1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TRIẾT HỌC MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN TRONG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP HỌC SINH LỚP 12

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 688,2 KB

Nội dung

KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SAU ĐẠI HỌC Đề tài ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THCS-THPT HIẾU NHƠN TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY QUA PHÂN TÍCH CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Người hướng dẫn Người thực Họ tên: Họ tên: Nguyễn Lê Anh Thư Lớp: MSHV: CẦN THƠ - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Kết cấu tiểu luận Chương 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.2 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.3 Tính chất mối liên hệ phổ biến 1.4 Ý nghĩa nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.4.1 Cơ sở khoa học quan điểm toàn diện 1.4.2 Cơ sở khoa học quan điểm phiến diện 1.4.3 Cơ sở khoa học quan điểm lịch sử cụ thể 1.5 Tại phải vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THCS-THPT HIẾU NHƠN VĨNH LONG DỰA TRÊN NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN 11 2.1 Khái niệm định hướng nghề nghiệp 11 2.1.1 Định nghĩa định hướng 11 2.1.2 Định nghĩa nghề nghiệp 12 2.1.3 Định nghĩa định hướng nghề nghiệp 14 2.1.4 Đặc điểm định hướng nghề nghiệp 15 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh 16 2.2.1 Nhân tố bên ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh16 2.2.2 Nhân tố bên ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh 17 2.3 Khó khăn học sinh lớp 12 việc định hướng nghề nghiệp 20 2.3.1 Gia đình 20 2.3.2 Nhà trường 22 2.3.3 Bạn bè 22 2.3.4 Bản thân nghề nghiệp 23 2.3.5 Xã hội 23 2.4 Giải pháp 25 2.4.1 Đối với thân học sinh 25 2.4.2 Đối với gia đình 25 2.4.3 Đối với nhà trường 26 2.4.4 Đối với bạn bè 26 2.4.5 Đối với nghề nghiệp 27 2.4.6 Đối với xã hội 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2018, Sở Giáo dục Đào tạo chủ động tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh cấp xây dựng ban hành kế hoạch việc triển khai Quyết định số 522/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” Với mục tiêu tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thông, tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác định hướng phân luồng học sinh sau Trung học Cơ sở Trung học Phổ thơng vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh tích cực phối hợp với Sở Lao động Thương binh xã hội, Tỉnh Đoàn tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên, đồn viên, niên, phụ huynh, thơng qua hoạt động: Ngày hội tư vấn mùa thi, ngày hội khởi nghiệp, lập nghiệp cho học sinh sinh viên trường phổ thơng, đại học, cao đẳng, trung cấp có nhu cầu việc làm Việc xây dựng đắn quan điểm công tác định hướng phát triển nghề nghiệp Đảng Nhà nước nhằm tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thơng, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau Trung học Cơ sở Trung học Phổ thơng vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lương đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế Hiện nay, Trường Trung học Cơ sở - Trung học Phổ thông Hiếu Nhơn Vĩnh Long thức nghiêm túc Quyết định số 522/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” Do Trường Trung học Cơ sở - Trung học Phổ thông Hiếu Nhơn trường thuộc vùng nông thôn, khó khăn việc tạo điều kiện định hướng nghề nghiệp cho học sinh nơi đặc biệt học sinh lớp 12, nên việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh gắn liền với việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp em để từ đưa định hướng phù hợp với cá nhân học sinh Chính việc giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông vấn đề cấp bách cần thiết giáo dục nước ta, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực, điều kiện phát triển đất nước tương lai Vì đề tài có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng, nêu lên nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, thấy khó khăn việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12, từ đưa giải pháp giải phù hợp cho việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 cách hiệu Vì lí em định chọn đề tài “ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THCS-THPT HIẾU NHƠN TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY QUA PHÂN TÍCH CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” với hi vọng tiểu luận góp phần nhỏ việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 Trong trình viết tiểu luận, em nhận bảo hướng dẫn tận tình Thầy TS Lê Ngọc Triết, em xin chân thành cảm ơn Thầy Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trường THCS – THPT Hiếu Nhơn tỉnh Vĩnh Long qua phân tích ngun lý mơi liên hệ phổ biến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực tiểu luận phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp khái quát hóa Kết cấu tiểu luận Tiểu luận “Định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trường THCS – THPT Hiếu Nhơn tỉnh Vĩnh Long qua phân tích nguyên lý mối liên hệ phổ biến” chia làm phần chính: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nguyên lý mối quan hệ phổ biến phép biện chứng vật Phần 3: Định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trường THCS – THPT Hiếu Nhơn tỉnh Vĩnh Long dựa nguyên lý mối quan hệ phổ biến Phần 4: Kết luận Chương 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến Sự phong phú đa dạng vật, tượng tự nhiên xã hội, tư quy định nội dung phép biện chứng vật Nội dung phép biện chứng vật bao gồm nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Đây nguyên lý có ý nghĩa khái quát Các phạm trù, quy luật phép biện chứng vật cụ thể hóa nguyên lý Nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên lý, phạm trù, qui luật nhiệm vụ phép biện chứng vật Và Ăng-ghen nhấn mạnh “Vậy từ lịch sử giới tự nhiên lịch sử xã hội loại người mà người ta rút quy luật biện chứng Những quy luật khơng phải khác ngồi quy luật chung hai giai đoạn phát triển lịch sử thân tư duy” Trên sở kế thừa giá trị tư tưởng biện chứng kho tàng lý luận nhân loại, đồng thời khái quát thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX (khoa học trình, nguồn gốc, mối liên hệ phát triển) phép biện chứng vật phát nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng giới, coi đặc trưng phép biện chứng vật Mối liên hệ quy định lẫn , tác động lẫn yếu tố vật vật tượng Mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn cách phổ biến tự nhiên xã hội tư Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao qt, tồn thơng qua mối liên hệ đặc thù vật, phản ánh tính đa dạng tính thống giới Nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để khái quát mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt, giai đoạn phát triển vật, tượng Cơ sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới, theo đó, vật, tượng giới dù có đa dạng, có khác đến nữa, dạng cụ thể khác giới vật chất 1.2 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học Mác khẳng định vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến, khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động đến ràng buộc định chuyển hoá lẫn Các mối liên hệ tính tổng thể quy định tồn vận động, biến đổi vật Khi mối liên hệ thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi vật Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến đa dạng, chúng giữ vai trò khác qui định vận động, phát triển vật, tượng Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, không nên tuyệt đối hóa mối liên hệ khơng nên tách rời mối liên hệ khỏi mối liên hệ khác thực tế, mối liên hệ phải nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển chúng 1.3 Tính chất mối liên hệ phổ biến Tính khách quan: Đây mối liên hệ vốn có vật, tượng, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Con người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn để đạt hiệu cao Tính phổ biến: Nghĩa vật, tượng tồn mối liên hệ qua lại với vật khác Ở không gian, thời gian nào, mối liên hệ vật, tượng khối vừa thống nhất, vừa tương tác thúc đẩy lẫn Tính đa dạng phong phú: Các vật, tượng hay trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác tồn phát triển vật, tượng Cùng mối liên hệ định vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có tính chất vai trò khác Căn vào tính chất, đặc trưng mối liên hệ, phân thành mối liên hệ sau: - Mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài; - Mối liên hệ mối liên hệ không bản; - Mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ trực tiếp;… Sự phân chia thành cặp mối liên hệ mang tính chất tương đối, loại mối liên hệ hình thức, phận, mắt xích mối liên hệ phổ biến Tuy nhiên, phân chia lại cần thiết, loại mối liên hệ có vị trí vai trị xác định vận động phát triển vật Con người phải nắm bắt mối liên hệ đó, để có tác động phù hợp nhằm đem lại lại hiệu cao hoạt động 1.4 Ý nghĩa nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.4.1 Cơ sở khoa học quan điểm toàn diện Trong nhận thức hoạt động phải xem xét vật tính tồn vẹn nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có kể trình, giai đoạn phát triển vật khứ tương lai Có nắm thực chất vật Khi tuân thủ nguyên tắc chủ thể tránh sai lầm cực đoan phiến diện chiều Khơng đồng san vai trị mối liên hệ mặt vật Phải phản ánh vai trò mặt, mối liên hệ Phải rút mối liên hệ chất chủ yếu vật tuân thủ nguyên tắc người tránh sai lầm ngụy biện chiết trung 1.4.2 Cơ sở khoa học quan điểm phiến diện Quan điểm phiến diện đánh giá ngang thuộc tính, tính chất hay quy định khác vật, tượng Đồng san vai trò mối liên hệ mặt vật Vì khơng phản ánh vai trị mặt, mối liên hệ Làm hạn chế sai lệch việc rút mối liên hệ chất vật, sử dụng nguyên tắc người thường đưa nhận định sai lầm ngụy biện thiếu toàn diện 1.4.3 Cơ sở khoa học quan điểm lịch sử cụ thể Mọi vật tượng giới vật chất tồn vận động phát triển diễn hồn cảnh cụ thể, khơng gian thời gian xác định Điều kiện không gian thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất vật Cùng vật điều kiện hồn cảnh khác có tính chất khác Khi nghiên cứu xem xét vật tượng phải đặt hồn cảnh cụ thể, không gian thời gian xác định mà tồn vận động phát triển đồng thời phải phân tích vạch ảnh hưởng điều kiện hồn cảnh mơi trường tồn vật, tính chất vật xu hướng vận động phát triển Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khn, máy móc, chung chung Ngun lý mối liên hệ phổ biến khái quát tranh toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịch vật tượng tính vơ hạn giới khách quan, tính có hạn vật, tượng giới giải thích mối liên hệ phổ biến quy định nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trị khác Từ ngun lý mối liên hệ phổ biến, người rút quan điểm, nguyên tắc đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 1.5 Tại phải vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 Sau nghiên cứu kỹ phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến ta dễ dàng nhận vật tượng ln có mối liên hệ mật thiết với chuyển hoá lẫn hay nói cách khác vật tượng tồn phải có mối liên hệ với vật tượng khác tồn cách tách biệt độc lập Sở dĩ vật tượng có mối liên hệ với chúng biểu vật chất vận động Có nguồn gốc chung từ vật động mà vận động có nghĩa có mối liên hệ mối liên hệ vật 15 Định hướng nghề nghiệp tạo điều kiện cho việc chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thiên hướng cá nhân với nhu cầu mà xã hội đặt cho người Định hướng nghề nghiệp bao gồm: Tuyên truyền nghề - đảm bảo cung cấp cho thiếu niên thông tin giới nghề nghiệp, sở dạy nghề, khả thăng tiến nghề nghiệp Giáo dục nghề - hình thành thiếu niên lòng yêu lao động, khả lao động, trách nhiệm, lực thiên hướng nghề nghiệp Tư vấn nghề nghiệp cho học sinh bậc phụ huynh theo vấn để lựa chọn nghề, nơi làm việc, khả tiếp nhận đào tạo nghề Phát triển nghề nghiệp nhân cách giúp đỡ cho thăng tiến nghề nghiệp bao gồm việc lựa chọn lại nghề nghiệp đào tạo lại nghề nghiệp” Từ việc học hỏi rút kinh nghiệm kết hợp với định nghĩa “định hướng định nghĩa “nghề nghiệp”, quan niệm “định hướng nghề nghiệp” đề tài sau: Định hướng nghề nghiệp khuynh hướng hoạt động chủ thể việc tìm hiểu thân; tìm hiểu nghề nghiệp nhằm lựa chọn nghề nghiệp cách phù hợp với thân xã hội Hay định hướng nghề nghiệp việc xác định ngành nghề phù hợp cho cá nhân Việc xác định nghề nghiệp tương lai giúp cho cá nhân nhận thấy rõ mục đích học tập đích đến lâu dài Có định hướng đồng nghĩa với việc có mục đích có động cơ, kèm theo nỗ lực, phấn đấu cố gắng kiên cường để đạt mục đích lựa chọn Đối với em học sinh, định hướng tốt nghề nghiệp tương lại giúp cho em đưa hoạt động cho thân nhằm trau dồi kiến thức chuyên môn kỹ bổ trợ để mang lại thành công cơng việc mà lựa chọn sau 2.1.4 Đặc điểm định hướng nghề nghiệp Dựa vào định nghĩa “định hướng nghề nghiệp”, cho định hướng nghề nghiệp có đặc điểm sau: 16 Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp phải đảm bảo cung cấp hệ thống thông tin đa diện người, giới nghề nghiệp nhu cầu xã hội nghề nghiệp Hệ thống thông tin cá nhân lĩnh hội thông qua việc tự tìm hiểu thân hoạt động tư vấn hướng nghiệp, giáo dục phẩm chất nghề nghiệp từ phía nhà trường tổ chức có chun mơn hướng nghiệp Thứ hai, định hướng nghề nghiệp có mục đích hướng vào việc lựa chọn nghề nghiệp cách phù hợp Điều có nghĩa việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến thân chủ thể, thông tin nghề nghiệp nhu cầu xã hội, công tác tư vấn hướng nghiệp hoạt động giáo dục phẩm chất nghề nghiệp nhằm hỗ trợ cá nhân có tri thức cần thiết dựa tảng để đưa định đắn việc chọn lựa nghề nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tâm lý thân thỏa mãn nhu cầu xã hội đặt 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác đề tài tập chung chủ yếu vào nhân tố bên - đặc điểm cá nhân học sinh nhân tố bên ngồi - gia đình, nhà trường, bạn bè, nghề nghiệp xã hội ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 2.2.1 Nhân tố bên ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh Yếu tố đặc điểm nhân sở thích, lực học sinh yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh Sở thích nhân: Như biết người sinh có ước mơ sở thích riêng cho thân hình thành trình sinh sống nhân Ví dụ có cá nhân cịn nhỏ thích nghề giáo viên mơ ước lớn lên trở thành người giáo viên giỏi Lại có cá nhân khác q trình sinh sống tiếp xúc với người ngưỡng mộ bác sĩ họ cứu chữa nhiều người nên thúc đẩy em sau lớn lên trở thành bác sĩ việc xác định cơng việc phù hợp với sở thích cá nhân động lực lớn thúc 17 nhân có đam mê, nhiệt huyết cơng việc mà lựa chọn Bên cạnh có sở thích với cơng việc chưa đủ, em cần quan tâm tới khả năng, lực thân việc định hướng nghề nghiệp cho Vì có sở thích khơng có lực ước mơ khơng thể thực Năng lực thân: Năng lực thân thuộc tính nhân cách, khác với phẩm chất cá nhân khác chỗ chúng không tồn độc lập mà tồn mối tương quan với hoạt động định Năng lực ngành nghề định xác định yêu cầu mà ngành nghề đặt cho cá nhân tiếp thu Có thể nhận thấy lực nghề nghiệp vốn có sẵn người mà hình thành phát triển trình học tập sinh hoạt cá nhân 2.2.2 Nhân tố bên ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh 2.2.2.1 Gia đình Gia đình mơi trường xã hội hóa có ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp em học sinh Gia đình khơng nơi giáo dục nhân cách người mà giáo dục định hướng nghề nghiệp cho em Vì hết cha mẹ người chăm sóc hiểu biết sở thích, lực nguyện vọng từ có thêm thơng tin để cung cấp định hướng nghề nghiệp cho Cha mẹ người trước nên có nhìn sâu rộng hơn, có hiểu biết mặt xã hội tốt Lựa chọn nghề nghiệp em học sinh trình dài việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân cần có giúp đỡ, trao đổi với cha mẹ, bạn bè, thầy học sinh tìm đến cha mẹ nguồn tham khảo, giúp đỡ thân để tìm hướng đắn cho tương lai 2.2.2.2 Nhà trường Song song với gia đình nhà trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới định hướng em học sinh Trong gia đình cha mẹ hiểu sở thích, nhu cầu hứng thú em nhà trường lại nơi hiểu rõ 18 lực học tập em học sinh hết nhà trường hoạt động chủ đạo em học tập, cá nhân tiếp thu kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội yếu tố văn hóa chủ yếu làm tảng cho sống sau Vì nhà trường coi nhà thứ hai để dạy dỗ đào tạo giúp đỡ em học tập, giáo dục hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp Công tác hướng nghiệp nhà trường vô quan trọng Thông qua hoạt động hướng nghiệp giúp cho em xác định lực thân đồng thời biết thêm thông tin ngành nghề thông tin số trường đại học cao đẳng nước Hoạt động hướng nghiệp nhà trường chủ yếu thực thơng qua buổi tập trung tồn trường thông qua buổi tư vấn hướng nghiệp nhà trường em học sinh Bên cạnh nhà trường tổ chức họp mời phụ huynh tham gia với em để trao đổi thêm định hướng nghề nghiệp cho học sinh mà đặc biệt tập trung vào em lớp 12 2.2.2.3 Bạn bè Ngồi gia đình, nhà trường bạn bè yếu tố có ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp cho em học sinh Lý thuyết xã hội hóa khẳng định bạn bè thiết chế quan trọng Mối quan hệ bạn bè thiếu đa số em coi trọng, thông qua mối quan hệ em giải bày tâm sự, nguyện vọng học tập, tình cảm khó khăn sống, vấn đề dự định nghề nghiệp tương lai mà em cần có chia sẻ quan tâm Ở lứa tuổi học sinh lớp 12, em học sinh thường tham gia nhiều nhóm bạn chơi, có bạn lứa, bạn lớp, trường, bạn sở thích Quan hệ bạn bè lứa tuổi học sinh mối quan hệ bình đẳng, vị xã hội nên cá nhân dễ dàng chia sẻ, tâm trao đổi cảm xúc tâm tư Chính bạn bè lớp, trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 19 2.2.2.4 Bản thân nghề nghiệp Đối với nhóm yếu tố thân nghề nghiệp đề tài trọng vào khía cạnh bật dễ nhận thấy nghề nghiệp Cụ thể: Mức thu nhập nghề: Mức thu nhập cao hay thấp dễ làm nảy sinh đánh giá tích cực hay tiêu cực nghề nghiệp suy nghĩ học sinh Trung học phổ thơng là: nghề có mức lương cao nghề xã hội trần trọng, nghề có lương cao làm sống dễ chịu lại quên áp lực tinh thần đòi hỏi nghề với mức lương cao không nhỏ, suy nghĩ tiêu cực nghề có mức lương tương đối thấp là: nghề có lương thấp bị khinh thường, lương thấp sống khơng hạnh phúc, Tấm gương thành công nghề: Tấm gương thành công nghề đề tài có nghĩa người đạt thành tích tiêu biểu, nhiều người biết đến nghề Điều kiện học nghề: Điều kiện học nghề mức học phí, vị trí địa lý sở đào tạo dễ làm cho học sinh phân vân chọn nghề học sinh e ngại khoảng cách địa lý xa xôi, mức học phí nằm ngồi sức chi trả gia đình,… Địa vị hội thăng tiến nghề: Địa vị hội thăng tiến nghề khiến học sinh nhầm lẫn thứ dễ dàng thăng chức cao làm khoảng thời gian ngắn 2.2.2.5 Xã hội Bên cạnh nhóm yếu tố đề cập bên trên, yếu tố mặt xã hội ảnh hưởng đến kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh Cụ thể: Nhu cầu xã hội nghề nghiệp: Nhu cầu xã hội nghề nghiệp cho yếu tố gây ảnh hưởng đến kỹ định hướng nghề nghiệp đứng trước thông tin nghề xã hội cần nhiều, học sinh lớp 12 cho nghề nên chọn, cần phải chọn bất chấp nghề thực có phù hợp với thân hay khơng 20 Phương tiện truyền thơng (truyền hình, báo chí, mạng xã hội ): Để có nghề nghiệp phù hợp với thân gia đình xã hội em học sinh lớp 12 cần chủ động tích cực việc tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp Ngày với phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế công nghệ thông tin truyền thông đại chúng phủ sóng tồn cầu kênh thơng tin hữu ích cho em học sinh việc tìm hiểu nghề nghiệp Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh phương tiện truyền thông đại chúng đài, báo, tivi Trong thời đại bùng nổ thông tin phương tiện truyền thông đại chúng có tác động khơng nhỏ tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh Các buổi tham vấn, hướng nghiệp trường Đại học, Cao đẳng tổ chức: Các buổi tham vấn hướng nghiệp trường Đại học, Cao đẳng tổ chức trường phổ thơng mang lại ảnh hưởng tích cực thơng tin truyền đạt với học sinh tương đối đáng tin cậy thông tin đại diện nhà trường, chuyên viên tham vấn nhà chuyên môn, đại diện cơng ty thức phát biểu Điều giúp học sinh nắm cần tiến hành tìm hiểu đặc điểm nào, phương pháp để định hướng nghề nghiệp 2.3 Khó khăn học sinh lớp 12 việc định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp trình liên tục, đa số em có mong muốn lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp Tuy trình định hướng nghề nghiệp học sinh gặp nhiều khó khăn Vì để giúp học sinh chọn nghề nghiệp phù hợp chúng tơi tiến hành tìm hiểu khó khăn mà em gặp phải lựa chọn nghề nghiệp 2.3.1 Gia đình Mặc dù cha mẹ người trước có kinh nghiệm, có vị xã hội, có mối quan hệ rộng lớn muốn theo lĩnh vực mà cha mẹ định hướng theo đặt chọn lựa mà lại khơng quan tâm đến sở thích, lực tính cách có phù hợp với ngành nghề hay khơng dẫn đến làm việc không đạt hiệu cao, 21 không thấy hứng thú khơng kiên trì theo đuổi cơng việc mà chọn Chính bậc cha mẹ không nên áp đặt việc định hướng nghề nghiệp mà phải lựa chọn môi trường làm việc lực tính cách em Việc ép buộc theo ảnh hưởng không nhỏ tới tinh thần học tập, làm cho em dễ bị thụ động Vì chọn nghề không phù hợp với hứng thú lực thân trở thành “vật cản” cho tương lai nghề nghiệp Lời khuyên, đe dọa hay ý kiến đóng góp cha mẹ có khả gây ảnh hưởng lên suy nghĩ, định Điều xuất phát từ mong muốn trả ơn cha mẹ, sợ cha mẹ buồn, sợ quyền uy cha mẹ học sinh Bên cạnh quan tâm cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho cịn số bậc phụ huynh chưa thực quan tâm tới mình, họ khơng quan tâm tới việc lựa chọn nghề nghiệp Có học sinh cho cha mẹ tự lựa chọn nghề nghiệp mà tỷ lệ lại rơi nhiều vào hộ gia đình có cha mẹ làm cơng nhân làm kinh doanh dịch vụ Do đặc thù công việc bận rộn hay bậc cha mẹ trọng vào việc làm ăn kinh tế mà không quan tâm tới việc học tập em Đặc biệt, vùng nông thôn, nhận thức nghề nghiệp xã hội hạn chế, bậc phụ huynh có điều kiện để tham gia buổi tư vấn tuyển sinh, nên bậc cha mẹ thường tự chọn nghề có nhiều em bị hụt hẫng thực tế nghề nghiệp mà lựa chọn khơng ý muốn Điều kiện kinh tế gia đình khơng ổn định gây ảnh hưởng đến vấn đề chọn trường sở đào tạo nghề học sinh Lý giới hạn mặt tài dễ khiến học sinh lớp 12 dự, không đánh giá nghề nghiệp lựa chọn trường sở đào tạo nghề học sinh bị thu hẹp e ngại mức học phí cao Bên cạnh học sinh cịn gặp khó khăn kinh tế gia đình Ngày nay, việc học Cao đẳng hay Đại học gần phổ cập xã hội Việt Nam nhiên, chi phí tài để chi trả cho trình học tập sinh viên không nhỏ đặc biệt gia đình chun canh nơng nghiệp Các em học sinh cần phải cân đối kỹ lưỡng vấn đề để có lựa chọn đầu tư đắn ln có niềm tin cho gắn bó lâu dài với nghề nghiệp mà chọn Nhưng khó khăn kinh tế gia đình có phần khắc phục đa số cha mẹ học sinh dù nghèo khó họ hướng tới 22 tương lai tốt đẹp cho nhà nước có sách hỗ trợ sinh viên định số 157/2007/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ hàng triệu học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn có hội tới trường 2.3.2 Nhà trường Công tác hướng nghiệp nhà trường THPT em học sinh giáo viên trường đánh giá có hiệu thơng qua chia sẻ học sinh phần hiểu công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường dừng lại việc giới thiệu sơ qua trường Đại học – Cao đẳng, thông tin số ngành nghề xã hội mà chưa có môn riêng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Hướng nghiệp nhà trường chưa có mơn thức tổ chức thực thông qua buổi chào cờ hàng tuần thầy cô phổ biến thông qua sinh hoạt tuần, thời gian hạn hẹp nên việc cung cấp thơng tin nghành nghề cịn hạn chế 2.3.3 Bạn bè Theo Trần Hiệp “một cá nhân rơi nhóm tích cực tiêu cực chịu ảnh hưởng tốt hay xấu nhóm đó, dễ dàng bắt chước cư xử, lối sống thành viên nhóm, lứa tuổi thiếu niên” Trong hoạt động chọn nghề vậy, em thường có xu hướng bắt chước đồng hố hành vi chọn nghề bạn vào hành vi cách vô thức cho dù nghề nghiệp mà thân lựa chọn chưa hẳn phù hợp với nguyện vọng mong muốn Trên thực tế nhiều học sinh chọn nghề nghiệp theo lời khuyên bạn bè, thấy bạn chọn chọn theo có nhóm bạn chơi thân rủ khối, học nghề chí sở đào tạo Như vậy, em học sinh thụ động việc lựa chọn nghề nghiệp bị bạn bè lơi kéo khiến cho em có định hướng sai lệch Mỗi học sinh có khả học tập, sở thích sở trường hồn cảnh gia đình khác việc trao đổi thông tin với bạn bè vô cần thiết Trao đổi thông tin phấn đấu học tập “học thầy không tày học bạn” điều cần thiết khơng phải mà em rủ học chung nghề, chung trường 23 2.3.4 Bản thân nghề nghiệp Mức thu nhập nghề: Trong trình tìm hiểu nghề nghiệp học sinh bị phiến diện quan tâm mức lương, kết tìm hiểu khơng xác Bên cạnh đó, tiếp xúc với thông tin mức lương cao ngành nghề học sinh dễ rơi vào trạng thái quan tâm tới mức lương mang lại lợi ích mà quên vấn đề quan trọng khác cần tìm hiểu nghề nghiệp Tấm gương thành công nghề: Sự thành công người vào nghề trước có khả làm cho học sinh qn khơng xét đến khó khăn nghề Điều kiện học nghề: Điều kiện học nghề mức học phí, vị trí địa lý sở đào tạo dễ làm cho học sinh phân vân chọn nghề học sinh e ngại khoảng cách địa lý xa xơi, mức học phí nằm ngồi sức chi trả gia đình, Vì lý thấy học sinh có khả bỏ lỡ số nghề phù hợp với thân mình, hội tốt để phát triển thân Địa vị hội thăng tiến nghề: Địa vị hội thăng tiến nghề khiến học sinh nhầm lẫn thứ dễ dàng thăng chức cao làm khoảng thời gian ngắn Nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn học sinh chưa tiếp xúc nhiều với giới nghề nghiệp, môi trường học tập khác biệt với môi trường sống làm người lao động có cơ hội trao đổi khó khăn thực tế nghề nghiệp Vì điều trên, việc tìm hiểu nghề nghiệp học sinh bị ảnh hưởng 2.3.5 Xã hội Nhu cầu xã hội nghề nghiệp: Khi đứng trước thông tin nghề xã hội cần nhiều, học sinh lớp 12 cho nghề nên chọn, cần phải chọn bất chấp nghề thực có phù hợp với thân hay không Phương tiện truyền thông (truyền hình, báo chí, mạng xã hội ): Truyền thơng đại chúng có mặt trái, mạng tràn ngập thơng tin có nguồn thơng tin làm sai lệch, méo mó việc tiếp nhận giá trị, thơng tin khơng xác em học 24 sinh khơng biết chắt lọc từ dẫn tới lựa chọn sai lệch kiến thức chưa đủ sâu rộng đề chung cấp cho học sinh, mang tính chất quảng cáo thu hút - Đa số em học sinh thấy khó khăn việc thiếu thông tin thị trường lao động Mặc dù lựa chọn ngành nghề thực tế nhiều em khơng có thơng tin cụ thể ngành trường mà em dự định theo học Đây coi tình trạng phổ biến học sinh nói chung mà nỗi lo bậc phụ huynh Mặc dù cung cấp thông tin nghề nghiệp qua gia đình, thầy cơ, bạn bè em tìm hiểu thêm qua trang thông tin đại chúng em cho nguồn thơng tin chưa đủ Nhiều em biết sơ qua nghề nghiệp trường theo học mà chưa có thơng tin đầy đủ nghề nghiệp lựa chọn, sau trường làm công việc thị trường lao động Chúng ta biết rằng, xã hội không ngừng phát triển, thay đổi ngày suốt q trình ấy, ln cần lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao phân bổ ngành nghề giúp kinh tế tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, nhu cầu nguồn nhân lực xã hội lại khác Nếu không nắm bắt kịp thời nhu cầu này, bạn rơi vào tình trạng thất nghiệp tương lai lựa chọn phải ngành nghề mà thị trường lao động bão hòa - Nguyên nhân gây khó khăn việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh thiếu thông tin nghề nghiệp Thơng thường, em học sinh có thói quen tìm hiểu thơng tin trường dự thi, đầu vào ngành học chưa tìm hiểu rõ ý nghĩa cơng việc mà lựa chọn sau sao, ngành nghề phù hợp với môi trường Trong trường hợp vậy, đa số em biết đến tên gọi ngành nghề chưa thực hiểu biết cụ thể chất, tính chất ngành nghề Đây nguyên nhân phổ biến, khiến nhiều bạn sinh viên cảm thấy chán nản, khơng có hứng thú học tập ngồi ghế nhà trường Bởi sau thời gian đào tạo ngành nghề chọn, biết công việc tương lai, có nhiều bạn u thích hay cảm thấy khơng cịn phù hợp với nghề lựa chọn Các buổi tham vấn, hướng nghiệp trường Đại học, Cao đẳng tổ chức: Những buổi giao lưu diễn ngày nên thông tin không thường xuyên củng cố, buổi giao lưu, chuyên viên tham vấn hay nhà đại diện đưa lời ... 1.5 Tại phải vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THCS-THPT HIẾU NHƠN VĨNH... để định hướng nghề nghiệp 2.3 Khó khăn học sinh lớp 12 việc định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp trình liên tục, đa số em có mong muốn lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp Tuy trình định hướng. .. lại nghề nghiệp? ?? Từ việc học hỏi rút kinh nghiệm kết hợp với định nghĩa ? ?định hướng định nghĩa ? ?nghề nghiệp? ??, quan niệm ? ?định hướng nghề nghiệp? ?? đề tài sau: Định hướng nghề nghiệp khuynh hướng

Ngày đăng: 01/12/2021, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Dung (2016), Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội, (Luận văn Thạc sĩ, Khoa xã hội học), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Đặng Ngọc Dung
Năm: 2016
2. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Viện tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Viện tâm lý học
Năm: 2008
3. Huỳnh Trung Nam (2015), Phép biện chứng duy vật về mối quan hệ phổ biến, (Tiểu luận Triết học, Đại học Thái Nguyên), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép biện chứng duy vật về mối quan hệ phổ biến
Tác giả: Huỳnh Trung Nam
Năm: 2015
4. Nguyễn Thị Nhung (2017), Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay, (Luận văn Thạc sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2017
5. Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ với nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
6. Đoàn Quang Thọ (2007), Giáo trình Triết học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Đoàn Quang Thọ
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
7. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Về tín dụng đối với học sinh, sinh viên
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
8. Thủ tướng chính phủ (2018), Quyết định số 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án "Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2018
9. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1998
w