1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Ôn Thi Môn - Thị Trường Du Lịch.docx

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 900,75 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH A Cấu trúc đề thi Phần I Trắc nghiệm 25 câu Nội dung từ chương 1 đến chương 5 Phần II Tự luận 2 câu Chương 2 đến chương 5 không bao gồm các khái niệm B Nội dung ôn tập Chươ[.]

ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH A Cấu trúc đề thi Phần I : Trắc nghiệm 25 câu : Nội dung từ chương đến chương Phần II : Tự luận câu : Chương đến chương không bao gồm khái niệm B Nội dung ôn tập Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Vị trí và nhiệm vụ của môn học  Đối với sinh viên chuyên nghành Du lịch  Cung cấp hệ thống kiến thức tổng hợp thị trường du lịch  Tạo điều kiện để sinh viên sâu nghiên cứu môn chuyên ngành sâu  Là hành trang kiến thức ban đầu giúp cử nhân du lịch tương lai tiếp cận công việc thực tế  Giải vấn đề thị trường, mối quan hệ cung cầu du lịch nghề nghiệp  Đới với sinh viên chun ngành khác  Trang bị cho sinh viên kiến thức thị trường du lịch  Cung cấp cho sinh viên phương pháp vận dụng lý luận thị trường du lịch để nghiên cứu thị trường du lịch cụ thể  Đối với các doanh nghiệp  Lựa chọn thị trường mà họ cần khai thác  Củng cố mở rộng thị trường  Là tảng cho việc định loại hình sản phẩm, phương thức sản xuất, quảng cáo, khuếch trương tiêu thị sản phẩm du lịch cho phù hợp với giá cả, thời gian nhịp độ cung cấp  Đối với các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu  Hoạch định sách phù hợp để quản lý, phát triển du lịch thông qua thị trường thông qua môi trường khác  Định hướng điều tiết phát triển cung, cầu du lịch nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch  Thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi chặt chẽ đảm bảo cho hoạt động du lịch đạt hiệu nhiều mặt phát triển bền vững Đối tượng nghiên cứu của môn thị trường du lịch  Thị trường du lịch:  Cung cầu du lịch  Thị trường du lịch nói chung  Một số thị trường tiêu biểu Phạm trù thị trường nói chung  Khái niệm thị trường  Theo nghĩa hẹp: “Thị trường hiểu nơi diễn mua, bán hàng hóa hay dịch vụ”  Theo nghĩa rộng: “Thị trường tập hợp điều kiện thỏa thuận mà thông qua người mua người bán tiến hành trao đổi hàng hóa dịch vụ với nhau”  Vai trò của thị trường  Thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh.(Thu doanh thu lợi nhuận; Nơi trao đổi sản phẩm nguyên vật liệu)  Thị trường phản ánh lực doanh nghiệp (Doanh nghiệp có thị phần lớn -> Số lượng bán lớn -> Doanh thu + lợi nhuận cao -> Thế + lực lớn hơn)  Chức của thị trường  Chức môi giới: Cầu nối người bán người mua, người sản xuất người tiêu dùng  Chức thừa nhận thực hiện: Sản phẩm mua -> Được thừa nhận -> Có thị phần  Chức điều tiết kích thích: Quy luật kinh tế cung - cầu  Chức thông tin: Sản xuất sản phẩm thích hợp với cầu, người tiêu dùng có thơng tin để lựa chọn  Chức chọn lọc loại bỏ: Những sản phẩm khơng có thị phần bị loại bỏ  Phân loại thị trường  Theo nội dung hàng hóa dùng để giao dịch : - Thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra) - Thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào)  Theo không gian kinh tế - Thị trường giới - Thị trường khu vực - Thị trường quốc gia - Thị trường vùng hay địa phương Thị trường du lịch  Khái niệm thị trường du lịch: “Là phận thị trường hàng hóa chung, phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người bán người mua, cung cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch”  Đặc điểm của thị trường du lịch Thị trường du lịch xuất muộn so với số thị trường hàng hóa thơng thường Trong tiêu dùng du lịch khơng có di chuyển hàng hóa vật chất dịch vụ từ nơi sản xuất địa phương đến nơi thường trú khách du lịch Trên thị trường du lịch, cung- cầu chủ yếu dịch vụ Hàng hóa vật chất mua bán thị trường du lịch chiếm tỷ lệ Trên thị trường du lịch, đối tượng mua, bán không hữu trước người mua Trên thị trường du lịch, khách hàng không sở hữu hàng hóa mua theo nghĩa đen từ Trên thị trường du lịch, đối tượng mua bán đa dạng Đó giá trị nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên Trên thị trường du lịch, quan hệ người mua người bán dài so với thị trường khác, so với thị trường hàng hóa vật chất Các sản phẩm du lịch không tiêu thụ, khơng bán khơng có giá trị lưu kho Việc mua, bán tiêu dùng du lịch gắn với không gian định thời gian cụ thể 10 Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt  Chức của thị trường du lịch Chức công nhận & thực Chức thông tin Chức điều tiết & kích thích  Phân loại thị trường du lịch  Phân loại thị trường du lịch theo khả kinh tế bên bán bên mua - Thị trường bên bán hay thị trường cầu : Là thị trường du lịch mà cầu lớn cung - Thị trường bên mua hay thị trường cung : Là thị trường mà cung lớn cầu - Thị trường cân đối hay thị trường cân cung- cầu : Trạng thái lý tưởng thị trường  Phân loại thị trường du lịch theo số tiêu thức thông dụng - Phân loại thị trường du lịch theo tiêu thức địa lý trị : • Dưới góc độ quốc gia : Thị trường du lịch quốc tế & Thị trường du lịch nội địa • Dưới góc độ tồn giới: Thị trường du lịch quốc gia, Thị trường du lịch khu vực, Thị trường du lịch giới - • Phân loại thị trường du lịch theo đặc điểm không gian cung cầu du lịch Thị trường gửi khách • Thị trường nhận khách - Phân loại thị trường du lịch theo thực trạng thị trường • Thị trường du lịch thực tế • Thị trường du lịch tiềm - Phân loại thị trường du lịch theo thời gian • Thị trường du lịch quanh năm • Thị trường du lịch thời vụ - Phân loại thị trường du lịch theo dịch vụ du lịch • Thị trường lưu trú • Thị trường ăn uống • Thị trường vận chuyển • Thị trường vui chơi, giải trí,  Tác động tương hỗ giữa các loại thị trường du lịch  Xu hướng cạnh tranh  Xu hướng liên kết - Ngang: Cùng ngành - Dọc: Khác ngành (Lưu trú + Vận chuyển ->Trọn gói) Chương 2: CẦU DU LỊCH Khái niệm  Khái niệm nhu cầu du lịch: Nhu cầu du lịch loại nhu cầu xã hội đặc biệt manh tính tổng hợp cao, biểu mong muốn tạm thời rời nơi hàng ngày để đến với thiên nhiên văn hóa nơi khác; nguyện vọng cần thiết người mong muốn tạm thời thay đổi khung cảnh sống đơn điệu, tĩnh lặng thường ngày giải phóng khỏi căng thẳng, tiếng ồn, ô nhiễm môi trường ngày tăng trung tâm công nghiệp, đô thị để nghỉ ngơi, giải trí, tăng cường hiểu biết, phục hồi sức khỏe  Khái niệm cầu du lịch: Cầu du lịch phận nhu cầu xã hội có khả tốn hàng hóa, vật chất dịch vụ du lịch đảm bảo lại, lưu trú tạm thời, giải trí người ngồi nơi thường xuyên họ, nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào chương trình đặc biệt mục đích khác  Phân biệt cầu du lịch và cầu thị trường: Các thành phần của cầu du lịch  Cầu dịch vụ du lịch  Cầu dịch vụ  Cầu dịch vụ đặc trưng: Dịch vụ hướng dẫn du lịch  Cầu dịch vụ bổ sung: Dịch vụ thông tin, liên lạc; Dịch vụ làm visa, đặt chỗ, mua vé máy bay; Dịch vụ đặt phòng khách sạn; Dịch vụ giặt là; Dịch vụ vui chơi, giải trí;  Cầu hàng hóa vật chất Đặc trưng của cầu du lịch  Cầu dịch vụ  2/3 đến 4/5 tổng chi phí cho du lịch chi phí dịch vụ  Chi phí dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn  Tính đa dạng, phong phú  Sự đa dạng, phong phú nhu cầu du lịch Tính đa dạng, phong phú cầu du lịch  Tính linh hoạt, dao động  Phản ứng nhạy cảm khách du lịch  Dễ bị thay đổi loại hàng hóa khác loại cầu du lịch với  Là nhu cầu bậc cao người  Tính phân tán và cách xa cung  Có nơi  Tính cố định cung  Tính chu kỳ  Tính mùa vụ du lịch Phân tích cầu du lịch  Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch:   Yếu tố tự nhiên - Đặc điểm yếu tố tự nhiên nơi cư trú thường xuyên - Đặc điểm yếu tố tự nhiên điểm thăm quan du lịch Yếu tố văn hóa, xã hội - Tình trạng tâm, sinh lý người - Độ tuổi giới tính khách du lịch - Thời gian rảnh rỗi - Bản sắc văn hóa tài nguyên nhân văn khác - Trình độ văn hóa - Nghề nghiệp - Thị hiếu kỳ vọng   Yếu tố kinh tế - Thu nhập - Giá hàng hóa - Tỷ lệ trao đổi ngoại tệ Cách mạng khoa học, cơng nghệ q trình thị hóa - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhu cầu du lịch chuyển hóa nhu cầu thành cầu du lịch - Phá vỡ cân nhịp sống người buộc người phải nghỉ ngơi để khôi phục lại    Yếu tố trị - Sự hình thành cầu du lịch - Sự tăng giảm cầu du lịch Giao thông vận tải - Sự hình thành cầu du lịch - Sự phát triển cầu du lịch Các yếu tố khác - Những hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Mức độ ô nhiễm môi trường - Các yếu tố bất thường thiên tai, xung đột trị, chiến tranh, dịch bệnh  Khủng hoảng du lịch  Nội dung phân tích cầu du lịch  Phân tích khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế  Tiêu chí phân tích cầu du lịch  Số lượng cầu - Thu thập xử lý số liệu số lượng khách thị trường - Nguồn liệu thứ cấp   Mức độ tăng trưởng cầu Kết cấu cầu - Nguồn gốc địa lý - Động cơ/ mục đích du lịch - Phương tiện vận chuyển - Thời gian lưu trú - Chi tiêu bình quân - Các đặc điểm nhân học - Các đặc điểm tâm lý đặc trưng lối sống Chương 3: CUNG DU LỊCH Khái niệm “Cung du lịch thành phần thị trường du lịch, bao gồm toàn hàng hoá du lịch (cả hàng hoá vật chất dịch vụ du lịch) mà chủ thể thị trường bên bán có khả đưa thị trường sẵn sàng bán thời điểm xác định để đáp ứng nhu cầu du lịch nhằm mục đích sinh lợi”  Cung du lịch và sản phẩm du lịch: Thành phần của cung du lịch  Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch  Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật  Tài ngun du lịch nhân văn: Di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, Các lễ hội, Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học…  Đặc điểm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo, có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Tài nguyên du lịch tài ngun khơng có giá trị hữu hinh mà cịn có nững giá trị vơ hình Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần  Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:  Cơ sở vật chất kỹ thuật chung: Bao gồm số sở vật chất kỹ thuật thuộc số ngành giao thơng, thương nghiệp, văn hố, y tế, bưu điện, dịch vụ công cộng…   Cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành du lịch bao gồm: - Khách sạn, khu nghỉ dưỡng… - Nhà hàng - Các phương tiện vận chuyển du lịch - Các trang thiết bị du lịch khác Đặc điểm: Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Tính đồng xây dựng sử dụng Công suất sử dụng phụ thuộc tương đối nhiều vào mức độ hấp dẫn tài nguyên Thời gian hao mòn thành phần sở vật chất kỹ thuật tương đối lâu Tính sử dụng khơng cân đối sở vật chất kỹ thuật  Những dịch vụ phục vụ khách du lịch  Dịch vụ chính: Dịch vụ vận chuyển, Dịch vụ lưu trú, Dịch vụ ăn uống  Dịch vụ đặc trưng: Hướng dẫn du lịch, Thuyết minh viên điểm DL  Dịch vụ bổ sung: Dịch vụ vui chơi, giải trí; Dịch vụ mua sắm  Hàng hóa cung cấp cho khách du lịch  Hàng hóa phục vụ chỗ  Hàng lưu niệm  Hàng hóa tiêu dùng  Là hình thức xuất chỗ, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà Đặc trưng của cung du lịch  Tính tổng hợp  Tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao  Tính đa dạng, phức tạp cầu du lịch  Sự phối hợp nhà sản xuất thị trường du lịch  Tính phi vật chất  Cầu du lịch tồn chủ yếu dạng dịch vụ -> Dịch vụ không tồn dạng vật -> Không thể đem trưng bày -> Tính phi vật chất cung du lịch  Tính cố định và tính không lưu trữ  Sản xuất tiêu dùng du lịch diễn điểm du lịch  Tài nguyên du lịch thường cố định, gắn với điểm tham quan cụ thể  Dịch vụ du lịch tạo khách u cầu -> khơng thể « sản xuất » trước  Hạn chế mặt số lượng  Số lượng doanh nghiệp  Khả phục vụ doanh nghiệp  Các doanh nghiệp phối hợp, bắt tay với để phục vụ khách tốt  Tính chun mơn hóa cao  Chun mơn hố theo loại hình dịch vụ du lịch  Chun mơn hố theo loại hình du lịch  Chun mơn hố theo giai đoạn q trình du lịch  Chun mơn hố theo cơng đoạn sản xuất dịch vụ du lịch Phân tích cung du lịch  Những yếu tố tác động đến cung du lịch  Sự phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thành tựu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ     - Sự hình thành cung - Sự phát triển cung Cầu du lịch - Khối lượng cung - Sự đa dạng loại hình cung Mức độ tập trung hóa cung - Tập trung hóa theo chiều ngang - Tập trung hóa theo chiều dọc Chính sách nhà nước du lịch - Chính sách khuyến khích phát triển du lịch - Chính sách thuế - Chính sách đầu tư - Chính sách đào tạo - Chính sách cải cách hành quan hệ hợp tác quốc tế Các kiện bất thường - Các tượng thiên tai, thời tiết bất thường; Các xung đột trị  Nội dung phân tích cung du lịch  Tài nguyên du lịch  Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch  Dịch vụ hàng hóa vật chất phục vụ du lịch  Tiêu chí phân tích cung du lịch  Số lượng cung du lịch  Chất lượng cung du lịch Chương 4: NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Quá trình nghiên cứu thị trường  Khái niệm nghiên cứu thị trường: “Tiến hành tìm kiếm thơng tin thị trường theo phương thức có hệ thống gọi nghiên cứu thị trường”  Tại phải nghiên cứu thị trường?  Thu thập xử lý thông tin thị trường nhằm xác định khả tiệu thụ sản phẩm doanh nghiệp  Đề sách tiếp cận thị trường thích nhằm nâng cao khả thích ứng sản phẩm với thị trường ln biến động  Giảm bớt rủi ro việc đưa định  Các cấp độ nghiên cứu thị trường   Nghiên cứu - Trao đổi lắng nghe khách hàng - Hỏi nhà cung ứng sản phẩm, dịch vụ - Kiểm tra liệu có - Đọc báo thơng tin thương mại Nghiên cứu quan sát  Nghiên cứu nhóm trọng tâm (Thị trường trọng tâm)  Nghiên cứu điều tra (Sau phân đoạn thị trường)  Nghiên cứu thực nghiệm (Sau phân đoạn thị trường) Khái quát nghiên cứu thị trường  Các phương pháp nghiên cứu thị trường  Nghiên cứu định tính  Nghiên cứu định lượng  Nội dung nghiên cứu thị trường  Nghiên cứu mơi trường bên ngồi  Nghiên cứu mơi trường bên - Nghiên cứu ngành: • Sự cạnh tranh đối thủ thị trường • Sự gia nhập đối thủ • Sức mạnh khách hàng thị trường • Vị nhà cung ứng • Khả sẵn sàng thay thế/ Sản phẩm thay - Nghiên cứu môi trường cạnh tranh • Xác định đối thủ cạnh tranh tiềm • Nhận biết rõ chiến lược đối thủ cạnh tranh • Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược chủ chốt đối thủ cạnh tranh • Xác định vị trí, thành tích đối thủ cạnh tranh thị trường sản phẩm tương ứng • Xác định điểm mạnh, điểm yếu (thị phần, tiềm lực tài chính, uy tín sản phẩm, đội ngũ bán hàng, điều kiện thuận lợi dịch vụ) lợi cạnh tranh đặc trưng có đối thủ cạnh tranh • Dự kiến phản ứng đối thủ cạnh tranh (hành vi khứ, hoạt động tiếng đồn kinh doanh) • Thiết kế ngân hàng thông tin- liệu đối thủ cạnh tranh (lập hệ thống, thu thập số liệu, phân tích phản ứng) • Sắp xếp lựa chọn đối thủ cạnh tranh để quan sát theo dõi (mạnh hay yếu, xa hay gần, dự đốn hay khơng thể dự đốn) • Cân đối định hướng khách hàng định hướng đối thủ cạnh tranh (sản phẩm, thị trường, đối thủ cạnh tranh khách hàng) - Nghiên cứu doanh nghiệp: Tài lực, Nhân lực, Trí lực, Vật lực - Nghiên cứu khách hàng • Đo lường dự đốn thị trường • Phân đoạn thị trường • Phân tích khách hàng: Đặc điểm, thị hiếu, thói quen, kỳ vọng - Nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ  Quy trình nghiên cứu thị trường    Xác định vấn đề nghiên cứu - Xác định mục tiêu nghiên cứu - Các vấn đề cần giải (nếu có) - Các thơng tin có thông tin cần thu thập Xây dựng kế hoạch nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Các thông tin cần thu thập - Phương pháp thu thập xử lý thông tin - Lập ngân sách Thực nghiên cứu - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin  Chuẩn bị trình bày báo cáo - Phần nhan đề - Mục lục - Lời giới thiệu (các vấn đề, mục tiêu cần giải quyết, tính cấp thiết) - Tóm tắt nội dung thực - Kết nghiên cứu - Kết luận đề xuất - Phụ lục (các bảng số liệu ban đầu, kết quả)  Hệ thống thông tin  Thứ cấp   Dữ liệu bên - Cơ sở liệu doanh nghiệp - Hệ thống đăng ký, đặt chỗ khách hàng - Hệ thống bán hàng, khách hàng hỗn hợp - Câu hỏi thăm dò - Số liệu “bị từ chối” Dữ liệu bên - Các quan nhà nước, tổ chức marketing tuyến điểm thăm quan - Tạp chí, báo, đài, ti vi - Các hiệp hội (Du lịch) - Công ty nghiên cứu hãng tư vấn - Các trường đại học  Sơ cấp    Dữ liệu số lượng - Thăm dị: Có thể vấn cá nhân, điện thoại, thư… - Thử nghiệm - Quan sát học - Mô Dữ liệu chất lượng - Nhóm tiêu biểu - Phỏng vấn cá nhân theo chiều sâu - Quan sát người - Nghiên cứu trường hợp Quá trình thu thập xử lý thông tin - Thu thập - Xử lý - Biên tập - Mã hóa - Lập bảng - Áp dụng trắc nghiệm quy trình thống kê  Xây dựng phiếu điều tra, bảng hỏi - Những thơng tin cần thu thập - Ai đối tượng trả lời - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin để điều tra người thuộc đối tượng điều tra • Cấu trúc phần: Phần mở đầu: Tên phiếu, lý do, mục đích điều tra thị trường hướng dẫn người điều hành vấn người trả lời cách trả lời câu hỏi • Phần nội dung: Liệt kê câu hỏi theo hai nội dung chính: câu hỏi điều tra nhân học câu hỏi có liên quan đến chủ đề điều tra • Phần kết luận: Lời cảm ơn, chào tạm biệt lời chúc công ty tới đối tượng điều tra - Lưu ý: • Các câu hỏi nên rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, xác trọng tâm • Bảng hỏi cần có đầy đủ thơng tin ngày, tháng, năm • Nên xếp câu hỏi nhân học vào cuối • Nếu nên có lựa chọn “khơng biết” “khơng có ý kiến” • Chỉ hỏi vấn đề câu hỏi • Câu hỏi đặc trưng tốt • Tránh sử dụng thuật ngữ chuyên ngành • Nên sử dụng từ rõ nghĩa, ngơn ngữ tự nhiên, quen thuộc • Kiểm tra để đảm bảo khơng có trùng lặp câu trả lời • Các câu hỏi phải đáng tin cậy có giá trị trả lời Phân đoạn thị trường khách du lịch  Khái niệm Phân đoạn thị trường trình phân chia tổng thể thị trường sản phẩm hay dịch vụ thành nhiều nhóm nhỏ gọi đoạn thị trường thị trường mục tiêu cho khách hàng phân khúc có hành vi tiêu dùng tương tự khác với khách hàng đoạn thị trường khác Phân đoạn thị trường khách du lịch hiểu q trình chia tồn thị trường khách du lịch thành nhóm nhỏ sở đặc điểm khác biệt định  Điều kiện để phân đoạn thị trường hiệu quả Nhận dạng (Indentifiability) Phân biệt (Differentiability) Đủ quy mô (Sustaintiability) Tiếp cận (Accessibility) Ổn định khả thi (Stability & Actionability)  Một số sở phân đoạn thị trường khách du lịch Phân đoạn thị trường theo khu vực địa lý Phân đoạn thị trường theo tiêu thức nhân học Phân đoạn thị trường theo tiêu thức tâm lý học Phân đoạn thị trường theo hành vi, thái độ Phân đoạn thị trường theo mục đích chuyến Phân đoạn thị trường theo kênh phân phối Phân đoạn thị trường theo tiêu thức sản phẩm  Lựa chọn thị trường mục tiêu: Xác định thị trường khách du lịch mục tiêu đánh giá lựa chọn đoạn thị trường thích hợp cho doanh nghiệp để phục vụ”  Tiềm bán  Chi phí  Khả phục vụ  Sự cạnh tranh Chương 5: THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ, ASEAN VÀ VIỆT NAM Thị trường du lịch giới  Khái quát thị trường du lịch giới Không giới hạn quốc gia mà lan tỏa khắp châu lục Nhu cầu du lịch từ chỗ cao cấp trở thành nhu cầu bình thường hàng ngày Ranh giới thị trường du lịch quốc tế thị trường du lịch nội địa nước thị trường du lịch giới dần bị xóa bỏ  Đặc điểm của thị trường du lịch giới Chấm dứt chiến tranh lạnh Đa dạng hóa mối quan hệ Liên kết tồn cầu Mang tính khu vực hóa cao mang dáng dấp chế toàn cầu Là hình thức phơi thai máy điều hành kinh tế toàn cầu Là hạt nhân “làm” kinh tế du lịch toàn cầu  Xu phát triển của thị trường du lịch giới  Xu phát triển cầu  Xu phát triển cung - Cung du lịch phát triển mạnh với xu liên kết cạnh tranh: • Sự gia tăng lượng khách • Sự gia tăng chi tiêu  Sự phát triển mạnh cung du lịch xu cạnh tranh - Cung du lịch công nghiệp hóa, đại hóa mức cao • Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao • Đội ngũ lao động làm việc ngành đào tào cách • Cung du lịch đạt mức dư thừa nhanh Sự huy động toàn nguồn lực có để đầu tư tạo cung du lịch nước giới • Do cạnh tranh gay gắt ngành với tăng trưởng đáng kể nhu cầu du lịch nên đơn vị hoạt động thị trường cung ứng du lịch cố gắng đa dạng hóa, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - • Các nhà cung ứng hệ thống cung du lịch liên tục thay đổi cách tiếp thị Sự xuất văn phòng du lịch đại diện nước - Sự thay đổi thời vụ du lịch trình tạo cung du lịch K É D T Í M N H Ù A V T M C M Ụ R O Đ O Ạ Ộ Ị T N D L G U C C N G H Ù A A Đ I T H Đ I & Ể M Ể Đ A O Ể S M P A I & Ù Ấ I Ù A Đ O O À K Ề M Á C D L Ị C U C R T N U H H H M A H A Á H C Á N G Thị trường du lịch ASEAN  Khái quát thị trường du lịch ASEAN LÀ KHU VỰC NĂNG ĐỘNG NHẤT THẾ GIỚI SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ TRONG NGUỒN KHÁCH ĐẾN SỰ GIAO LƯU, HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN  Đặc điểm của thị trường du lịch ASEAN MANG TÍNH KHU VỰC HĨA & TÍNH LIÊN KẾT CHẶT CHẼ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHUNG LÀ HÌNH THỨC PHƠI THAI CỦA BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ TOÀN KHU VỰC  Xu phát triển của thị trường ASEAN   Xu phát triển cầu S Ố L Ầ N Đ I D U L ỊC H T Ă N G Xu phát triển cung L Ư Ợ N G X U C Ầ T H U Ế TPĂHN ÁGT T R I Ể N C Ủ A C Ầ U S Ự Đ A D Ạ N G H Ó A Đ IỂ M Đ Ế N Thị trường du lịch Việt Nam  Khái quát thị trường du lịch Việt Nam DU LỊCH VIỆT NAM ĐÃ CÓ GẦN 50 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NẰM TRONG KHU VỰC THỊ TRƯỜNG DU LỊCH QUỐC TẾ ĐANG SƠI ĐỘNG CĨ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH RÕ RÀNG, TÍCH CỰC VỀ SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG, QUẢNG BÁ VÀ NHÂN LỰC  Thị trường du lịch vào nước  Khái quát thị trường du lịch vào nước  Đặc điểm của thị trường vào nước CHỦ YẾU ĐẾN VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG TIỆN HÀNG KHÔNG CHỦ YẾU ĐẾN VIỆT NAM VỚI MỤC ĐÍCH DU LỊCH VÀ NGHỈ NGƠI CHI TIÊU CHỦ YẾU CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ CHỦ YẾU LÀ CHO DỊCH VỤ LƯU TRÚ  Xu phát triển của thị trường vào nước  Giai đoạn 2000- 2005: - Chiến tranh - Khủng bố - Dịch SAR cúm gia cầm  Áp dụng biện pháp táo bạo tháo gỡ kịp thời, nên lượng khách thu nhập du lịch hàng năm tăng  Giai đoạn 2006- 2010:

Ngày đăng: 15/09/2023, 02:01

w