1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 533,24 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 18021884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** BÙI ANH CHƯỞNG NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN, CHỮ NÔM GIAI ĐOẠN 1802-1884 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VĂN TỰ Chun ngành: Hán Nơm Mã số: 62220104 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Văn Khoái PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường MỞ ĐẦU lý chọn đề tài hướng nghiên cứu Nhà văn tự học hàng đầu giới V.J Friedrich nhận định: “Văn tự thể phần văn hóa, nên chữ viết gắn chặt với phát triển văn hóa nhân loại nói chung Bởi vậy, hồn tồn tự nhiên, song song với thành tựu vĩ loại thời sơ sử, chữ viết đóng vai trị quan trọng từ buổi xa xưa”1 Văn tự rõ ràng phát minh quan trọng nhất, đánh dấu bước ngoặt lớn lao tiến trình phát triển văn minh người Từ sau đời, văn tự đồng hành với lịch sử, công cụ để người lưu giữ loại thơng tin nhằm phục vụ cho mục đích sống Nói cách khác, văn tự trở thành chứng nhân cho q trình tiến hóa văn minh, cầu để khứ kết nối, xuyên suốt Nghiên cứu văn tự nhằm nghiên cứu cách thức để mở kho tàng kiến thức, văn hóa mà nhân loại tích lũy nhiều thiên niên kỷ Giống Nhật Bản Triều Tiên, Việt Nam nằm vịng ảnh hưởng văn hóa chữ Hán Với điều kiện tự nhiên “núi liền núi, sơng liền sơng”, từ thời Tần, triều đình phương Bắc thể ham muốn mở rộng bờ cõi xuống phương Nam Cho tới năm 111 TCN, nhà Triệu bị Hán Vũ Đế thơn tính, bắt đầu giai đoạn Bắc thuộc (111 TCN – 905 CN) lịch sử Việt Nam2, kể từ Văn tự Hán thức có mặt Giao Chỉ Trong suốt giai đoạn này, chữ Hán loại văn tự quan phương giới cầm quyền sử dụng phương diện hành quản trị Ở phương diện khác, chữ Hán truyền dạy trường học Phạm Văn Khoái (dịch từ tiếng Nga) (2005), Von Johannes Friedrich, Lịch sử văn tự, lưu giữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học, trang 85 Theo quan điểm tác giả Đại Việt sử ký toàn thư triều đại nước Nam Việt Triệu Đà tính vào lịch sử nước ta 1 Giao Chỉ cách thức để đồng hóa văn hóa Giới quan lại, tri thức địa phương người Việt lúc giờ, thế, có tập quán sử dụng chữ Hán, hệ sau dành lại độc lập tự chủ, chữ Hán với thông tin văn hóa mà truyền tải vay mượn cơng xây dựng quyền máy nhà nước người Việt Trải nhiều kỷ, tới tận đầu thời Nguyễn, vị chữ Hán không yếu mà ngược lại vị vua đầu triều củng cố, giữ gìn Tuy sớm có mặt xã hội Việt Nam xét cho chữ Hán công cụ ghi chép cho ngôn ngữ ngoại lai (tiếng Hán, cụ thể tiếng Hán văn ngôn), công cụ ghi chép ngôn ngữ người Việt Thêm vào đó, khác biệt địa lý, phong vật, người khiến cho chữ Hán đáp ứng trọn vẹn nhu cầu ghi chép thông tin người địa, chữ Nơm theo mà dần thành hình Sự đời chữ Nơm q trình dài mà thấy rõ ảnh hưởng sâu đậm chữ Hán xã hội nói chung lên tư tác giả tạo chữ nói riêng, thể việc chữ Nôm, bản, xây dựng thành tố phép tạo chữ Hán Ở trình độ đó, coi đời chữ Nơm kết ma sát văn hóa văn hóa Hán ngoại lai với văn hóa địa Sự tồn chữ Nôm đại diện cho nhu cầu tồn văn hóa địa, chữ Nơm có sức sống mạnh mẽ ngày trở nên phổ biến Ở phía bên kia, sử dụng liền mạch xuyên suốt nhiều kỷ lãnh thổ Việt Nam, chữ Hán tự hình thành cho truyền thống riêng chứa đựng đặc trưng văn hóa Bên cạnh đó, âm đọc Hán Việt thẩm thấu vào tiếng Việt, trở thành phận đặc sắc riêng có tiếng Việt Đến đầu thời Nguyễn, chữ Hán chữ Nơm tích lũy cho vốn liếng văn hóa sâu dày (thể qua trước tác sử dụng chữ Hán, chữ Nôm độ phổ biến hai loại văn tự xã hội), nhiên, dù tồn song song vị chúng xã hội lại không bình đẳng, chữ Hán chiếm ngơi vị thống chủ lưu cịn chữ Nơm, dù sản phẩm địa, lại có địa vị thấp Điều mặt phản ánh mặt khác tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống hai loại văn tự xã hội Cùng với diễn biến lịch sử, cán cân chữ Hán chữ Nơm theo mà có thay đổi Nắm giữ quyền lực việc định vị hai loại văn tự triều đình phong kiến nhà Nguyễn Chính sách hiểu ngắn gọn hệ thống nguyên tắc định trước nhà cầm quyền ban bố để điều hướng hành vi nhằm đạt kết mong muốn Với tính chất quan trọng ảnh hưởng lớn lao chữ Hán, chữ Nôm xã hội, triều đình phong kiến có sách tương quan để giữ cho vận hành hai loại văn tự nằm tầm khống chế, sách có tính pháp chế chi phối vận động chữ Hán, chữ Nôm xã hội Giai đoạn 1802 – 1884, tức tính từ năm Gia Long đăng Hóa ước Giáp Thân (Hịa ước Patenơtre), giai đoạn mà mặt hành chính, triều đình nhà Nguyễn nhà quản trị cao lãnh thổ Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu giai đoạn này, đề tài hướng đến việc tri nhận điều hướng triều đình phong kiến độc lập tự chủ việc sử dụng chữ Hán, chữ Nôm đời sống xã hội qua sách có liên quan Chúng tơi muốn tiếp cận đời sống hai loại văn tự nêu mối tương tác chủ thể sử dụng chữ Hán, chữ Nơm mà triều đình phong kiến nhà Nguyễn chủ thể sử dụng hai loại văn tự nêu mà nắm tay quyền lực chi phối việc sử dụng chủ thể khác thơng qua sách pháp chế; khía cạnh khác nghiên vận động chữ Hán, chữ Nôm xã hội tác động sách tương quan theo góc độ văn tự học xã hội, qua nhận thức ý nghĩa, chức vai trị tồn chữ Hán, chữ Nơm xã hội Việt Nam thơng tin văn hóa chứa đựng Việc lựa chọn hướng nghiên cứu xoay quanh chữ Hán, chữ Nôm trực tiếp từ văn hành chính, sách viết chữ Hán, chữ Nôm giai đoạn cụ thể - thời nhà Nguyễn, mà hai loại văn tự hai loại văn tự yếu sử dụng rộng rãi xã hội, phù hợp với chuyên ngành đào tạo Hán Nôm bậc Tiến sĩ Mục tiêu khoa học Với đặc điểm mình, từ xa xưa văn tự người trao cho quyền lực đặc biệt, thường trọng vọng giữ gìn Ở trình độ đó, nói văn tự có sức mạnh chi phối vận động văn hóa, xã hội trình vận động phát triển thân văn tự đồng thời chứa đựng thơng tin văn hóa hữu ích cho việc tri nhận lịch sử Lấy đối tượng chữ Hán chữ Nôm giai đoạn 1802-1884, từ góc nhìn sách văn tự, đề tài muốn đạt nhận thức đời sống hai loại hình văn tự nêu tương tác chủ thể nắm giữ quyền lực chi phối (đồng thời chủ thể sử dụng chữ Hán, chữ Nôm) với chủ thể sử dụng khác hai loại văn tự Đối tượng nghiên cứu – phạm vi tư liệu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn chữ Hán, chữ Nơm đóng vai trị thể sách triều đình nhà Nguyễn trực tiếp gián tiếp chi phối đến việc sử dụng văn tự triều đình xã hội; văn chữ Hán, chữ Nôm đối tượng chịu tác động từ sách nêu Phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ 1802 - 1884, tức giai đoạn triều đình nhà Nguyễn nắm quyền tự chủ việc ban hành sách, hay nói cách khác sách ban hành đại diện cho ý chí phục vụ cho quyền lợi triều đình nhà Nguyễn Việc bao quát toàn văn sử dụng chữ Hán, chữ Nôm 80 năm hành chức hai loại văn tự gần bất khả thi khn khổ luận án Thêm vào đó, sách với tư cách trung gian chuyển tải ý chí triều đình điều hành quản trị quốc gia nhìn chung ghi chép cẩn trọng, đầy đủ nghiêm túc thư tịch, sử tịch đại biểu cho điển chương chế độ quốc gia thể công khai phương châm trị lý triều đình Do đó, phạm vi tư liệu luận án chủ yếu xoay quanh Hội điển, Thực lục quan phương Quốc sử quán biên soạn Bên cạnh đó, luận án quan tâm tới văn hành triều đình (tấu, sớ, chiếu, biểu, dụ, huấn v.v…) thể phương thức xử lý vấn đề thực tiễn Một số trước tác có tính đặc thù, khơng văn hành nhà nước đặc thù tác giả mà xem ý chí triều đình, văn Thánh chế, Ngự chế vua triều Nguyễn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Ngôn ngữ học xã hội: Để làm rõ quan hệ chữ Hán, chữ Nôm với xã hội phương diện vai trị, chức Chữ Hán, chữ Nơm có đóng góp cho phát triển vận hành xã hội; chúng có tác động vào khía cạnh xã hội mức độ tác động Ngơn ngữ văn tự ln có mối liên hệ mật thiết với Có thể áp dụng lý thuyết nghiên cứu sách ngơn ngữ vào đối tượng văn tự - cụ thể chữ Hán, chữ Nôm – để làm rõ động thái nhà cầm quyền đương thời hai loại văn tự kể - Văn học: nhằm giải văn chữ Hán, chữ Nôm hữu quan - Các thao tác thống kê, phân tích, đối chiếu so sánh… - Áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, liên kết với tri thức thuộc ngành sử học, văn học, xã hội học, ngôn ngữ học… Đóng góp luận án Luận án tiến hành tổng thuật tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan tới sách ngơn ngữ văn tự thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 trình hành chức hai loại hình văn tự chủ yếu đương thời: chữ Hán chữ Nôm - Luận án dạng thức sách ngơn ngữ văn tự thời kỳ (dạng sách ẩn sách trực tiếp) tư liệu tương quan - Luận án mối liên quan bối cảnh ngôn ngữ xã hội sách chi phối trình hành chức chữ Hán chữ Nơm giai đoạn Tương quan địa vị xã hội nhóm song thể ngữ đơn thể ngữ, nhóm song thể ngữ sử dụng ưu ngôn ngữ văn tự để xác lập địa vị xã hội cao - Luận án phân tích sách để làm rõ tính định hướng nhà cầm quyền việc sử dụng chữ Hán, chữ Nôm hiệu chúng mục tiêu quản trị xã hội - Luận án phân tích tác động sách kể lên xã hội từ phản hồi sách đánh giá ảnh hưởng chúng tới phát triển xã hội Các sách trì việc sử dụng chữ Hán tiếp tục gây trạng thái trì trệ giáo dục, giảm hiệu hành chính, giảm hiệu nâng cao dân trí kìm hãm tiến xã hội Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án triển khai bốn chương sau: Chương với tiêu đề Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan xác định lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu luận án Ở chương tổng thuật thành tựu học giả có chung mối quan tâm trình độ có thảo luận sách ngơn ngữ q trình hành chức chữ Hán, chữ Nôm Việt Nam thời kỳ trung đại nói chung giai đoạn 1802-1884 nhà Nguyễn nói riêng Đây sản phẩm khoa học q báu mà chúng tơi kế thừa, từ làm sâu sắc thêm mở rộng thảo luận mối tương quan sách ngơn ngữ với hành chức chữ Hán, chữ Nôm giai đoạn 1802-1884 Cũng chương này, xác định lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu luận án ngôn ngữ văn tự học xã hội, tức quan tâm tới bình diện chức xã hội văn tự tương tác xã hội với văn tự, triều đình với văn tự triều đình với xã hội thông qua văn tự Chương Bối cảnh ngôn ngữ xã hội Ở chương này, mô tả môi trường hành chức chữ Hán, chữ Nôm Các điều kiện trị, ngoại giao, kinh tế xã hội tạo cảnh ngơn ngữ song ngữ bất bình đẳng Nhấn mạnh vai trò lực lượng thượng tầng cai trị việc trì cảnh ngơn ngữ Chương Các dạng thức tồn sách ngơn ngữ Chính sách ngơn ngữ khơng phải lúc trực tiếp tồn dạng thức văn cụ thể nêu quy định sử dụng ngơn ngữ tức sách hiển ngơn (overt policy) Chính sách ngơn ngữ cịn tồn sách khác mà q trình thực sách phương châm đó, ngơn ngữ văn tự gián tiếp chịu ảnh hưởng, dạng thức gọi sách ẩn (convert policy) Ở chương này, ngồi số văn sách hiển ngôn ngôn ngữ văn tự, dạng thức sách ẩn ngơn ngữ khác nằm số văn liên quan Chương Lý giải sách từ thực tiễn thực kết Ở chương thảo luận cách sách thực hiện, tương ứng cách xã hộ phản ứng với sách Từ đánh giá hiệu sách theo góc độ nhà cầm quyền, song song với đó, tiếp tục đứng từ góc độ cộng đồng xã hội để đánh giá tác động mà sách gây vận hành phát triển xã hội để cân nhắc tính hợp lý sách lợi ích chung xã hội CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN Các nghiên cứu có tính lý thuyết bối cảnh xã hội ngôn ngữ văn tự sách văn tự có liên quan tới luận án Theo ghi nhận chúng tôi, nay, Colonialism and Language Policy in Viet Nam (Chủ nghĩa thực dân sách ngơn ngữ Việt Nam) cơng trình kinh điển phải kể đến lĩnh vực nghiên cứu sách ngôn ngữ Việt Nam lịch đại Các nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn bổ sung lượng lớn kiến thức trình trưởng thành tiếng Việt tương tác với ngôn ngữ Hán Trong “Thử phân kỳ lịch sử 12 kỷ tiếng Việt”3, Nguyễn Tài Cẩn cung cấp bảng phân chất tóm lược cảnh ngơn ngữ (Nguyễn Tài Cẩn dùng từ “tình ngơn ngữ”) vào thời kỳ, tương quan với giai đoạn phát triển tiếng Việt, sau4: A) Giai đoạn Proto Có ngơn ngữ: tiếng Hán Vào khoảng kỷ: Việt (khẩu ngữ lãnh đạo) 8, tiếng việt văn tự: chữ Hán B) Giai đoạn tiếng Có ngơn ngữ: tiếng Việt Vào khoảng kỷ: Việt cổ (khẩu ngữ lãnh đạo) 10, 11, 12 văn ngôn văn tự: chữ Hán Báo cáo Hội nghị Quốc tế Việt Nam học (Hà Nội 1988), in Tạp chí ngơn ngữ số 6/1998, sau đưa vào sách Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 401-411 Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hố, Sđd, trang 403 tự triều đình phong kiến nhà Nguyễn hướng tiếp cận tương đối mẻ, mảnh đất chưa nhiều học giả khai phá Với tương đồng văn hóa mối bang giao suốt nhiều kỷ, văn hóa Việt Nam nói chung ngơn ngữ, văn tự Việt Nam nói riêng nhận nhiều quan tâm từ học giả Trung Quốc Chúng nghi nhận nghiên cứu nhiều có liên quan, tiêu biểu như: 《越南“去殖民 化” 與“去中國化”的語言政策》(Chính sách ngơn ngữ “giải Thực dân hóa” “giải Trung Quốc hóa” Việt Nam),《語言、階級、與民族主義:越 南語言文字演變之探討》 (Ngơn ngữ, giai cấp, chủ nghĩa dân tộc: Bàn diễn biến văn tự ngôn ngữ Việt Nam) Tưởng Vi Văn (蒋为文); luận án Tiến sĩ《越南文字发展史研究》(Nghiên cứu lịch sử phát triển văn tự Việt Nam) Lương Mậu Hoa (梁茂华); luận văn Thạc sĩ《越南文字的变迁与 民族意识的发展》 (Biến đổi văn tự Việt Nam phát triển ý thức dân tộc) Tô Thái Quỳnh (苏彩琼), viết《越南语言文字使用的历史 回溯》(Hồi tố lịch sử sử dụng văn tự ngôn ngữ Việt Nam) La Văn Thanh (罗文青), viết 《越南文字浅谈》(Bàn văn tự Việt Nam) Lâm Minh Hoa (林明华) số tài liệu khác 14 CHƯƠNG II BỐI CẢNH NGÔN NGỮ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1802-1884 Sự hình thành truyền thống chữ Hán địa vị Việt Nam Xuyên suốt khoảng kỷ, tầm ảnh hưởng yếu tố Nho nội hàm văn hóa chữ Hán Việt Nam phát triển tới mức trở thành đại biểu cho toàn nội hàm văn hóa đó, tức trình độ định diễn q trình thể hóa chữ Hán Nho học Việt Nam Ở góc độ khác, từ thực tế nhà Nguyễn đánh quyền lực trị chữ Hán dần ảnh hưởng xã hội, cuối lui hẳn vào lịch sử nhà cầm quyền sau khơng cịn ủng hộ loại văn tự nữa, thấy quyền lực trị đóng vai trị định sinh tồn văn tự Khởi nguồn quyền lực trị chữ Hán ủng hộ truyền thống trị Việt Nam với Hán văn Tổng kết nghiên cứu học giới cho biết chữ Hán truyền vào Giao Châu (bắc Việt Nam ngày nay) vào khoảng thời kỳ nước Nam Việt Triệu Đà sáng lập (203-111 trước Công nguyên), sau Hán Vũ Đế diệt nước Nam Việt, Việt Nam bước vào thời kỳ Bắc thuộc khoảng 1000 năm (179 trước CN-938) (Nguyễn Tuấn Cường, 2018: 143-144) Trong khoảng thời gian nhà thống trị người Hán đưa ngôn ngữ văn tự vào Việt Nam để thực thi sách thực dân truyền thống họ tức “Hán hóa” Trong người xứ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ đời sống cơng việc to tát quản trị xã hội, việc sử dụng chữ Hán bắt buộc (DeFrancis, 1977: 226) Cho tới nhà nước độc lập tự chủ người Việt thiết lập, chữ Hán tiếp tục nhận ủng hộ nhà Nguyễn sụp đổ Xuyên suốt đó, chữ Hán tượng chưng cho địa vị xã hội giới song thể ngữ 15 Giáo dục chữ Hán – giáo dục Nho học sách “dĩ văn thủ sĩ” Các quân chủ phong kiến Trung Quốc Việt Nam không chuộng dùng vũ lực để quản trị xã hội cách cứng rắn, họ lựa chọn giải pháp khác bền vững hiệu sử dụng Nho học thứ quyền lực mềm khiến cho thành viên xã hội tự giác tuân thủ phận, qua trì quyền lực qn chủ Họ có xu hướng sử dụng văn nhân võ quan Một máy nhà nước muốn vận hành cần có nhân lực thao tác thao tác phải “đúng kỹ thuật” máy Bộ máy tiến địi hỏi cao nhân lực thao tác kỹ thuật thao tác Chúng tơi cho rằng, góc độ trị, mối quan hệ giáo dục tuyển quan Giáo dục hoạt động để đào tạo nhân lực thao tác nội dung giáo dục “kỹ thuật” mà giới cầm quyền muốn máy vận hành Cịn tuyển quan quy trình kiểm tra sản phẩm giáo dục đạt “kỹ thuật” để đưa vào máy hay chưa Khi máy cai trị chế độ quân chủ tập quyền ngày hoàn bị, hoạt động giáo dục, nội dung giáo dục chế độ tuyển quan ngày ngắn vào khuôn khổ Nhà cầm quyền nắm tay cấu giáo dục dựa vào để tìm ra/ đào tạo nhân lực để trì máy cai trị Chúng tơi dùng mơ hình sau để tổng kết mối quan hệ giữa: Triều đình – Nho học – chữ Hán 16 Imperial court Confucianism Chinese character Supporter Spiritual Core Representative Chữ Nôm – ứng viên thay cho chữ Hán lựa chọn nhà Nguyễn Việc nhà nước phong kiến Việt Nam lựa chọn tiếp tục sử dụng chữ Hán Việt Nam đồng thời trì q trình mài khớp chữ Hán, ngơn ngữ Hán với ngơn ngữ Việt Q trình cho hai sản phẩm: Về ngơn ngữ hình thành âm Hán Việt; văn tự đời chữ Nôm Thời kỷ 18 - 19, theo phân kỳ Trần Trọng Dương, chữ Nôm vào giai đoạn trung kỳ (Middle Nôm), văn học Nôm tới đỉnh cao so với thời kỳ trước, minh chứng xuất nhiều trước tác văn học Nôm Chinh Phụ Ngâm, Cung Oán Ngâm Khúc, Ngự Đề Thiên 17 Hòa Doanh Bách Vịnh Thi Tập, Kiền Nguyên Thi Tập, Đoạn Trường Tân Thanh… (2019: 184), điều cho thấy chữ Nơm chín muồi lực biểu đạt trình độ cao So với chữ Hán, chữ Nơm có lợi tiên thiên từ việc trực tiếp truyền đạt thơng tin từ tiếng Việt, nói cách khác, q trình mã hóa thơng tin từ ngơn ngữ sang văn sử dụng chữ Nơm khâu so với sử dụng chữ Hán, hình dung sau: Tiếng Việt Chữ Hán Tiếng Việt Văn ngôn Chữ Nôm Chữ Hán Văn Văn Sự lựa chọn nhà Nguyễn Đỗ Thị Bích Tuyển (2018) nghiên cứu văn cơng văn hành chữ Nơm thời Gia Long cho biết trước lên ngôi, Gia Long thường xuyên sử dụng chữ Nôm trao đổi với Giám mục Pigneau de Béhaine giáo sĩ, tướng lĩnh Pháp bố cáo, lời hịch tuyên đọc trước quân binh Giai đoạn đầu triều Nguyễn vừa trải qua chiến loạn, thời kỳ võ quan nắm quyền, Gia Long cần phải dựa vào vũ lực để ổn định đồ, đối tượng giao tiếp võ tướng quân binh, chữ Nôm văn tự thuận tiện hiệu để truyền đạt lệnh Sau Gia Long lên ngôi, vào năm 1807, Gia Long xuống chiếu rằng: Nhà nước cầu nhân tài, nhắm vào khoa mục Về qui chế khoa cử tiền triều ta, đời có cử hành Ngày nhân Tây Sơn trộm chiếm, phép cũ phải hủy bỏ, 18 kẻ sĩ mai Nay thiên hạ yên, Bắc, Nam, đường lối, mở mang trị giáo hóa, phải thời (Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ, 103) Trong truyền thống trị trước Nguyễn, khoa cử chữ Hán hoạt động để trì sức sống, tìm kiếm nguồn nhân lực cho máy nhà nước quân chủ tập quyền Bằng việc tái khởi động hoạt động khoa cử, Gia Long thức đưa triều Nguyễn trở lại truyền thống trị quân chủ tập quyền, tái khởi động mô thức hoạt động “trọng văn khinh võ” xã hội, đồng thời tiếp tục lựa chọn Nho học quyền lực mềm việc quản trị xã hội 19

Ngày đăng: 15/09/2023, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w