1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khó Khăn Tâm Lý Trong Định Hướng Nghề Nghiệp Của Học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội
Tác giả Lê Thanh Huệ
Người hướng dẫn GV: Trương Thị Hoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 288,76 KB

Nội dung

Biểu hiện và mức độ khó khăn tâm lý của học sinh THPT Ngọc Hồi trong định hướng nghề nghiệp. Đề tài chỉ nghiên cứu mặt biểu hiện và mức độ khó khăn tâm lý của học sinh THPT Ngọc Hồi trong định hướng nghề nghiệp. 3.2.3.Phạm vi khách thể nghiên cứu: 300 em học sinh của trường THPT Ngọc Hồi .Cụ thể nghiên cứu được tiến hành trên 3 khối lớp : khối lớp 10, khối lớp 11, khối lớp 12.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Lê Thanh Huệ Khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường trung học phổ thơng Ngọc Hồi, Thanh Trì , Hà Nội ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : TÂM LÍ HỌC TRƯỜNG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GV : TRƯƠNG THỊ HOA HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Định hướng nghề nghiệp Học sinh Viết tắt ĐHNN HS Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Trung học phổ thơng THPT Khó khăn tâm lý KKTL Nhà xuất NXB i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1.Mục đích nghiên cứu 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài .11 1.2.1 Khó khăn tâm lý 11 1.2.2 Định hướng nghề nghiệp khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp 17 1.3 Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Ngọc Hồi 25 Tiểu kết chương .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI 31 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 31 2.2 Kết khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Ngọc Hồi 36 2.3 Đề xuất số biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Ngọc Hồi 68 Tiểu kết chương .70 ii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp coi nhiều nguyên nhân quan trọng định tương lai người Trong phát triển xã hội, ngành nghề ngày phát triển đa dạng lựa chọn cho ngành nghề phù hợp ln bạn trẻ quan tâm, ý, đặc biệt em học sinh trung học phổ thông Các em học sinh trung học phổ thơng có nhiều lựa chọn sau tốt nghiệp : Đại học, Cao đẳng, học nghề,du học, làm, Vậy lựa chọn em ? Đâu ngành nghề mà em mong muốn tiến tới? Bản thân em có điểm mạnh , điểm yếu thích hợp với nghề nghiệp ? Có nhiều câu hỏi băn khoăn em đứng trước việc lựa chọn ngành nghề tương lai Trong trình lựa chọn ngành, nghề có ngun nhân tác động thân, gia đình, bạn bè với mâu thuẫn nảy sinh đưa định Điều cho thấy em cần giúp đỡ để vượt qua trở ngại tâm lí, để có kiến thức định lựa chọn cho ngành nghề phù hợp nhất.Tuy nhiên thực tế, công tác định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông chưa phổ biến thực có hiệu Các cơng tác định hướng nghề nghiệp trường dừng lại việc tham khảo thông tin điểm thi, khối thi, ngành học nghề nghiệp có hay trội xã hội mà chưa đến chiều sâu định hướng nghề nghiệp Huyện Thanh Trì huyện giai đoạn phát triển cơng tác định hướng nghề nghiệp đưa trường trung học phổ thông, nhiên hiệu đạt chưa cao, số trường phổ thông địa bàn, đặc biệt trường trung học phổ thông Ngọc Hồi – trường đầu thành tích học tập có điểm chuẩn đầu vào cao huyện.Vì em gặp khơng khó khăn lựa chọn nghề nghiệp, em khó xác định nghề phù hợp với thân, ngành phù hợp với khả có.Cũng từ lý trên, để tìm hiểu rõ khó khăn tâm lý mà em gặp phải , đề tài tơi lựa chọn “Khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường trung học phổ thơng Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ biểu hiện, mức độ khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường trung học phổ thơng Ngọc Hồi, Thanh Trì , Hà Nội Trên sở xác định nguyên nhân đưa ý kiến làm giảm bớt khó khăn tâm lý mà em gặp phải định hướng nghề nghiệp 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận khó khăn tâm lý học sinh trường THPT Ngọc Hồi định hướng nghề nghiệp - Đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học sinh trường THPT Ngọc Hồi định hướng nghề nghiệp - Trên sở , xây dựng chương trình phịng ngừa/ biện pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ khó khăn tâm lý học sinh THPT Ngọc Hồi định hướng nghề nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Phạm vi nội dung nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu mặt biểu mức độ khó khăn tâm lý học sinh THPT Ngọc Hồi định hướng nghề nghiệp 3.2.2.Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Khảo sát trường THPT Ngọc Hồi , huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 3.2.3.Phạm vi khách thể nghiên cứu: 300 em học sinh trường THPT Ngọc Hồi Cụ thể nghiên cứu tiến hành khối lớp : khối lớp 10, khối lớp 11, khối lớp 12 Giả thuyết nghiên cứu Định hướng nghề nghiệp công tác quan trọng học sinh trung học phổ thông để giúp em chọn ngành, nghề phù hợp với thân thời kì tồn cầu hóa Việc làm rõ biểu mức độ khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp cần thiết để giúp em có lựa chọn phù hợp cho ngành nghề tương lai Nếu có hiểu biết, kiến thức lực,kĩ năng, thái độ góp phần làm giảm thiểu khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh Phương pháp nghiên cứu Đề tài bao gồm số phương pháp nghiên cứu sau : 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích: Thu thập, phân tích, tổng hợp khái quát tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài làm sở lý luận định hướng cho việc tìm hiểu thực tiễn Cách tiến hành: Đọc, liệt kê, chọn lọc, phân tích, tổng hợp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1.Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích : xác định biểu mức độ khó khăn tâm lý học sinh THPT Ngọc Hồi Cách tiến hành: Dự kiến tiến hành nghiên cứu đối tượng học sinh trường THPT Ngọc Hồi gồm khối lớp : khối lớp 10, 11, 12 với số lượng 300 phiếu điều tra 5.2.2.Phương pháp chuyên gia: Mục đích: nhằm bổ sung kiến thức cịn thiếu sót vấn đề chuyên môn Cách tiến hành: liên hệ với GV chuyên khoa tâm lý, công tác xã hội, giáo dục đặc biệt để xin ý kiến nội dung 5.2.3.Phương pháp vấn sâu : Mục đích: Nhằm thu thập, xác định bổ sung làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng, liên quan đến khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Ngọc Hồi Cách tiến hành : Dự kiến tiến hành vấn học sinh , giáo viên 5.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Mục đích: xử lí thơng tin,thơng số cần sử dụng đề tài nghiên cứu Cách thức tiên hành: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lí số liệu thu thập CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước khó khăn tâm lý chủ yếu đề cập theo hướng chính: Khó khăn tâm lý giao tiếp khó khăn tâm lý học tập Dưới người viết dẫn cụ thể nghiên cứu - Khó khăn tâm lý giao tiếp: E.V Sucanova (1987) đánh dấu cột mốc quan trọng vấn đề nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp đời sách: “Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách” Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề sau: + Bản chất tâm lý khó khăn giao tiếp liên nhân cách + Vị trí tượng giao tiếp, khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý xã hội; + Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn cơng việc; + Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng nguyên nhân khó khăn đến q trình giao tiếp cơng việc Trong nghiên cứu này, tác giả phát số khó khăn tâm lý trình giao tiếp nguyên nhân nảy sinh chúng, nêu chất khó khăn tâm lý Tuy nhiên, tác giả khác, ông chưa phân loại KKTL cách cụ thể (Sucanova, 1987) Cùng năm 1987, công trình nghiên cứu nhân cách sư phạm giáo viên, V.A Cancalic (1987) nêu số khó khăn giao tiếp HS sư phạm như: + Không biết dàn xếp, tổ chức tiếp xúc; + Không hiểu lập trường đối tượng giao tiếp; + Có tâm trạng lo lắng sợ hãi; + Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp; + Không biết cách xây dựng mối quan hệ qua lại đổi mối quan hệ theo nghiệp vụ sư phạm; + Bắt chước máy móc ứng xử giáo viên khác Tuy tác giả có cơng việc tìm khó khăn tâm lý giao tiếp tác giả không vào nghiên cứu lý luận vấn đề Tóm lại: Đã có nhiều tác giả bàn vấn đề khó khăn tâm lý giao tiếp, tác giả phát kể số khó khăn tâm lý, nguyên nhân làm nảy sinh khó khăn tâm lý giao tiếp có tác giả chất khó khăn tâm lý Tuy nhiên, tác giả chưa đưa khái niệm cụ thể khó khăn tâm lý - Khó khăn tâm lý học tập: Bên cạnh nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều cụ thể sau: Trước hết, phải đề cập đến nghiên cứu tác giả Petrovxki A.V (1987), bàn khó khăn tâm lý trẻ học lớp 1, ơng cho có loại khó khăn sau: Loại 1: Những khó khăn có liên quan đến đặc điểm chế độ học tập;

Ngày đăng: 15/09/2023, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thực trạng khó khăn trong định hướng nghề nghiệp của HS biểu hiện qua nhận thức - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.1 Thực trạng khó khăn trong định hướng nghề nghiệp của HS biểu hiện qua nhận thức (Trang 43)
Bảng 3.2: KKTL trong ĐHNN của HS biểu hiện qua thái độ Các ý kiến Các phương án trả lời - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.2 KKTL trong ĐHNN của HS biểu hiện qua thái độ Các ý kiến Các phương án trả lời (Trang 47)
Bảng 3.3: KKTL trong ĐHNN của HS THPT biểu hiện qua hành vi Các ý kiến Các phương án trả lời - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.3 KKTL trong ĐHNN của HS THPT biểu hiện qua hành vi Các ý kiến Các phương án trả lời (Trang 52)
Bảng 3.6: Lý do chọn nghề nghiệp của HS THPT S - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.6 Lý do chọn nghề nghiệp của HS THPT S (Trang 63)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của những nguyên nhân bên trong - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của những nguyên nhân bên trong (Trang 69)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của những nguyên nhân bên ngoài - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của những nguyên nhân bên ngoài (Trang 71)
Bảng 3.10: Các nguyên nhân dự báo mức độ khó khăn tâm lý trong ĐHNN của HS - Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trường trung học phổ thông ngọc hồi, thanh trì , hà nội
Bảng 3.10 Các nguyên nhân dự báo mức độ khó khăn tâm lý trong ĐHNN của HS (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w