1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kì sống sản phẩm mì miliket của công ty cổ phần lương thực thực phẩm colusa – miliket

21 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17917457 lOMoARcPSD|17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING o0o BÀI THẢO LUẬN Quản trị marketing ĐỀ TÀI: Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kì sống sản phẩm mì Miliket Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa – Miliket Nhóm thực hiện: 14 Lớp học phần: 2165MAGM0411 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng lOMoARcPSD|17917457 Hà Nội, tháng 11, năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chu kỳ sống 2 Chiến lược marketing theo chu kỳ sống sản phẩm .4 II CHIẾN LƯỢC MARKETING CUNG ỨNG GIÁ TRỊ THEO CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM MÌ TƠM MILIKET CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA - MILIKET Tổng quan công công ty sản phẩm Hoạt động Marketing cung ứng giá trị theo chu kì sản phẩm .8 C 2.1 Giai đoạn triển khai .8 2.2 Giai đoạn phát triển .9 2.3 Giai đoạn bão hòa 10 2.4 Giai đoạn suy thoái 10 2.5 Đánh giá chiến dịch Marketing Miliket 12 Giải pháp phát triển Marketing cho mì Miliket 13 KẾT LUẬN 15 lOMoARcPSD|17917457 A MỞ ĐẦU Việt Nam chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước, điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới Trước môi trường kinh doanh biến đổi, cạnh tranh ngày gay gắt nay, nhiều sản phẩm với thương hiệu “huy hoàng” thời phải đứng trước nguy lụi tàn Điển hình số phải kể đến mì tơm Miliket, sản phẩm khởi nguồn cho danh xưng “mì tơm” sản phẩm mì ăn liền Trong thập niên 70 - 80 kỷ trước, Colusa - Miliket Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa - Miliket làm mưa làm gió thị trường mỳ gói Từ Nam Bắc, xuất Colusa - Miliket Vào năm 90, Miliket Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa – Miliket gần chiếm thị phần tuyệt đối Thế xuất đại gia tiền, nhiều nhiều kinh nghiệm quốc tế, thị phần Miliket ngày teo tóp Đến bây giờ, lượng tiêu thụ “Vua mỳ tôm” số lẻ số đối thủ cạnh tranh Điều chứng tỏ: Mỗi doanh nghiệp cần tìm cho hướng đắn để theo kịp trào lưu mới, không ngừng nâng cao vị doanh nghiệp thương trường Sự suy giảm doanh số bán, biến số mặt hàng thị trường phần lớn liên quan đến hoạt động Marketing chu kỳ sống sản phẩm Chính vậy, nhóm 14 vận dụng kiến thức môn Quản trị Marketing để nghiên cứu đề tài “Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kì sống sản phẩm mì Miliket Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa – Miliket” nhằm nhìn nhận lại nguyên nhân cốt lõi vấn đề Từ đó, nhóm đề xuất giải pháp, góp phần tìm hướng để giữ vững vị Miliket tương lai B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chu kỳ sống 1.1 Khái niệm Chu kỳ sống sản phẩm thuật ngữ trình biến đổi doanh thu lợi nhuận sản phẩm từ tung thị trường rút hẳn khỏi thị trường 1.2 Các giai đoạn chu kỳ sống Chu kỳ sống sản phẩm thể qua giai đoạn là: triển khai, tăng trưởng, bão hịa suy thoái Một sản phẩm bắt đầu với ý tưởng giới hạn kinh doanh đại, khơng có khả xa trải qua nghiên cứu phát triển coi khả khi, có khả sinh lời Tại thời điểm đó, sản phẩm sản xuất tung thị trường a Giai đoạn triển khai – tung sản phẩm thị trường Trong giai đoạn này, sản phẩm vừa phát hành thị trường, thời gian đặt cược cao vòng đời sản phẩm Giai đoạn giới thiệu sản phẩm thường bao gồm khoản đầu tư đáng kể vào quảng cáo chiến dịch tiếp thị tập trung vào việc làm cho người tiêu dùng nhận thức sản phẩm lợi ích Đây thường khoảng thời gian chi tiêu lớn cho công ty mà không đảm bảo sản phẩm tự chi trả thông qua doanh số Đặc điểm giai đoạn này: • Ít khách hàng sản lượng bán thấp • Lãi thấp lỗ • Ít khơng có đối thủ cạnh tranh b Giai đoạn tăng trưởng phát triển Đến giai đoạn tăng trưởng, người tiêu dùng quen với sản phẩm sẵn sàng mua để sử dụng Khái niệm sản phẩm chứng minh trở lên phổ biên hơn, doanh số ngày tăng Các công ty khác nhận thức sản phẩm khơng gian thị trường, điều bắt đầu thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh Trong giai đoạn này, cơng ty đầu tư mạnh vào quảng cáo quảng bá sản phẩm để đánh bại đối thủ Do kết sản phẩm ngày tăng cao, thị trường có xu hướng mở rộng nên sản phẩm giai đoạn tăng trưởng thường điều chỉnh để cải thiện chức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng Tiếp thị giai đoạn nhằm mục đích tăng thị phần sản phẩm Đặc điểm giai đoạn tăng trưởng tóm gọi lại sau: • Sản lượng bán tăng nhanh • Cạnh tranh thị trường tăng • Lãi cao (có thể đạt đến điểm tối đa) c Giai đoạn bão hòa Khi sản phẩm đạt đến độ chín, doanh thu có xu hướng chậm lại chí dừng lại – báo hiệu thị trường bão hòa phần lớn Tại thời điểm này, doanh số chí bắt đầu giảm Cạnh tranh giá thị trường sản phẩm ngày gia tăng Tiếp thị thời điểm nhắm mục tiêu chống lại cạnh tranh công ty thường nghiên cứu phát triển sản phẩm thay đổi để tiếp cận phân khúc thị trường khác • Đặc điểm giai đoạn này: • Cạnh tranh mạnh • Xuất nhiều sản phẩm tương tự • Sản lượng bán ổn định • Lãi thấp d Giai đoạn suy thối Mặc dù cơng ty thường cố gắng giữ cho sản phẩm tồn giai đoạn bão hòa lâu tốt, giảm sản phẩm tránh khỏi Trong giai đoạn suy thoái, doanh số sản phẩm giảm đáng kể hành vi người tiêu dùng thay đổi có nhu cầu sản phẩm Công ty ngày nhiều thị phần sản phẩm thị trường cạnh tranh có xu hướng khiến doanh số giảm sút Tiếp thị giai đoạn thường tối thiểu thường nhắm vào tập khách hàng trung thành hay chí giảm giá để bán hàng Cuối cùng, sản phẩm bị rút khỏi thị trường • Một số đặc điểm đặc trưng giai đoạn này: • Doanh số bán giảm • Tồn số khách hàng trung thành • Lãi mức thấp Chiến lược marketing theo chu kỳ sống sản phẩm Các giai đoạn chu kỳ sống hoạt chiến lược marketing theo giai đoạn: 2.1 Giai đoạn 1: Triển khai - Chiến lược chung: Quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tiêu - Khách hàng chủ yếu: "Innovator" - nhóm khách hàng chuyên săn đón sản phẩm - Chiến lược hớt váng nhanh Là chiến lược mà doanh nghiệp đưa sản phẩm bán với mức giá cao, đồng thời xúc tiến mạnh nhằm thuyết phục thị trường lợi ích sản phẩm Doanh nghiệp tính giá cao để đảm bảo lãi gộp tính đơn vị sản phẩm mức cao Doanh nghiệp chi phí nhiều cho hoạt động cổ động quảng cáo, khuyến mãi, để thuyết phục khách hàng lợi ích sản phẩm để tăng cường tốc độ thâm nhập thị trường Chiến lược thường áp dụng trường hợp phần lớn thị trường tiềm chưa biết đến sản phẩm; người biết đến sản phẩm mong muốn có sản phẩm sẵn sàng trả giá cao để mua sản phẩm đó; doanh nghiệp đứng trước cạnh tranh tiềm tàng; doanh nghiệp muốn tạo ưa thích nhãn hiệu - Chiến lược hớt váng chậm chiến lược tung sản phẩm thị trường với mức giá ban đầu cao mức độ cổ động thấp Doanh nghiệp tin giá cao tạo mức lãi gộp cao đơn vị sản phẩm, mức cổ động thấp giữ cho chi phí marketing mức thấp, hớt nhiều lợi nhuận thị trường Chiến lược áp dụng thị trường có quy mơ hạn chế; phần lớn thị trường biết đến sản phẩm; người mua sẵn sàng trả giá cao; cạnh tranh tiềm tàng chưa có khả xảy Sử dụng chiến lược giá hớt váng sữa phù hợp với sản phẩm hàng hot (hàng công nghệ, thời trang, xe máy, xe ) - Chiến lược thâm nhập nhanh chiến lược tung sản phẩm thị trường với mức độ cổ động cao mức giá ban đầu thấp, với hy vọng đạt tốc độ thấm nhập nhanh thị phần lớn Chiến lược phù hợp thị trường lớn chưa biết đến sản phẩm; hầu hết người mua nhạy cảm giá cả, thị trường tiềm ẩn khả cạnh tranh gay gắt; doanh nghiệp đạt hiệu kinh tế theo quy mơ tích lũy kinh nghiệm sản xuất - Chiến lược thâm nhập chậm chiến lược tung sản phẩm thị trường với mức giá ban đầu thấp mức độ xúc tiến thấp Giá thấp khuyến khích khách hàng nhanh chóng chấp nhận sản phẩm, chi phí xúc tiến thấp nhằm đạt mức lãi rịng cao Chiến lược thích hợp với thị trường có nhu cầu co giãn mạnh theo giá, có dãn theo yếu tố cố động, thị trường có quy mơ lớn, biết rõ sản phẩm; có khả cạnh tranh tiềm tàng Sử dụng chiến lược giá xâm nhập thị trường sản phẩm hàng dân dụng (mì gói, nước giải khát, dầu gội đầu, bột giặt, nước xả vải ) - Phân phối: Sử dụng kênh phân phối chọn lọc - Promotion: Quảng cáo đại trà phương tiện truyền thông (TV, radio, báo chí, Internet ) quảng cáo qua hoạt động bán hàng cá nhân, sử dụng công cụ sales promotion phát mẫu dùng thử, coupons, mời báo chí đến viết PR 2.2 Giai đoạn 2: Tăng trưởng - Chiến lược chung: thâm nhập thị trường - Khách hàng chủ yếu: "Early adopter" - nhóm khách hàng thích nghi nhanh - Chiến lược marketing mix: • Sản phẩm: Chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng cường thêm đặc tính mẫu mã cho sản phẩm • Giá cả: Định giá theo giá trị sản phẩm sản phẩm "hot" chi phí sản xuất sản phẩm dân dụng Chiến lược giảm giá lúc để thu hút khách hàng nhạy cảm với giá • Phân phối: Chiến lược thâm nhập vào phân đoạn thị trường Chiến lược mở rộng phạm vi phân phối có tham gia vào kênh phân phối • Promotion: Giảm bớt chi phí quảng cáo cần thiết, sử dụng kênh giao tiếp điện thoại, SMS, email, Facebook nhằm tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng Doanh nghiệp sử dụng chiến lược chuyển mục tiêu quảng cáo từ giới thiệu mặt hàng sáng tạo niềm tin ưa thích sản phẩm 2.3 Giai đoạn 3: Bão hịa Trong giai đoạn này, doanh nghiệp thường tìm cách loại bỏ sản phẩm yếu tập trung nguồn lực vào sản phẩm có lời nhiều hơn, xem thường tiềm to lớn sản phẩm cũ có Những người làm marketing cần phải xem xét cách có hệ thống chiến lược thị trường, sản phẩm cải tiến marketing – mix - Đổi thị trường Doanh nghiệp cố gắng làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm có theo hai hướng: tăng số người sử dụng sản phẩm tăng mức sử dụng người Tăng số người sử dụng sản phẩm cách tìm kiếm khách hàng (tác động làm thay đổi thái độ người không sử dụng sản phẩm đó); thâm nhập vào phân đoạn thị trường mới; hay giành lấy khách hàng đối thủ cạnh tranh Tăng mức độ sử dụng khách hàng có cách thuyết phục họ sử dụng thường xuyên hơn; lần sử dụng với số lượng nhiều hơn; phát công dụng khuyến khích người sử dụng sản phẩm theo nhiều cách đa dạng Những người làm marketing định vị lại nhãn hiệu sản phẩm nhằm thu hút phân đoạn thị trường lớn có khả phát triển mạnh - Đổi sản phẩm Các nhà quản trị marketing thuộc tính sản phẩm chất lượng, đặc tính, kiểu dáng để thu hút thêm khách hàng có cơng dụng nhiều Chiến lược tăng cường chất lượng nhằm nâng cao hiệu sản phẩm độ bền, độ tin cậy, hương vị, tốc độ Chiến lược có hiệu chừng mà chất lượng cịn cải tiến được, người mua tin lời tuyên bố chất lượng cải tiến cịn có nhiều người mua mong muốn có chất lượng cao Chiến lược tăng cường đặc tính nhằm tăng thêm tính chất đặc trưng (như kích cỡ, trọng lượng, vật liệu chế tạo, phụ tùng kèm theo) để làm tăng thêm công dụng, đa dạng, mức độ an toàn thuận tiện sản phẩm Chiến lược tăng cường đặc tính sản phẩm có khả tạo nên hình ảnh tinh thần đổi doanh nghiệp tranh thủ trung thành số phân đoạn thị trường coi trọng đặc tính Tuy nhiên chiến lược có đặc điểm bị đối thủ cạnh tranh bắt chước Chiến lược cải tiến kiểu dáng nhằm làm tăng tính hấp dẫn thẩm mỹ sản phẩm Việc định kỳ tung thị trường sản phẩm có kiểu dáng xem cạnh tranh hình thức sản phẩm, khơng phải cạnh tranh chất lượng hay đặc tính sản phẩm Thực chất chiến lược cải tiến kiểu dáng tạo đặc điểm độc đáo hình thức, cấu trúc màu sắc bao bì để khách hàng dễ nhận biết nhằm thu hút thêm khách hàng đồng thời tranh thủ khách hàng trung thành với nhãn hiệu sản phẩm - Cải tiến marketing Các nhà quản trị marketing kích thích doanh số cách cải tiến vài yếu tố phối thức marketing (marketing - mix) • Giá cả: Doanh nghiệp cần cân nhắc khả giảm giá bán để thu hút khách hàng khách hàng hãng cạnh tranh Đưa định liên quan đến giảm giá thức, hay giảm giá thông qua cách quy định giá đặc biệt, chiết khấu theo khối lượng, định giá bao gồm cước phí vận chuyển hay khơng kèm cước phí vận chuyển Kể khả tăng giá để khẳng định chất lượng cao • Phân phối: Doanh nghiệp cần tìm cách tranh thủ hỗ trợ sản phẩm khả trưng bày nhiều trung gian bán lẻ, hay hướng sang kênh phân phối quy mô lớn, trung gian phân phối cực lớn, kênh phân phối phát triển • Xúc tiến: Doanh nghiệp cần xem xét hội quảng cáo hiệu hơn, phân tích khả thay đổi nội dung hình thức thông điệp quảng cáo, cách thức phương tiện truyền đạt, tần suất, thời điểm quảng cáo, mức mức độ đáp ứng ngân sách quảng cáo cho thay đổi Doanh nghiệp nên sử dụng cơng cụ hình thức khuyến động hơn, mức hoa hồng cao, điều kiện tín dụng ưu đãi hơn, giải thưởng tặng quà kèm theo, • Dịch vụ: Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng 2.4 Giai đoạn 4: Suy thoái - Chiến lược chung: rút sản phẩm khỏi thị trường - Khách hàng chủ yếu: "Laggard" - nhóm khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm lỗi thời - Chiến lược marketing mix: • Sản phẩm: Giữ nguyên cải tiến sản phẩm cần thiết Điều quan trọng doanh nghiệp nên tính tốn sản lượng sản xuất cho lượng hàng tồn không bị ứ đọng doanh nghiệp hồn tồn rút sản phẩm khỏi thị trường • Giá cả: Giảm đến mức có thể, sử dụng chiến lược discount, allowance nhằm tăng cường khả lý • Phân phối: Xóa dần sản phẩm khỏi điểm phân phối nhằm giảm chi phí • Xúc tiến: Tăng cường sử dụng công cụ sales promotions nhằm hỗ trợ việc lý CHIẾN LƯỢC MARKETING CUNG ỨNG GIÁ TRỊ THEO CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM MÌ TƠM MILIKET CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA - MILIKET Tổng quan công công ty sản phẩm 3.1 Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa - Miliket Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa – Miliket tiền thân Xí nghiệp Lương thực thực phẩm Colusa Xí Nghiệp Lương thực thực Phẩm Miliket Tổng Công ty lương thực Miền Nam định hợp năm 2004 Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn định cổ phần hóa năm 2006 Với vài sản phẩm mì ăn liền truyền thống từ thuở ban đầu, đến sản phẩm Colusa – Miliket phát triển đa dạng hóa bao gồm 60 mặt hàng thực phẩm chế biến loại từ bún phở, mì… đến gia vị tương ớt, tương cà… nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Xác định chất lượng sản phẩm ưu tiên hàng đầu, từ năm 2001 Công ty xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn thực làm việc theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tổ chức BVQI (Tên gọi la BVC) Anh Quốc chứng nhận Thực chương trình đầu tư mạnh cho sản xuất, công ty nhập dây chuyền máy đại theo công nghệ Nhật Bản với cơng suất 500.000 gói mì/ngày 3.2 Sản phẩm mì tơm Miliket Nhãn hiệu mì ăn liền Colusa – Miliket ln người tiêu dùng ưa thích với hai dịng sản phẩm mì gói mì ký Từ ưa thích vỏ giấy kraft hình ảnh tơm gắn liền với thương hiệu mì ăn liền người tiêu dùng thường gọi Mì Tơm, Mì Tơm Do đó, nói đến mì tơm nhớ đến mì có hình ảnh hai tơm hãng mì Colusa – Miliket Qua nhiều biến đổi thị trường, Miliket nhãn hiệu hoi giữ dịng sản phẩm mì ký hương vị mì Vị Hương ghim vào tâm trí khách hàng Cùng với đó, mì tơm Miliket hướng đến phân khúc bình dân với mức giá bán 2.700 – 3.200đ/ gói dịng mì gói 30.000 – 35.000đ/kg mì kí, đóng gói 16 vắt/kg Hoạt động Marketing cung ứng giá trị theo chu kì sản phẩm 4.1 Giai đoạn triển khai Sản phẩm mì Miliket giai đoạn giới thiệu có hai dịng mì gói mì ký Bao bì mì Hai Con Tơm điển hình lối thiết kế tối giản, thiên chất lượng: giấy xi măng trắng nâu đỏ, mặt giấy nhám nhẹ, bột bền màu với thời gian Trên bao in hình hai tôm đỏ bật Bên vắt mì vng vức sơ chế sấy khơ với gói súp Với dịng sản phẩm mì ký, quy cách đóng gói 10 – 20 vắt mì/túi, đựng túi nilong đơn sơ, in hình tơm Khơng khơng đa dạng hình thức đóng gói, Miliket thời điểm cho mắt hương vị nhất, dựa hương vị gói gia vị Vị Hương Tố vốn tiếng trước Tuy nhiên, vào năm này, mì Miliket coi ăn hảo hạng Bên cạnh đó, giai đoạn đầu cơng ty Colusa thực chiến lược giá hớt váng sữa chậm với mức giá 500 - 1.000 đồng/gói nhằm thâm nhập nhanh vào thị trường Trong thời điểm năm 80, Miliket xếp vào phân khúc hàng xa xỉ, thường xuất bếp gia đình có thu nhập cao Về địa điểm phân phối, sản phẩm bán gần độc quyền cửa hàng tạp hóa quốc doanh, chủ yếu hai thành phố lớn chủ yếu miền Nam Những gói mì trân trọng q q mà người Bắc vơ Nam thường đóng theo hành lý Trong thời điểm này, hoạt động xúc tiến nhìn chung chưa phát triển, mì Miliket chiếm “thế độc quyền” nên Colusa khơng có hoạt động để xúc tiến thương mại 4.2 Giai đoạn phát triển -Trong giai đoạn phát triển, mì ăn liền Miliket giữ hai dịng sản phẩm cũ, trung thành với bao bì giấy mẫu mã “hai tôm” quen thuộc, chất lượng sản phẩm gần khơng có thay đổi Giá bán mì Miliket thời điểm tăng nhẹ so với giai đoạn triển khai, 500 – 1.500đ/gói Tuy vậy, mức giá lại cho hợp lý giúp Colusa mở rộng phân khúc thị trường nhiều, hướng tới đối tượng người tiêu dùng bình dân, học sinh, sinh viên Điều giải thích kinh tế Việt Nam sau Đổi phát triển, đời sống người dân cải thiện kinh tế có lạm phát, dẫn đến giá hàng hóa tăng Nhờ việc mở rộng phân khúc thị trường, phạm vi phân phối mở khắp nước, bày bán chủ yếu gian hàng xén chợ, sau cửa hàng tạp hóa Miliket trở thành sản phẩm mì ăn liền quen thuộc đến mức người tiêu dùng lấy hai từ “mì tơm” định danh cho loại thực phẩm nàyĐặc biệt khu vực nông thôn, nhãn hiệu “xâm chiếm” kệ bếp hầu hết gia đình, trở thành tuổi thơ nhiều hệ Hơn nữa, Miliket thời điểm năm 80, 90 đánh giá “vua mì gói”, thành cơng chiếm đến 90% thị phần mì gói Việt Nam Tuy giai đoạn phát triển vượt bậc, Miliket lại “khiêm tốn” việc thực chiến lược xúc tiến thương mại Cụ thể, công ty Colusa đưa hai sách Marketing sản phẩm giai đoạn Marketing trực tiếp Marketing điểm bán Sản phẩm quảng bá trực tiếp đến người tiêu dùng hoạt động cụ thể tham gia trưng bày, giao dịch hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng Việt nông thôn trực tiếp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng thông qua nhân viên bán hàng chợ bán lẻ, chợ đầu mối đại lý 4.3 Giai đoạn bão hịa Trong giai đoạn bão hịa, mì ăn liền Miliket dần vị “độc quyền” trước gia nhập thị trường nhiều hãng mì ăn liền ngồi nước, điển hình Acecook Masan Đứng trước cạnh tranh khốc liệt, Miliket có động thái để đa dạng hóa sản phẩm Tuy nhiên dừng lại loại hương vị tơm chua cay tơm sa tế Quy cách đóng gói khơng có thay đổi Tuy vậy, thời kì bão hịa này, sản phẩm mì Miliket cịn dính phải phản hồi mì khơng cịn đậm đà, khơng giữ hương vị trước Tuy vậy, nhanh chóng Miliket tìm lại hương vị mì Vị Hương ngày xưa, xác định chất lượng sản phẩm ưu tiên hàng đầu, từ năm 2001 Công ty xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn thực làm việc theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tổ chức BVQI Anh Quốc chứng nhận Thời điểm khó khăn Miliket tìm chỗ đứng cho riêng mình, tập trung vào phân khúc nông thôn, người thu nhập thấp với giá bán dao động từ 2000đ - 3000đ Phân phối sản phẩm chuyển dần sang quán lẩu, quán ăn Tại đại lý, cửa hàng tạp hóa nơng thơn, đa số mì Miliket phân phối miền Tây Nam Sau xuất siêu thị với số lượng Dù đẩy mạnh xúc tiến công ty sử dụng chiến lược xúc tiến cũ, khơng có thay đổi đánh vào lịng trung thành khách hàng Miliket chọn Marketing qua trải nghiệm trực tiếp, tập trung quảng bá chất lượng sản phẩm theo họ, cách Marketing hiệu chân thực 4.4 Giai đoạn suy thoái Từ năm 2004 đến mì Miliket thức bước vào giai đoạn suy thoái Thực tế cho thấy, doanh thu lợi nhuận Colusa có giảm mạnh so với giai đoạn trước, không cao không ổn định Từng thống lĩnh thị trường, năm 2018 - 2019 thị phần tiêu thụ mì tơm Miliket mức 3-4% sản lượng tiêu thụ Việt Nam, thua xa với thương hiệu mì ăn liền thị trường Biểu đồ doanh thu lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp (tính theo đơn vị tỷ đồng) Doanh thu trước thuế Miliket có xu hướng tăng nhẹ khơng đáng kể, lợi nhuận trước thuế lúc tăng lúc giảm khơng ổn định cịn số thấp so với mặt chung Giai đoạn năm 2019 – 2020 lợi nhuận có tăng nhẹ chủ yếu dịch bệnh bùng phát, người tiêu dùng mua hàng tích trữ nên lượng tiêu thụ có phần tăng lên Tuy nhiên đến người dân quen bình tĩnh có dịch bệnh nên doanh thu lợi nhuận trước thuế lại giảm Trước tình hình đó, Colusa - Miliket đưa chiến lược Marketing cung ứng giá trị cho giai đoạn cụ thể sau: • Thứ nhất, sản phẩm: Chất lượng sản phẩm không khác biệt hay thay đổi nhiều so với trước Tuy nhiên, sản phẩm đa dạng rõ rệt, nhiều hương vị tung ra: Mì hải sản, mì thập cẩm, mì thịt heo, mì gà, mì cà chua Bên cạnh đó, số vị mì lạ “hợp thời” mì bị bít tết, mì trộn Hàn Quốc, mì chay… Về mặt bao bì sản phẩm, cơng ty có thay đổi nhẹ ngồi gói giấy kraft đen cịn có giấy kraft trắng, giấy kiếng, mỳ ly Ngồi thay đổi này, Miliket số hãng mì hoi giữ sản phẩm mì ký Tuy vậy, sản phẩm Miliket lại biết đến mà phần lớn khách hàng trung thành với sản phẩm cũ hương vị quen thuộc Vì thế, thay đổi khơng đóng góp thúc đẩy nhiều vào việc tiêu thụ sản phẩm khách hàng cho thấy động thái tích cực cơng ty sản phẩm • Thứ hai, giá cả: Colusa sử dụng chiến lược giá rẻ nhất, với giá dao động khoảng từ 2700 - 3200 đồng/ gói Với chiến lược giá thành công mang lại lợi nhuận giúp Miliket “thu tiền” đặn, không lớn trì sản phẩm Bằng nỗ lực không ngừng nghỉ, đâu tháng 7/2017, Colusa-Miliket thức niêm yết sàn UPCOM với giá tham chiến 25800 đồng/ cổ phiếu, vốn hóa đạt 124 tỷ đồng Như thấy , việc sử dụng chiến lược giá rẻ nhất, Colusa- Miliket mang thành công, giúp sản phẩm có mặt đời sống người tiêu dùng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp • Thứ ba, phân phối: Mì Miliket xuất ngày nhiều quán lẩu từ vỉa hè đến nhà hàng lẩu xa xỉ khắp nước Colusa cho phân phối hội chợ, chợ đầu mối cửa hàng nhỏ nhiên sản phẩm lại không xuất đại lý, cửa hàng tạp hóa thơng thường hay siêu thị Colusa – MILIKET có mạng lưới phân phối ba miền Bắc, Trung, Nam, với 200 Nhà phân phối tập trung hướng tới thỏa mãn khách hàng người tiêu dùng nước Bên cạnh việc cố gắng lấy lại thị trường nước, Miliket mở rộng thị trường nước ngồi Trong năm 2016, mì tơm Miliket khai thác thêm nhiều thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Myanmar, Singapore nhiên sản lượng chưa cao • Thứ tư, xúc tiến: Coluso - Miliket không sử dụng chiến dịch quảng bá rầm rộ phương diện thông tin đại chúng, hay sử dụng KOLs mà trực tiếp mang sản phẩm đến với người tiêu dùng thông qua hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng Việt nông thôn, chợ bán lẻ, chợ đầu mối, Chiến lược marketing giai đoạn có cung ứng giá trị tích cực khiến cho doanh thu lợi nhuận có phần khởi sắc, xong chưa mạnh chưa đủ để lấy lại vị trí mà Miliket có 4.5 Đánh giá chiến dịch Marketing Miliket 4.5.1 Ưu điểm Nhìn chung, Miliket tận dụng triệt để hội, thách thức từ thị trường độc quyền để đưa chiến lược Marketing phù hợp với giai đoạn Đặc biệt, Milliket thành công xây dựng thương hiệu, giữ lịng trung thành tình u thương hiệu nhờ chiến lược Marketing độc đáo, đánh vào tâm lý người tiêu dùng Việt quan tâm đến chất lượng sản phẩm Chiến lược xúc tiến sản phẩm Miliket liền với tạo nên hiệu Nhãn hàng khơng ln cố gắng trì hương vị ngon vốn có mà hoạt động xúc tiến hướng đến quảng bá cho chất lượng, trải nghiệm khách hàng Nhờ vậy, khách hàng có cảm giác chân thực trực tiếp sử dụng sản phẩm dẫn đến hành vi mua theo thói quen, cộng với hình thức Marketing truyền miệng giúp độ phủ sóng mì Miliket tăng lên đáng kể Tận dụng mạnh mình, Miliket ln thay đổi chiến lược phân phối, tìm thị trường ngách phù hợp để đánh vào Thay phân phối rộng khắp cửa hàng, đại lí, Miliket chọn cung cấp mì cho quán lẩu, quán nhậu Có thể thấy bước Miliket, chứng tỏ nhãn hàng không thụ động trước đối thủ Đây nước khơn khéo giúp Miliket khơng bị xóa sổ khỏi thị trường mì 4.5.2 Nhược điểm Một nguyên nhân dẫn đến việc sản phẩm Miliket Colusa phải đến giai đoạn suy thối cơng ty bảo thủ việc kinh doanh, trì trệ việc đổi mới, trung thành sử dụng mẫu mã cũ với hình ảnh tơm gói giấy, chất lượng sản phẩm khơng có nhiều đổi Trong thị trường sức cạnh tranh cao, nhu cầu người dùng ngày tăng điều tối kị, dễ dấn đến dụp đổ doanh nghiệp Hơn nữa, lối mòn khác mà Miliket vấp phải xúc tiến Trong thời đại công nghệ, nhãn hàng sử dụng hoạt động xúc tiến truyền thống, khơng có đổi cách thức hay thông điệp truyền tải Không truyền thơng trang mạng, báo đài điều vô bất lợi cho Miliket thu hút thêm khách hàng mới, dẫn đến khó mở rộng thị phần Kể hoạt động xúc tiến thương mại khuyến mại, giảm giá… áp dụng Có thể nói “Miliket sống nhờ lòng trung thành khách hàng” Nếu tiếp tục áp dụng chiến lược Marketing vậy, chắn việc “ơng vua mì gói” bị xóa sổ khỏi thị trường ngày không xa Cuối cùng, chiến lược Marketing Miliket mang cho doanh nghiệp lợi nhuận, giúp trì sản phẩm nhiên không đủ liệt sức cạnh tranh với “ơng lớn”, điển hình Acecook Trong đối thủ chi mạnh tay cho truyền thông, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị phần Miliket lại hời hợt với điều này, chăm vào phát triển sản phẩm Điều tạo nên bất lợi cho doanh nghiệp họ 5.1 Giải pháp phát triển Marketing cho mì Miliket Giải pháp ngắn hạn Tiếp tục tập trung phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng với phân khúc nông thôn, người thu nhập thấp phân phối sản phẩm cho quán lẩu, không bán rộng khắp Để cạnh tranh chiến lược chi phí thấp, Cosula – MILIKET tiết kiệm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu Việc thực tốt công tác quản lý sản xuất, tiết kiệm, giảm định mức tiêu hao nhiên liệu, tăng thu hồi thành phẩm giúp Miliket giảm trung bình tỷ đồng năm Có ưu đãi hoa hồng cho nhà phân phối, đại lý, tặng kèm sản phẩm tú vị bếp cho người tiêu dùng mua theo thùng muỗng ăn, bột canh dòng sản phẩm khác Colusa miliket tốt cách để PR cho sản phẩm Tiếp tục xuất thị trường nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia mở rộng thị trường khác Mở chiến dịch truyền thơng thương hiệu, nhắm đến lịng trung thành khách hàng, khơi giợi lại hương vị tuổi thơ đáng nhớ quảng bá cho loạt sản phẩm nhãn hàng 3.1 Giải pháp dài hạn Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng mẫu mã, hương vị, đa dạng dòng sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, lấy bàn đạp để mở rộng phân khúc khách hàng mục tiêu, lôi kéo khách hàng tiềm tương lai giới trẻ, khơng có tuổi thơ gắn liền với gói mì Miliket Từng bước trở lại phân phối địa điểm đại lý, siêu thị, hàng tạp hóa, kênh phân phối dễ tiếp cận đến người dùng Miliket thành công Bên cạnh đó, để hợp với xu mua sắm online ngày tăng, Miliket cần xem xét việc mở gian hàng online trang thương mại điện tử Đồng thời, có bước sáng tạo cho marketing cơng ty đẩy mạnh quan hệ cơng chúng Tham gia vào chương trình cứu trợ đồng bào lũ lụt hàng năm giống thương hiệu khác Kokomi, miền Phát triển truyền thông đa kênh với nội dung đa dạng, phong phú cách hữu hiệu giúp Miliket tiến gần với khách hàng Miliket cần thay cho mặt mới, phù hợp với giới trẻ phải giữ màu sắc, hình ảnh ghim sâu vào tâm trí khách hàng từ trước

Ngày đăng: 14/09/2023, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w