Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin chân thànhcảm ơn đến thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học vừa qua Dưới chỉbảo quý thầy cô giúp chúng em có tảng kiến thức có hành trang để vững bước đường tương lai Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn hết lòng hướng dẫn, quan tâm bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho em nhiều ý kiến, kiến thức quý báu suốt trình thực để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, anh/chị thuộc công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn tạo điểu kiện tốt nhất,hết lòng giúp đỡ cho em kinh nghiệm quý báu thời gian thực tập đơn vị Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Hương Sơn UBND xã Sơn Kim Sơn Hồng tạo điều kiện để em điều tra hoạt động sản xuất kinh doanh LSNG hộ dân hai xã Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội.ngày 5tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hương Giang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm sản xuất 1.1.3 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất LSNG 10 1.2.1 Xây dựng sách khuyến khích phát triển SXKD LSNG 10 1.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất LSNG 11 1.2.3 Cung ứng yếu tố sản xuất 13 1.2.4 Tổ chức sản xuất LSNG 13 1.2.5 Tổ chức phát triển thị trường tiêu thụ 14 1.2.6 Kết hiệu SXKD LSNG 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất LSNG 16 1.3.1 Yếu tố khách quan 16 1.3.2 Yếu tố chủ quan 19 1.4 Phương hướng giải pháp phát triển LSNG Việt Nam 21 1.4.1 Giải pháp quy hoạch 21 1.4.2 Giải pháp huy động vốn 22 1.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm 23 1.4.4 Giải pháp thị trường 23 1.4.5 Giải pháp thể chế, tổ chức 24 Chương II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 25 2.1 Các đặc điểm tự nhiên huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 25 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn 25 ii 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 27 2.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 29 2.2.1 Dân số, lao động 29 2,2,2 Văn hóa, giáo dục 31 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 32 2.2.4 Tình hình phát triển ngành kinh tế huyện Hương Sơn 33 Chương III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 36 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất Cây LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 36 3.1.1 Tiềm Lâm sản gỗ làm dược liệu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 36 3.1.2 Chủ trương phát triển sản xuất lâm sản ngồi gỗ quyền địa phương 39 3.1.3 Quy mô sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn 42 3.2 Thực trạng sản xuất LSNG làm dược liệu hộ điều tra, 43 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 43 3.2.3 Đóng góp kinh tế việc sản xuất Cây LSNG làm dược liệu thu nhập người dân 54 Thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh LSNG làm dược liệu đời sống người dân thể bảng 3.4 54 3.2.4 Những khó khăn hộ SXKD LSNG làm dược liệu 55 3.3 Giải pháp phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 57 3.3.1 Phân tích SWOT cho phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn 57 3.3.2 Các giải pháp phát triển LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Việt BCH Ban huy Bộ NN Bộ Nông nghiệp PTNT Phát triển nơng thơn BQ Bình qn DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO FSC Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc Hội đồng quản lý rừng LN Lâm nghiệp LSNG Lâm sản gỗ 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình Tiếng Anh Food and Agriculture Organization of the United Nations Forest Stewardship Council quân 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 Tr.đ Triệu đồng 14 W.W.F Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên 15 XK Xuất iv World Wide Fund for Nature DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hương Sơn 27 Bảng 2.2 Tài nguyên rừng có huyện Hương Sơn 28 Bảng 2.3 Dân số lao động huyện Hương Sơn 30 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hương Sơn 33 Bảng 3.1 Thông tin hộ điều tra 43 Bảng 3.2 Hoạt động SXKD Cây LSNG làm dược liệu hộ điều tra 45 Bảng 3.3 Nguồn khai thác tự nhiên loại Cây LSNG làm dược liệu 51 Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất số ngành kinh tế theo giá hành 34 v ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam nước có y dược cổ truyền lâu đời Nền y dược có tiềm vai trò to lớn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn phát triển, cần có đội ngũ thầy thuốc giỏi mà cịn phải có nguồn dược liệu đảm bảo chất lượng đa dạng chủng loại Dược liệu nói chung,cây LSNG làm dược liệu nói riêng có giá trị kinh tế cao trồng lương thực, thực phẩm Trong may thậ p niê n qua, hàng chục ngàn dược liệu khai thác tự nhiên trồng trọt hàng năm, đem lạ i lợi nhuận lớn Cây thuốc phát triển giúp cho nhiều vùng nơng thơn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường Là địa phương có nhiều dược liệu tự nhiên quý hiếm; có điều kiện địa lý, tự nhiên phù hợp phát triển LSNG làm dược liệu; nhu cầu sử dụng nguồn dược liệu cao huyện Hương Sơn nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung hướng đến chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu dược Dựa tình hình phát triển sản xuất ni trồng LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn năm vừa qua, em chọn đề tài “ Giải pháp phát triển sản xuất Lâm sản gỗ làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh” nhằm góp phần khai thác tiềm năng, phát triển LSNG làm dược liệu địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đá nh giá thực trạ ng phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn, từ đề xuất số giải phát góp phần phát triển LSNG làm dược liệutrên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển sả n xuat LSNG - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu huyện Hương Sơn - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh - Đối tượng điều tra: Các cá nhâ, tập thể, hộ gia đình sản xuất, khai thác LSNG dùng làm dược liệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển số LSNG làm dược liệu - Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn Huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh - Về thời gian: Số liệu sử dụng chuyên đề gồm số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 số liệu sơ cấp thu thập từ tháng đến tháng năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất loại lâm sản gỗ - Thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh - Giải pháp phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát Chọn xã Sơn Hồng Sơn Kim để tiến hành khảo sát việc khai thác tiêu thụ Cây LSNG làm dược liệu 5.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Kế thừa, tổng hợp báo cáo, tài liệu, số liệu thống kê quan quyền địa phương Sách báo, tạp chí, tác phẩm xuất có liên quan đến nội dung báo cáo -Thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua khảo sát thực tế hộ sản xuất bảng hỏi phiếu vấn chuẩn bị sẵn Dung lượng mẫu điều tra 40 hộ, chọn ngẫu nhiên xã Sơn Hồng Sơn Kim để tiến hành điều tra theo mẫu vấn 5.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả: Tổng hợp phân tích số liệu ban đầu công cụ thống kê để mô tả quy mô, cấu trúc, chất lượng… liên quan đến tiêu phát triển sản xuất Cây LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn - Phương pháp so sánh: Làm rõ khác biệt quy mô, chất lượng, cấu trúc vật, tượng bối cảnh điều kiện khác Những tài liệu liên quan đến tình hình phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh số liệu mang tính định lượng định tính Từ nguồn tài liệu, số liệu phân tích xử lí, so sánh để rút kết luận, đánh giá tình hình phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu Huyện Hương Sơn, từ đề xuất số ý kiến nhằm phát triển kinh tế cho người dân thông qua việc phát triển sản xuất loại LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Phương pháp SWOT Phương pháp dùng để phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), thách thức (T) sở phát tác động từ bên điều kiện bên để hình thành ý tưởng, giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Trong đó: S (Strengths): Điểm mạnh bên đối tượng nghiên cứu W (Weaknesses): Điểm yếu bên đối tượng nghiên cứu O (Opportunities): Cơ hội bên tạo cho đối tượng nghiên cứu T (Threats): Thách thức bên tạo cho đối tượng nghiên cứu Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY LÂM SẢN NGỒI GỖ 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển phạm trù triết học, trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình trình vận động đó diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, q trình diễn theo đường xốy ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao Trước hết cần làm rõ khái niệm “phát triển”, “phát triển” ban đầu nhà kinh tế học định nghĩa “tăng trưởng kinh tế”, nội hàm từ lâu vượt khỏi phạm vi này, nâng cấp sâu sắc xác Theo Từ điển Tiếng Việt “phát triển” hiểu trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “phát triển phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới Phát triển thuộc tính vật chất.Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái khác từ xuất đến lúc tiêu vong.nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập” Phát triển kinh tế phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, khuôn khổ định nghĩa hay khái niệm ngắn gọn bao hàm hết nội dung rộng lớn Song thiết khái niệm phải phản ánh nội dung sau: – Sự tăng lên quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng vật chất, dịch vụ biến đổi tích cực cấu kinh tế, tạo cấu kinh tế hợp lý, có khả khai thác nguồn lực nước nước – Sự tác động tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cư – Sự phát triển quy luật tiến hố, song chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố nội lực kinh tế có ý nghĩa định, cịn nhân tố bên ngồi có vai trị quan trọng 1.1.2 Khái niệm sản xuất Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Khái niệm sản xuất theo nghĩa chung phản ánh trình người cải tạo thiên nhiên nhằm mục đích tạo điều kiện vật chất cần thiết cho sinh tồn Như vậy, sản xuất hoạt động tự nhiên vĩnh cho sống người thực tế tồn phương thức sản xuất định phù hợp với giai đoạn lịch sử Cùng với phát triển sản xuất xã hội, khái niệm sản xuất thay đổi theo thời gian,các nhà kinh tế trình bày khái niệm khác sản xuất địa hình cao.Huyện Hương Sơn huyện miền núi với diện tích đồi núi chiếm 80% tổng diện tích đất nên thích hợp cho sinh trưởng phát triển loại này.Bên cạnh đó, diện tích rừng tự nhiên lớn với độ che phủ cao tạo thành hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú thích hợp cho phát triển loại ưa bóng đặc biệt Cây LSNG làm dược liệu Các loại dược liệu khai thác sản xuất huyện Hương Sơn thuốc quý sử dụng từ lâutrong y học cổ truyền, có giá trị y học cao.Theo đông y, thiên niên kiện có vị đắng, ca, ngọt, tính ấm vào hai kinh can thận, có tác dụng mạnh gân cốt, hay dùng chữa tê thấp đau nhức xương Đây vị thuốc thông dụng nên tiệm thuốc đông y có loại Nghiên cứu đại nhà khoa học Trung Quốc lâm sàng cho thấy,Chè dây có khả trị liệu bệnh cốt tuỷ viêm, viêm hạch cấp tính, viêm tuyến vú cấp tính, nhiễm khuẩn ngoại khoa, viêm họng Amiđan cấp tính, viêm mủ tai giữa, viêm khí phế quản cấp tính, viêm thận cấp tính, thấp khớp giai đoạn tiến triển, viêm cơ, viêm lợi, mụn nhọt, đinh độc, eczema, nhiễm trùng vết thương Theo đông y,Kê huyết đằng có vị đắng, tính ấm, tác dụng bổ huyết, mạnh gân cốt, thông kinh hoạt lạc, trị đau lưng, mỏi gối, đau dày, kinh huyệt không phụ nữ… Ngồi ra, rễ có tác dụng giãn gân, hoạt huyết, sát trùng tốt.Cây sử dụng để sắc thuốc uống, dùng ngâm rượu nấu cao, Liều dùng từ - 30 gam, tùy thuộc vào cách sử dụng theo hướng dẫn bác sĩ Tùy theo kinh nghiệm mà người bệnh dùng riêng phối hợp với số vị thuốc khác Khai thác Cây LSNG làm dược liệu cịn góp phần nâng cao chất lượng đời sống cho người dân vùng gần rừng phụ thuộc vào rừng Tuy việc khai thác Cây LSNG làm dược liệu người dân người dân diễn theo cách thủ cơng, phụ thuộc hồn tồn vào nguồn rừng tự nhiên 58 nguồn ổn định khai thác cách Việc tiêu thụ diễn nhỏ lẻ, chưa có tập trung đem đến cho người dân nguồn thu nhập cao Người dân vùng gần rừng có diện tích đất nơng nghiệp với phương thức canh tác lạc hậu nên lương thực sản xuất thường đủ phục vụ nhu cầu gia đình mà không đem lại thu nhập Việc thu hái loạiCây LSNG làm dược liệu diễn không thường xuyên đem lại nguồn thu nhập cao hẳn so việc trồng lương thực Tại nhiều hộ gia đình, khoản thu từ việc khai thác Cây LSNG làm dược liệu bán cho thương lái trở thành nguồn thu chính, chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập hàng năm gia đình 3.3.1.2 Điểm yếu Nhìn chung, trình độ văn hóa người dân vùng gần rừng phụ thuộc vào rừng thấp, chưa hiểu rõ tác dụng giá trị kinh tế loại Cây LSNG làm dược liệu mà họ khai thác, người dân tham gia vào trình khai thác bán lẻ Cây LSNG làm dược liệu mà họ không nắm rõ trình chế biến hay tiêu thụ sản phẩm từ loại thị trường.Giá bán loại Cây LSNG làm dược liệu trường cao, nhiều người tìm mua cơng dụng nó, nhiên người dân thường bị thương lái ép giá thấp Điều dẫn đến việc sản xuất tiêu thụ Cây LSNG làm dược liệu người dân phụ thuộc hoàn toàn vào người mua Do đó, người dân khơng có chủ động việc khai thác tích trữ sản phẩm mà làm có đặt hàng thương lái.Sau khai thác, người dân khơng tham gia vào q trình sơ chế hay chế biến mà bán cho thương lái nhà Do đặc tính sinh học ba loại Cây LSNG làm dược liệu khai thác khác nên thời điểm thu hái khác nhau, thời gian thu hái theo mùa kéo dài vài tháng năm.Người dân thường khai thác Chè dây vào mùa khơ vào thời điểm khả tái sinh chè dây tốt nhất, đặc điểm giúp cho việc khai thác cành lâu dài 59 nhiều năm.Hai loại lại Thiên niên kiện Kê huyết đằng lại khai thác vào mùa mưa vào tháng thân tích trữ nhiều nước giúp tươi trình vận chuyển lâu dài, đem lại sản lượng cao so với khai thác mùa khô Trong năm gần đây, với công dụng loại nên thị trường tiêu thụ ổn định, tương đối lớn Tuy nhiên, công tác quy hoạch, trồng, phát triển địa bàn chưa triển khai.Nguồn khai thác hoàn toàn phụ thuộc vào rừng tự nhiên nên khơng có định hướng khai thác phù hợp trữ lượng cịn thấp có nguy bị cạn kiệt Hiện nay, chưa có mơ hình ni trồng áp dụng thành cơng nên người dân chưa có kĩ thuật trồng, ngồi cịn cần xây dựng hoạt cảnh rừng nhân tạo làm mô trường sống cho chi phí để trồng cao nên chưa thể đưa vào gây trồng phát triển sản xuất diện rộng Bên cạnh đó, khâu sơ chế Chè dâycủa người dân mang tính truyền thống, thủ công nên chất lượng sản phẩm không đảm bảo, dễ bị ẩm mốc, hư hỏng Việc sơ chế theo cách phơi khơ thơng thường, phụ thuộc hồn tồn vào thời tiết, nên diễn mùa khơ thời tiết nắng nóng có độ ẩm thấp 3.3.1.3 Tiềm Các loại Cây LSNG làm dược liệu có trị kinh tế cao tiềm cho phát triển kinh tế địa phương nâng cao đời sống người dân Tuy địa bàn huyện Hương Sơn chưa gây dựng mơ hình trồng Cây LSNG làm dược liệu kể đến ví dụ điển hình như: phát triển sản xuất Chè dây khu vực có điều kiện mơi trường tương tự tạihuyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chè dây thu hoạch sau thời gian sinh trưởng 10-12 tháng, thu hoạch 3-4 lần năm, suất bình quân 6-8 tấn/ha/năm, Hiện nay, giá loại dược liệu dao động từ 80.000 đến 100.000 đồng/kg khô (tương đương 160 triệu đồng/ha/năm) lợi nhuận cao nhiều so với 60 loại trồng khác.Giá bán thị trường Chè dây khoảng 120.000 – 150.000 đồng/kg khô Giá bán thị trường 1kg Thiên niên kiện khô dao động từ 120.000 đồng đến 140.000 đồng, cịn máu chó khơ có giá bán khoảng 120.000 đồng/kg Khơng có giá trị cao thị trường nước, loại mặt hàng xuất ưa chuộng nước láng giềng nơi có y học cổ truyền lâu đời TrungQuốc, Lào… Những phát tiềm loại LSNG khả phục hồi nhanh chóng, cho thu hoạch sớm với suất kinh tế cao ổn định, có khả kinh doanh liên tục đặc biệt việc khai thác chúng gần không tổn hại tới rừng thúc đẩy nhiều nhà sản xuất đầu tư vào LSNG Khai thác LSNG nói chung LSNG làm dược liệu nói riêng ln thực với tổn hại đến rừng, đảm bảo cho rừng trạng thái nguyên vẹn tự nhiên Bằng việc phát triển kinh doanh sản phẩm gỗ, rừng tự nhiên giữ gìn ngun vẹn, người dân địa phương thu lợi ích từ khu rừng Vì vậy, kinh doanh LSNG ngày phát triển nhân tố triển vọng cho quản lý rừng bền vững,cho giải vấn đề môi trường phát triển vùng nhiệt đới 3.3.1.4 Thách thức Khai thác không đảm bảo tái sinh:trong nhiều năm trước đây, việc khai thác lâm sản nói chung vào nhu cầu sử dụng mà không vào khả cung cấp lâm sản khả phục hồi khu rừng Vì thế, nhiều khu rừng bị khai thác đến kiệt quệ, khơng cịn khả phục hồi lại, phục hồi cần khoảng thời gian dài Do vậy, diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, suy giảm số chất lượng Đặc biệt, việc khai thác loài LSNG rừng tự nhiên khơng khoa học, thiếu tính bền vững, thiếu quản lý quyền địa phương quan chức Trong thời gian gần 61 đây, việc khai thác loài làm dược liệu để bán nước gia tăng rõ rệt, “mạnh làm”, khơng có kiểm sốt Nhiều thơng tin đưa phương tiện thông tin đại chúng cho thấy, tỉnh miền núi phía Bắc khai thác bán nước tháng hàng chục đến hàng trăm nguyên liệu thô gồm gốc, rễ, cành Phần lớn khai thác mang tính hủy diệt, không ý đến khả tái sinh, phục hồi để bảo tồn phát triển Biến đổi khí hậuxét diện rộng phạm vi tồn cầu rừng ngun nhân chủ yếu góp phần quan trọng dẫn đến biến đổi khí hậu Ngược lại, tượng biến đổi bất thường yếu tố khí hậu ảnh hưởng khơng nhỏ tới tổn thất tài nguyên rừng nói chung LSNG nói riêng Theo tác giả cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí Conservation biology thay đổi khí hậu khiến hàng chục ngàn lồi động vật thực vật bị tuyệt chủng thập kỷ tới Tiềm năng, công dụng, giá trị kinh tế khơng lồi LSNG Việt Nam chưa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ.Điều dẫn đến việc loại Cây LSNG làm dược liệu biết đến bị tập trung khai thác q mức.Trên địa bàn huyện Hương Sơn cịn có nhiều loại dược liệu quý chưa biết đến khai thác như: Hoàng đằng, Bát giác liên, Kim tuyến, Cốt tối bổ,…Những lồi có giá trị kinh tế y học cao, nhiên chưa có hướng quy hoạch khai thác cách phù hợp để phát triển sản xuất 3.3.2 Các giải pháp phát triển LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn 3.3.2.1Giải pháp quy hoạch - Nâng cao kiến thức cho người dân địa.Gắn quyền lợi khai thác LSNG khu rừng cho cộng đồng địa phương cụ thể nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân với việc bảo vệ tài nguyên rừng 62 - Tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá trạng sản xuất LSNG diện tích sản lượng lồi LSNG làm dược liệu có ưu cạnh tranh huyện Hương Sơn Bảy hóa, Hồng đằng,… - Phát triển LSNG khu rừng tự nhiên phần khu rừng phòng hộ gây trồng Cây LSNG làm dược liệu tán rừng, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung LSNG huyện Hương Sơn cịn diện tích rừng tự nhiên lớn 3.3.2.2 Giải pháp huy động vốn - Dành phần vốn ngân sách từ chương trình quốc gia Chương trình 662, chương trình bảo tồn,… để đầu tư trồng bổ sung LSNG từ rừng tự nhiên - Thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp quan tâm, đầu tư phát triển sản phẩm LSNG, nâng cao chất lượng sản phẩm tiếp cận thị trường 3.3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm - Nghiên cứu lựa chọn lồi dược liệu có tiềm chưa tận dụng địa bàn huyện để chủ động phát triển sản phẩm phục vụ thị trường nước xuất - Đẩy mạnh mở rộng nghiên cứu khai thác LSNG bền vững, xây dựng quy trình tiêu chuẩn cho khai thác.Hạn chế hình thức khai thác nhỏ lẻ,thiếu bền vững người dân 3.3.2.4 Giải pháp thị trường - Nghiên cứu đầu tư cải tiến công nghệ chế biến phát triển sản phẩm phù hợp với thị trường nhằm nâng cao giá trị sản phẩm như: cách sơ chế, chế biến sản phẩm, bao bì, mẫu mã,…hạn chế phụ thuộc ngừơi dân vào thương lái trình tiêu thụ sản phẩm - Quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh LSNG làm dược liệu địa phương để có hỗ trợ kịp thời người dân, tránh 63 để xảy tình trạng thương lái ép giá hay cân thị trường, đảm bảo đồng thời thu nhập người dân khai thác LSNG cách, hợp lý 64 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam nhiều quốc gia giới, giá trị LSNG ước tính xấp xỉ với giá trị lâm sản gỗ Vì vậy, ý phát triển kinh doanh LSNG giúp cho việc làm giảm sức ép lên tài nguyêncây gỗ, bảo vệ nhân tố chủ đạo rừng, khơng trì dược chức sinh thái rừng mà làm gia tăng đáng kể giá trị kinh tế nó.Vì vậy, việc phát triển LSNG lựa chọn vừa mang tính kinh tế, sinh thái, vừa lựa chọn khả thi Thông qua việc nghiên cứu phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn, em muốn đem đến nhìn rõ nét toàn diện việc phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu huyện Hương Sơn Trên sở lý thuyết học trường lớp, qua trình thực tập huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh báo cáo em xin đưa số vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển sả n xuat LSNG - Tìm hiểu đặc điểm huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu huyện Hương Sơn - Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Do thời gian thực tập ngắn kiến thức có hạn, nên báo cáo em nêu phần thực trạng sản xuất LSNG làm dược liệu địa bàn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét ý kiến bảo thầy để em thấy hạn chế học hỏi nhiều qua báo cáo 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014),Chính sách phát triển lâm sản ngồi gỗ nước ta (Link: http://cpv.org.vn/khuyen-nonghuong-toi-su-phat-trien-ben-vung/dien-hinh-nhan-to-moi/chinhsach-phat-trien-lam-san-ngoai-go-o-nuoc-ta-hien-nay-281679.html) 2.Chi cụ c Thong Kê huyệ n Hương Sơn (2016), Niên giám thống kê huyện Hương Sơn, Hương Sơn, Hà Tı̃nh 3.Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam (2007),Bá o cá o tong quan ve Lâm sản gỗ Việt Nam, Hà Nộ i Phạm Văn Điển,Phạm Đức Tuấn, Phạm Văn Hoàn (2009), Phát triển Lâm sản ngồi gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nộ i Nguyễn Huân (2016), Phát triển giống Lâm sản gỗ, Báo điện tử Nông nghiệp Việt Nam (Link: http://nongnghiep.vn/phat-trien-gionglam-san-ngoai-go-post183464.html) Vũ Xuân Kiệm (2011), Đánh giá hiệu số mơ hình gây trồng phát triển Lâm sản gỗ vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 7.Nguyễn Đức Tố Lưu (2014),Thách thức khai thác sử dụng lâm sản gỗ, (Link: https://www,thiennhien,net/2014/11/29/thachthuc-trong-khai-thac-va-su-dung-lam-san-ngoai-go/) Nguyễn Huy Sơn (2015),Nguy tổn thất tài nguyên lâm sản gỗ giải pháp bảo tồn, phát triển, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam (Link: http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/9328nguy-co-ton-that-tai-nguyen-lam-san-ngoai-go-va-giai-phap-bao-tonphat-trien.html) Phụ lục: Mức thu nhập hộ gia đình Sản xuất LSNG làm dược liệu Thu nhập (triệu đồng/năm) STT Chủ hộ Năm sinh Thôn Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi LSNG Tổng Cây LSNG làm Khác dược liệu Tổng thu nhập Xã Sơn Hồng Phan Mậu Duẫn 1980 11 4.500.000 7.500.000 16.000.000 5.236.000 1.100.000 29.100.000 Trần Văn Hùng 1977 11 3.500.000 9.000.000 10.000.000 10.000.000 38.000.000 60.500.000 Phạm Thị Nữ 1983 11 2.000.000 7.000.000 25.000.000 10.500.000 2.000.000 36.000.000 Trần Thị Nga 1974 11 11.000.000 35.000.000 30.625.000 Hà Thị Nga 1985 11 6.000.000 15.000.000 8.000.000 Hoàng Thị Hoa 1988 2.000.000 5.000.000 20.000.000 Lê Văn Hùng 1965 11 4.500.000 11.000.000 15.000.000 Trần Anh Tuấn 1973 6.000.000 15.000.000 Trần Mạnh Hồng 1960 5.000.000 17.500.000 10 Nguyễn Đức Dũng 1959 5.500.000 6.000.000 12.500.000 11 Nguyễn Nam Long 1989 4.000.000 10.000.000 10.000.000 12 Trần Văn Định 1983 11 5.000.000 8.500.000 12.500.000 45.000.000 12.500.000 33.500.000 5.000.000 32.000.000 4.000.000 22.500.000 53.000.000 12.250.000 2.500.000 23.500.000 24.000.000 46.500.000 12.500.000 12.500.000 24.000.000 10.000.000 34.000.000 25.100.000 51.100.000 13 Trương Thế Lực 1963 11 4.000.000 15.000.000 14 Phạm Huy Hoàng 1969 4.000.000 10.000.000 15 Mai Thị Huyền 1981 11 16 Phạm Văn Quang 1959 4.000.000 9.500.000 17 Thuận 1971 4.000.000 7.000.000 4.000.000 18 Phạm Ngọc Tú 1970 11 3.000.000 6.000.000 17.500.000 19 Tràn Huy Hoàng 1957 5.000.000 9.000.000 10.000.000 28.000.000 35.000.000 7.000.000 2.000.000 49.000.000 22.500.000 36.500.000 2.000.000 47.000.000 14.000.000 27.500.000 3.000.000 1.100.000 16.100.000 13.100.000 1.100.000 27.600.000 41.000.000 55.000.000 4.125.000 Nguyễn Thanh Xã Sơn Kim I 20 Lê Trọng Tưởng 1971 8.000.000 10.000.000 6.000.000 6.000.000 45.100.000 69.100.000 21 Nguyễn Tự Lực 1978 5.500.000 9.000.000 7.500.000 7.500.000 32.100.000 54.100.000 22 Đinh Trọng Lập 1980 7.000.000 9.500.000 6.000.000 6.000.000 1.100.000 23.600.000 23 Nguyễn Văn Anh 1970 7.000.000 15.000.000 32.000.000 11.500.000 1.800.000 55.800.000 24 Hoạch 1980 3.500.000 8.500.000 17.500.000 17.500.000 1.100.000 30.600.000 25 Phạm Văn Nam 1975 4.000.000 8.000.000 11.000.000 11.000.000 1.100.000 24.100.000 26 Nguyễn Minh Thái 1983 4.500.000 9.000.000 11.000.000 11.000.000 1.100.000 25.600.000 27 Võ Văn Thế 1970 7.000.000 14.000.000 6.500.000 6.500.000 7.200.000 34.700.000 28 Cao Văn Hồng 1976 4.000.000 8.000.000 22.500.000 12.500.000 1.200.000 35.700.000 Nguyễn Công 29 Nguyễn Trọng Hiệp 1972 5.500.000 11.000.000 9.000.000 9.000.000 11.100.000 36.600.000 30 Nguyễn Đăng Khoa 1990 1.500.000 6.500.000 28.000.000 6.500.000 1.900.000 37.900.000 31 Đào Như Trụ 1975 6.000.000 10.000.000 11.000.000 11.000.000 1.100.000 28.100.000 32 Trần Đình Chước 1986 2.500.000 10.000.000 30.000.000 9.000.000 1.900.000 44.400.000 33 Nguyễn Xuân Tình 1973 5.500.000 11.000.000 16.000.000 16.000.000 1.100.000 33.600.000 34 Trịnh Xuân Liệu 1972 7.500.000 13.500.000 11.000.000 11.000.000 39.200.000 71.200.000 35 Hồng 1986 17.000.000 47.000.000 9.000.000 1.800.000 65.800.000 36 Đỗ Văn Hanh 1980 8.000.000 10.000.000 27.000.000 8.000.000 1.900.000 46.900.000 37 Nguyễn Văn Soa 1970 9.000.000 18.000.000 25.500.000 3.500.000 1.000.000 53.500.000 38 Nguyễn Quang Đại 1974 5.000.000 12.500.000 17.000.000 6.000.000 5.000.000 39.500.000 39 Phạm Thị Hải 1976 4.000.000 11.000.000 14.000.000 14.000.000 1.100.000 30.100.000 40 Đỗ Thế Anh 1965 5.000.000 12.000.000 13.500.000 6.500.000 1.900.000 32.400.000 331.836.000 293.636.000 1.506.636.000 Nguyễn Thanh Tổng 176.000.000 397.500.000 639.500.000 Phụ lục: Thông tin hộ điều tra TT Hộ Số Số LĐ người Diện tích đất Đất NN Đất LN Đất Đất khác Tuổi Hết cấp Hết cấp Phan Mậu Duẫn 31700 1500 30000 200 38 Nguyễn ThanhThuận 52300 1400 50000 900 47 Nguyễn Minh Thái 21150 1000 20000 150 35 Trịnh Xuân Liêu 32300 2000 30000 300 46 Võ Văn Thế 27050 1750 25000 300 48 Đào Như Trụ 26800 1500 25000 300 43 Nguyễn Xuân Tình 31530 1250 30000 280 45 Nguyễn Quang Đại 12350 1500 10000 150 44 Đồ Thế Anh 2 22100 2000 20000 100 53 10 Đỗ Văn Hạnh 51850 1750 50000 100 38 11 Nguyễn Thanh Hồng 80300 80000 300 32 12 Trần Đình Chước 21750 1500 20000 250 32 13 Cao Văn Hồng 26180 1000 25000 180 42 14 Nguyễn Trọng Hiệp 21700 1500 20000 200 46 15 Trần Anh Tuấn 32150 2000 30000 150 43 16 Trần Văn Định 25930 750 25000 180 35 17 Lê Văn Hùng 41800 1500 40000 300 53 Hếtcấp 1 1 1 1 1 18 Phạm Ngọc Tú 20900 750 20000 150 48 19 Phạm Thị Nữ 42120 2000 40000 120 35 20 Nguyễn Đức Dung 73450 3000 70000 450 59 21 Hoàng Thị Hoa 1000 500 500 30 22 Trần Thị Nga 13500 12000 1500 44 23 Trương Thế Lực 17750 2000 15000 750 55 24 Trần Văn Hùng 31200 1000 30000 200 43 25 Hà Thị Nga 20150 20000 150 33 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Trần Mạnh Hồng Phạm Văn Nam Lê Trọng Tưởng Nguyễn Công Hoạch Trần Huy Hoàng Nguyễn Tự Lực Phạm Thị Hải Nguyễn Văn Soa Mai Thị Huyền Nguyễn Nam Long Phạm Văn Quang Phạm Huy Hoàng 5 6 6 3 2 3 2 16100 14000 27300 21150 2500 27250 31500 62450 35400 21630 18360 18200 2000 750 2000 900 1500 1900 1250 2250 1500 2250 3000 13000 13000 25000 20000 25000 30000 60000 35000 2000 15000 15000 1100 250 300 250 1000 350 250 200 400 130 1110 200 58 36 47 38 61 40 42 48 37 38 59 49 38 Nguyễn Đăng Khoa 80650 500 80000 150 28 39 Đinh Trọng Lập 19400 1250 18000 150 38 40 Nguyễn Văn Anh 22950 2500 20000 450 48 1 1 1 1 1 1 1 Tổng số 200 112 29946,3 1417,5 27700 361,25 43,35 15 20