Luận án tiến sĩ kinh tế học tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở việt nam

191 2 0
Luận án tiến sĩ kinh tế học tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM NGỌC TOÀN TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM NGỌC TOÀN TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TOÁN KINH TẾ Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THẾ ANH HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu “Tác động thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm Việt Nam” tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Toàn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thế Anh, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; nhà khoa học, thầy cô làm việc ngồi khoa Tốn kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, có góp ý quý báu giúp tác giả hoàn thiện luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo cán Viện Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nghiên cứu sinh suốt trình học tập Đồng thời tác giả xin chân thành cám ơn tập thể lãnh đạo đồng nghiệp Viện Khoa học Lao động Xã hội động viên, khích lệ tạo điều kiện để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện đồng hành tác giả trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .x PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết .9 1.1.1 Thương mại quốc tế 1.1.2 Việc làm hội việc làm 1.1.3 Việc làm bền vững 10 1.1.4 Cầu lao động 10 1.1.5 Lý thuyết ảnh hưởng thương mại quốc tế đến việc làm 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu .16 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng TMQT đến việc làm 16 1.2.2 Nghiên cứu tác động TMQT đến việc làm theo giới 25 1.2.3 Nghiên cứu tác động TMQT đến việc làm theo trình độ CMKT 27 1.2.4 Nghiên cứu tác động TMQT đến hội việc làm người lao động 32 1.3 Khung phân tích 34 1.4 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 38 2.1.1 Mơ hình lý thuyết với hai yếu tố sản xuất 38 2.1.2 Mô hình lý thuyết nhiều yếu tố sản xuất 41 2.2 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm thực nghiệm 47 2.2.1 Mơ hình phân tích tác động đến cầu lao động 47 2.2.2 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến việc làm theo loại lao động 52 iv 2.2.3 Mơ hình đề xuất tác động thương mại quốc tế đến cầu việc làm 57 2.3 Mô hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến hội việc làm 61 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm 61 2.3.2 Mơ hình đề xuất 65 2.4 Phương pháp ước lượng 66 2.4.1 Phương pháp mô men tổng quát GMM 66 2.4.2 Phương pháp ước lượng cho mơ hình logit 70 2.5 Số liệu phần mềm sử dụng 71 2.5.1 Số liệu từ điều tra Doanh nghiệp 71 2.5.2 Điều tra lao động việc làm 72 2.5.3 Điều tra nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp 73 2.5.4 Số liệu thứ cấp khác 74 2.5.5 Phần mềm sử dụng 74 2.6 Tóm tắt chương 75 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 76 3.1 Thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam 76 3.1.1 Thực trạng xuất 76 3.1.2 Thực trạng nhập 80 3.1.3 Cán cân thương mai 84 3.2 Thực trạng việc làm 85 3.2.1 Việc làm phân theo giới khu vực thành thị nông thôn .85 3.2.2 Việc làm phân theo nhóm tuổi 86 3.2.3 Việc làm phân theo khu vực 87 3.2.4 Việc làm phân theo vị .88 3.2.5 Việc làm phân theo nghề 89 3.2.6 Việc làm phân theo nhóm ngành 90 3.2.7 Việc làm bền vững 90 3.3 Tóm tắt chương 96 v CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 99 4.1 Phân tích thống kê quan hệ thương mại quốc tế việc làm doanh nghiệp 99 4.1.1 Quan hệ định hướng xuất việc làm 99 4.1.2 Quan hệ thâm nhập nhập việc làm 103 4.2 Mơ hình phân tích ảnh hưởng thương mại quốc tế đến việc làm 106 4.2.1 Mơ hình ước lượng .106 4.2.2 Ước lượng mơ hình .108 4.2.3 Tác động đến lao động nhóm ngành theo trình độ cơng nghệ 123 4.3 Mơ hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến hội có việc làm bền vững người lao động 133 4.3.1 Mô hình ước lượng .133 4.3.2 Thảo luận kết 144 4.4 Tóm tắt chương 151 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 153 5.1 Kết luận 153 5.2 Định hướng sách 155 5.2.1 Bối cảnh quốc tế nước 155 5.2.2 Khuyến nghị 156 5.3 Những phát luận án 159 5.3.1 Đóng góp lý luận, học thuật 159 5.3.2 Những kết luận, đề xuất rút từ nghiên cứu 159 5.4 Hạn chế .160 5.5 Hướng nghiên cứu 160 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ NỘI DUNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .162 PHỤ LỤC 176 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thương mại quốc tế (TMQT) đem lại hội cho thị trường lao động (TTLĐ), nhiên tạo thách thức TTLĐ mà doanh nghiệp (DN) không đối mặt với cạnh tranh nước mà cạnh tranh quốc tế Từ quan điểm lý thuyết, Heckscher-Ohlin (HO) cho thấy nhu cầu lao động lành nghề giảm quốc gia thâm dụng lao động khơng có tay nghề hậu cải cách thương mại Ngoài ra, chủ thuyết Heckscher–Ohlin–Samuelson (HOS) cho việc làm phân bổ lại từ ngành cạnh tranh nhập sang ngành định hướng xuất (Levinsohn, 1999) Một yếu tố mối liên kết lao động thương mại Rodrik (1997) đưa đưa giả thuyết mở cửa thương mại làm tăng khả đáp ứng việc làm tiền lương cú sốc kinh tế cách tăng độ co giãn giá lao động Khả hoạt động thơng qua hai kênh Đầu tiên, hiệu ứng thay thế, tức cải cách thương mại cho phép nhập nhiều loại đầu vào rẻ lớn hơn, thay cho dịch vụ lao động nước Thứ hai, "hiệu ứng quy mô", hoạt động theo luật nhu cầu yếu tố Hicks– Marshallian, độ co giãn thị trường sản phẩm có khả tăng lên với tự hóa thương mại Điều ngụ ý với độ mở thương mại lớn hơn, người ta mong đợi gia tăng độ co giãn cầu lao động Tuy nhiên, yếu tố khác bù đắp tác động trước cải cách thương mại thị trường lao động Đầu tiên, mở cửa thương mại dẫn đến giảm chi phí hàng hóa hàng hóa trung gian Nếu lao động lành nghề bổ sung với vốn, điều làm tăng nhu cầu tương đối cho việc làm lành nghề Thương mại dẫn đến khuếch tán công nghệ ngày thiên kỹ dẫn đến nhu cầu lao động tăng lên (Wood, 1997) Thứ hai, cải cách thương mại, cách tăng cường cạnh tranh, khiến nhà sản xuất thâm dụng lao động hiệu quả, kỹ năng, phá sản (Cunat Guadalope 2009); điều đẩy nhanh trình chuyển đổi sang cơng nghệ địi hỏi nhiều kỹ sau làm giảm nhu cầu lao động trình độ thấp Thứ ba, thương mại quốc tế dường thúc đẩy thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt (Jansen Turrini 2004) Lý thuyết thương mại quốc gia có lợi xuất (XK) hàng hóa sử dụng yếu tố sản xuất coi dư thừa (một cách tương đối) quốc gia nhập (NK) hàng hóa sử dụng yếu tố khan (một cách tương đối) quốc gia Theo lý thuyết này, Việt Nam với lao động dư thừa xem lợi lớn, hưởng lợi lớn từ TMQT Như vậy, TMQT diễn thúc đẩy trình xếp lại lao động ngành kinh tế Bên cạnh đó, lý thuyết thay đổi cơng nghệ thương mại, TMQT không ảnh hưởng đến lao động có kỹ thấp mà tiền lương tổng cầu, mà làm thay đổi cấu trúc lao động theo hướng tăng tỷ lệ lao động có kỹ Ở nước phát triển, xuất NK có hai tác động đến cầu lao động có tay nghề cao Trước hết, nhà xuất NK bị áp lực khách hàng để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao so với hành thị trường nước ngầm tiếp cận với kiến thức cung cấp khách hàng nước để giúp họ đáp ứng tiêu chuẩn (Westphal, 2002) Như vậy, xuất NK hoạt động kênh để phổ biến công nghệ Thứ hai, nhà xuất NK với mạnh họ chuyên giai đoạn trình sản xuất hàng hóa có sử dụng lao động khơng có kỹ chun sâu Vì vậy, XK dẫn đến nhu cầu lao động có tay nghề cao phụ thuộc vào hiệu công nghệ khuếch tán trở nên mạnh mẽ so với tác động chun mơn hóa theo lợi so sánh Hội nhập kinh tế (HNKT) quốc tế tăng hội thu hút FDI FDI tác động tích cực đến nhu cầu lao động có kỹ có ảnh hưởng lan tỏa công nghệ từ DN FDI đến DN nước Việt Nam, với tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 21%, nên xu hướng tham gia TMQT sâu rộng tạo hội tạo việc làm thách thức lao động giản đơn Theo báo cáo “Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho phát triển thịnh vượng hơn” nhóm nghiên cứu Wendy Cunnningham cộng (2019) ngân hàng giới Việt Nam thực cho thấy tăng trưởng thương mại tồn cầu có dấu hiệu chậm lại thập qua, tăng bình qn 5%/năm, Việt Nam 14%/năm Xuất kênh tạo việc làm hưởng lương kinh tế Năm 2010, xuất trực tiếp tạo 9,9 triệu việc làm cho Việt Nam, chủ yếu lĩnh vực sản xuất chế tạo, gần 10 triệu việc làm khác tạo ngành cung cấp đầu vào cho xuất Mặc dù doanh nghiệp nước tham gia trực tiếp vào xuất khẩu, dòng thương mại chủ yếu thúc đẩy đầu tư FDI, nhờ vào điều khoản thương mại thuận lợi Việt Nam sách ưu đãi khác khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực quan trọng tạo việc làm cho Việt Nam (khoảng triệu người, số liệu điều tra lao động việc làm năm 2018) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm Việt Nam, bao gồm: Một xuất nước khác đối thủ cạnh tranh Việt Nam lao động trình độ thấp lĩnh vực sản xuất thay đổi luồng thu hút vốn FDI (Campuchia, Myanma, nước Châu Phi) Hai chi phí lao động Trung Quốc tăng nên doanh nghiệp có tỉ lệ thâm dụng lao động cao giá trị gia tăng thấp tìm cách chuyển đến nơi có chi phí thấp Ba yêu cầu hàng hóa xuất ngày đòi hỏi chất lượng cao đòi hỏi phải có quy trình sản xuất có hàm lượng tri thức cao so với trước Bốn là, tốc độ đổi công nghệ ngày tăng bắt đầu tác động đến trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp việc tìm địa điểm cho sản xuất công nghiệp Những việc làm gia công trình độ thấp trước quay trở nước xuất xứ doanh nghiệp, nơi mà quy trình tự động hóa trình độ cao ứng dụng Như dòng thương mại quốc tế đầu tư FDI ảnh hưởng đến cấu kinh tế, qua ảnh hưởng đến cấu lao động theo ngành Sự phát triển ngành khu vực thâm dụng lao động hướng XK thu hút số lượng lớn lao động Bên cạnh lợi ích có TMQT tạo nhiều thách thức chất lượng nguồn nhân lực, bất bình đẳng Nhu cầu việc làm gia tăng tập trung chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động, yêu cầu kỹ thấp Tiền lương cải thiện song chủ yếu nhóm lao động gắn với khu vưc XK lao động có trình độ cao Chất lượng việc làm hạn chế, tỷ trọng lao động làm công hưởng lương chiếm 43,9%, số lao động làm việc phi thức cịn lớn, khoảng 18,9 triệu lao động Khu vực kinh tế thức có 6,7 triệu người làm việc phi thức (lao động làm việc khơng có hợp đồng lao động văn chiếm 35,6%) Tỷ trọng lao động giản đơn 35,6% tổng lao động có việc làm vào năm 2018 Sự phân biệt giới tính người sử dụng lao động làm hạn chế hội để lao động nữ nâng cao vị trí cơng việc Mặt khác, chất lượng LLLĐ cịn thấp: Tỷ lệ LLLĐ có cấp, chứng Việt Nam chiếm 24% Cơ cấu lao động theo cấp trình độ đào tạo cịn bất hợp lý, khơng thực phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Những điều cho thấy mục tiêu việc làm bền vững thách thức Việt Nam Luận án nghiên cứu đề tài “Tác động TMQT đến vấn đề việc làm Việt Nam” nhằm xác định tác động TMQT đến vấn đề việc làm số khía cạnh: cầu việc làm cho lao động chung; cho lao động nữ, cho lao động trình độ thấp, cho lao động ngành phân theo trình độ cơng nghệ Bên cạnh luận án xem xét tác động TMQT đến hội có viêc làm bền vững lao động nói chung, khác biệt hội có việc làm bền vững lao động nữ nam, lao động chưa qua đào tạo qua đào tạo 121 LnIM -0.045 -0.045* -0.025 (0.035) (0.026) (0.029) -0.033* -0.033* -0.027* (0.050) (0.042) (0.042) 0.122* 0.122** 0.085* (0.072) (0.054) (0.058) 0.026 0.026 0.014 (0.038) (0.034) (0.025) 0.022* 0.022* 0.004* (0.043) (0.057) (0.053) 0.016 0.016 0.013 (0.050) (0.067) (0.062) 0.075 0.075 0.060 (0.060) (0.092) (0.079) 0.036 0.036 0.058 (0.070) (0.105) (0.095) Observations 420 420 420 Number of indcode_2 84 84 84 LnIMt-1 LnIMt-2 Year2014 Year2015 Year2016 Year2017 Year2018 Standard errors in parentheses *** pz mơ hình lớn 0.05, phần dư mơ hình GMM khơng tồn tượng tự tương quan bậc hai Bảng 4.23: Kiểm định Arellano-Bond Mơ hình Order z Prob > z AR(1) -3.4629 AR(2) 0.9557 Mơ hình z Prob > z Mơ hình z Prob > z 0.0005 -1.6283 0.0103 -1.5364 0.0124 0.3392 0.4342 0.4979 0.6186 0.7821 Phân tích kết tác động thương mại quốc tế: Ngành tham gia mở rộng xuất có tác động tích cực đến cầu lao động giản đơn, giá trị xuất tăng lên cầu lao động chưa qua đào tạo tăng lên Kết ước lượng cho thấy có tác động xuất năm trễ năm đến cầu lao động giản đơn thời điểm Tăng giá trị xuất kéo theo tăng nhu cầu lao động trình độ thấp, điều phản ánh lợi so sánh doanh nghiệp Việt Nam nhân lực ngành hàng tham gia xuất thâm dụng lao động Vấn đề giải thích việc doanh nghiệp có giá trị xuất lớn giá trị sản xuất nước tăng lên tăng cầu lao động nói chung với cơng nghệ máy móc sẵn có thường tuyển lao động phổ thông, lao động chưa qua đào tạo phù hợp với đơn hàng đối tác chi phí thấp so với nhóm lao động trình độ cao Kết phù hợp với nghiên cứu Andreas Lichter cộng (2014), Elisa Riihimaki (2005), Birdi cộng (1999), tìm thấy mối quan hệ tích cực tăng trưởng việc làm trình độ thấp định hướng xuất Nhưng ngược với nghiên cứu Madagascar, Nicita (2006) cho xuất đem lại lợi cho lao động có trình độ, tay nghề Giá trị nhập tăng có tác động làm giảm cầu lao động chưa qua đào tạo Việc gia tăng nhập hàng hóa dịch vụ phần lớn nhằm mục đích làm nguyên vật liệu đầu vào trình sản xuất thay hàng hóa nước giảm nhu cầu lao động nước Bên cạnh với việc doanh nghiệp nhập hàng hóa dịch vụ kéo theo chuyển giao công nghệ sản xuất dẫn đến việc điều chỉnh lao động theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động có kỹ năng, có trình độ 123 giảm dần lao động giản đơn Tuy nhiên, xu hướng dài hạn có tác động tích cực đến lao động giản đơn mà doanh nghiệp ngành có tích lũy ngun vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất mở rộng quy mô sản xuất Những kết phù hợp với kết thực nghiệm trước Hijzen cộng (2005); Senses (2010; Hijzen Swaim, (2010), Pfann Palm (1993) cho độ co giãn cầu lao động cho người lao động có tay nghề tăng lên khơng có tay nghề giảm xuống bối cảnh thương mại quốc tế Như với kết cho thấy xuất tác động làm tăng lao động có trình độ thấp nhập làm giảm nhóm lao động Điều ngụ ý linh hoạt thị trường lao động mà doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh đáp ứng tiêu chuẩn lao động Hệ số âm nhập lao động trình độ thấp, hệ số dương xuất lao động trình độ thấp phản ánh quan hệ bổ sung xuất cầu lao động trình độ thấp quan hệ thay nhập lao động trình độ thấp Bên cạnh yếu tố xuất khẩu, nhập cầu lao động trình độ thấp chịu tác động số yếu tố khác như: quy mơ nhóm lao động giản đơn năm trước; tiền lương tương đối nhóm lao động trình độ thấp so với tiền lương nhóm lao động có trình độ bậc trung trở lên, hệ số ước lượng Lnwlh âm có ý nghĩa thống kê, cho thấy tiền lương tương đối lao động trình độ thấp tăng lên kéo theo tăng chi phí lao động cho nhóm lao động tác động giảm cầu lao động trình độ thấp Cầu hàng hóa dịch vụ tăng hay giá trị gia tăng tăng (lnVA) kéo theo tăng cầu lao động trình độ thấp 4.2.3 Tác động đến lao động nhóm ngành theo trình độ cơng nghệ Mơ hình Như thảo luận chương 2, mơ hình nghiên cứu luận and dựa theo Shiferaw Hailu (2016) đề xuất để ước lượng bối cảnh Việt Nam Ln(Lit) = α0i +β1Ln(V) it + γ1Ln(W) it + δ1 f g it + δ2 h hFg it + γ2 Ln(W) it*sit + ci +ut + εit Với L lao động, V giá trị gia tăng, w tỷ lệ tiền lương thực tế, Chỉ số định hướng xuất thâm nhập nhập sử dụng f g h hFg (với Y đầu doanh nghiệp; X M xuất nhập doanh nghiệp); s tỷ lệ lao động giá trị đầu ra; ci hiệu ứng cố định DN; ut hiệu ứng cố định theo thời gian; εit sai số mơ hình 124 Phần luận án sử dụng phân loại ngành Sanjaya Lall (2000) để phân tích ảnh hưởng thương mại quốc tế đến lao động nhóm ngành chia theo trình độ cơng nghệ Luận án ước lượng mơ hình cầu lao động theo nhóm cơng nghệ theo phân loại Bảng 4.24: Phân loại ngành theo nhóm trình độ cơng nghệ Phân loại nhóm cơng nghệ Mã ngành Nhóm 1: Cơng nghệ thấp D15: Thực phẩm đồ uống 10,11 D16: Thuốc thuốc 12 D17: Sản phẩm dệt 13 D18: May mặc quần áo, mặc quần áo nhuộm, lông 14 D19: Da sản phẩm da; thay da; giày dép 15 D20: Gỗ sản phẩm gỗ, không bao gồm đồ nội thất 16 D21: Giấy sản phẩm từ giấy 17 D22: In, xuất tái tạo phương tiện ghi lại 18 D23: Than cốc sản phẩm dầu mỏ tinh chế nhiên liệu hạt nhân 19 D36: Đồ nội thất sản phẩm khác không phân loại nơi khác 31 D37: Sản phẩm tái chế 32 Nhóm 2: Cơng nghệ trung bình D24: Hóa chất sản phẩm hóa học 20 D25: Sản phẩm cao su nhựa 21 D26: Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại khác 22,23 D27: Các ngành công nghiệp bản: sắt, thép kim loại màu 24 D28: Sản phẩm kim loại chế tạo, trừ máy móc thiết bị 25 Nhóm 3: Cơng nghệ cao D29: Máy móc thiết bị 33 D30: Máy tính thiết bị văn phịng 26 D31: Thiết bị máy móc, thiết bị vật tư điện 27 D32: Radio, tivi thiết bị viễn thông 26 D33: Thiết bị y tế, dụng cụ quang học 26 125 Phân loại nhóm cơng nghệ Mã ngành D34: Xe giới rơ moóc 29 D35: Thiết bị vận chuyển khác 30 Nhóm 4: Khác Bao gồm ngành cịn lại Nguồn: Tác giả tổng hợp mã hố dựa Sanjaya Lall (2000) Số liệu sử dụng Nghiên cứu sử dụng liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm Tổng cục thông kê (TCTK) cho năm 2012, 2013, 2014, 2015 2016 Do quan sát điều tra tập đoàn, tổng cơng ty, doanh nghiệp hạch tốn kinh tế độc lập, chịu điều tiết Luật Doanh nghiệp Nội dung liên quan mơ hình phân tích cầu lao động thông tin ngành sản xuất kinh doanh, hình thức sở hữu Thơng tin chung về: Lao động, tiền lương, thu nhập người lao động, tài sản nguồn vốn, vốn đầu tư, doanh thu, sản phẩm sản xuất kinh doanh, lợi nhuận, tồn kho, chi phí sản xuất theo chủng loại vật tư, dịch vụ, theo nguồn gốc xuất xứ (sản xuất nước hay nhập khẩu) Thông tin hoạt động xuất, nhập (tình trạng xuất, nhập khẩu, giá trị xuất nhập khẩu, ) Số liệu sau xử lý loại bỏ quan sát ngoại lai luận án tạo thành liệu mảng dựa vào mã số thuế doanh nghiệp, luận án giữ lại doanh nghiệp có điều tra lặp lại thông qua mã số thuế biến năm, kết doanh nghiệp phân bố theo thời gian Bảng 3.13 Bảng 4.25: Phân bố mẫu hàng năm (số doanh nghiệp) Mẫu không cân Mẫu cân 2012 338,038 215,953 2013 358,493 215,953 2014 380,005 215,953 2015 415,640 215,953 2016 455,298 215,953 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp TCTK Mô tả biến số: 126 Số lao động: Được xác định số lao động bình quân năm doanh nghiệp, đo trung bình số đầu năm số cuối năm, nghiên cứu sử dụng ln(labor) logarit số lao động doanh nghiệp biến phụ thuộc Tiền lương bình quân: Là số tiền bình quân mà doanh nghiệp phải trả cho ng ười lao độ ng, đượ c xác định tổng tiền lương chia cho tổng số lao độ ng hưởng lương doanh nghiệp, nghiên u sử d ụng dạng logarit tiền lương bình quân (lnwage_av) biến độc lập, biến ph ản ánh quan hệ giữ a cầu lao độ ng chi phí lao động Doanh thu: phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, xác định trực tiếp từ số liệu doanh nghiệp, nghiên cứu sử dụng dạng logarit doanh nghiệp làm biến độc lập (lnrevenue), biến phản ánh tăng trưởng cầu theo quy mô doanh nghiệp Giá trị xuất (X), giá trị nhập (M) xác định từ số liệu điều tra doanh nghiệp, quy đổi đồng Việt Nam Các số thể thương mại định hướng xuất khẩu, thâm nhập nhập xác định Biến tương tác tiền lương bình quân số lao động đồng doanh thu (lnW*Labs) Bảng 4.26: Môt tả thống kê biến số Variable Mean Std Dev Min Max Chung lnlabor 2.28 1.34 0.00 11.35283 lnfemale 1.27 1.28 0.00 11.21 lnrevenue 8.04 2.31 -2.30 20.04 X/Y 79.83 26305 0.00 21600000 M/(M+Y) 0.06 0.20 0.00 1.00 lnwage_av 3.73 0.85 -5.08 12.98 lnW*Labs 0.12 4.65 -329.14 2792.91 Trong đó: 127 Variable Mean Std Dev Min Max Nhóm ngành với trình độ công nghệ thấp lnlabor 3.088 1.727 0.000 11.353 female_share 2.295 1.892 0.000 11.208 lnrevenue 8.550 2.460 -2.303 18.845 0.000 21600000.000 X/Y 532.757 80887.780 M/(M+Y) 0.121 0.289 0.000 1.000 lnwage_av 3.698 0.773 -3.336 10.604 lnW*Labs 0.087 3.514 -6.186 1003.805 Nhóm ngành với trình độ cơng nghệ trung bình lnlabor 2.936 1.417 0.000 8.787 female_share 1.749 1.456 0.000 8.735 lnrevenue 8.756 2.276 -0.693 17.346 0.000 1022517.000 X/Y 129.813 8497.445 M/(M+Y) 0.127 0.294 0.000 1.000 lnwage_av 3.802 0.753 -3.951 9.116 lnW*Labs 0.060 1.729 -16.636 401.414 Nhóm ngành với trình độ cơng nghệ cao lnlabor 3.196 1.741 0.000 10.798 female_share 2.045 1.888 0.000 10.545 lnrevenue 9.084 2.563 0.000 20.042 0.000 1008197.000 X/Y 282.895 12071.780 M/(M+Y) 0.212 0.357 0.000 1.000 lnwage_av 3.977 0.761 -0.693 10.839 lnW*Labs 0.091 4.734 -1.386 625.499 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp TCTK Tác động thương mại quốc tế đến việc làm theo nhóm trình độ cơng nghệ 128 Trong bối cảnh hội nhập mở cửa, nhu cầu hàng hóa quốc gia trở lên đa dạng hơn, loại sản phẩm mua sản phẩm sản xuất nước lựa chọn mua sản phẩm sản xuất nước (nhập khẩu) Các doanh nghiệp nước ln có cạnh tranh với sản phẩm nhập từ nước Quá trình thương mại quốc tế tác động đến trình phân công lại lao động Phần luận án ước lượng mơ hình nhằm phân tích tác động thương mại quốc tế đến cầu việc làm ngành theo trình độ cơng nghệ; ii) cầu việc làm cho lao động nữ Nghiên cứu ước lượng mơ hình với số liệu mảng từ điều tra doanh nghiệp TCTK, với mẫu khoảng 9,5% doanh nghiệp liệu mảng có thơng tin xuất nhập Bài viết ước lượng mơ hình sau loại bỏ quan sát mà biến số thương mại nhận giá trị Kết ước lượng mơ hình GMM cấp doanh nghiệp thể Ảnh hưởng số lượng lao động năm trước: Kết ước lượng cho thấy số lượng lao động thời điểm trước năm có ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thống kê đến cầu lao động doanh nghiệp nói chung ngoại trừ nhóm doanh nghiệp thuộc nhóm trình độ cơng nghệ thấp (hệ số khác khơng có ý nghĩa thống kê) Như thấy nhu cầu sử dụng lao động năm điều chỉnh dựa số lao động năm trước Ảnh hưởng chi phí tiền lương: Kết ước lượng hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế với nghiên cứu trước cầu lao động, tiền lương tăng lên có tác động tiêu cực đến cầu lao động Hệ số ước lượng biến tiền lương bình quân (Lnwage_av) mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mơ hình từ (1) đến (4), hệ số tác động tương đồng doanh nghiệp ngoại trừ doanh nghiệp thuộc nhóm ngành có trình độ cơng nghệ cao 1% tăng lương bình quân cầu lao động giảm nhanh nhóm có trình độ cơng nghệ cao thấp nhóm cịn lại, điều lý giải nhóm ngành trình độ cơng nghệ thấp trung bình sử dụng nhiều lao động Việt Nam với phần lớn lao động giản đơn, chưa qua đào tạo (tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 22% vào năm 2018) với mức lương người lao động giản đơn vốn thấp việc tăng chi phí lương thêm chưa ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Ảnh hưởng doanh thu: Hệ số ước lượng biến doanh thu (Lnrevenue) khác có ý nghĩa thống kê phần lớn hệ số biến năm trễ khơng có ý nghĩa thống kê Doanh thu tăng phản ánh cầu hàng hoá thị trường tăng kéo theo tăng nhu cầu lao động Hệ số mơ hình chung 0.141 cho biết doanh thu 129 tăng bình quân 1% cầu lao động tăng 0,141% Hệ số tác động có khác biệt theo nhóm trình độ cơng nghệ, kết nhóm cơng nghệ trình độ thấp có độ co giãn cầu lao động theo doanh thu lớn so với nhóm cơng nghệ trung bình nhóm cơng nghệ cao Điều giải thích ngành có trình độ cơng nghệ thấp thường sử dụng nhiều lao động ngành thâm dụng lao động nhu cầu ngành tăng nhanh so với nhóm ngành cơng nghệ trung bình cao Kết phù hợp với nghiên cứu Admasu Shiferaw Degol Hailu (2016) nghiên cứu mơ hình tương tự ước lượng tác động đến cầu lao động cho theo nhóm trình độ cơng nghệ nước có kinh tế phát triển phát triển Bảng 4.27: Kết ước lượng mô hình GMM cấp doanh nghiệp (1) Biến phụ thuộc: LnLabor Lnlabort-1 Lnlabort-2 Lnwage_av (3) (4) (5) Nhóm ngành trình độ cơng nghệ thấp Nhóm ngành trình độ cơng nghệ trung bình Nhóm ngành trình độ cơng nghệ cao 0.357*** -0.217 0.491** 0.944 (0.053) (0.181) (0.228) (0.726) 0.040*** -0.072* 0.090 0.075 (0.015) (0.039) (0.067) (0.092) -0.278*** -0.249*** -0.444*** (0.025) (0.034) (0.097) -0.098** 0.084 0.128 (0.050) (0.056) (0.186) 0.262*** 0.182*** 0.169** (0.007) (0.024) (0.033) (0.079) -0.001 0.162*** 0.000 -0.113 (0.012) (0.051) (0.049) (0.164) -0.004 0.047* 0.022 -0.015 (0.007) (0.025) (0.027) (0.058) 0.000 0.000* -0.000 0.000 (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) 0.000** 0.000* 0.000 -0.000 (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) Chung -0.262*** (0.012) Lnwage_av-1 0.045*** (0.013) Lnrevenue Lnrevenue-1 Lnrevenue-2 EXP/Y EXP/Y -1 0.141*** 130 EXP/Y -2 -0.000 -0.000 0.000 0.000*** (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) 0.070*** 0.061** 0.099** 0.063 (0.022) (0.030) (0.050) (0.076) -0.038** 0.000 -0.040 (0.010) (0.017) (0.025) (0.048) -0.011 -0.027* 0.015 -0.015 (0.009) (0.015) (0.026) (0.042) 0.000 -0.014 0.000 (0.000) (0.028) (0.000) -0.044*** -0.013 0.011 (0.007) (0.012) (0.020) (0.040) -0.016* -0.073*** 0.000 0.023 (0.010) (0.020) (0.000) (0.057) Observations 39,272 7,661 4,204 1,931 Number of idnew 20,798 4,177 2,313 1,074 M/(M+Y) M/(M+Y) -1 M/(M+Y) -2 -0.021** 2014 2015 2016 -0.028*** Robust standard errors in parentheses, *** p

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan