1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế học tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở việt nam

191 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM NGỌC TOÀN ận Lu TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM án n tiế sĩ nh Ki tế LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM NGỌC TOÀN ận Lu TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM án tiế n Chuyên ngành: TOÁN KINH TẾ Mã số: 9310101 sĩ nh Ki tế LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THẾ ANH HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu “Tác động thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm Việt Nam” tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Toàn ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thế Anh, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; nhà khoa học, thầy làm việc ngồi khoa Tốn kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, có góp ý quý báu giúp tác giả hoàn thiện luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo cán Viện Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nghiên cứu sinh suốt trình học tập Đồng thời tác giả xin chân thành cám ơn tập thể lãnh đạo đồng ận Lu nghiệp Viện Khoa học Lao động Xã hội động viên, khích lệ tạo điều kiện để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình bạn bè n tiế ủng hộ, tạo điều kiện đồng hành tác giả trình nghiên cứu sĩ Trân trọng cảm ơn! nh Ki Hà Nội, ngày tháng năm 2020 tế Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .x PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết .9 1.1.1 Thương mại quốc tế ận Lu 1.1.2 Việc làm hội việc làm 1.1.3 Việc làm bền vững 10 án 1.1.4 Cầu lao động 10 tiế 1.1.5 Lý thuyết ảnh hưởng thương mại quốc tế đến việc làm 11 n sĩ 1.2 Tổng quan nghiên cứu .16 nh Ki 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng TMQT đến việc làm 16 tế 1.2.2 Nghiên cứu tác động TMQT đến việc làm theo giới 25 1.2.3 Nghiên cứu tác động TMQT đến việc làm theo trình độ CMKT 27 1.2.4 Nghiên cứu tác động TMQT đến hội việc làm người lao động 32 1.3 Khung phân tích 34 1.4 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 38 2.1.1 Mơ hình lý thuyết với hai yếu tố sản xuất 38 2.1.2 Mơ hình lý thuyết nhiều yếu tố sản xuất 41 2.2 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm thực nghiệm 47 2.2.1 Mơ hình phân tích tác động đến cầu lao động 47 2.2.2 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến việc làm theo loại lao động 52 iv 2.2.3 Mơ hình đề xuất tác động thương mại quốc tế đến cầu việc làm 57 2.3 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến hội việc làm 61 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm 61 2.3.2 Mơ hình đề xuất 65 2.4 Phương pháp ước lượng 66 2.4.1 Phương pháp mô men tổng quát GMM 66 2.4.2 Phương pháp ước lượng cho mơ hình logit 70 2.5 Số liệu phần mềm sử dụng 71 2.5.1 Số liệu từ điều tra Doanh nghiệp 71 2.5.2 Điều tra lao động việc làm 72 2.5.3 Điều tra nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp 73 Lu 2.5.4 Số liệu thứ cấp khác 74 ận 2.5.5 Phần mềm sử dụng 74 án 2.6 Tóm tắt chương 75 tiế CHƯƠNG THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC n LÀM Ở VIỆT NAM 76 sĩ nh Ki 3.1 Thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam 76 3.1.1 Thực trạng xuất 76 tế 3.1.2 Thực trạng nhập 80 3.1.3 Cán cân thương mai 84 3.2 Thực trạng việc làm 85 3.2.1 Việc làm phân theo giới khu vực thành thị nông thôn .85 3.2.2 Việc làm phân theo nhóm tuổi 86 3.2.3 Việc làm phân theo khu vực 87 3.2.4 Việc làm phân theo vị .88 3.2.5 Việc làm phân theo nghề 89 3.2.6 Việc làm phân theo nhóm ngành 90 3.2.7 Việc làm bền vững 90 3.3 Tóm tắt chương 96 v CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 99 4.1 Phân tích thống kê quan hệ thương mại quốc tế việc làm doanh nghiệp 99 4.1.1 Quan hệ định hướng xuất việc làm 99 4.1.2 Quan hệ thâm nhập nhập việc làm 103 4.2 Mơ hình phân tích ảnh hưởng thương mại quốc tế đến việc làm 106 4.2.1 Mô hình ước lượng .106 4.2.2 Ước lượng mơ hình .108 4.2.3 Tác động đến lao động nhóm ngành theo trình độ cơng nghệ 123 4.3 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến hội có việc làm bền vững người lao động 133 ận Lu 4.3.1 Mơ hình ước lượng .133 4.3.2 Thảo luận kết 144 án 4.4 Tóm tắt chương 151 tiế CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 153 n sĩ 5.1 Kết luận 153 Ki nh 5.2 Định hướng sách 155 tế 5.2.1 Bối cảnh quốc tế nước 155 5.2.2 Khuyến nghị 156 5.3 Những phát luận án 159 5.3.1 Đóng góp lý luận, học thuật 159 5.3.2 Những kết luận, đề xuất rút từ nghiên cứu 159 5.4 Hạn chế .160 5.5 Hướng nghiên cứu 160 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .162 PHỤ LỤC 176 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thương mại quốc tế (TMQT) đem lại hội cho thị trường lao động (TTLĐ), nhiên tạo thách thức TTLĐ mà doanh nghiệp (DN) không đối mặt với cạnh tranh nước mà cạnh tranh quốc tế Từ quan điểm lý thuyết, Heckscher-Ohlin (HO) cho thấy nhu cầu lao động lành nghề giảm quốc gia thâm dụng lao động tay nghề hậu cải cách thương mại Ngoài ra, chủ thuyết Heckscher–Ohlin–Samuelson (HOS) cho việc làm phân bổ lại từ ngành cạnh tranh nhập sang ngành định hướng xuất (Levinsohn, 1999) Một yếu tố mối liên kết lao động thương mại Rodrik (1997) đưa đưa giả thuyết mở cửa thương mại làm tăng khả đáp ứng việc làm tiền lương cú sốc kinh tế ận Lu cách tăng độ co giãn giá lao động Khả hoạt động thông qua hai kênh Đầu tiên, hiệu ứng thay thế, tức cải cách thương mại cho phép nhập nhiều loại đầu vào rẻ lớn hơn, thay cho dịch vụ lao động nước Thứ hai, "hiệu ứng quy mô", hoạt động theo luật nhu cầu yếu tố Hicks– án tiế n Marshallian, độ co giãn thị trường sản phẩm có khả tăng lên với tự hóa thương mại Điều ngụ ý với độ mở thương mại lớn hơn, người ta mong đợi gia tăng độ co giãn cầu lao động Tuy nhiên, yếu tố khác sĩ nh Ki tế bù đắp tác động trước cải cách thương mại thị trường lao động Đầu tiên, mở cửa thương mại dẫn đến giảm chi phí hàng hóa hàng hóa trung gian Nếu lao động lành nghề bổ sung với vốn, điều làm tăng nhu cầu tương đối cho việc làm lành nghề Thương mại dẫn đến khuếch tán công nghệ ngày thiên kỹ dẫn đến nhu cầu lao động tăng lên (Wood, 1997) Thứ hai, cải cách thương mại, cách tăng cường cạnh tranh, khiến nhà sản xuất thâm dụng lao động hiệu quả, kỹ năng, phá sản (Cunat Guadalope 2009); điều đẩy nhanh q trình chuyển đổi sang cơng nghệ địi hỏi nhiều kỹ sau làm giảm nhu cầu lao động trình độ thấp Thứ ba, thương mại quốc tế dường thúc đẩy thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt (Jansen Turrini 2004) Lý thuyết thương mại quốc gia có lợi xuất (XK) hàng hóa sử dụng yếu tố sản xuất coi dư thừa (một cách tương đối) quốc gia nhập (NK) hàng hóa sử dụng yếu tố khan (một cách tương đối) quốc gia Theo lý thuyết này, Việt Nam với lao động dư thừa xem lợi lớn, hưởng lợi lớn từ TMQT Như vậy, TMQT diễn thúc đẩy trình xếp lại lao động ngành kinh tế Bên cạnh đó, lý thuyết thay đổi công nghệ thương mại, TMQT không ảnh hưởng đến lao động có kỹ thấp mà tiền lương tổng cầu, mà làm thay đổi cấu trúc lao động theo hướng tăng tỷ lệ lao động có kỹ Ở nước phát triển, xuất NK có hai tác động đến cầu lao động có tay nghề cao Trước hết, nhà xuất NK bị áp lực khách hàng để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao so với hành thị trường nước ngầm tiếp cận với kiến thức cung cấp khách hàng nước để giúp họ đáp ứng tiêu chuẩn (Westphal, 2002) Như vậy, xuất NK hoạt động kênh để phổ biến công nghệ Thứ hai, nhà xuất NK với mạnh họ ận Lu chuyên giai đoạn q trình sản xuất hàng hóa có sử dụng lao động khơng có kỹ chun sâu Vì vậy, XK dẫn đến nhu cầu lao động có tay nghề cao phụ thuộc vào hiệu công nghệ khuếch tán trở nên mạnh mẽ so với tác động chun mơn hóa theo lợi so sánh Hội nhập kinh tế (HNKT) quốc tế tăng án hội thu hút FDI FDI tác động tích cực đến nhu cầu lao động có kỹ có ảnh hưởng lan tỏa công nghệ từ DN FDI đến DN nước Việt Nam, với tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 21%, nên xu hướng tham gia TMQT sâu rộng tạo hội tạo việc làm thách thức lao động giản đơn n tiế sĩ Ki nh Theo báo cáo “Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho phát triển thịnh vượng hơn” nhóm nghiên cứu Wendy Cunnningham cộng (2019) ngân hàng giới Việt Nam thực cho thấy tăng trưởng thương mại tồn tế cầu có dấu hiệu chậm lại thập qua, tăng bình qn 5%/năm, Việt Nam 14%/năm Xuất kênh tạo việc làm hưởng lương kinh tế Năm 2010, xuất trực tiếp tạo 9,9 triệu việc làm cho Việt Nam, chủ yếu lĩnh vực sản xuất chế tạo, gần 10 triệu việc làm khác tạo ngành cung cấp đầu vào cho xuất Mặc dù doanh nghiệp nước tham gia trực tiếp vào xuất khẩu, dòng thương mại chủ yếu thúc đẩy đầu tư FDI, nhờ vào điều khoản thương mại thuận lợi Việt Nam sách ưu đãi khác khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực quan trọng tạo việc làm cho Việt Nam (khoảng triệu người, số liệu điều tra lao động việc làm năm 2018) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm Việt Nam, bao gồm: Một xuất nước khác đối thủ cạnh tranh Việt Nam lao động trình độ thấp lĩnh vực sản xuất thay đổi luồng thu hút vốn FDI (Campuchia, Myanma, nước Châu Phi) Hai chi phí lao động Trung Quốc tăng nên doanh nghiệp có tỉ lệ thâm dụng lao động cao giá trị gia tăng thấp tìm cách chuyển đến nơi có chi phí thấp Ba yêu cầu hàng hóa xuất ngày đòi hỏi chất lượng cao địi hỏi phải có quy trình sản xuất có hàm lượng tri thức cao so với trước Bốn là, tốc độ đổi công nghệ ngày tăng bắt đầu tác động đến trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp việc tìm địa điểm cho sản xuất công nghiệp Những việc làm gia cơng trình độ thấp trước quay trở nước xuất xứ doanh nghiệp, nơi mà quy trình tự động hóa trình độ cao ứng dụng Như dòng thương mại quốc tế đầu tư FDI ảnh hưởng đến cấu kinh tế, qua ảnh hưởng đến cấu lao động theo ngành Sự phát triển ngành khu vực thâm dụng lao động hướng XK thu hút số lượng lớn lao động ận Lu Bên cạnh lợi ích có TMQT tạo nhiều thách thức chất lượng nguồn nhân lực, bất bình đẳng Nhu cầu việc làm gia tăng án tập trung chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động, yêu cầu kỹ thấp Tiền lương cải thiện song chủ yếu nhóm lao động gắn với khu vưc XK lao động có trình độ cao Chất lượng việc làm cịn hạn chế, tỷ trọng lao động làm cơng hưởng lương chiếm 43,9%, số lao động làm việc phi thức lớn, khoảng n tiế sĩ Ki nh 18,9 triệu lao động Khu vực kinh tế thức có 6,7 triệu người làm việc phi thức (lao động làm việc khơng có hợp đồng lao động văn chiếm 35,6%) Tỷ trọng lao động giản đơn 35,6% tổng lao động có việc làm vào năm 2018 tế Sự phân biệt giới tính người sử dụng lao động làm hạn chế hội để lao động nữ nâng cao vị trí cơng việc Mặt khác, chất lượng LLLĐ cịn thấp: Tỷ lệ LLLĐ có cấp, chứng Việt Nam chiếm 24% Cơ cấu lao động theo cấp trình độ đào tạo cịn bất hợp lý, khơng thực phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Những điều cho thấy mục tiêu việc làm bền vững thách thức Việt Nam Luận án nghiên cứu đề tài “Tác động TMQT đến vấn đề việc làm Việt Nam” nhằm xác định tác động TMQT đến vấn đề việc làm số khía cạnh: cầu việc làm cho lao động chung; cho lao động nữ, cho lao động trình độ thấp, cho lao động ngành phân theo trình độ cơng nghệ Bên cạnh luận án xem xét tác động TMQT đến hội có viêc làm bền vững lao động nói chung, khác biệt hội có việc làm bền vững lao động nữ nam, lao động chưa qua đào tạo qua đào tạo

Ngày đăng: 14/09/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w