Thực trạng sản xuất lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

84 0 0
Thực trạng sản xuất lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÂM SẢN NGOÀI GỖ DÙNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHO THỦ CÔNG MỸ NGHỆ, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÃ TĨNH NGÀNH: KINH TẾ MÃ SỐ: 7310101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Quyên Sinh viên thực : Phạm Thị Khánh Huyền Mã sinh viên : 1654050136 Lớp : K61-Kinh tế Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Mai Quyên tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Sơn nhân dân xã điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu cách đầy đủ nhất, xác Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài “Thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong nhận góp ý đánh giá Quý thầy, cô để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm nữa, giúp khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 Khái niệm 1.2 Khái niệm phân loại LSNG 1.3 Nội dung phát triển sản xuất Lâm sản gỗ 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất LSNG 12 1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 15 1.6 Thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Việt Nam 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HƢƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH 20 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hương Sơn 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội huyện Hương Sơn 24 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn ảnh hưởng đến sản xuất LSNG 29 ii CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LSNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHO THU CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN, HÀ TĨNH 31 3.1 Thực trạng sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 31 3.1.1 Hiện trạng phân bố loài LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn 31 3.1.2 i m ph t triển SN củ huyện Hương Sơn 32 3.1.3 Tình hình thực sách v quản lý phát triển LSNG huyện 34 3.1.4 Sản lượng h i th c lâm sản củ huyện Hương Sơn 36 3.2 Thực trạng khai thác sản xuất LSGN hộ điều tra 37 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất LSNG xã điều tra 59 3.4 Biện pháp phát triển sản xuất lâm sản gỗ địa bàn huyện Hương Sơn 62 3.4.1 Biện pháp v quy hoạch, cấu trồng 63 3.4.2 Biện pháp v quản lý, bảo vệ 63 3.4.3 Biện pháp v kỹ thuật 64 3.4.4 Biện pháp tổ chức triển khai thực 64 3.4.5 Biện pháp v thị trường 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Hương Sơn tính đến 31/12/2018 23 Bảng 2.2: Tài nguyên rừng huyện Hương Sơn (năm 2018) 24 Bảng 2.3: Dân số lao động huyện Hương Sơn năm 2018 25 Bảng 3.1 Hiện trạng phân bố lồi LSNG nhóm cho sợi có giá trị kinh tế, bảo tồn phổ biến địa bàn huyện Hương Sơn 31 Bảng 3.2: Một số loại LSNG khu vực huyện Hương Sơn 33 Bảng 3.3: Sản lượng khai thác lâm sản huyện Hương Sơn 36 Bảng 3.4: Thông tin hộ điều tra 39 Bảng 3.5: Hoạt động SX LSNG hộ 41 Bảng 3.6 : Diện tích trồng, suất, sản lượng LSNG xã Sơn Kim I xã Sơn Hồng năm 2017– 2019 44 Bảng 3.7: Chi phí trồng mây hộ huyện Hương Sơn (tính năm thứ nhất) 48 Bảng 3.8: Chi phí 1ha trồng mây thời kỳ khai thác (tính trung bình cho năm/hộ) 48 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế hộ điều tra tính trung bình ha/năm/hộ 52 Bảng 3.10: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm 54 Bảng 3.11: Thu nhập bình quân hộ gia đình năm 2019 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 20 Sơ đồ 1: Kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG địa phương 55 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CSHT Cơ sở hạ tầng LSNG Lâm sản gỗ NCKH Nghiên cứu khoa học PTSX Phương thức sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tài nguyên rừng Việt Nam vô phong phú đa dạng, lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Giá trị kinh tế - xã hội LSNG rừng thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, làm đồ đan lát, làm đồ gia dụng (các loại tre nứa, song mây ), thực phẩm (nấm, măng, rau rừng,…), cung cấp dược phẩm chữa bệnh (nhân sâm, hà thủ ô, linh chi,…), lương thực (củ Mài, củ Gạo, ) đến việc giải công ăn việc làm cho hàng triệu người, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, góp phần tích cực XĐGN, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân vùng nông thôn miền núi (FAO, 1994) Đồng thời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lâm sản, góp phần phát triển kinh tế địa phương, sử dụng có hiệu rừng đất rừng nước ta Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi theo chiều hướng tích cực, LSNG ngày khẳng định vai trị Hương Sơn huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cịn huyện có phong trào trồng rừng sản xuất LSNG phát triển mạnh với nhiều loại LSNG đánh giá đa dạng thành phần lồi số lượng cịn nhiều Các sản phẩm LSNG mang lại nhiều giá trị cho người dân địa phương, đặc biệt việc XĐGN, cải thiện sinh kế Từ Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác gỗ, việc làm có tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng Đặc biệt, người dân quan tâm nhiều tới loại sản phẩm cho giá trị kinh tế cao họ tập trung nhiều vào sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, sản phẩm góp phần cải thiện đời sống người dân huyện góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Tuy nhiên hoạt động khai thác buôn bán LSNG xảy thường xun khơng theo quy luật nào, khơng có giá ổn định không chịu quản lý quan chức nào, dẫn đến tình trạng nhiều nguồn tài nguyên LSNG cạn kiệt, khơng có giá trị khai thác trước có nhiều, đặc biệt loại LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Mặc dù huyện Hương Sơn nơi có tiềm phát triển sản xuất loại LSNG tỉnh thực tế việc khai thác tài nguyên chưa đạt hiệu cao, chưa tương xứng với tiềm to lớn vùng phía sau cịn tiềm ẩn nguy phá hủy môi trường sinh thái, nhân văn Vậy hoạt động sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ lại phát triển chưa tương xứng với tiềm sản xuất LSNG tỉnh? Chúng ta phải làm để thúc đẩy phát triển? Với lý chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất LSNG - Phân tích đặc điểm huyện Hương Sơn - Đánh giá thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sản xuất khai thác LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Do LSNG hộ gây trồng tre, nứa, mây; điện tích trồng tre nứa khơng đáng kể, cịn diện tích trồng mây nhiều Nên tơi tính hiệu sản xuất gây trồng mây địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Huyện Hương Sơn có nhiều lồi thực vật LSNG có tiềm khai thác, sản xuất, phát triển nhiên đề tài tập trung nghiên cứu số loài thực vật LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ mây, tre, nứa khai thác từ tự nhiên gây trồng người dân địa phương - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019; số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn việc sản xuất LSNG - Đặc điểm huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan