1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Khoảng Cách Trồng Và Nồng Độ Chế Phẩm EM Tới Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Giống Đu Đủ Trồng Tại Ba Vì - Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 14,6 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đu đủ (Carica papaya L.) ăn nhanh cho thu hoạch, đạt sản lượng cao, thích hợp với nhiều loại đất, trồng xen, trồng gối với trồng khác Các sản phẩm từ đu đủ sử dụng với nhiều mục đích khác Nhựa đu đủ nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thịt, sữa làm bia… Hoa đu đủ dùng làm thuốc dược liệu khác… Quả thu cịn xanh để chế biến chíp sấy khơ, mứt… chín dùng ăn tươi có giá trị dinh dưỡng cao Theo phân tích hố học, trung bình thịt có chứa 85- 88% nước, 0,6% protein, 0,1% lipit, 8,3% đường 60- 122mg vitamin C Đặc biệt chín giàu vitamin A 17003500 IU Ở Việt Nam đu đủ trồng phổ biến vùng trung du, vùng bán sơn địa tỉnh đồng sông Hồng Hiện nay, giống đu đủ sử dụng sản xuất chủ yếu giống địa phương, suất không cao Gần đây, nhập nội số giống đưa trồng số tỉnh phía Bắc từ lân cận như: Thái Lan, Đài Loan, Malaixia, Trung Quốc… Những nghiên cứu nhằm phát triển sản xuất đu đủ quy mô vườn hộ trang trại mở hướng đem lại hiệu kinh tế cao, nhanh quay vòng vốn cho người nơng dân Để phát triển mạnh vườn đu đủ cao sản cần phải lựa chọn giống tốt, khoảng cách trồng phù hợp quy trình thâm canh hợp lý Khoảng cách trồng liên quan tới khả sử dụng dinh dưỡng quần thể công tác quản lý dịch hại đồng ruộng Lựa chọn giống tốt, khoảng cách trồng thích hợp nhân tố quan trọng định thành bại sản xuất ăn nói chung đu đủ nói riêng Ngày nay, vấn đề nóng bỏng ln xã hội quan tâm vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, để nông nghiệp Việt Nam tiến dần đến nông nghiệp hữu cơ- nông nghiệp sạch? Với phát triển nhiều ngành khoa học phải kể đến ngành cơng nghệ vi sinh vật, người tìm chủng vi sinh vật có hiệu tích cực sống cộng sinh với trồng, đồng hoá vật chất cho trồng sử dụng, từ giảm bổ xung nguồn dinh dưỡng vô nhờ người dần mở đường sản xuất hàng hố nơng nghiệp Ở nước ta, chế phẩm EM nghiên cứu áp dụng hiệu lên nhiều đối tượng trồng, nhiên đu đủ cịn hạn chế Hiện chưa có nghiên cứu vai trò tác động EM tới giai đoạn sinh trưởng phát triển cụ thể đu đủ nồng độ EM phù hợp cho giống đu đủ sinh trưởng phát triển tốt? Xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn, tiến hành triển khai đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng nồng độ chế phẩm EM tới sinh trưởng, phát triển số giống đu đủ trồng Ba Vì - Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khoảng cách trồng nồng độ phun chế phẩm EM phù hợp cho giống đu đủ nghiên cứu qua cung cấp thêm thơng tin cho sản xuất đạt suất cao 1.2.2 Yêu cầu - Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, hoa, đậu giống đu đủ nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển giống đu đủ, từ đưa khoảng cách trồng thích hợp cho giống - Tìm hiểu ảnh hưởng chế phẩm EM đến sinh trưởng phát triển giống qua thời kỳ 1.3 Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ xung thêm tài liệu khoa học, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dậy Cung cấp thêm thông tin cho sản xuất đu đủ đạt suất cao, tăng thu nhập cho người nông dân PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Đu đủ (Carica papaya L.) ăn ngắn ngày, quen thuộc với người dân Việt Nam Những nghiên cứu trồng chưa thật nhiều tập trung chủ yếu nghiên cứu, tuyển chọn giống đu đủ thuần, đu đủ nhập nội đưa vào sản xuất Thời gian gần đây, đu đủ xem trồng xố nghèo cho người nơng dân tỉnh miền núi phía Bắc hiệu kinh tế thu từ trồng đu đủ cao Đu đủ trồng ưa sáng, ưa ẩm nhiên không chịu úng, sau trồng 2- tháng bắt đầu hoa Từ sau hoa chế độ dinh dưỡng hợp lý cho gần quanh năm [6], [1] Trong sản xuất, khoảng cách trồng đu đủ đóng vai trị quan trọng Khoảng cách hợp lý định tới suất phẩm chất Nếu bố trí khoảng cách q xa dẫn tới lãng phí đất, khơng tận dụng hết ánh sáng, sản lượng đơn vị diện tích đất khơng cao Ngược lại, trồng đu đủ với khoảng cách dày, làm ảnh hưởng tới khả quang hợp lá, cạnh tranh dinh dưỡng cây, đặc biệt việc kiểm soát sâu bệnh vườn đu đủ khó khăn Chính mà nghiên cứu xác định khoảng cách trồng phù hợp cho giống đu đủ sản xuất có vai trị thiết thực [11] Trồng sản xuất đu đủ khơng địi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao Tuy nhiên, vấn đề lớn trồng người tiêu dùng quan tâm vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm Đu đủ từ giai đoạn đến thu hoạch bị công nhiều tác nhân gây bệnh Trên bao gồm nhiều đợt quả, để đảm bảo trì suất theo tập quán nhận thức cũ nông dân dẫn đến việc người trồng đu đủ lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật chất kích thích tăng trưởng phun cho trồng [3] Điều dẫn tới mức báo động môi trường dư lượng tồn hố chất Để giữ cho mơi trường lành, tiến tới nông nghiệp sạch, năm gần Nhà nước khuyến khích quan khoa học, nhà sản xuất đầu tư nghiên cứu đưa vào sử dụng chế phẩm sinh học EM EM- chế phẩm thân thiện, an toàn ứng dụng thành công nhiều đối tượng trồng vai trị kích thích sinh trưởng, hạn chế dịch hại Nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá hiệu EM sử dụng đu đủ xác định nồng độ phù hợp cho giống có ý nghĩa khoa học giá trị kinh tế thiết thực [9] 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Nguồn gốc phân bố đu đủ Cây đu đủ tên khoa học Carica papaya L., có nguồn gốc từ Trung Mỹ nhà báo Oviedo người Tây Ban Nha mô tả năm 1956 bờ biển nước Panama Colombia Vậy loại di thực vào Việt Nam theo đường nào? Theo giáo sư Tơn Thất Trình: “ Rất đu đủ du nhập vào Việt Nam theo ngả Philippines” Tuy nhiên thời điểm du nhập cụ thể chưa rõ Đu đủ loại nhiệt đới ưa nắng, ẩm nhiệt độ ấm áp Nhiệt độ 0oC làm chết hay hư hại nặng Thời kỳ hoa, nhiệt độ 25 oC 35oC khả thụ phấn hoa Thời kỳ nuôi quả, nhiệt độ 20oC 35oC rụng Đu đủ trồng 32 o vĩ độ Bắc đến 32o vĩ độ Nam, tập chung chủ yếu vùng mà nhiệt độ bình quân năm không thấp 15oC, lượng mưa năm lớn phân bố đồng đều, có độ cao so mực nước biển 600- 800m Ở vùng trồng đu đủ cần phải đảm bảo đầy đủ chế độ chiếu sáng, chế độ nhiệt nước, đu đủ cho suất cao [11] 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ đu đủ giới Việt Nam 2.2.2.1 Sản xuất tiêu thụ giới Đu đủ loại nhiều người ưa chuộng, có tiềm phát triển thị trường, gần gũi với nơng hộ, dễ trồng trồng nhiều loại đất Ngồi mục đích ăn tươi cịn dùng chế biến thành loại hoa đóng hộp, mứt, sấy khô, làm thực phẩm…và nhiều giá trị sử dụng khác [6] Bảng 2.2.2.1:Top 10 papaya producing countries in 2005 (FAO 2007a) Các nước sản xuất đu đủ hàng đầu giới năm 2007 Sản lượng Giá trị (tấn) (1000$) Brazil 1.811.540 284.067 Mêxicô 919.425 144.175 Nigeria 765.000 119.959 Ấn Độ 2.685.900 109.767 Inđônêsia 621.524 97.461 Ethiôpia 260.000 40.770 Cộng hịa Cơngơ 219.840 34.473 Cơlơmbia 223.945 32.474 Guatemala 184.530 28.936 Philippines 164.234 25.753 Nước Nguồn: FAOSTAT 2007 Sản lượng đu đủ xuất M exico M alays ia Be lize Brazil Ân Độ India Lan Nethe Hà rlands Ecuador Philippine s TrungChina Quốc Guatem ala 20 40 60 80 100 1000 Đồ thị: 2.2.2.1: Tốp 10 nước dẫn đầu sản lượng đu đủ xuất Giá trị xuất đu đủ M e xico Brazil NetheHà r lands Lan Be lize M alays ia Kỳ s Unite dHoa State Philippine s France Pháp Ghana India Ân Độ 10 20 30 40 50 60 Triệu USD Nguồn: FAOSTAT 2007Mexico Đồ thị: 2.2.2.2: Tốp 10 nước dẫn đầu giá trị đu đủ xuất 70 Ở nhiều quốc giới nay, đu đủ xem bốn loại tươi quan trọng phục vụ cho nhu cầu người sau loại như: xoài, chuối dứa [32] Sau trồng từ 10- 14 tháng, đu đủ bắt đầu cho thu hoạch lứa đầu tiên, suất dao động từ 40- 90 tấn/ha, tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật thâm canh Tiềm năng suất đu đủ cao, theo tài liệu Viện nghiên cứu ăn nhiệt đới Pháp, đu đủ cho thu 40- 60 quả, có loại ăn đạt suất phạm vi thời gian sinh trưởng 12- 18 tháng Đã có giống đu đủ cho suất cao giống đu đủ ưu lai F 1: 80- 100 tấn, chí 150200 tấn/ha [35] Table Bảng 2.2.2.2: Sản xuất đu đủ khu vực giới Vùng sản xuất Diện tích Sản lượng (ha) 128.807 (tấn) 1.344.230 157.203 2.063.352 403 5.027 Caribbean 9.179 179.060 Trung Mĩ 28.966 1.057.024 Bắc Mĩ 500 16.240 Nam Mĩ 65.546 2.120.370 Châu Phi Châu Á- Thái Bình Dương Australia Nguồn: FAOSTAT 2007 Theo tổ chức Nông Lương Quốc tế (FAO), năm giới sản xuất khoảng 6.634.580 đu đủ, 95% dùng ăn tươi, số cịn lại phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến đồ hộp sản xuất nhựa mủ [35] Đây mặt hàng xuất có giá trị quốc gia như: Ấn Độ, Brazil Mêxicô, Malaixia, Uganda, Tanzania, Srilanca,… Hiện nay, Mêxicô nước xuất đu đủ lớn giới Thị trường xuất đu đủ Hồng Kơng, Singapore, Tiểu vương quốc Ả Rập thống (UAE) Ả Rập Xê út [6].The Biology of The major exporters of papaya are Mexico, Malaysia and Brazil – see Table Tuỳ theo mục đích sử dụng, đặc điểm giống, khoảng cách từ nơi trồng đến nơi tiêu thụ xa hay gần để người sản xuất định thời điểm thu hoạch Nếu sử dụng với mục đích ăn tươi, vào thời gian từ hoa nở đến chín, dao động khoảng 113- 133 ngày Bên cạnh cịn phải dựa vào hình thái Khi có vết vàng vỏ phần đỉnh, chứng tỏ bắt đầu chín Một tiêu để thu hoạch lấy dao khía nhẹ vào vỏ quả, quan sát thấy có nhựa màu trắng đục sữa chảy xanh, nhựa chín, thu hoạch [11] Nếu thu hoạch xanh với mục đích làm rau, làm thực phẩm, thường thu hoạch đạt đến kích thước định từ 0,5- 1,5 kg/quả, tuỳ thuộc vào giống Cá biệt có giống có khối lượng 2- kg/quả cịn xanh, chơn bóng Nếu dùng thu hoạch nhựa, đu đủ hai tháng tuổi, kích thước đạt 1/2 kích thước tối đa, đường kính 10cm, dùng lưỡi dao mỏng sắc, rạch sâu tối đa 3mm dọc theo chiều dài chỗ đường kính to Các lát khía cách khoảng 3- 5cm Khía lúc sáng đến mủ khơ thu hoạch nhựa Một tuần lấy mủ khoảng 2- lần thu nhựa 3- lần Tỷ lệ mủ thu 2- 4% trọng lượng tuỳ thuộc vào vùng trồng kỹ thuật thâm canh Một trồng đu đủ bình quân thu khoảng 100 kg mủ khô năm thứ hai sung sức Đối với sản xuất đu đủ nhằm mục đích ăn tươi, sau thu hoạch, qua xử lý đóng vào thùng carton 13kg chuyển đến nơi tiêu thụ [11] Hai chở ngại hạn chế thị trường tiêu thụ đu đủ: Thứ nhất: vỏ mỏng, thịt mềm nên khó bảo quản vận chuyển, va chạm thủng thối nhũn Thứ hai: hầu hết đu đủ trồng từ hạt nên chất lượng hình dạng không đồng phân ly nhân giống hữu tính Hiện có số quốc gia Đài Loan, Malaixia trồng đu đủ lai F nên khắc phục nhược điểm Ở hầu giới, đu đủ sản xuất tập trung trang trại Toàn chi phí đầu tư ban đầu cho việc sản xuất vào khoảng 99.000USD, lãi suất thu dao động khoảng 13.00044.000 USD Giá bán đu đủ thay đổi qua năm phụ thuộc nhiều vào suất thị trường tiêu thụ Thông thường giá thùng carton (13kg đu đủ) vào khoảng 15USD [35] Trong sản xuất xuất ghi nhận có ba loại giống đu đủ sau:  Giống đu đủ ruột vàng: giống có nhiều đực, nhiều hơn, nhiều hạt, trịn ngắn, chín có màu vàng, ruột mỏng mềm nhũn  Giống đu đủ ruột đỏ: dày cùi, giòn, thơm ngon Giống gồm nhiều hoa lưỡng tính đậu quả, có quả, hình bầu dục, màu xanh vàng chín  Giống đu đủ ruột vàng da cam: hình bầu dục, không thơm đu đủ ruột đỏ Hiện nay, giống đu đủ ruột vàng đu đủ ruột đỏ trao đổi nhiều thị trường giới Ở khu vực Đông Nam Á, Malaixia nước đứng đầu xuất đu đủ Năm 2006 kim ngạch xuất đu đủ Malaixia 73 triệu RM, đến năm 2007 86 triệu RM Kim ngạch xuất đu đủ nước chiếm 21% tổng giá trị đu đủ xuất giới [35] 10

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn- Cây ăn quả 3 miền, NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm vườn- Cây ăn quả 3 miền
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Vănhoá dân tộc Hà Nội
Năm: 2000
3. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông NghiệpTp Hồ Chí Minh
Năm: 1996
4. Đái Duy Ban, Lê Thanh Hoà (1996), Công nghệ sinh học đối với vật nuôi và cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Tr. 175- 177; 200- 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học đối với vật nuôivà cây trồng
Tác giả: Đái Duy Ban, Lê Thanh Hoà
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
5. Bùi Thị Thu Hương (1998), Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về EM (Effective Microorganisms) tại Việt Nam, Niên luận khoa học, Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về EM(Effective Microorganisms) tại Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Thu Hương
Năm: 1998
6. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
7. Trần Linh Thước (1999), Phân tích thành phần và vai trò của vi sinh vật trong chế phẩm hữu hiệu EM, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thành phần và vai trò của vi sinh vậttrong chế phẩm hữu hiệu EM
Tác giả: Trần Linh Thước
Năm: 1999
8. Trần Linh Thước và CTV (1998), Khảo sát thành phần và vai trò của các vi sinh vật trong chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microorganisms). Báo cáo khoa học, Tiểu ban Sinh học, Hội nghị Khoa học lần I, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khảo sát thành phần và vai trò của cácvi sinh vật trong chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (EffectiveMicroorganisms
Tác giả: Trần Linh Thước và CTV
Năm: 1998
9. Trần Linh Thước (1999). Phân tích thành phần và vai trò của vi sinh vật trong chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM, Báo cáo nghiệm thu đề tài, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thành phần và vai trò của vi sinh vậttrong chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM
Tác giả: Trần Linh Thước
Năm: 1999
10. Trần Linh Thước và CTV (2000). Khảo sát tác dụng ức chế các nấm gây bệnh trên cây trồng của các thành phần vi sinh vật trong chế phẩm EM (Effective Microorganisms), Báo cáo khoa học, Tiểu ban Sinh học, Hội nghị Khoa học lần II, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh, Tr. 74 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tác dụng ức chế các nấm gâybệnh trên cây trồng của các thành phần vi sinh vật trong chế phẩm EM(Effective Microorganisms)
Tác giả: Trần Linh Thước và CTV
Năm: 2000
11. Đoàn Văn Lư, Trần Thế Tục (6/2004), Cây đu đủ và kỹ thuật trồng, NXB Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đu đủ và kỹ thuật trồng
Nhà XB: NXBXã hội
12. Phạm Văn Ty (1999), Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (Effective Microorganisms) của Nhật Bản, Báo cáo khoa học Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (EffectiveMicroorganisms) của Nhật Bản
Tác giả: Phạm Văn Ty
Năm: 1999
13. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2003), “Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) thứ cấp đến năng suất và chất lượng quả vải”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 12 Tr. 1540 - 1542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữuhiệu (EM) thứ cấp đến năng suất và chất lượng quả vải”, "Tạp chí Nôngnghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn
Năm: 2003
14. Vũ Quang Sáng (10/1998), “ Ảnh hưởng của chế phẩm EM (effective Microorganisms) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương đông”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý Kinh tế (KHCN & QLKT), Số 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm EM (effectiveMicroorganisms) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương đông”
15. Vũ Quang Sáng (11/1999), “Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý Kinh tế (KHCN & QLKT), Số 449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữuhiệu (EM) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa”
16. Nguyễn Danh Vàn (2009), Kỹ thuật canh tác cây ăn trái- cây đu đủ (quyển 4) NXB Tổng hợp Tp, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác cây ăn trái- cây đu đủ(quyển 4)
Tác giả: Nguyễn Danh Vàn
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp
Năm: 2009
20. Alyelaagba, I.O.O and M.O.A. Fawusi (1988), Estimation of the area of detached or intract leave of papaya, Indian Journal of Agriculture Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation of the area ofdetached or intract leave of papaya
Tác giả: Alyelaagba, I.O.O and M.O.A. Fawusi
Năm: 1988
21. Apnan Asia- Pacific Natural Agriculture (1995), EM application manual for countries, The first Editon Sách, tạp chí
Tiêu đề: EM application manualfor countries
Tác giả: Apnan Asia- Pacific Natural Agriculture
Năm: 1995
22. Arkle, Nakasone (1984), Floral diferentiation in the hermaphroditic papaya, Hort Sci, 10 (6): 832-834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Floral diferentiation in the hermaphroditicpapaya
Tác giả: Arkle, Nakasone
Năm: 1984
23. Cohen, Lavi, Spiegel-Roy (1989), Papaya pollen viability and storage, Sci, Hort, 40: 317-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Papaya pollen viability and storage
Tác giả: Cohen, Lavi, Spiegel-Roy
Năm: 1989
35. Statistics papaya 2003, 2007 truy cập ngày 19/04/2009 từ trang web http://www.faostat.com Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2.2.1:Top 10 papaya producing countries in 2005 (FAO 2007a)   Các nước sản xuất đu đủ hàng đầu thế giới năm  2007 - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 2.2.2.1 Top 10 papaya producing countries in 2005 (FAO 2007a) Các nước sản xuất đu đủ hàng đầu thế giới năm 2007 (Trang 6)
Bảng 2.2.2.2: Sản xuất đu đủ ở các khu vực trên thế  giới - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 2.2.2.2 Sản xuất đu đủ ở các khu vực trên thế giới (Trang 8)
Hình 1: Màu sắc vỏ và thịt quả các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Hình 1 Màu sắc vỏ và thịt quả các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 4.1.3: Một số chỉ tiêu về những đặc điểm nông sinh học của các giống đu đủ ở thời điểm kết thúc thu quả lứa 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.1.3 Một số chỉ tiêu về những đặc điểm nông sinh học của các giống đu đủ ở thời điểm kết thúc thu quả lứa 1 (Trang 39)
Bảng 4.1.4: Năng suất và những  yếu tố cấu thành năng suất của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.1.4 Năng suất và những yếu tố cấu thành năng suất của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 4.1.5: Một số chỉ tiêu về đặc điểm hình thái và cơ giới  quả của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.1.5 Một số chỉ tiêu về đặc điểm hình thái và cơ giới quả của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 4.1.6: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 4.2.1.1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến một số chỉ tiêu về những  đặc tính nông sinh học của các giống đu đủ ở thời điểm kết thúc thu quả lứa 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.1.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến một số chỉ tiêu về những đặc tính nông sinh học của các giống đu đủ ở thời điểm kết thúc thu quả lứa 1 (Trang 43)
Bảng 4.2.1.2: Ảnh hưởng của nồng độ EM đến một số chỉ tiêu về những đặc tính nông sinh học của các giống đu đủ ở thời điểm kết thúc thu hoạch quả lứa 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ EM đến một số chỉ tiêu về những đặc tính nông sinh học của các giống đu đủ ở thời điểm kết thúc thu hoạch quả lứa 1 (Trang 44)
Bảng 4.2.2.1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá hữu hiệu của  cỏc giống đu đủ qua cỏc thời điểm theo dừi - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.2.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá hữu hiệu của cỏc giống đu đủ qua cỏc thời điểm theo dừi (Trang 46)
Bảng 4.2.2.2: Ảnh hưởng của nồng độ phun EM  đến số lá hữu hiệu của cỏc giống đu đủ qua cỏc thời điểm theo dừi - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ phun EM đến số lá hữu hiệu của cỏc giống đu đủ qua cỏc thời điểm theo dừi (Trang 48)
Bảng 4.2.3: Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm EM đến chỉ số SPAD của cỏc giống đu đủ tại cỏc thời điểm theo dừi - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm EM đến chỉ số SPAD của cỏc giống đu đủ tại cỏc thời điểm theo dừi (Trang 50)
Bảng 4.2.5.1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến một số chỉ tiêu về đặc tính quả của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.5.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến một số chỉ tiêu về đặc tính quả của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 4.2.5.2: Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm EM đến một số chỉ tiêu về đặc tính quả của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.5.2 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm EM đến một số chỉ tiêu về đặc tính quả của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 4.2.6.1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.6.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 4.2.6.2:  Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm EM đế tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.2.6.2 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm EM đế tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 58)
Đồ thị 4.3.1a: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống đu đủ nghiên cứu qua các thời điểm ở hai khoảng cách trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.1a: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống đu đủ nghiên cứu qua các thời điểm ở hai khoảng cách trồng (Trang 60)
Đồ thị 4.3.1b: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống đu đủ nghiên cứu qua các thời điểm ở các nồng độ phun EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.1b: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống đu đủ nghiên cứu qua các thời điểm ở các nồng độ phun EM (Trang 60)
Đồ thị 4.3.2b: Động thái tăng trưởng đường kính thân của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở cỏc nồng độ phun EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.2b: Động thái tăng trưởng đường kính thân của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở cỏc nồng độ phun EM (Trang 62)
Đồ thị 4.3.3a: Động thái tăng trưởng đường kính tán của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở hai khoảng cỏch trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.3a: Động thái tăng trưởng đường kính tán của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở hai khoảng cỏch trồng (Trang 64)
Đồ thị 4.3.3b: Động thái tăng trưởng đường kính tán của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở cỏc nồng độ phun EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.3b: Động thái tăng trưởng đường kính tán của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở cỏc nồng độ phun EM (Trang 64)
Đồ thị 4.3.4b: Động thái quả rụng của các giống đu đủ tại các thời điểm ở các nồng độ phun EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.4b: Động thái quả rụng của các giống đu đủ tại các thời điểm ở các nồng độ phun EM (Trang 66)
Đồ thị 4.3.4a: Động thái rụng quả của các giống đu đủ thí nghiệm tại các thời điểm ở hai khoảng cách trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.4a: Động thái rụng quả của các giống đu đủ thí nghiệm tại các thời điểm ở hai khoảng cách trồng (Trang 66)
Đồ thị 4.3.5a: Động thái tăng trưởng chiều dài quả của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở hai khoảng cỏch trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.5a: Động thái tăng trưởng chiều dài quả của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở hai khoảng cỏch trồng (Trang 68)
Đồ thị 4.3.5b: Động thái tăng trưởng chiều dài quả của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở cỏc nồng độ phun EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.5b: Động thái tăng trưởng chiều dài quả của các giống đu đủ nghiờn cứu qua cỏc thời điểm theo dừi ở cỏc nồng độ phun EM (Trang 68)
Đồ thị 4.3.6a: Động thái tăng trưởng đường kính quả của các giống đu đủ nghiên cứu ở hai  khoảng cách trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.6a: Động thái tăng trưởng đường kính quả của các giống đu đủ nghiên cứu ở hai khoảng cách trồng (Trang 70)
Đồ thị 4.3.6b: Động thái tăng trưởng đường kính quả của các giống đu đủ nghiên cứu ở các nồng độ phun EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
th ị 4.3.6b: Động thái tăng trưởng đường kính quả của các giống đu đủ nghiên cứu ở các nồng độ phun EM (Trang 70)
Bảng 4.5.1 cho thấy: ở khoảng cách trồng M1, giống đu đủ Nông hữu 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.5.1 cho thấy: ở khoảng cách trồng M1, giống đu đủ Nông hữu 1 (Trang 73)
Bảng 4.5.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi xử lý EM ở các nồng độ cho các giống đu đủ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và nồng độ chế phẩm em tới sinh trưởng phát triển của một số giống đu đủ trồng tại ba vì hà nội
Bảng 4.5.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi xử lý EM ở các nồng độ cho các giống đu đủ nghiên cứu (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w