bị xóa bỏ Qúa trình tiểu điền chủ hóa nông dân mà thực chất là qúa

trình trung nông hóa mới cơ ban hoàn thành; chế độ sở hứu ruộng đất ở nông thơng

ĐBSCL mới hồn tồn thay đổi; từ sở hứu đại điền chủ đã chuyển hẳn sang sở hứu của người tiểu nông, trước hết là tầng lớp trung nông

Như vậy, sự hình thành uà phót triển củo - -

Trang 4

dân ta để giành độc lập dân tộc Qúa trình đó

diễn ra dưới tác động của chính sách ruộng đất nói riêng cũng như chính sách nông thôn nói chung của cả cách mạng và phản cách mạng Đó là một qúa trình quanh co, phức tạp, giành đi, giật lại nhiều lần hết sức quyết

liệt giữa ta và địch

Song song với sự biến đổi sâu sắc về chế

độ sở hứu ruộng đất, việc du nhập rộng rãi

nhứng tiến bộ kỹ thuật vào nông thôn, nông nghiệp bắt đầu từ nửa cuối thập kỷ 60 đã tạo ra một bước chuyển biến mới về phương thức sản xuất - kinh doanh và tập quán canh tác

của người nông dân ĐBSCL

Không giống với người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, người nông dân

ĐBSCL đã trải qua 30 năm đấu tranh cách

mạng (1945-1975) dưới sự lãnh đạo của

Dang Trai qua qua trình đấu tranh cách mạng để giành ruộng đất, giành quyền làm chủ và đã từ lâu đi vào sản xuất hàng hóa,

người nông dân ĐBSCL, có lòng tỉn tưởng sâu sắc ở Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ý

thức nạnh mẽ uề quyền làm chủ, uề dân chủ

hóa Họ có những mặt mạnh mà người nông dân ở vùng kinh tế tự cấp, tự túc không có Đó là: |

- Cé tam nhìn xa, có kinh nghiệm sản

xuất, có đầu óc kinh doanh lớn, nhạy bén với cái mới, không thỏa mãn với kết qua dat được, hễ khi có dư dã thì bao giờ cũng nghĩ tới việc mua sắm thêm đất đai, máy móc

nông nghiệp để mở rộng kinh doanh

- Tiếp thu nhanh và sử dụng thành thạo các trang bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất - kinh doanh

- Nhạy bén với cơ chế kinh tế thị trường, biết hạch toán kinh tế, có một tư duy năng

động trong việc thay đổi các loại cây trồng và có tính toán thời vụ

Trong qúa trình sản xuất, kinh doanh, tầng lớp trung nông không những có quan hệ chặt chẽ với các tầng lớp khác ở nông thôn mà còn có quan hệ chặt chẽ với các giai cấp ở thành thị Sự phát triển của nên nông nghiệp hàng hóa đã tạo ra quan hệ chặt chẽ giữa

nông thôn và thành thị, và đến lượt nó, quan

hệ chặt chẽ giữa nông thôn và thành thị đã

.kích thích, thúc đẩy mạnh mẽ nền sản xuất

nông nghiệp hàng hóa

Tiêu biểu chở trình độ sản xuất hàng hóa '

và đặc điểm, tâm lý của nông dân ĐBSCL là tầng lớp trung nông đông đảo Nếu trước

Cách mạng tháng Tám năm 1945, người bàn

nông - tá điền là nhân vật chính ở ông thôn thì đâu những năm 70, nhôn uật trung tâm ở

ĐBSCL là trung nông (chiếm ?0% dân số nong thon, 74,5% lao động, 80% ruộng đất,

60% tổng năng lượng cơ khí, trên 70% máy

móc cơ khí nhỏ, 93% sức kéo trâu bò) Họ có

một vị trí, vai trò rất quan trọng trong nên _ kinh tế nông thôn ĐBSCL Họ là những

người có tri thức và năng lực quan lý, là lực lượng sản xuất hàng hóa quan trùng nhất ở nông thôn ĐBSCL

Bên cạnh tâng lớp trung nông đông đảo, ở nông thôn ĐBSCL đầu những năm 1970 đã xuất hiện hai tầng lớp mới: ¿ầng !ớp tư san

nông thôn và tầng lớp lao động làm thuê Nói

một cách tổng quát là vào đâu những năm

1970, cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn

ĐBSCL đang có nhứng chuyên biến theo hướng phát triển tư bảu chủ nghĩa Tuy |

nhiên, cũng cần thấy rằng, cơ cấu kinh tế va giai cấp mới ở nông thôn ĐBSCL chưa phải là

cơ cấu kinh tế và giai cấp dưới chế độ tư bản phát triển Tư sản nông thôn đang trong qúa

trình hình thành, lực lượng còn ít, chưa trở

thành giai cấp Lực lượng kinh tế chủ yếu ơ nông thôn là tầng lớp trung nông Kinh tế cá thể của nông dân, của trung nông đã đi vào hướng chuyên canh sản xuất hàng hóa Nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất - kinh doanh đang tỏ rõ tính ưu việt và phát huy tác dụng to lớn Nhìn dưới khía cạnh phát triển kinh tế - xã hội, có thể dễ dàng nhận thấy một cơ cấu giai cấp ở nông thôn ĐBSCL lúc bấy giờ là hợp lý;

các giai tầng có quan hệ chặt chẽ với nhau và

cùng thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển

II

Như vậy, khi cùng cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, nông dân, nông thôn ĐBSCL đã

có nhiều điểm khác với nông dân, nông thôn miền Bắc và miền Trung Đặc điểm, tính

Trang 5

trước Cách mạng tháng Tám, cũng không

giống với người nông dân miền Đắc và miền

Trung khi bước vào chủ nghĩa xã hội Không

thấy được những điểm khác biệt ấy, không nhận thức đầy đủ về nông thôn, nông nghiệp, nông dân ĐBSCL - nơi đang đi vào phát triển

sản xuất hàng hóa, chúng ta đã phạm những

sai fam trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông

thôn, nông nghiệp ĐBSCL

| Nhứng sai lầm, khuyết điểm trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất và cải tạo nông

nghiệp trong những năm 1975-1985 đã gây

nên hậu qủa nghiêm trọng: làm phá sản tầng lớp trung nông, đẩy lùi sản xuất nông nghiệp từ chỗ sản xuất hàng hóa quay lại sản xuất tự cấp, tự túc Hơn nứa, việc làm phá sản tầng

lớp trung nông cũng có nghĩa là làm cho

những nông dân nghèo mất chỗ làm việc

trong khi tình trạng dư thừa lao động ở nông

thôn là phổ biến Quan hệ hiệp tác trong

sản xuất; thị trường lao động và phân công lao động xã hội được tạo ra ở nông thôn

ĐBSCL từ đầu những năm 1970 đã bị xóa bỏ

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VỊ (tháng 12-1986), dưới ánh sáng của tư duy lý

luận mới, chúng ta đã có cách nhìn đúng hơn

và bước đầu đề ra những chủ trương, biện

pháp thích hợp hơn trong việc giải quyết yêu

câu ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện

cho nhứng hộ nông dân có khả năng và điều

kiện đẩy mạnh sản xuất hàng hóa

Trình độ, phát triển kinh tế hàng hóa của nông nghiệp ĐBSCL là một vấn đề quan

trọng cần phải tính đến trong các chủ:

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Từ qúa trình phát triển của nền nông

-_ nghiệp ĐBSCL dưới tác động của những thay

đổi về chế độ sở hứu ruộng đất và cơ cấu giai

cấp ở nông thôn, chúng ta có thể rút ra những nhận xét cơ bản sau đây:

- Quyền sở hứu tư nhân về ruộng đất, trước hết là quyền sở hứu ruộng đất của người tiểu nông sản xuất hàng hóa là một yêu cầu khách quan, tồn tại lâu dài, phù hợp với quy luật phát triển của nền nông nghiệp hàng hóa, cần phải được tôn trọng và được

pháp luật thừa nhận Trong môi trường kinh

tế hàng hóa, để giải quyết mâu thuẫn giứa

_ quyên sở hứu pháp lý (quyền sở hứu) và

quyền sở hứu thực tế (quyền sử dụng), ruộng đất phải được trao đổi, chuyển nhượng Và, đã có chuyển nhượng ruộng đất thì tất yếu có tích tụ ruộng đất vào các hộ giàu có điều kiện

và khả năng kinh doanh nông nghiệp

- Sự tích tụ ruộng đất tất yếu sẽ dẫn tới sự phân hóa giai cấp ở nông thôn Những hộ

nông đân có vốn, có khả năng sản xuất - kinh

doanh sẽ ngày càng giàu lên Và ngược lại,

một số hộ khác sẽ phải bán hoặc bán bớt một phần ruộng đất để gia nhập vào đội ngũ lao động làm thuê Sự xuất hiện tầng lớp trung nông ngày càng khá giả và sự tồn tại của đội

ngũ lao động làm thuê sẽ tạo ra sự phân công lao động xã hội và thị trường lao động ở nông

thôn Điều đó phù hợp với yêu cầu phát triển của cơ chế kinh tế hàng hóa nông nghiệp

Đi vào phát triển kinh tế hàng hóa, sự

phân hóa giai tâng, phân hóa giàu nghèo ở nông thôn ĐBSCL cũng như ở những nơi

khác là điều không tránh khỏi Đương nhiên, đi đôi với chủ trương khuyến khích làm giàu, chúng ta phải tích cực xóa đói, giảm nghèo

Để giải quyết việc làm và đời sống cho các hộ nghèo ở nông thôn, cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển các ngành

công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ

nông nghiệp, thức đẩy qúa trình phân công dại lao động theo hướng giỏi nghề nào làm nghề ấy, “rời ruộng không rời làng, không làm nông nghiệp nhưng vẫn sinh sống ở nông thôn” (3), làm nghề khác thích hợp chứ không phải bằng việc “san sẻ”, “cào bằng” ruộng đất theo quan điểm bình quân chủ

` nghĩa như trước đây

Như trên đã nói, trung nông là nhân vật trung tâm, là lực lượng chủ yếu trong sản xuất hàng hóa ở nông thôn ĐBSCL Trước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, trung nông

ĐBSCL đã mang day đủ những đặc điểm, tính cách của người tiểu nông sản xuất hàng

hóa Trung nông hóa là yêu cầu khách quan

của nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa, mở đường cho việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật vào nông thôn, nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất:

Trang 6

dân có khả năng và điều kiện sản xuất phát huy hết năng lực của mình vào việc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, làm giàu cho gia đình và cho đất nước

Tổng kết thực tiễn của qúa trình thực

hiện Chỉ thị 100 của Ban bí thư Trung ương

Đảng (Khóa IV), Nghị quyết 10 của Bộ Chính

trị (Khóa VI) và các Chỉ thị,

Đại hội và Hội nghị Trung ương các khóa V,

VI, VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương

Đảng lần thứ 5 (Khóa VII) đã ra Nghị quyết về việc ¿iếp tục đổi mới uà phát triển kinh tế

- xã hội nông thôn Nghị quyết đề cập đến

CHÚ THÍCH

(1) Trước ngày giải phóng (1975), vùng ĐBSCL gồm có 17 tỉnh (Long An, Kiên Tường, Dịnh Tường,

Gò Công, Vĩnh Long, Vĩnh Bình, Phong Dinh, Ba

Xuyên, Chương Thiệu, Kiến Hòa, Bạc Liều, An Xuyên, Kiên Giang, Châu Đốc, An Giang, Kiến Phong, Sa

Đéc)

Hiện nay, ĐBSCL được chia thành 11 tỉnh (Long An, Tien Giang, Vinh Long, Séc Trang, Bén Tre, Minh Hai, Kién Giang, An giang, Dong Thap, Can Tho, Tra Vinh)

Nghị quyết của '

nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có vấn đề:

cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn; kiên trì thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; thực hiện chính sách

giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân

Dưới ánh sáng Nghị quyết Trung ương lần

thứ 5 (khóa VI, nông thôn, nông nghiệp ĐBSCL nhất định sẽ phát triển mạnh mẽ

“theo hướng sản xuất hàng hóa trong qúa

trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất

nước” (4)

(2) Trịnh Hoài Đức - Gia Định thành

-tap ha Tr 47

(3) Đỗ Mười Tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh

mẽ kinh tế - xã hội nông thôn Tạp chí Cộng sản, số

7-1993, tr, 8,

(4) Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành

Trung ương Khóa VỊI - Lữu hành nội bộ Hà Nội,

1993, tr 60 |

thong chi

KHOAN 10

(Tiép theo trang 47)

lao động chưa được thực hiện một cách đồng

bộ và toàn diện

- Để khoa học kỹ thuật trở thành động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp ở huyện Phúc

CHÚ THÍCH

(1) Nghi quyét 10 của Bộ Chính trị đăng bài báo Nhân dân số 10 ngày 12/4/1988

(2) Một số chỉ tiêu tống hợp về nông nghiệp của UBND huyện Phúc Thọ 1986-1990 (3)(4) Báo cáo sản xuất kinh doanh của hợp tác xã Phúc Hòa 30/8/1992 Thọ không chỉ có khoán 10 là đủ mà cân phải có các biện pháp hỗ trợ khác nứa Đó là các

chính sách đầu tư vốn cho công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, chính

sách bảo hiểm, chính sách đào tạo cán bộ khoa học và quản lý cho nông thôn, chính sách trợ giúp các gia đình khó khăn về vốn và sức lao động

(5) Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 1991

phương hướng nhiệm vụ 1992 xã Võng Xuyên

(6) Số liệu thống kê của xã Thọ Lộc

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN