Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
479,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐÀO QUANG THƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ ĐỨC TRỤ HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng số liệu, tài liệu Chi cục thuế huyện Đức Thọ, phòng ban thuộc UBND huyện Đức Thọ cung cấp, đảm bảo hoàn tồn xác khơng có thay đổi, chỉnh sửa Đồng thời, tác giả cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân, khơng có chép, chỉnh sửa từ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đào Quang Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận Ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước 1.2.1 Ngân sách Nhà nước .7 1.2.2 Thu ngân sách nhà nước .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 .27 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thu NSNN Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 27 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .27 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực phát triển KTXH 29 2.2 Thực Trạng Thu Ngân Sách Nhà Nước Huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh Giai Đoạn 2011 – 2015 .31 2.2.1 Thực trạng nguồn thu ngân sách địa bàn huyện so với dự toán 31 2.2.2 Một số nguồn thu chiếm tỷ lệ lớn NSNN huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh từ 2011-2015 38 2.2.2 Đánh giá chung 44 2.2.3 Tác động tăng thu ngân sách phát triển kinh tế xã hội huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh .50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH .55 3.1 Mục tiêu cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 phủ 55 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 55 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 3.2 Mục tiêu phát triển KT-XH huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh đến năm 2020 56 3.2.1 Mục tiêu tổng quát .56 3.2.2 Mục tiêu cụ thể đển năm 2020 .56 3.3 Một số giải pháp tăng cường thu ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 57 3.3.1 Kiên trì thực giải pháp lâu dài đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn để phát triển kinh tế bền vững nhằm tăng nguồn thu từ nội thân kinh tế, giải pháp thực cụ thể cho ngành .57 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn, đảm bảo thu đúng, đủ kịp thời, đặc biệt tập trung cho khoản thu chiếm tỷ trọng lớn 61 3.3.3 Giải pháp hồn thiện cải tiến cơng tác tổ chức cán máy quản lý thu thuế .63 3.3.4 Giải pháp tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền thuế 64 3.3.5 Giải pháp phối hợp quan thuế với quyền, đồn thể cấp quan đơn vị liên quan địa bàn công tác quản lý thu 65 3.3.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực chế độ khen thưởng 66 3.3.7 Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách 66 3.3.8 Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu ngân sách 67 3.4 Kiến nghị 67 3.4.1 Các kiến nghị với Trung ương 67 3.4.2 Đối với đơn vị cấp tỉnh 68 3.4.3 Kiến nghị với quyền cấp huyện 69 3.4.4 Kiến nghị với Chi cục thuế Huyện Đức Thọ .69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DNNN Doanh nghiệp nhà nước QD NQD Ngoài quốc doanh KTTT Kinh tế thị trường 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa Quốc doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích cấu loại đất năm 2011 Huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 28 Bảng 2.2: Tình hình thực dự toán thu NSNN địa bàn Huyện Đức Thọ giai đoạn 2011 – 2015 .32 Bảng 2.3: Tình hình thực dự tốn thu NSNN địa bàn huyện Đức Thọ năm 2011 33 Bảng 2.4: Tình hình thực dự tốn thu NSNN địa bàn huyện Đức Thọ năm 2012 34 Bảng 2.5: Tình hình thực dự tốn thu NSNN địa bàn huyện Đức Thọ năm 2013 35 Bảng 2.6: Tình hình thực dự toán thu NSNN địa bàn huyện Đức Thọ năm 2014 36 Bảng 2.7: Tình hình thực dự toán thu NSNN địa bàn huyện Đức Thọ năm 2015 37 Bảng 2.8: Tình hình thực thu thuế Ngồi quốc doanh so với dự toán giai đoạn 2011 – 2015 39 Bảng 2.9: Tình hình thực thu phí lệ phí so với dự tốn giao huyện Đức Thọ thời kỳ 2011 – 2015 41 Bảng 2.10: Công tác tổ chức cấp quyền sử dụng đất huyện Đức Thọ giai đoạn 2011 - 2015 42 Bảng 2.11: Thu tiền cấp quyền sử dụng đất giai đoạn 2011– 2015 43 Bảng 2.12: Thu khác ngân sách huyện Đức Thọ giai đoạn 2013 – 2015 44 Bảng 2.13: Đánh giá biến động nguồn thu ngân sách địa bàn huyện Đức Thọ giai đoạn 2011 – 2015 .45 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước, phận quan trọng tài quốc gia, cơng cụ hữu mà quốc gia sử dụng trình vận động tồn Chính vậy, nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước nhiệm vụ hàng đầu quốc gia nước ta không loại trừ Việc hoạch định tổ chức thực sách tài quốc gia khâu trọng yếu việc thực vai trò quản lý xã hội điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước; đó, quản lý thu Ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài quốc gia Thu NSNN cơng tác quan trọng, định việc thực vai trị NSNN nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến khoản chi NSNN nói riêng Q trình chuyển sang KTTT định hướng XHCN nước ta đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng cách có hiệu cơng cụ, sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt sách thu, chi NSNN Trong điều kiện cấu kinh tế chế quản lý thay đổi hệ tất yếu sách tài nói chung công tác quản lý, điều hành hoạt động thu ngân sách nói riêng phải đổi Do vậy, chế quản lý Ngân sách nhà nước cấp quyền địa phương cần cải tiến số mặt định Huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh huyện có quy mơ kinh tế nhỏ, lực lượng sản xuất phát triển, giá trị sản xuất khơng cao từ làm cho khả huy động nguồn thu ngân sách nhà nước thấp nhu cầu chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn Thời gian qua, công tác quản lý thu Ngân sách nhà nước điạ bàn, đặc biệt nguồn thu cân đối trọng cải tiến thu ngân sách đáp ứng nhu cầu chi, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nguồn thu Ngân sách nhà nước địa bàn huyện hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủ yếu từ nguồn cấp quyền sử dụng đất (hàng năm chiếm 65%) Việc phát nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai giải pháp tăng thu ngân sách để ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nhiều bất cập cần giải Các giải pháp mà huyện áp dụng thực thiết thực, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm đẩy mạnh nguồn thu ngân sách nhà nước chưa? Xuất phát từ đòi hỏi cần làm rõ vấn đề trên, từ giác độ quản lý để góp phần đẩy mạnh cơng tác tăng thu ngân sách nhà nước, lí mà tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” để viết luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Dựa sở lý luận thu Ngân sách nhà nước kết phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách địa bàn, đề xuất số giải pháp tăng cường thu cân đối ngân sách huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn NSNN thu ngân sách nhà nước; - Làm rõ thực trạng thu ngân sách nhà nước địa bàn nghiên cứu thời kỳ 2011 - 2015; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác thu ngân sách nhà nước địa bàn Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh + Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng công tác thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 đề xuất giải pháp đến năm đến 2020 Bố cục luận văn Luận văn gồm Phần mở đầu, kết luận 03 chương, cụ thể sau: CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu số vấn đề lý luận thu ngân sách nhà nước CHƯƠNG 2: Thực trạng Thu ngân sách nhà nước địa bàn Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp tăng cường thu ngân sách nhà nước địa bàn Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phương như: “Một số vấn đề quản lý điều hành NSNN”(2005), Đặng Văn Thanh, NXB Chính trị Quốc gia Tác giả phân tích số vấn đề quản lý Ngân sách nhà nước thời gian từ 2005 trở trước, đánh giá mặt mặt hạn chế quản lý; đề xuất số định hướng quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước hiệu thời gian tới Luận án tiến sĩ “Sử dụng công cụ sách tài để phát triển kinh tế trình hội nhập” tác giả Lê Cơng Tồn, trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội, năm 2003 Hồng Cơng Uẩn (2002), Phương hướng hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương theo đặc điểm cấp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu chế phân cấp quản lý NSNN từ trung ương trở xuống Tuy nhiên chưa nghiên cứu cụ thể chế phân cấp quản lý NSNN ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp huyện, đặc biệt địa bàn cụ thể Ở cơng trình tác giả kế thừa mặt sở lý luận chế phân cấp quản lý NSNN áp dụng vào chế phân cấp quản lý NSNN cấp tỉnh cấp huyện cho luận văn Luận văn thạc sỹ kinh tế “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện tỉnh Thái Nguyên” năm 2007 tác giả Hà Việt Hoàng