Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thực trạng bảo tồn các loài cây gỗ quý hiếm tại xã đoàn kết kbttn phu canh huyện đà bắc tỉnh hoà bình

78 0 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thực trạng bảo tồn các loài cây gỗ quý hiếm tại xã đoàn kết kbttn phu canh huyện đà bắc tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY GỖ QUÝ HIẾM TẠI XÃ ĐOÀN KẾT KBTTN PHU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỒ BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà TS Đỗ Văn Trường Sinh viên thực : Khổng Văn Hải Mã sinh viên : 1953020077 Lớp : K64B - QLTNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu xã Đoàn Kết, thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, đến khoá luận tốt nghiệp tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình ThS Phạm Thanh Hà dìu dắt tơi bước nghiên cứu khoa học, giúp đỡ bảo thầy, cô giáo Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND, cán kiểm lâm địa bàn người dân sống quanh Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh giúp đỡ chân thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận văn Vì điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Sinh Viên Khổng Văn Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật quý giới 1.3 Những nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.3.1 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thực vật quý 10 1.3.3 Hệ thống văn sách 11 1.4 Những nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Phu canh 11 Chương 2: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiên cụ thể 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Phương pháp tiếp cận 13 2.4.3 Phương pháp kế thừa số liệu 13 2.4.4 Phương pháp điều tra: 13 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 24 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu thủy văn 24 3.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng 25 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 26 3.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số, lao động thành phần dân tộc 26 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Hiện trạng loài gỗ quý khu vực nghiên cứu: 30 4.1.1 Thành phần loài gỗ quý xã Đoàn Kết 30 4.1.2 Mức độ nguy cấp loài gỗ quý hiếm: 33 4.2 Kết Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài gỗ quý xã Đoàn Kết huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình 37 4.2.1.Một số đặc điểm phân bố loài Sến mật 38 4.2.2.Một số đặc điểm phân bố loài Nghiến 42 4.2.3.Một số đặc điểm phân bố loài Bách xanh 48 4.2.4.Một số đặc điểm phân bố lồi Chị nâu 50 4.2.5.Một số đặc điểm phân bố loài Lát hoa 54 4.3 Đánh giá thực trạng bảo tồn loài gỗ rừng quý xã Đồn Kết KBTTN Phu Canh, tỉnh Hồ Bình 58 4.4 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý 61 4.4.1 Tăng cường thể chế bảo ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 62 4.4.2 Nâng cao lực quản lý KBTTN Phu Canh 62 4.4.3 Nâng cao nhận thức bảo ĐDSH cho người dân 62 4.4.4 Chính sách kinh tế 63 4.4.5 Bảo tồn nhân giống 63 iii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1.Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTT Công thức tổ thành HSTT Hệ số tổ thành SĐVN 2007 OTC BTTN Sách đỏ Việt Nam 2007 Ô tiêu chuẩn Bảo tồn thiên nhiên CR Critically Endangered – Rất nguy cấp EN Endangered – Nguy cấp VU Vulnerable – Sẽ nguy cấp NT Near Threatened – Sắp bị đe doạ DD Data Daficient – Thiếu liệu v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra 20 Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá mức tác động người động vật 22 Bảng 3.1 Cơ cấu dân tộc xã Đoàn Kết 26 Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp xã Đồn Kết 27 Bảng 4.1.Danh mục thành phần loài gỗ quý điều tra xã Đoàn Kết 30 Bảng 4.2 Thành phần loài gỗ quý xã Đoàn Kết 32 Bảng 4.3 Bảng tổp hợp dạng sống loài gỗ khu vực điều tra 32 Bảng 4.4 Số loài gỗ quý xã Đoàn Kết theo SĐVN 2007 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ lồi có Sách Đỏ Việt Nam 34 Bảng 4.6 Các loài gỗ quý xã Đoàn Kết theo nghị định 84/2021/NĐ-CP 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ % mức độ nguy cấp loài gỗ Nghị đinh 84/2021/NĐ-CP 34 Bảng 4.8 Danh mục loài gỗ quý có Redlish (IUCN) 35 Bảng 4.9 Tỷ lệ lồi có Redlish(IUCN) 36 Bảng 4.10 Toạ độ bắt gặp loài Sến mật 39 Bảng 4.11 Công thức tổ thành tầng cao nơi có lồi Sến mật phân bố : 39 Bảng 4.12.Cơng thức tổ thành tái sinh nơi có lồi Sến mật phân bố 40 Bảng 4.13 Thành phần bụi, thảm tươi 41 Bảng 4.14 Toạ độ bắt gặp loài Nghiến 43 Bảng 4.15 Công thức tổ thành tầng cao khu vực loài Nghiến phân bố: 44 Bảng 4.16 Công thức tổ thành tái sinh khu vực loài Nghiến phân bố 45 Bảng 4.17 Thành phần bụi, thảm tươi nơi Nghiến phân bố:: 47 Bảng 4.18 Toạ độ bắt gặp loài Bách xanh 48 Bảng 4.19 Công thức tổ thành tầng cao khu vực loài Bách xanh phân bố 49 vi Bảng 4.20 Công thức tổ thành tái sinh khu vực loài Bách xanh phân bố 49 Bảng 4.21 Thành phần bụi, thảm tươi nơi Bách xanh phân bố:: 50 Bảng 4.22 Toạ độ bắt gặp lồi Chị nâu 51 Bảng 4.23 Công thức tổ thành tầng cao khu vực lồi Chị nâu phân bố 52 Bảng 4.24 Công thức tổ thành tái sinh khu vực lồi Chị nâu phân bố 52 Bảng 4.25.Thành phần bụi, thảm tươi nơi lồi Chị nâu phân bố 53 Bảng 2.26.Toạ độ bắt gặp loài Lát hoa 54 Bảng 4.27 Công thức tổ thành tầng cao khu vực loài Lát hoa phân bố 55 Bảng 4.28 Công thức tổ thành tái sinh khu vực loài Bách xanh phân bố 56 Bảng 4.29 Thành phần tổ thành bụi, thảm tươi nơi phân bố loài Lát hoa 57 Bảng 4.30 Tổng hợp kết vấn hộ dân khu vực điều tra 58 Bảng 4.31: Bảng điều tra mức độ tác động trung bình người vật nuôi đến hệ thực vật rừng KBT thiên nhiên Phu Canh 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1 Sơ đồ tuyến điều tra xã Đồn Kết KBTTN Phu Canh 15 Hình 4.1 Sơ đồ phân bố loài quý xã Đồn Kết 37 HÌnh 4.2: Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H.J.Lam) 38 Hình 4.3: Sơ đồ phân bố Sến mật xã Đồn Kết 38 Hình 4.4: Nghiến – Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau 42 Hình 4.5: Sơ đồ phân bố Nghiến xã Đồn Kết 43 Hình 4.6.Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz) 48 Hình 4.7: Sơ đồ phân bố Bách xanh xã Đoàn Kết 49 Hình 4.8 Chị nâu Dipterocarpus retusus Bl 50 Hình 4.9 Sơ đồ phân bố lồi Chị nâu khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.10 Hình ảnh lồi Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss) 54 Hình 4.11 Sơ đồ phân bố loài Lát hoa xã Đoàn Kết 55 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan trọng giới quan tâm Mà đa dạng sinh học hệ thực vật có ý nghĩa hàng đầu thực vật mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái Thực vật nơi sống, nơi tồn loài sinh vật Sự tồn phát triển thực vật tảng cho phát triển tiến hoá sinh giới Sự kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, trở thành vấn đề thảo luận sôi diễn đàn khoa học năm gần thức công nhận Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển bền vững (UNCED) Rio de janeiro ( tháng năm 1992) Nhận thức giá trị to lớn đa dạng sinh học hạn chế suy thoái đa dạng sinh học, Năm 1993 Việt Nam ký công ước Quốc Tế bảo vệ đa dạng sinh học." Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam"được Chính Phủ phê duyệt, ban hành Cho đến 2007 kế hoạch có tên" Kế hoạch Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" Chính Phủ phê duyệt ban hành thực Với nỗ lực tính đến cuối năm 2009 Việt Nam có tới 127 khu rừng đặc dụng có 30 vườn Quốc gia (VQG), 58 khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), 38 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích 2.541.675 ha, 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh thành lập theo Quyết định số 1649/QĐ-UB, ngày 15/10/2001 UBND tỉnh Hồ Bình Khu bảo tồn cách thị trấn Đà Bắc khoảng 37km phía Tây, cách thành phố Hồ Bình 50 km Tổng diện tích tự nhiên 5.647,7ha Khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học quan trọng nhờ có hệ sinh thái thảm thực vật rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới nhiệt đới núi thấo, đặc trưng cho khu vực Tây Bắc Việt Nam Ngồi ra, Khu bảo tồn cịn có vị trí vơ quan trọng phịng hộ đầu nguồn, cung câos nước cho hồ Sông Đà, bảo vệ môit trường điều tiết khí hậu cho khu vực; bảo vệ tính đa dạng sinh học có tầm quan trọng cấp quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh đánh giá ba KBTTN có diện tích lớn tỉnh Hồ Bình, sau KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Hình 4.11 Sơ đồ phân bố loài Lát hoa xã Đoàn Kết 4.2.5.1 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực có lồi Lát hoa phân bố - Công thức tổ thành tầng cao khu vực loài Lát hoa phân bố: Bảng 4.27 Công thức tổ thành tầng cao khu vực loài Lát hoa phân bố OTC Trạng thái rừng CTTT gỗ Rừng trung bình 1.62 Thừng mực mỡ + 1.08 Sồi phảng + 1.08 Trẩu nhăn + 1.08 Vàng anh lớn + 3.78 Loài khác Rừng trung bình 1.54 Vàng anh lớn + 1.28 Cà lồ + 1.03 Đỏm lông + 1.03 Sảng nhung lớn + 0.77Chò xanh + 0.51 Bã đậu + 0.51 Dẻ gai đỏ + 0.51 Sến mật + 0.51 Ngát + 2.31 Loài khác Rừng trung bình 1.25 Cà lồ + 1.04 Sảng nhung lớn + 0.83 Vàng anh lớn + 0.63 Nghiến + 0.63 Bã đậu + 0.63 Máu chó bạc + 0.63 Sồi phảng + 0.63 Ớt sừng +1.88 Loài khác Rừng trung bình Vàng anh lớn + 0.75 Lát hoa + 0.75 Sảng nhung lớn + 0.5 Kháo nậm +0.5 Lịng mang thn + 0.5 Ngái + 0.5 Sâng + 0.5 Bã đậu +0.5 Bời lời tròn +0.5 Dẻ gai đỏ + 0.5 Chò xanh + Loài khác 11 55 Qua bảng 4.27 ta thấy: - Tại OTC 2,3 có 14 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành lồi Thừng mực mỡ, Sồi phảng, Cà lồ, Vàng anh lớn, Sảng nhung lớn,…Trong OTC có lồi Lát hoa khơng đóng góp cơng thức tổ thành OTC cho thấy phát triển loài Lát hoa khu vực tương đối thấp, thấy khả bảo tồn phát triển loài tương lai khu vực đương đối khó - Tại OTC 11 có 11 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành loài Vàng anh lớn, Lát hoa, Sảng nhung lớn, Kháo nậm, Lịng mang thn,…Lồi Lát hoa có tham gia vào cơng thức tổ thành cho thấy loài phát triển tái sinh tốt khu vực này, nhiên OTC có số lồi có khả phát triển nhanh nên tương lai khả phát triển loài giảm, khó cho việc bảo tồn - Cơng thức tổ thành tái sinh khu vực loài Bách xanh phân bố Bảng 4.28 Công thức tổ thành tái sinh khu vực loài Bách xanh phân bố OTC Trạng thái rừng Rừng trung bình CTTT Tái sinh 1.94 Lát hoa+ 1.39 Ba soi + 1.39 Xoan đào + 1.39 Sồi phảng + 1.11 Trẩu nhăn + 1.11 Nghiến + 1.67 Lồi khác Rừng trung bình 1.39 Thừng mực mỡ + 1.39 Cà lồ + 1.11 Sảng nhung lớn + 0.83 Bã đậu + 0.83 Lát hoa + 0.83 Trám trắng + 3.61 Loài khác Rừng trung bình 2.11 Lát hoa + 1.4 Nghiến + 1.23 Cà lồ + 0.88 Vỏ mản + 0.53 Máu chó bạc + 0.53Kháo nậm + 0.53 Ớt sừng + 0.53 Sảng nhung lớn + 0.53 Bã đậu + 1.75 Lồi khác 11 Rừng trung bình 1.62 Lát hoa + 1.35 Cà lồ + 1.08 Bã đậu + 1.08 Vàng anh lớn + 0.81 Trám trắng + 4.05 Loài khác Kết bảng 4.28 cho thấy: - Ở OTC 2,8 trạng thái rừng trung bình OTC lồi Lát hoa lồi có hệ số tổ thành cao nhiên tầng cao lại khơng góp phần 56 cơng thức tổ thành thấy loài thời gian phục hồi tốt Việc tốt để thực biện pháp bảo tồn loài tương lai - Ở OTC 11 trạng thái rừng giàu trạng thái rừng có khác biệt rõ rệt hệ số tổ thành loài Lát hoa hệ số tổ thành loài Lát hoa OTC 0.83 OTC 11 1.62, điều cho thấy OTC có canh tranh cao loài nên dẫn đến phát triển loài Lát hoa chậm, OTC 11 loài Lát hoa lồi chiếm ưu lồi có hệ số tổ thành cao có cạnh tranh với số lượng nhiều khả phát triển tương lai OTC 11 tốt - Thành phần tổ thành bụi, thảm tươi nơi phân bố loài Lát hoa: Bảng 4.29 Thành phần tổ thành bụi, thảm tươi nơi phân bố loài Lát hoa OTC Thành phần bụi Dương xỉ thân gỗ,Cao cẳng, Sa nhân tím,Mía giị, Htb(cm) Che phủ (%) 0.48 35 0.72 35 0.84 30 1.02 41 Lấu, Tổ điểu Dương xỉ thân gỗ,Cao cẳng, Sa nhân tím,Mía giị, Lấu, Tổ điểu Ráy leo, Dương xỉ, Giềng rừng, Găng ngố, Lấu, Riềng 11 Lá dong, Dương xỉ, Cao cẳng, Ráy leo, Lan kim tuyến, Lấu, Móc, Bồng bồng, Mía giị, Xú hương, Móc, Bìm bìm Kết bảng 4.29 cho thấy bụi, thảm tươi đa dạng phong phú có 24 lồi bụi, thảm tươi chiều cao trung bình 76cm, độ che phủ 35.25% Chiều cao trung bình bụi, thảm tươi thấp nên khả cạnh tranh với tái sinh thấp bụi, thảm tươi cao khó cho tái sinh để vươn lên phát triển Độ che phủ trung bình chứng tỏ độ tàn che tầng 57 cao tốt điều giúp che phủ lớp thảm thực vật tán ln ẩm ướt thúc đẩy q trình tái sinh tự nhiên 4.3 Đánh giá thực trạng bảo tồn loài gỗ rừng quý xã Đoàn Kết KBTTN Phu Canh, tỉnh Hồ Bình Để tìm hiểu rõ tình hình sử dụng hiểu biết người dân loài gỗ quý khu vực nghiên cứu, tiến hành thu nhập số liệu thực địa vấn số hộ dân thu kết bảng sau: Bảng 4.30 Tổng hợp kết vấn hộ dân khu vực điều tra TT Mức độ sử dụng Mục đích Tên lồi Sử dụng gia đình Gia đình Mua bán Mua bán TB Nhiều Ít TB Nhiều Nghiến 2 Hoàng đằng 4 0 Củ dòm 1 1 0 Lan kim tuyến 2 0 0 hoa 0 0 0 Lát hoa 1 1 Bình vơi 4 1 Rau sắng 13 1 Bổ béo đen 0 1 10 Giảo cổ lam 1 1 11 Rau giớn 2 1 0 12 Dẻ cau 2 0 0 13 Trai lý 1 1 14 Re hương 1 1 0 15 Sến mật 1 1 16 Táu mật 1 2 17 Chò xanh 5 1 2 58 Ta thấy mức độ sử dụng tình hình sử dụng loài thực vật quý người dân Khu bảo tồn Theo người dân cung cấp có 17 loài quý khai thác để phục vụ mục đích sử dụng gia đình mua bán Các loài hay sử dụng, khai thác vào mục đích lồi tốt, mang lại giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao Các loài như: Nghiến, Trai lý, Lát hoa,Táu mật… khai thác sử dụng nhiều gia đình bn bán gỗ Các lồi: Củ dịm, Hồng đằng,…được sử dụng làm dược liệu bán nhiều khu vực Một loài khác loài lan kim tuyến thu mua nhiều với giá cao bị khai thác nghiêm trọng cịn lại cịn gặp lác đác Kết hợp kết vấn với việc thực địa quan sát thấy hoạt động khai thác lâm sản Khu bảo tồn tồn Theo cán kiểm lâm cho biết sống người dân cịn khó khăn cộng với nhận thức người dân hạn chế nên dễ bị kẻ xấu xúi giục Chỉ lợi ích nhỏ họ sẵn sàng tàn phá rừng Việc khai thái bừa bãi gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng khả tái sinh tự nhiên loài quý loài người dân sử dụng nhiều đặc biệt lồi khai thác tồn thân • Tác động người, vật nuôi lên khu vực nghiên cứu Kết điều tra cho thấy tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn lơn, điều ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học, làm giảm tài nguyên rừng Song song với việc điều tra lồi thực vật q theo tuyến, tơi tiến hành lập OTC tuyến điều tra để đánh giá sơ mức độ tác động người vật nuôi lên khu vực nghiên cứu, cách quan sát dấu tác động người vật nuôi để lại như: Số gốc bị chặt, dấu vết khai thác lâm sản, đốt, phát quang, dấu vết vật nuôi để lại (phân, dấu chân, vết ăn thức ăn, chỗ nằm),… tiến hành đánh giá mức độ tác động cách cho điểm: Không tác động (o điểm), tác động ít/ít (1 điểm), tác động mức trung bình (2 điểm), tác động nhiều/mạnh/thường xuyên (3 điểm) Sau đánh giá sơ mức độ tác 59 động người vật nuôi Khu bảo tồn, tơi tiến hành tính mức độ tác động trung bình tuyến Kết xử lý thu mức độ tốc động trung bình tuyến cụ thể sau: Bảng 4.31: Bảng điều tra mức độ tác động trung bình người vật nuôi đến hệ thực vật rừng KBT thiên nhiên Phu Canh Tuyến Cự ly Chặt/cưa Khai Đốt/phát Dấu Đặc đo tuyến quan vật điểm nuôi khác 2,8 0,3 (km) Thầm 2,8 thác LSNG 0,6 2,6 0,4 Luông Cây di 4,4 0,4 0,3 1,3 Mường sông xing 3,7 0,5 1,8 0,2 0,9 0,6 quang sát vùng di sản TB Dân tộc Tày, Dao sản Từ Ghi 3,63 0,5 2,13 0,3 1,67 0,63 lõi KBT Từ kết xử lý mức độ tác động trung bình người vật ni đến hệ thực vật rừng KBT thiên nhiên Phu Canh bảng 4… Ta thấy người dân chủ yếu dân tộc thiểu số: Tày, Dao, Mường,…Họ sống KBT gần KBT Nhận thức họ hạn chế, sống lại gặp nhiều khó khăn, buộc họ phải sống dựa vào tài nguyên rừng vật mức độ tác động họ lên KBT lớn với mức độ thường xuyên liên tục Qua bảng ta thấy hệ thực vật khu vực bị ảnh hưởng nhiều mà qua quan sát thưc tế tàn phá chủ yêu người… Nguyên nhân chủ yếu sống nghèo khó họ bất chấp tất để vào tàn phá rừng nhằm ổn định sống cách: Đốt nương làm rẫy khu vực thung lũng khe suối để trồng lương thực, ăn như: ngơ, sắn, bí, na,…Họ khai thác loài rau củ từ rừng làm thức ăn mang bán thu kinh tế Họ khai thác loài gỗ quý như: Nghiến, Lát hoa, Trai lý, Bách 60 xanh, Để phục vụ mục đích làm nhà, bn bán, đến sử dụng gia đình, điều dẫn tới việc sinh cảnh bị tàn phá nặng Các loài quý cịn lại Bên cạnh đó, họ cịn cần lượng lớn củi đun hàng ngày, việc khai thác củi họ gây ảnh hưởng không nhỏ tới hệ sinh thái rừng số lượng tái sinh CÙng với việc khai thác lồi gỗ người dân cịn khai thác cốc loài LSNG như: Các loài thuộc, cảnh, Để bán làm thuốc làm cho lượng lớn lồi q bị giảm sút khơng qua trình vấn chúng tơi thấy nhiều nhà mang lan sâm ngọc linh nhà trồng Bên cạnh việc chăn thả gia súc họ rừng đặc điểm thả trâu, bò nơi chúng qua làm chết nhiều tái sinh, việc chăn thả hàng ngày ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái khả tái sinh lồi gỗ lớn, bị tác động nhiều dẫn tới lác đác vài tái sinh quanh gốc mẹ 4.4 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý - Những vấn đề đề xuất bảo tồn thực vật khu vực thực tập Điểm Mạnh (S) Điểm yếu (W) - Điều kiện khí hậu phù hợp cho - Khu vực xã vùng đệm chue yếu loài gỗ phát triển người dân tộc thiểu số sinh sống, dân - Ban quản lý KBT, lực lượng lao trí thấp, tập quán canh tác lạc động địa bàn nhiều hậu, thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tư tham gia nhận, khoá, bảo vệ, khoanh cho sản xuất, lại cịn sống chủ u ni, trồng rừng nhờ vào rừng - Người dân có ý thức bảo vệ rừng - Cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ môi trường sinh thái lợi, nhà văn hố, cịn chưa phát triển giao thơng đường xá tương đối xấu cho di chuyển 61 Cơ hội(O) Thách thức (T) - Các chương trình dự án phát triển - Trình độ dân trí cịn thấp khơ khan rừng bước đầu cải thiện, điều kiện việc tuyên truyền bảo vệ sở hạ tầng bước nâng rừng cao - Đối tượng trẻ em vào rừng chăn - Có tiềm phát triển lồi thực thả trâu, bị, gia súc làm hỏng vật rừng có giá trị đem lại nguồn lợi thảm thực vật kinh tế cao cho cộng đồng sống gần - Đội ngũ cán cần quan tâm làm rừng cho người dân hiểu rõ vấn đề bảo vệ rừng - Đường giao thông xuống cấp ảnh hưởng đến việc di chuyển buôn bán Trên sở nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật xã Đồn Kết thuộc KBTTN Phu Canh tìm hiểu vấn đề liên quan, xin phép đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật quý Khu bao tồn sau: 4.4.1 Tăng cường thể chế bảo ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Mục đích: Hồn chỉnh văn đa dạng sinh học KBTTN Phu Canh - Nội dung hoạt động: + Xây dựng tài liệu hướng dẫn bảo vệ ĐDSH Khu bảo tồn 4.4.2 Nâng cao lực quản lý KBTTN Phu Canh Việc nâng cao lực quản lý cho cán công nhân viên quan cần thiết thực thông qua việc mở lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức bảo tồn ĐDSH 4.4.3 Nâng cao nhận thức bảo ĐDSH cho người dân - Đối tượng: Mọi tầng lớp xã hội địa bàn Khu bảo tồn - Phương pháp tổ chức thực hiện: 62 + Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH nhiều hình thức như: Phát tờ rơi, tờ gấp, tuyên truyền đài, báo chí, qua loa thơn xóm, + Hoạt động meeting, qn hưởng ứng bảo mơi trng, bảo ĐDSH: tổ chức hoạt động chào mừng ngày Môi trường giới 5/6, ngày quốc tế ĐDSH 22/5 hành trình diễu hành tuyên truyền cổ động, quân thu lượm rác, trồng gây rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc 4.4.4 Chính sách kinh tế Người dân thôn nằm Khu bảo tồn chủ yếu sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng nhiều, quan quản lý Nhà nước phải có sách hỗ trợ nâng cao đời sống cho người dân bao gồm biện pháp phát triển dân số bền vững; lập kế hoạch sử dụng tài nguyên bao gồm khoang vùng sử dụng, đóng cột mốc; hỗ trợ hộ xây dựng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm nhiên liệu; hỗ trợ phát triển; nâng cao đời sống sinh kế người dân; cần có sách phù hợp với đối tượng vườn rừng, đưa trồng thay gỗ tự nhiên cho người dân trồng; hỗ trợ nguồn kinh phí từ tỉnh tiến hành rà sốt, tổ chức đóng cọc mốc xác định ranh giới KBT đồ thực địa; phát triển vườn rừng cho hộ giao rừng, trồng có chu kỳ kinh doanh ngắn, giá trị kinh tế cao nhằm giảm sức ép Khu bảo tồn Bằng hoạt động thiết thực hỗ trợ giúp đỡ giải đói nghèo cho dân cư Khu bảo tồn, qua vận động người dân tự nguyện đem nộp loại sung săn, cạm bẫy; bước loại bỏ việc người dân khai thái tài nguyên Khu bảo tồn 4.4.5 Bảo tồn nhân giống Nhằm lựa chọn đầu tư công nghệ phù hợp bảo ĐDSH KBTTN Phu Canh Các quan nghiên cứu cần nghiên cứu biện pháp khơi phục giống lồi bị tuyệt chủng gia tăng quần dàn dự trữ cho loài thực vật bị suy kiệt CÓ thể áp dụng hai biện pháp sau : 63 - Bảo tồn nguyên vị (bảo tồn chỗ) bảo tồn trạng thái tự nhiên, hoang dại cuả thảm thực vật Cách bảo tồn có hiệu cao lồi sinh trường phát triển điều kiện tự nhiên q trình chọn lọc tự nhiên Cách bảo tồn áp dụng rộng rãi cáo biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất giao rừng tới hộ gia đình trơng giữ bảo về, qua người hầy khơng có tác động lớn vào thảm thực vật Tuy nhiên, cách bảo tồn phục hồi, phát triển thảm thực vật rừng chật, người không chủ động phát triển lồi ây có giá trị kinh tế - Bảo tồn chuyển vị (Bảo tồn chuyển chỗ) Hình thức bảo tồn biện pháp nhân ni vườn ươm lồi thực vật có nguy co bị đe doạ tuyệt chủng bị khai thác mức hay môi trường sống bị thu hẹp Khi có khả sống độc lập đưa trồng đại trà Trong hình thức này, tuỳ lồi lựa chọn hai cách sau: + Nhân giống theo phương pháp truyền thống (giâm hom, hạt): cách dễ làm, tốn phù hợp với người dân + Nhân giống vơ tính vitro: cách địi hỏi phải có phịng thí nghiệm chun dụng, tốn phù hợp với sở nghiên cứu ứng dụng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Hệ thực vật xã Đoàn Kết KBTTN Phu Canh, tỉnh Hoà Bình có giá trị bảo tồn cao với 26 lồi cay gỗ quý ghi nhận loài ghi nhận Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài Nghị định 84/2021/NĐ-CP, 20 loài IUCN - Nghiên cứu xác định tuyến Thầm Lng có nhiều loại gỗ quý ghi nhận với 21 loài ghi nhận Nghiến, Lát hoa , Sến mật bốn lồi có tần xuất bắt gặp nhiều tuyến điều tra - Nghiên cứu xác định đặc điểm lâm, xây dựng đồ phân bố 05 lồi gõ q Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam), Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss.), Chò nâu (Dipterocarpus retusus Bl.) - Từ kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố khả tái sinh tựn hiên cho 05 loài gỗ tơi thấy xã Đồn Kết KBTTN Phu Canh số lồi có số lượng nhiều Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam) Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss.), hai loài phân bố rộng, khả tái sinh chồi hạt tốt, số lượng tái sinh niều loài nghiên cứu, khơng gặp nhiều khó khăn việc bảo tồn loài Loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau) phát mức độ trung bình, phân bố rải rác khu bảo tồn, số lượng cá thể loài bị đe doạ tượng khai thác lâm sản tría phép cịn diễn lồi cịn lại Chị nâu (Dipterocarpus retusus Bl.) Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz) phát với số lượng ít, có phân bố hẹp khu bảo tồn Số lượng tái sinh lồi số lượng mẹ cịn lại khu bảo tồn khơng đáng kể cịn lại với Cần đặc biệt quan tâm chủ trọng để không dẫn đến hệ loài khu vực 65 - Bước đầu xác đinh số tác động người tới thực vật nói chung lồi gỗ quý nói riêng khu vực nghiên cứu Trong cịn tượng khai thác gỗ, chăn thả vật nuôi vào rừng - Đã đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý khu vực nghiên cứu, đặc biệt ý giải pháp kỹ thuật cho loài nguy cấp Kiến nghị Do thời gian thực tập khố luận cịn hạn hẹp, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu lồi thực vật q mà khố luận tốt nghiệp cảu tơi cịn nhiều thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt tơi có số kiến nghị sau: Để làm tốt cơng tác bảo tồn lồi thực vật q cso nguy tuyệt chủng KBT, cần đầu tư thu nhập đầy đủ thơng tin lồi để làm sở gây trồng Cần tiếp tục điều tra để thống kê đầy đủ toàn diện lồi có ích nguồn tài nguyên thuốc, rau ăn KBT phục vụ tốt cơng tác bảo tồn lồi thực vật có ích Bản quản lý KBT cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo loài động, thực vật hoang dã quý Củng cố hoàn thiện ban quản lý KBT, tăng cường trách nhiệm lực cho cán Thường xun tuần tra, kiểm sốt để kịp thời xử lý vi phạm Mở rộng điều tra chi tiết toàn loài thực vật quý Lập vườn thực vật để gây trồng bảo tồn, phát triển loài thực vật quý KBT nơi có điều kiện sinh thái phú hợp với loài quý Dựa kết điều tra loài thực vật quý lập kế hoạch giám sát đa dạng sinh học cho khu bảo tồn theo định kỳ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện công nghệ khoa học Việt Nam(2007), Sách Đỏ Việt Nam(Phần thực vật), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định số 84 /2021/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng nămg 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Bộ Lâm Nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Trần Chấn(1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ bình, Luận án PTS, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm tài nguyên Môi trường (2010), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1,2,3, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giao trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Từ Minh Tiệp (2000), Đánh giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá vôi, khu vực đông bắc Vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thình (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11.IUCN, Red list of threatened spepecies.www.iucnredlist.org 12.Phan Kế Lộc (1970), “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam”, Tập san Lâm nghiệp,(số 3), tr.16-17 13.Ngơ Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002),”Phân tích yếu tố địa lý thực vật dạng sống hệ thực vật Vườn quốc gia Yokdon”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn,(số 5), tr 696-698 14.Ngơ Tiến Dũng (2007), Tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 15.Lê Khả Kế (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I,II,III Nxb, Trẻ, Hà Nội 17.Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Hà Nội 18.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nơng nghiệp Một số hình ảnh thực địa

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan