Đồ án tổ chức xây dựng , Trường ĐH Xây Dựng Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Đồ án tổ chức xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng Trần Xuân Hòa Lớp 49XD2 TRƯờng đại học xây dựng Khoa xây dựng đồ án tổ chức xây dựng Bộ môn : CÔNG NGHệ Tổ CHứC XÂY DựNG Nguời giao đề : Ths phạm ngọc thanh Ngời hớng dẫn : Ts phạm đức toàn Sinh viên : trần xuân hòa Lớp : 49xd2 MSSV : 4308.49 Ngày giao đề : 17032008 Ngày bảo vệ :2008Số lần thông qua Lần1 Lần 2 Lần 3 Lần 4Nội dung đồ án1
Trang 1Trường đại học xây dựng hà nội
Khoa kinh tế xây dựng
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Mậu Bành
Lớp 45kt3 Ms:1388045
Hà Nội, 11 - 2004
Trang 2Phần mở đầu
ý nghĩa công tác tổ chức xây dựng
1 Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước:
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vai trò và ý nghĩacủa xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất nàytrong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các côngtrình xây dựng nên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng
Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất củanền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp chế tạomáy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thựchiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở nhữngcông trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ cáclĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác ở đây nhiệm vụchủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng đỡ,lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng
Theo thống kê cho thấy chi phí công tác xây lắp thể hiện phần tham gia của ngành côngnghiệp xây dựng trong việc sáng tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40 60 % ( cho công trình sảnxuất ) và 75 90 % ( cho công trình phi sản xuất ) Phần giá trị thiết bị máy móc lắp đặt vàocông trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây chiếm từ 30 52 % ( cho côngtrình sản xuất ) , 0 15 % ( cho công trình phi sản xuất ) Ta thấy phần giá trị thiết bị máy mócchiếm một phần khá lớn công trình xây dựng, nhưng các thiết bị máy móc chưa qua bàn tay của
Trang 3người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh
tế quốc dân
Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn mặt kinh tế, chính trị,xã hội, nghệ thuật
Về mặt kỹ thuật các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đường lối
phát triển khoa học - kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của thành tựu khoa học - kỹ thuật đã
đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và
kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo
Về mặt kinh tế các công trình được xây dựng lên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển
kinh tế của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước,làm thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu và tốc độ tăngnăng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân
Về mặt chính trị và xã hội các côngtrình sản xuất được xây dựng nên góp phần mở
mang đời sống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật đất nước
Về mặt quốc phòng các công trình xây dựng nên góp phần tăng cường tiềm lực quốc
phòng đất nước, mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn đề quốcphòng
Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý và sử dụng một lượng tiền vốn khá lớn và sử dụng mộtlực lượng xây dựng đông đảo Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây dựng cơ bản mộtlượng tiền vốn khá lớn
Theo các số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng 11%tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14 % lực lượng lao động của khu vực sản xuấtvật chất
Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành có liênquan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạo máy chiếmkhoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân
Trang 42.Đặc điểm của sản xuất xây dựng:
Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến động theo địa
điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng của công trình Cụ thể là trong xây dựng con người vàcông cụ luôn phải di chuyển địa điểm sản xuất còn sản phẩm xây dựng thì lại đứng yên Vì vậycác phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn thay đổi theo điều kiện
cụ thể của địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng
Chu kỳ sản xuất thường là dài, dẫn tới sự ứ đọng vốn đầu tư tại công trình Đồng thời làmtăng những khoản phụ phí thi công khác phụ thuộc vào thời gian như chi phí bảo vệ, chi phíhành chính
Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể vì sản suất xây dựng đa dạng, phụthuộc nhiều vào điều kiện địa phương nơi xây dựng công trình và yêu cầu của người sử dụng.Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lượng đơn vị tham gia xây dựng rất lớn, các
đơn vị tham gia hợp tác xây dựng phải thực hiện phần việc của mình đúng theo trình tự thờigian và không gian
Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết, điềukiện làm việc nặng nhọc
Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện của địa điểmxây dựng gây nên
2.Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt độngtừng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị chotừng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai
đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặtbằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng
Trang 5Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở bản vẽ thi công và những điều kiện thực
tế, các qui định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giáthành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường
+ Công trình là nhà công nghiệp một tầng được xây dựng để phục vụ sản xuất
+ Công trình gồm 4 nhịp và 24 bước Bốn nhịp có kích thước là 24m Khẩu độ bước cột là6m
+ Móng cột độc lập bằng bê tông cốt thép đổ tại chổ, bê tông mác250#, hàm lượng thép35kg/m3bê tông
+ Dầm móng và dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn(Xuân Mai)
+ Cột bằng bê tông cốt thép lắp ghép, hàm lượng thép 130kg/m3, mác bê tông 200#, cột tổchức đúc ngay tại hiện trường
+ Vì kèo và cửa trời bằng thép hình chế tạo sẵn
+ Pa nel mái bằng bê tông cốt, mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn
+ Tường bao che đầu bằng gạch, dày 220mm, ở biên xây trên dầm đỡ tường, ở đầu hồi xâytrên móng tường
+ Mái gồm các lớp: - Gạch lá nem 2 lớp
- Vữa tam hợp 25#, dày 15mm
- Bê tông chóng thấm 7cm Thép phi 4 ,a=15
- Panen mái chữ U+ Nền nhà gồm các lớp: - Vữa xi măng 15mm MácM75
- Bê tông đá dăm 3*4 ,150#, dày 200mm
- Cát đen đầm kỹ
Trang 6Chọn chiều sâu của móng hđm= 1,6m, mặt đất tự nhiên cách mặt nền (cốt 0,00) là 0,2m, chọn chiều sâu của cốc là 1,4m.
Trang 7-Đường điện 35KV
Đường điện 35KV
Đường
điện 35KV
Đ ườ
ng đ
iệ n 35KV Sông
Quốc lộ 6
Hạng mục XD
B
phần i giới thiệu chung
I giới thiệu địa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng ở khu vực Xuân Mai, cách quốc lộ 6 ( về phía Bắc ) 200m vớisơ đồ mặt bằng XD như sau:
II Giới thiệu đặc điểm kiến trúc và kết cấu công trình
2.1 Đặc điểm:
Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng có 4 nhịp và 18 bước cột :
Chiều dài bước cột là 6 m
Kích thước nhịp là : AB=BC=DE=EF=24m
Trang 10Cét
Trang 11Cột bê tông cốt thép lắp ghép bêtông mác 200 Mua tại nhà máy.
c)
+ Dầm cầu chạy:
Dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép mua tại nhà máy bê tông Xuân Mai:
axb = 550x160 (mm) L
(mm )
H (mm )
Trọng lượng (tấn )
và giữa nhịp 24 với 27m (a,f)
cột trục nhịp biên 24m
Trang 13III Nội dung chính của đồ án và phương hướng thi công tổng quát
1 Nhiệm vụ của đồ án môn học:
Nhiệm vụ của đồ án môn học này là thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà côngnghiệp một tầng.Nhiệm vụ thiết kế bao gồm nhưỡng nội dung chính chủ yếu sau:
Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công bao gồm:
Thiết kế tổ chức thi công công tác san lớp đất thực vật,chuẩn bị mặt bằng thi công.
Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần ngầm bao gồm.
Thiết kế tổ chức thi công công tác đào đất hố móng công trình.
Thiết kế tổ chức thi công công tác đổ bê tông cốt thép móng.
Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần thân mái công trình bao gồm:
Trang 14 Thiết kế tổ chức thi công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực cho thân mái công
trình
Thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình.
Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại gồm:
Công tác hoàn thiện công trình.
Công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình.
Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác thì tiến hành lập tổng tiến độ thi côngcông trình
Dựa trên tổng tiến độ thi công tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công trình theo tổng tiến độ đã lập, và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu,lán trại tạm,điện nước phục vụ thi công.
Từ số liệu tính toán được sẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình.
Các nội dung đồ án gồm các vấn đề như đã trình bày ở phần nhiệm vụ đồ án mônhọc.Toàn bộ nội dung đồ án chia làm hai phần
Phần thuyết minh thể hiện các nội dung thiết kế tổ chức thi công công tác và tính toánkhối lượng chi tiết
Phần bản vẽ bao gồm hai bản vẽ khổ A1 thể hiện các biện pháp kỹ thuật thi công các côngtác và tiến độ thi công từng phần,cũng như tổng tiến độ thi công toàn bộ công trình
Phương hướng áp dụng cơ giới hoá và thi công dây chuyền cho các công tác chủ yếu sau:
Công tác đất: Khối lượng công tác của loại công tác này khá lớn, đồng thời điều kiện
mặt bằng đủ rộng để thi công đất bằng cơ giới, như vậy có thể chọn máy đào gầu nghịch đểthi công đất Như do máy đào không thể tạo ra đúng kích thước hố móng theo yêu cầu nêncần kết hợp với sửa móng bằng thủ công
Trang 15 Công tác bê tông móng: Do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi công
rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tôngbằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy Việc thi công cácquá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sửdụng biện pháp thi công dây chuyền
Công tác lắp ghép: công tác này chiếm tỷ lệ cao trong quá trình thi công nên có điều
kiện áp dụng cơ giới, áp dụng những biện pháp thi công tiên tiến Do trong thi công cónhiều loại cấu kiện khác nhau nên có thể chọn cầu trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắpghép
3.Danh mục công việc:
a) Tổ chức công tác san lớp đất thực vật chuẩn bị mặt bằng thi công
Trang 16 Lắp cột và chèn chân cột.
Lắp dầm móng và dầm cầu chạy.
Xây tường bao che:
Đào móng đầu hồi.
Xây tường đầu hồi.
Xây tường biên.
Trang 17Phần hai
Tổ chức thi công
I Lựa chọn phương án và tổ chức thi công phần ngầm
1 Tố chức thi công đào móng:
a Đặc điểm thi công phần ngầm và danh mục công việc:
Tại địa điểm xây dựng, mặt nền đất tương đối bằng phẳng Mạch nước ngầm ở độ sâu 4m
so với cốt nền, thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm và thoátnước bề mặt
Các công tác chính khi thi công đất :
Tháo dỡ ván khuôn Xác định khối lượng công tác
b Xác định khối lượng đất móng cần đào:
San lớp đất thực vật :
Khối lượng đất cần san = 102x96 x 0,2=1958,4 m3
Với khối lượng đất cần san ta chọn 2 máy san mã hiệu DZ 98A,loại máy U1D6C2 có cácthông số sau :
Năng suất ca:320m3/ca
Công suất :184kw
Trang 18Số ca máy cần thuê: 1958,4/320=7 ca
Vậy giá thành thuê máy san =861161x7= 6028127 (đồng)
Thời gian thi công mất 5 ngày
Đào móng:
Theo số liệu khảo sát, nền đất tại hiện trường thi công là đất sét pha nên lấy hệ số mái dốckhi đầo đất là m = 0,67 Cao trình đất tự nhiên là -0,2m do vậy chiều sâu hố móng cần đào là1,4m.Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,2
m so với kích thước thật của móng.Công thức xác định thể tích hố móng cốc như sau:
ào các móng băng
Công thức xác định hố móng băng
V= L*(b+m*h)*h
Trang 19Tính toán khối lượng đất đào cho trong bảng sau:
Tổng (m3)
c Xác định phương án thi công.
Do khối lượng đào đất khá lớn ,mặt bằng thi công rộng nên sẽ sử dụng máy đào để thicông Vì máy không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợpvới đào thủ công
2 Khối lượng đất đào thi công bằng máy 3802,9 3489,72
3 Khối lượng đất đào thi công bằng thủ công 671,1 984,28
Chúng ta đưa ra hai phương án ,tiến hành phân tích so sánh các chỉ tiêu chủ yếu để có thể lựachọn được phương án tối ưu
Trang 20Phương án 2 : Sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động thuỷ lực EO 2621A
Bảng II9
Với :-nck:số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) =3600/Tck
-Tck : Thời gian của một chu kỳ (s)=tck.KvtKquay
Trang 21-tck : Thời gian một chu kỳ khi góc quay =90 đất đổ tại bãi
- Kvt:Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc=1,1(đổ đất lên thùng xe)
- Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (=90)=1
- tca=8 -Thời gian làm việc của một ca.
Năng suất ca
Nca=Nkt.tca.
Bảng II.10
Năng suất thực tế:
Ntt = Nca.Ktg
Trang 22+ khối lượng đất đào thi công bằng máy =năng suất thực tế * số ca máy
+ khối lượng đất đào thi công bằng thủ công = tổng khối lượng đất đào cần thi công - khối lượng đất đào thi công bằng máy.
* Sơ đồ phân đoạn thi công công tác đất.
Dựa vào mặt bằng thi công ,căn cứ dự kiến trình tự lắp đặt kết cấu của công trình và mặttrận công tác cho máy và công nhân làm ,dựa vào điều kiện liên tục khi chuyển đợt của các đâychuyền thi công ,dựa và năng suất của máy(có thể làm trong số nguyên ca),căn cứ vào khốilượng công tác ta chia mặt bằng thi công thành (6,15) phân đoạn
NS ca máy (m3/ca)
Số ca máy
KL đất đào bằng máy
KL đất đào bằng thủ công
Trang 23Mặt bằng phân khu thi công công tác đất
NS ca máy (m3/ca)
Số ca máy KL đất đào
bằng máy
KL đất đào bằng thủ công
Trang 24Chọn loại ô tô tự đổ trọng tải 5 tấn Đơn giá ca máy 444000 (vnđ)
Ntt :Năng suất thực tế của máy đào
q Khối lượng đất chở một chuyến:
q=k*q1/
q1 : Trọng tải xe 5 tấn
K hệ số sử dụng tải trọng :k=0,9
: Thể tích tự nhiên của đất , =1,8 T/m3
T thời gian làm việc một ca ,T =8*3600=28800s
Trang 25tđổ:Thời gian quay đầu xe và đổ đất
t đổ : Thời gian quay đầu xe và đổ đất.
Ntt :Năng suất thực tế của máy đào
q Khối lượng đất chở một chuyến:
q=k*q1/
q1 : Trọng tải xe 5 tấn
K hệ số sử dụng tải trọng :k=0,9
: Thể tích tự nhiên của đất , =1,8 T/m3
T thời gian làm việc một ca ,T =8*3600=28800s
tđổ:Thời gian quay đầu xe và đổ đất
t đổ : Thời gian quay đầu xe và đổ đất.
T đổ:60s
Trang 26Vậy số ô tô cần có là n=Tôtô/Tchờ=1536/276=5,56 lấy tròn 6 (xe ô tô)
Chi phí sử dụng máy đào gầu nghịch
Tổng chi phí sử dụng máy
Trang 27Chi phí sử dụng ô tô 22200 40848
Hao phí nhân công cho toàn bộ khối lượng đất đào bằng thủ công.
H=hao phí nhân công cho 1m3 đất đào x khối lượng đất đào
+phương án II.chia mạt bằng 15 phân đoạn thi công Chon số công nhân:32 người,thi công trong 15 ngày (mỗi ngày 1 phân đoạn).Tổng số ngày công sử dụng 32*15=480 (ngày công)
Trang 28-chi phí phương án II> chi phí phương án I
-thời gian phương án 2=16 ngày < thời gian phương án I=19 ngày.
KL chọn phương án II
Tổng thời gian thi công đào đất và sửa móng bằng thủ công 15 ngày.
Sử dụng máy một gầu EO 2612 A.Tổng thời gian công tác đất 15 ngày ,mỗi ngày hoàn thành một phân đoạn.Sửa móng bằng thủ công dùng 32 người công nhân thi công 15
Trang 29ngày.Sau khi công tác đào đất bằng máy làm xong một phận đoạn thị công tác sửa móng bằng thủ công vào.
Tiến độ thi công cụ thể như nhau
Trang 31sơ đồ di chuyển máy đào như sau:
Đổ bê tông lót móng
Đặt cốt thép móngLắp ván khuôn móng
Đổ bê tông móng và bảodưỡng bê tông
Tháo dỡ ván khuônMóng là móng bê tông độc lập , hình dáng không phức tạp, chiều sâu thi công không lớnnên có thể thi công cùng một đợt
Đầu ra
6000*17
Trang 32Vm= X.Y.h (h : chiÒu dµy líp lãt mãn , h =100mm)
Trang 33Bê tông, cốt thép móng STT Tung Hoành V1 V2 V3 V4 V
(m 3 )
Thép 1 móng (100kg)
Số lượng
Tổng BT (m 3 )
Tổng Thép (100kg)
Tổng khối lượng (m 2 )
Khối lượng công tác đất cần lấp lần một.
Khi lấp đất một lần ta lấp bằng với mặt móng.Đất lấp một phần đất đào lên khi thợ sửa thủ côngsửa móng ,phần còn lại là lấp bằng cát được mua đổ bên cạnh hố móng cần lấp Khối lượng đấtcần lấp tính bằng tổng khối lượng từ đáy hố móng đến mặt bằng móng trừ đi phần bê tônglót,cốc và bê tông móng
Loại móng Thể tích
đất
Thể tíchbtlót(m3)
Thể tíchBT+cốcmóng
Thể tích lấp
đầy một móng
Số lượng(m3)
Tổng thểtích (m3)
Trang 344 5
6
10 11
1 2
13
Trang 35Định mức (gc/m 3 )
Hao phí lao
động (giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân
Định mức gc/100kg
Hao phí lao
động (giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân
Trang 36Định mức (gc/m 2 )
Hao phí lao
động (giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân
Định mức (gc/m 3 )
Hao phí lao
động (giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân
đoạn
Trang 37Khối lượng (m 2 )
Định mức (gc/m 2 )
Hao phí lao
động (giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân
Trang 38Định mức (gc/10m 2 )
Hao phí lao
động (giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân
Từ kết quả tính toán ta bố trí tổ đội thi công như sau:
Quá trình bê tông lót móng (k1=1):Chọn tổ công nhân 13 người Thời gian gián đoạn là
2 ngày
Quá trình cốt thép (k3=1):Chọn tổ công nhân 16 người.
Quá trình ván khuôn móng(k2=1): Chọn tổ công nhân 6 người.
Trang 39 Quá trình bê tông móng (k4=2): Chọn tổ công nhân 36người.chọn 2 tổ đội ,mỗi tổ đội
18 người Thời gian gián đoạn là 2 ngày
Quá trình tháo ván khuôn móng (k5=0,5): Chọn tổ công nhân 6 người
Từ kết quả tính toán ta có dây chuyền thi công đẳng nhịp không thống nhất, thời gian thicông của phương án là:
Trang 40Công tác bảo dưỡng bê tông không đưa vào dây chuyền vì thời gian bảo dưỡng nằm trong thời gian gián đoạn của bê tông,đồng thời trong quá trình th1ực hiện các công tác khác tổ công nhân bê tông sẽ làm luôn công tác bảo dưỡng bê tông.
*Tính toán các hệ số.
-Hệ số ổn định dây chuyền theo thời gian
k1= Tôđ/ TVới:
Tođ: Thời kỳ ổn định của dây chuyền
T: Thời hạn thi công của toàn dây chuyền
k1=6/24=0,25
Theo biểu đồ tiến độ thì dây chuyền có thời gian ổn định
-Hệ số ổn định nhân công theo thời gian
k2= Pmax/ Ptb
Với: Pmax: Số lượng công nhân tối đa trên biểu đồ nhân lực (71 người)
Ptb= p.t/ T là số công nhân trung bình trên công trường trong suốt thời gian thi công côngtrình
Ptb=(3*13+1*19+1*35+1*55+3*75+6*78+3*65+1*59+1*43+1*23+3*6 )/24
Ptb =49,125
K2= 71/49,125= 1.58
Kl: Biểu đồ nhân lực tuơng đối tốt
-Hệ số ổn định dây chuyền theo thời gian
k3= Ad/ A
Ađ=(55-49,125)*1+(75-49,125)*1+(78-49,125)*6+(65-49,125)*3+(59-49,125)*1=262,25
A = 1170
K3=262,25/1170= 0,224
KL :Điều hoà về lao động
Tính giá thành và lựa chọn phương án máy thi công phương án 1:
Khối lượng bêtông lót móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 14,015
m3