Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
460,84 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U S mở cửa hội nhập toàn cầu lĩnh vực kinh tế ,đặc biệt nước ta trở thành thành viên thức WTO đem lại nhà nước khơng thuận lợi ,vận hội ,thời Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi ẩn chứa khơng khó khăn mà nước ta gặp phải Một khó khăn mà nước ta phải đối mặt cạnh tranh lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam Bởi doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn phát triển phải đổi quy mơ hoạt động ,hình thức tổ chức ,cơng nghệ kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Trong đối tác hợp tác quốc tế Việt Nam Asean đối tác quan trọng, nước Asean đầu tư vào Việt Nam từ ngày đầu sau luật đầu tư nước đời (1987) ngày tăng số lượng vốn đầu tư quy mô dự án với hội nhập Việt Nam khu vực tham gia kí khung hiệp định đầu tư Asean triển vọng , mức độ ảnh hưởng nước Asean lớn có tính chiến lược lâu dài Trước tình hình việc nghiên cứu tìm hiểu đất nước Asean phân tích thành cơng trở ngại để đưa sách góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Asean Chính em mạnh dạm viết chuyên đề đề tài: Tổng quan chung hiệp hội nước Đông Nam Á – ASEAN giải pháp thúc đẩy Việt Nam – ASEAN Bản chuyên đề hoàn thành nhờ bảo, hướng dẫn tận tình CBCNV viện kinh tế trị giới đặt biệt THS Nguyễn Thị Thúy Hồng Đã dành nhiều thời gian bảo, định hướng cho em để chuyên đề em hồn thành hạn Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực tập Chu Minh Hoàng SVTH: Chu Minh Hong KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Phần I Những vấn đề lý luận chung nước ASEAN vào Việt Nam Phần II Kinh tế mốt số nước ASEAN Phần III Các giải pháp nhằm thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam Trước vào viết em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thuý Hồng tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Chu Minh Hong KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chng I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ASEAN Quá trình hình thành phát triển ASEAN ASEAN (The Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam ¸) thành lập ngày 8-8-1967 gåm nước thành viên: Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái lan Bối cảnh lịch sử lúc chiến tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam phát triển đến mức cao độ đẩy Mỹ vào ngày thất bại nậng nề, sau Tết Mậu thân phải bước xuống thang chiến tranh, chuyển sang chiến lược Việt Nam hố Điều đặt nước Đơng Nam Á phải đối mặt với thách thức trị, kinh tế trước sức ép bên bên ngồi Trong bối cảnh đó, nhu cầu tập hợp hình thức tổ chức để đối phó với thách thức có thực quan trọng hết Ngoài nước sáng lập, năm 1984, sau thoát khỏi chế độ thuộc địa Anh, Brunei Darussalam trở thành thành viên thứ tổ chức vào 8-1-1984 Đến ngày 28-7-1995, Việt Nam kết nạp vào ASEAN sau năm, ngày 24-07-1997, Myanma Lào trở thành thành viên thứ thứ Cuối vào ngày 30-04 - ngày thống đất nước Việt Nam, Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN kết nạp Cămpuchia làm thành viên thứ 10 ASEAN Thuật ngữ “ASEAN 10” dùng phổ biến giới Tuy nhiên, từ năm 1999, Đơng Timo tách từ Inđơnêxia, coi ASEAN có 11 thành viên Các nước ASEAN nằm khu vực Đông Nam Á, trừ Lào, tiếp xúc với biển Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, thuận lợi cho giao thương quốc tế phát triển du lịch Diện tích nước ASEAN 4.604.866 km2, chiếm 3% diện tích giới Đơng Nam Á khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên như: Dầu mỏ, khí đốt tập trung Inđơnêxia, Brunei, Việt Nam; thiếc trữ lượng lớn tập trung Malaixia, Thái SVTH: Chu Minh Hong KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Lan, Inđơnêxia; đồng có nhiều Philippin; vàng tập trung Philippin Inđơnêxia… Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 30% tổng diện tích tự nhiên, khí hậu nóng ẩm quanh năm, ASEAN vùng có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, trồng nhiệt đới lúa gạo, cao su thiên nhiên, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cọ dầu… Thái Lan Việt Nam đứng thứ thứ nhì giới xuất gạo; Inđônêxia Việt Nam nước xuất cà phê lớn giới Về lâm nghiệp, nước ASEAN có tiềm lớn rừng với nhiều loại gỗ quý, dược liệu loài thú quý Về ngư nghiệp, với vị trí gần biển hệ thống sơng, ngịi kênh rạch chằng chịt, nước ASEAN có nhiều tiềm khai thác, ni trồng thuỷ sản: Philippin có trữ lượng cá đứng thứ 11 giới; Thái Lan 10 nước xuất thuỷ sản lớn giới Trong thập kỷ 90, ASEAN lên tổ chức tiểu khu vực hoạt động nổ hữu hiệu, nhiên khủng hoảng kinh tế – tài từ năm 1997 đặt số thách thức lớn ASEAN Khu vực ASEAN có 500 triệu dân, diện tích rộng 4,5 triệu km2, tổng GDP 737 tỉ USD tổng kim ngạch ngoại thương 720 tỉ USD (2001) Kể từ trước thức gia nhập với tư cách thành viên đầy đủ năm 1995 Hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN Brunei, Việt Nam mời tham dự họp hàng năm ngoại trưởng nước ASEAN Singapore (1993) Thái Lan (1994) số họp khác ASEAN Từ đầu năm 1994, Việt Nam mời tham gia vào số dự án hợp tác chuyên ngành ASEAN lĩnh vực hai bên thoả thuận: khoa học kỹ thuật, văn hố thơng tin, môi trường, y tế du lịch Hiện Việt Nam tham gia hầu hết lĩnh vực hoạt động ASEAN với tư cách thành viên đầy đủ Việt Nam tham gia Khu Mậu Dịch Tự Do ASEAN từ năm 1996 , cao ký tuyên bố ASEAN (cịn gọi Tun bố SVTH: Chu Minh Hồng KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bangkok) Hin t chức có 10 hội viên bao gồm nước hội viên nguyên thuỷ hội viên gia nhập sau Cơ cấu tổ chức ASEAN Cơ cấu tổ chức ASEAN kết q trình hồn thiện bước, song song với việc phát triển tổ chức ASEAN gần 30 năm qua Khi thành lập vào năm 1967, máy ASEAN giản đơn, bao gồm đầu mối/cơ chế chủ yếu: Hội nghị hàng năm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM), Uỷ ban thường trực ASEAN (ASC) để điều phối công việc thường nhật ASEAN Hội nghị AMM Các Uỷ ban chuyên trách Uỷ ban thường trực gồm chuyên gia quan chức lĩnh vực cụ thể Ban thư ký Quốc gia nước thành viên để thay mặt nước thực công việc cuả Hiệp hội phục vụ họp ASEAN Sau trình hoàn thiện, với mốc quan trọng định Hội nghị Cấp cao ASEAN năm 1976, 1977, 1987 đặc biệt vào 1992, cấu tổ chức chung ASEAN chức phận bước hình thành củng cố Cơ cấu tổ chức ASEAN sau: Các quan hoạch định sách Hội nghị người đứng đầu Nhà nước/chính phủ ASEAN (ASEAN Summit) Còn gọi Hội nghị Cấp cao ASEAN quan quyền lực cao ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ họp Xing-ga-po năm 1992 định Người đứng đầu phủ ASEAN họp thức năm lần họp khơng thức lần khoảng thời gian năm để đề phương hướng sách chung cho hoạt động ASEAN đưa định vấn đề lớn Từ sau Cấp cao SVTH: Chu Minh Hồng KTQT47 Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp ASEAN lần thứ 5, họp Cấp cao thức năm lần, hàng năm họp Cấp cao khơng thức Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (ASEAN Ministerial MeetingAMM) Theo Tuyên bố Băng cốc năm 1967, AMM hội nghị hàng năm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề phối hợp hoạt động ASEAN Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Kua-la Lăm-pơ năm 1977, người đứng đầu phủ ASEAN trí Bộ trưởng liên quan tham dự AMM cần thiết AMM AEM có trách nhiệm báo cáo chung lên Người đứng đầu phủ ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM) AEM thể chế hoá Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm 1977 Kua-la Lăm -pơ (Ma-lai-xi-a) Cũng AMM, AEM họp thức hàng năm Ngồi AEM họp khơng thức cần thiết nhằm đạo mật hợp tác kinh tế ASEAN AEM có trách nhiệm phải báo cáo cơng việc lên cho Người đứng đầu Chính phủ ASEAN Hội nghị Cấp cao Trong AEM có Hội đồng AFTA (Khu vực mậu dịch tự ASEAN ) thành lập theo định Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm 1992 Xing-ga-po để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực chương trình ưu đãi quan thuế có hiệu lực chung (CEPT) AFTA Hội nghị Bộ trưởng ngành: Trong thập kỷ đầu, Hội nghị Bộ trưởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức cần thiết để thảo luận hợp tác ngành cụ thể Đến nay, ASEAN thức có chế Hội nghị Bộ trưởng tài (AFMM) Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải SVTH: Chu Minh Hong KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (ATM) hội nghị Bộ trưởng lượng, Khoa học công nghệ môi trường, Lao động, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Lâm nghiệp, v.v Các hội nghị cấp Bộ trưởng tương đương khác Trên số lĩnh vực hợp tác ASEAN khác y tế, phúc lợi xã hội, giáo dục, luật pháp, đầu tư, du lịch tiến hành Hội nghị cấp Bộ trưởng người đứng đầu Ngành cần thiết để điều hành chương trình hợp tác lĩnh vực Hội nghị liên tịch Bộ trưởng (Join ministerial meetingJMM) JMM thành lập Hội nghị Cấp cao lần thứ Ma-ni-la, 1987 Hội nghị liên tịch Bộ trưởng tổ chức cần thiết để thúc đẩy hợp tác nganhf trao đổi ý kiến hoạt động ASEAN JMM bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng kinh tế ASEAN , đồng chủ tịch Chủ tịch AMM Chủ tịch AEM JMM triệu tập theo yêu cầu Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng kinh tế JMM triệu tập lần Ku-ching (Ma-lai-xi-a) 2/1991 để trao đổi ý kiến vai trị ASEAN APEC Gần đây, cịn có thêm hình thức JMM Bộ trưởng Ngoại giao, kinh tế Tài Tổng thư ký ASEAN Được Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị Hội nghị AMM với nhiệm kỳ năm gia hạn thêm, không nhiệm kỳ Tổng thư ký ASEAN có hàm Bộ trưởng với quyền hạn lớn theo định Hội nghị Cấp cao ASEAN 1992: khởi xướng, khuyến nghị phối hợp hoạt động ASEAN , nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác ASEAN Tổng thư ký ASEAN chịu trách nhiệm trước Hội nghị Cấp cao ASEAN; Các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN họp trước Chủ tịch Uỷ ban SVTH: Chu Minh Hồng KTQT47 Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp thường trực ASEAN kỳ họp Tổng thư ký ASEAN , chủ toạ họp ASC thay cho Chủ tịch ASC trừ phiên họp cuối Tổng thư ký tham dự họp Tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM) với quan chức cao cấp ASEAN Tổng giám đốc ASEAN ; thông báo kết kỳ họp liên Hội nghị AMM AEM Cuộc họp quan chức cao cấp ( Senior Officials MeetingSOM) SOM thức coi phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Ma-ni-la 1987 SOM chịu trách nhiệm hợp tác trị ASEAN họp cần thiết; báo cáo trực tiếp cho AMM Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM) SEOM thể chế hố thức thành phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao Ma-ni-la 1987 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN năm 1992, uỷ ban kinh tế ASEAN bị giải tán SEOM giao nhiệm vụ theo dõi tất hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN SEOM họp thường kỳ báo cáo trực tiếp cho AEM Cuộc họp quan chức cao cấp khác Ngồi có họp quan chức cao cấp tài chính, giao thơng vận tải, mơi trường, ma t uỷ ban chuyên ngành ASEAN phát triển xã hội, khoa học công nghệ, vấn đề cơng chức, văn hố thơng tin Các họp báo cáo cho ASC Hội nghị Bộ trưởng liên quan Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM) Cơ chế họp JCM lập theo định Hội nghị Cấp cao ASEAN năm 1987 Manila JCM bao gồm Tổng thư ký ASEAN , SOM, SEOM, Tổng giám đốc ASEAN JCM triệu tập cần thiết SVTH: Chu Minh Hong KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp s ch toạ Tổng thư ký ASEAN để thúc đẩy phối hợp quan chức liên ngành Tổng thư ký ASEAN sau thơng báo kết trực tiếp cho AMM 1.2 Các uỷ ban ASEAN Uỷ ban thường trực ASEAN ( ASEAN Standing committee-ASC) ASC bao gồm chủ tịch Bộ trưởng ngoại giao nước đăng cai Hội nghị AMM tới, Tổng thư ký ASEAN tổng Giám đốc Ban thư ký ASEAN quốc gia ASC thực công việc AMM thời gian kỳ họp báo cáo trực tiếp cho AMM ASC xem xét đề nghị chương trình hợp tác SEOM uỷ ban hợp tác chuyên ngành nêu ra, thông qua nước thành viên ASAN điều phối viên chuyển cho nước đối thoại tổ chức quốc tế đa phương để tìm vốn tài trợ cho đề nghị coi có triển vọng Các uỷ ban hợp tác chuyên ngành Hiện có uỷ ban hợp tác chun ngành hay cịn gọi uỷ ban phi kinh tế (non - economic Committees) lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hố thơng tin, mơi trường, phát triển xã hội, kiểm soát ma tuý vấn đề công chức Các uỷ ban xem xét kiến nghị vấn đề liên quan đến hợp tác ASEAN việc triển khai, chuyển giao công nghệ nghiên cứu lĩnh vực cụ thể mà uỷ ban phụ trách Chủ tịch uỷ ban luân phiên nước thành viên Mỗi uỷ ban lập tiểu ban nhóm làm việc phụ trách phần việc cụ thể 1.3 Các ban thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN thành lập theo Hiệp định ký Hội nghị Cấp cao lần thứ hai Ba-li, 1976 để tăng cường phối hợp thực sách, chương trình hoạt động phận khác ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tư Xing-ga-po năm 1992 thoả thuận SVTH: Chu Minh Hong KTQT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tng cng Ban thư ký ASEAN để thực hữu hiệu hoạt động ASEAN Theo thoả thuận, Ban thư ký ASEAN có cấu chức năng, trách nhiệm rộng lớn việc đề xuất, khuyến nghị, phối hợp thực hoạt động ASEAN; chuẩn bị kế hoạch, chương trình, phối hợp, thống quản lý tất hoạt động hợp tác thông qua; phối hợp tiến hành đối thoại ASEAN với tổ chức quốc tế khu vực bên đối thoại phân công, quản lý quỹ hợp tác ASEAN Ban thư ký ASEAN quốc gia Mỗi nước thành viên ASEAN có Ban thư ký quốc gia đặt máy Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN nước Ban thư ký quốc gia Tổng Vụ trưởng phụ trách 1.4 Các chế hợp tác với nước thứ ba - Hội nghị sau hội nghị Bộ trưởng (PCM) hội nghị tiến hành sau hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với thành phần tham dự gồm ngoại trưởng ASEAN ngoại trưởng 10 nước đối thoại ( Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Ôxtrâynia, Niu Dilân, Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc Ấn Độ) - ASEAN có 11 Bên đối thoại: Ơ-xtrây-lia, Ca-na-đa, EU, Nhật bản, Hàn quốc, Niu-Di-lân, Mỹ UNDP, Nga, Trung Quốc, Ấn độ ASEAN có quan hệ đối thoại theo lĩnh vực với Pa-kis-tan Các nước đội thoại nước đối tác quan trọng ASEAN Những vấn đề quan tâm chung ASEAN bên đối thoại vấn đề thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, tài trợ cho dư án hợp tác, cải thiện phương tiện vận tải liên lạc, phát triển nguồn nhân lực đào tạo cán Mỗi nước ASEAN phân công làm “Nước Điều phối viên” chịu trách nhiệm phối hợp quản lý mối quan hệ với bên đối thoại SVTH: Chu Minh Hoàng KTQT47