1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tổ chức thi công

57 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 907 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC – HỌC VIÊN CAO HỌC CÁC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT 1. Đề tài: Đồ án tổ chức thi công 2. Dạng File: Auto Cad, có thuyết trình đầy đủ 3. Đối tượng: Dùng cho Học sinh, sinh viên Cao đẳng – Đại học và học viên Cao học Khối chuyên ngành xây dựng, giao thông, kiến trúc … 4. Dung lượng: 2.27 MB

Trang 1

i ®Ưc ®iÓm kinh tÕ kÜ thuỊt chung vµ ®iÒu kiÖn thi c«ng cña

c«ng tr×nh Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền

kinh tế nước ta Để đáp ứng nhu cầu phát triển nền côngnghiệp cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, nhàmáy cơ khí sẽ được xây dựng tại khu công nghiệp Hoà Khánh,quận Liên Chiểu Đây là công trình quan trọng trong giai đoạnphát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu, là đòn bẩy thúc đẩysự phát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ănviệc làm cho nhân dân trong khu vực Hoà Khánh

Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trìnhđược xây dựng tại khu kiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 3khẩu độ

- Chiều rộng nhà : L1 = 24m; L2 = 24m

- Cao trình đỉnh cột : H1 = 8m; H2 = 8m

- Chiều dài bước cột biên : 6m

- Chiều dài bước cột giữa : 6m

- Số bước cột : 18

- Chiều dài toàn nhà : 108m

- Tường xây gạch dày : 220

- Diện tích cửa chiếm : 30%

- Phần móng, khung và mái của công trình sử dụng biệnpháp thi công lắp ghép

- Cự ly vận chuyển đất thải ra khỏi công trường: 3.5km

- Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến côngtrường:

+ Cấu kiện bê tông cốt thép: 8 km

+ Ximăng,sắt thép, cát : 11.5 km

- Nhân công, vật liệu khác, máy móc, điện, nước đủ thoảmãn yêu cầu thi công

- Đặc điểm địa chất thuỷ văn : Bình thường

- Điều kiện nền đất : ĐâÚt cát pha

- Thời gịan hoàn thành : 9 tháng

- Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộquản lý và kỹ thuật đầy

đủ, nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đápứng được yêu cầu cho công tác thi công

II TÝNH KHỉI Lîng c«ng t¸c thi c«ng

1 Hàng cột trục A,D ( cột biên ) :

Tiết diện cột chữ I

Trang 2

3 Móng: chọn cao trình mặt trên của móng là -0.2m (so với

mặt nền hoàn thiện), trùng với mặt đất thiên nhiên

a, Móng cột biên M 1:

Chiều sâu đặt móng : H = 1.5 m

Chiều cao toàn bộ móng : Hm = 1.5-0.2 = 1.3m

Chiều cao đế móng chọn : hd = 0.4 m

Chiều cao cổ móng : hc = Hm - hd = 0.9 m Chiều sâu chôn cột vào móng : ho = 0.8 m

Chiều chiều sâu hốc móng : hh = ho + 0.05 =0.85 m

Kích thước đáy hốc : ađh = ac + 0.1 =0.4 + 0.1 = 0.5 m

bđh = bc + 0.1 = 0.6 +0.1 = 0.7 m

Kích thước miệng hốc : amh = ac + 0.15 =0.4 + 0.15= 0.55 m

bmh = bc + 0.15 = 0.6+ 0.15 = 0.75 m

Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0.25 m Kích thước đế móng : 2.2x2.8 m

Thể tích của bêtông móng :

V1 = 0.4x2.8x2.2+1.25x1.05x0.9 - 1/6[0.5x0.7 + 0.55x0.75 + (0.5+0.55)(0.7+0.75)]x0.85

= 3.32 m3

Khối lượng : G1 = 3.32x2.5 =8.3 tấn

Trang 3

Chiều sâu đặt móng : H = 1.5 m

Chiều cao toàn bộ móng : Hm = 1.5-0.2 = 1.3m

Chiều cao đế móng chọn : hd = 0.4 m

Chiều cao cổ móng : hc = Hm - hd = 0.9 m Chiều sâu chôn cột vào móng : ho = 0.8 m

Chiều chiều sâu hốc móng : hh = ho + 0.05 =0.85 m

Kích thước đáy hốc : ađh = ac + 0.1 =0.4 + 0.1 = 0.5 m

bđh = bc + 0.1 = 0.8+ 0.1 = 0.9 m

Kích thước miệng hốc : amh = ac + 0.15 =0.4 + 0.15= 0.55 m

bmh = bc + 0.15 = 0.8+ 0.15 = 0.95 m

Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0.25 m

Kích thước đế móng : 2.6x3.2 m

Thể tích của bêtông móng :

V2 = 0.4x2.6x3.2 + 1.45x1.05x0.9 - 1/6[0.5x0.9 + 0.55x0.95 + (0.5 +0.55)(0.9+0.95)]x0.85

= 4.29 m3

Khối lượng : G2 = 4.29x2.5 = 10.725 tấn

Trang 4

= 5.5 m3

Khối lượng : G4 = 5.5x2.5 = 13.75 tấn

Trang 5

Chiều sâu đặt móng : H = 0.9 m

Chiều cao toàn bộ móng : Hm = 0.9-0.2 = 0.7m

Chiều cao đế móng chọn : hd = 0.3 m

Chiều cao cổ móng : hc = Hm - hd = 0.4 m Chiều sâu chôn cột vào móng : ho = 0.4 m

Chiều chiều sâu hốc móng : hh = ho + 0.05 =0.45 m

Kích thước đáy hốc : ađh = ac + 0.1 = 0.4+ 0.1 = 0.5 m

bđh = bc + 0.1 = 0.4 +0.1 = 0.5 m

Kích thước miệng hốc : amh = ac + 0.15 =0.4 + 0.15= 0.55 m

bmh = bc + 0.15 = 0.4+ 0.15 = 0.55 m

Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0.2 m

Kích thước đế móng : 1.5x1.5 m

Thể tích của bêtông móng :

V5 = 0.3x1.5x1.5 + 0.95x0.95x0.4 - 1/6[0.5x0.5 + 0.55x0.55 + (0.5 +0.55)(0.5+0.55)]x0.45

= 0.91 m3

Khối lượng : G5 = 0.91x2.5 = 2.275 tấn

3 Dầm cầu trục: là dầm bêtông cốt thép tiết diện chữ I

Trang 6

Khối lượng : 2.3tấn

5 Dàn vì kèo bê tông cốt thép:

Nhịp l = 23.940 m

Chiều cao giữa dàn h = 2.95 m

Chiều cao đầu dàn h0 = 0.79 m

7 Panel mái nhà và panel cửa mái:

a Panel mái nhà:

iii thiÕt kÕ biÖn ph¸p thi c«ng ®µo ®Ít hỉ mêng

1 Chọn phương pháp đào và tính khối lượng công tác đất:

a, Chọn phương án đào:

Phương án đào đất hố móng có thể là đào từng hố móngđộc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặtbằng công trình Để quyết định chọn phương án đào cần tínhkhoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau

Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiệnthi công nền đất thuộc loại cát pha, chiều sâu hố đào là H =

Trang 7

1.3+0.1 = 1.4 m (tính cả chiều dày lớp bê tông lót) Ta có hệ sốmái dốc m = 1:0.25

Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng B = 1.4x0.25 = 0.35 m Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đàocạnh nhau theo phương dọc nhà : s = 6 - 2(a/2+0.5+0.35)

- Đối với móng trục A : s = 6 - 2(2.2/2+0.5+0.35) = 2.1 m

- Đối với móng trục B : s = 6 - 2(2.6/2+0.5+0.35) = 1.7 m Mái dốc cách nhau từ 2.1 đến 1.7m, vậy ta chọn phương ánđào từng hố móng độc lập , dùng máy đào sâu 1.25m, sau đóđào thủ công đến độ sâu đặt móng để khỏi phá vỡ kết cấuđất dưới đế móng

b, Tính khối lượng đất đào:

Trang 8

-Trục A,D : VA = VD = 18x3.8x3.2x0.15 + 3.8x3.85x0.15 = 35 m3

-Trục B,C : VB = VC = 18x4.2x3.6x0.15 + 4.2x3.85x0.15 = 43.25

m3

-Hố móng cột sườn tường :V1 cột = 1/6[2.5x2.5 + 2.9x2.9 +(2.5+2.9)(2.5+2.9)]x0.8

xe vận chuyển đổ ngoài công trường Phần đất thừa (tính theothể tích nguyên thổ) bằng thể tích các kết cấu ngầm (móngvà dầm móng)

 Thể tích kết cấu móng:

 Thể tích do các dầm móng chiếm chổ:

Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua khối đệm bê tông.Cao trình mép trên của dầm móng là -0.2m Chiều dài dầmbằng 4.95m Ở các bước đầu hồi hoặc các khe nhiệt độ chiềudài dầm khoảng 4.45m

Thể tích chiếm chổ của dầm móng tính với chiều dài lớnnhất 4.95m bằng:

 Khối lượng đất để lại: 1567.2 + 261.62 - 476.21 =1352.61 m3

Sơ đồ di chuyển máy và xe :

Trang 9

A B C D1

19

Sơ đồ đi chuyển của máy đào

Sơ đồ đi chuyển của xe vận chuyển

Vị trí đổ đất

Vị trí đào đất

2 Chọn tổ hợp máy thi công:

Với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gầu nghịchEO-2621A có các thông số kỹ thuật sau:

- dung tích gầu: q= 0.25 m3

- bán kính đào lớn nhất Rđào max = 5m

- chiều sâu đào lớn nhất H max = 3.3m

- chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 2.2m

- chu kỳ kỹ thuật: tck = 20s

Tính năng suất của máy đào:

- hệ số đầy gầu kd=1; hệ số tơi xốp của đất kt =1.1

- hệ số qui về đất nguyên thổ: ki = kd/kt = 1/1.1= 0.909

- hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0.7

+ Khi đào đổ tại chổ:

- chu kì đào thực tế (góc quay khi đổ đất =900): td

ck = tck =20s

- số chu kì đào trong 1 giờ: nck= 3600/20 = 180

- năng suất ca của máy đào:

Wca= t.q.nck.ki.ktg = 7x0.25x180x0.909x0.7 = 200.4 m3/ca + Khi đào đổ lên xe:

- chu kì đào thực tế (góc quay khi đổ đất =900): td

ck =

kd.tck = 1.1x20 = 22s

Trang 10

- số chu kì đào trong 1 giờ: nck= 3600/22 = 163.6 s

- năng suất ca của máy đào:

Wca= t.q.nck.ki.ktg = 7x0.25x163.6x0.909x0.7 = 182.2

m3/ca

Thời gian đào đất bằng máy:

- đổ đống tại chổ : tdd = 5 44

4 200

21 476 2 1567

- đổ lên xe : tdx = 2 6

2 182

21 476

Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:

Cự ly vận chuyển l = 3.5km; vận tốc trung bình vtb=25km/h; thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe lấy td+to =2+5 = 7 phút

- Thời gian xe hoạt động tự do: tx= 2.l/vtb+td+to=2x3.5x60/25+7= 23.8 phút

- Thời gian đổ đất yêu cầu: tb = tdx.tx/tdd = 2x23.8/5.5 = 8.65phút

- Trọng lượng xe yêu cầu: từ công thức: tb=m.td

Hệ số sử dụng trọng tải sẽ là ko= 9.65/10 = 0.965

Chiều cao thùng xe 1.8m thoả mãn yêu cầu về chiều cao đổđất 2.2m

Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:

- chu kì hoạt động của xe tckx = 23.8+8.65 = 32.45 phút

- số chuyến xe hoạt động trong 1 ca: nch = t.ktg/tckx

Với hệ số sử dụng thời gian của xe là : ktg = 0.7x1.3 =0.91

 nch= 7x60x0.91/32.45 =11.8; lấy chẳn 12 chuyến

- năng suất vận chuyển của xe Wcax= nch.P.kp/  =12x10x0.965/1.8 = 64.33 m3/ca

- thời gian vận chuyển t = 476.21/64.33 = 7.5 ca

3.Tính điện tích cắt ngang khối đất đổ :

Tính với trục B,C : khối lượng đất để lại là V =429.3x1090.99/1567.2 = 300 m3

Chiều đài khối đất đổ lấy 110m Diện tích mặt cắt nganglà F = V/l = 300/110= 2.73m2 Lấy chiều cao của khối đất đổ là1.35m, góc trượt tự nhiên của đất là 450 Bán kính đổ lớnnhất của máy là 5m

Từ các thông số trên ta phải đổ đất tạo thành một hìnhthang có kích thước như thể hiện trong bản vẽ thi công

Trang 11

4.Tổ chức thi công quá trình:

a Xác định cơ cấu quá trình: Quá trình thi công gồm 2 quá

trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa chữa hố móngbằng thủ công

b Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác P ij :

Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thànhcác phân đoạn Ranh giới phân đoạn được chọn sao cho khốilượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào trong

1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặtchẽ

Năng suất ca thực tế của máy đào bằng: 1567.2/7.5 =208.96 m3/ca

Ta có bảng phân chia phân đoạn sau :

1 11 móng trục A ( từ trục 1 đến trục 11 ) 10x18.47+21.84=206.54

2 8 móng trục A (12  19) + 3 móng trụcB (1917 ) 8x18.47+3x22.52=215.32

Bảng tính khối lượng công tác sữa chữa hố móng bằngthủ công:

Trang 12

c Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:

Cơ cấu của tổ thợ chọn theo định mức 726/ĐM-UB gồm 3thợ(1 bậc 1; 1 bậc 2; 1 bậc 3).Định mức chi phí lao động lấytheo Định mức QĐ24-2005, số hiệu định mức AB.1143, bằng0.77 công/m3

Ta nhận thấy khối lượng công tác của quá trình đào đấtbằng thủ công và bằng máy ở các phân đoạn chênh lệch nhaukhông quá 20% Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng

ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ công bằng nhịp của quátrình cơ giới (k1=k2=1) Từ đó tính được số thợ yêu cầu:

N = Pps.a = 21.792x0.77 = 16.8 và N = 20.412x0.77 = 15.7 Chọn tổ thợ gồm 3 người, 5 tổ thợ hệ số năng suất sẽtrong khoảng 15.7/15 = 1.05 đến 16.8/15 = 1.12

d Tổ chức dây kĩ thuật thi công đào đất:

Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phậntiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian của dâychuyền kĩ thuật thi công đào đất.Vì ở phân đoạn thứ 8 nhịpcông tác bằng 1/2 ca nên phối hợp theo quy tắc của dây chuyềnnhịp biến Để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủcông cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ Hay nóicách khác gián đoạn công nghệ giữa hai dây chuyền là 1 ngày.Các móng sườn tường vì có kích thước nhỏ và cách xa nên tổchức đào thủ công, coi đây là phân đoạn 9 Khối lượng công táclà 18x5.84 =105.12 m3

Trang 13

) + tcn = 2 ca Thời gian của dây chuyền kĩ thuật : T = O11+ t2 = 2 + 13 = 15 ca

16 ( ngày)1

TT Loại máy thiết bị và

đặc tính kĩ thuật Nhu cầu sốlượng Nhu cầu camáy

1 Máy đào EO - 2632A, dung

2 Xe vận chuyển đất

Trang 14

Quá trình thi công đào đất thực hiện theo qui phạm kĩ thuật

an toàn lao động trong xây dựng TCVN 5309-91, chương 12 Côngtác đất

iv thiÕt kÕ biÖn ph¸p thi c«ng l¾p ghÐp

1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép cấu kiện cho toàn bộ công trình:

Căn cứ đặc điểm kiến trúc, kết cấu của công trình có thểchia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp 1 tầng rathành các quá trình thành phần sau :

 Lắp móng;

 Lắp dầm móng;

 Lắp cột;

 Lắp dầm cầu trục;

 Lắp dàn vì kèo mái, dàn cửa mái, tấm mái

Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp

Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột sườn tường là gốitựa cho các bức tường đầu hồi Các cột sườn tường có thểlắp chung với các cột chính hoặc lắp với dàn vì kèo mái vàtấm mái Nếu lắp chung với cột chính có thể cản trở việcvận chuyển cấu kiện, đặc biệt với cấu kiện dài và nặngnhư các dàn mái.Vì vậy ta chọn cách lắp cột sườn tườngchung với lắp dàn mái(có thể dùng chung máy cẩu hoặc dùngmáy cẩu riêng)

Với nhà công nghiệp 1 tầng chọn sơ đồ di chuyển dọc làhợp lí, phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất

Việc chọn máy cẩu cần dựa vào đặc điểm kiến trúc, kếtcấu công trình, phương pháp và sơ đồ lắp ghép đã cho có thểchọn 2 máy cẩu để lắp ghép:

- Máy cẩu có sức trục nặng trung bình để lắp các loạicấu kiện nhẹ như dầm móng, dầm cầu trục, cột dùng sơ đồdọc biên nhịp để lắp tận dụng sức nâng và giảm chiều dàitay cần

- Máy cẩu có sức nâng lớn để lắp móng (dùng sơ đồ dọcbiên nhịp), dàn vì kèo mái, tấm mái (dùng sơ đồ dọc nhà giữanhịp)

Theo hướng đó, ta tiến hành chọn máy cẩu và tổ chức lắpdựng từng loại cấu kiện

2.Lắp móng:

2.1.Tính toán thiết bị treo buộc: dùng cáp treo buộc gồm 4

nhánh dây

Ta chọn góc hợp bởi 1 nhánh dây với phương đứng một góc

 = 450.Lực căng trong mỗi nhánh dây là: S =

cos

.

n m

Q

(tấn)

Trang 15

 K = 5 : hệ số an toàn

 Qck : trọng lượng của cấu kiện (tấn)

 m = 0.785 : hệ số kể đến lực căng không đều trong cácnhánh dây

 n = 4 : số nhánh dây

Ta có bảng tính sau :

Móng Qck(t) S(t) thiết bị treoChiều cao

Ta có các điểm treo buộc các móng như sau:

Trang 16

Tính toán các thông số làm việc :

 Chiều cao nâng móc cẩu : H = h1 + h2 + h3

 h1 = 0.5 m : khoảng cách để điều chỉnh

 h2 = 1.3 m : chiều cao của cấu kiện

 h3 = 0.64 m : chiều cao thiết bị treo buộc

Trang 17

4650 8000

Vị trí đứng của máy cẩu

 Tính chiều cao hệ puly đầu cần

Tính toán các thông số làm việc :

 Chiều cao nâng móc cẩu : H = h1 + h2 + h3

 h1 = 0.5 m : khoảng cách để điều chỉnh

 h2 = 1.3 m : chiều cao của cấu kiện

 h3 = 0.72 m : chiều cao thiết bị treo buộc

Trang 18

 Tính chiều của cao hệ puly đầu cần

Tính toán các thông số làm việc :

 Chiều cao nâng móc cẩu : H = h1 + h2 + h3

 h1 = 0.5 m : khoảng cách để điều chỉnh

 h2 = 1.3 m : chiều cao của cấu kiện

 h3 = 1.03 m : chiều cao thiết bị treo buộc

cầu Q = Qck = 12.125 (t) Tương tự ta cũng dùng máy cẩu

XKG-30 có tay cần dài 15m Như khi cẩu móng biên M1 ta có với R=8.5m ta có [Q] = 16.5 tấn; [H] = 13.5m thoả mãn các điều kiệnyêu cầu Ta có hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu ksn=Q/[Q] = 12.125/16.5 = 0.73

 Tính chiều cao hệ puly đầu cần

Trang 19

Tính toán các thông số làm việc :

 Chiều cao nâng móc cẩu : H = h1 + h2 + h3

 h1 = 0.5 m : khoảng cách để điều chỉnh

 h2 = 1.3 m : chiều cao của cấu kiện

 h3 = 1.08 m : chiều cao thiết bị treo buộc

 Tính chiều cao hệ puly đầu cần

Tính toán các thông số làm việc :

 Chiều cao nâng móc cẩu : H = h1 + h2 + h3

 h1 = 0.5 m : khoảng cách để điều chỉnh

 h2 = 0.7 m : chiều cao của cấu kiện

 h3 = 0.53 m : chiều cao thiết bị treo buộc

Trang 20

Hướng di chuyển của máy cẩu

Vị trí đứng của máy cẩu

R = 8.1m

Sức nâng yêu cầu Q = Qck = 2.275 (t) Ta có bán kính làm việccủa máy cẩu cần tìm là

R = 8.1m Với Q và R như vậy đồng thời ta kết hợp giữa lắpmóng cột sườn tường với dầm móng nên ta dùng máy cẩu MKG-16M L= 10m có khoảng cho phép [Rmin] = 4m; [Rmax] =10m

Với R = 8.1m, tra biểu đồ tính năng ta có [Q] = 6.0 tấn; [H] =8 0 m thoả mãn các điều kiện yêu cầu Ta có hệ số sử dụngsức nâng của máy cẩu ksn= Q/[Q] = 2.275/6.0 = 0.38

 Tính chiều cao hệ puly đầu cần

 Cách mỗi cạnh khối móng khoảng 5cm, đóng 4 cọc théptròn 10 quét sơn đỏ, các

cọc này là những đường trục của hàng cột, trên mặt móngcũng vạch sẵn các đường tim

Cẩu lắp :

 Buộc cấu kiện tại 4 điểm

 Bố trí cấu kiện trên mặt bằng cẩu lắp

 Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất cách 0.5mdừng lại 0.5 phút kiểm tra an

Trang 21

toàn treo buộc, sau đó giảm dần góc nghiêng tay cần và xoay taycần đưa cấu kiện vào vị trí thiết kế Khi còn cách lớp lót từ20cm tạm dừng để chỉnh vị trí rồi mới đặt lên lớp lót rãi sẵn(tránh không làm hư hỏng lớp lót đó) sao cho tim ghi trên khốimóng trùng với đường trục hàng cột đã đánh dấu bằng cọcthép.

 Lắp ghép được tiến hành từ góc đầu nhà

 Sau khi lắp xong tiến hành lắp đầm móng rồi lấp đấtđầm thật kĩ để ổn định khối

Chọn các thông số kĩ thuật của máy cẩu và vị trí đứng lắp cấu kiện :

Thiết bị treo buộc: chọn kiểu đòn treo, mã hiệu 2006-78 dùng để lắp dầm, tấm panel có chiều dài 6m với các đặc trưng kĩ thuật [Q]= 4 tấn, G = 0.3960.528 tấn, htr= 0.3 1.6m Tính toán các thông số làm việc:

- Chiều cao nâng móc cẩu: H= h1+h2+h3

+ cao trình lắp HL thấp hơn cao trình đứng của máy;

+ h1 = 0.5m : khoảng cách an toàn và điều chỉnh

+ h2 = 0.45m : chiều cao cấu kiện

+ h3 = 1.2m : chiều cao của thiết bị treo buộc

H= 0.5+0.45+1.2= 2.15m

- Chiều cao đỉnh cần Hđ = H + h4 = 2.15+1.5 = 3.65m

+ h4 = 1.5m : chiều cao của hệ ròng rọc đầu cần

- Chiều dài tay cần tối thiểu (lắp không có vật cản phíatrước) :

Lmin= (Hđ - hc)/sinmax

Trang 22

+ hc = 1.5m : khoảng cách từ cao trình máy đứïng cho tớikhớp quay tay cần

+ max= 750

Lmin= (3.65-1.5)/sin750 = 2.23m

- Tầm với tối thiểu:

Rmin= r + Lminxcosmax =1.5 + 2.23xcos750 = 2.08m

Khi lắp dầm móng chưa lắp đất khe móng nên dầm móngphải bố trí cách mép hố móng ít nhất 1m

Khoảng cách từ vị trí xếp đến vị trí thiết kế đối với trụcA: dA= 1+ 1.75= 2.75m

Tầm với làm việc: R = Rmin+d = 2.08 + 2.75 = 4.83 m

- Chiều dài tay cần tối thiểu:

L (Rr) 2  (H dh c) 2  ( 4 83  1 5 ) 2  ( 3 65  1 5 ) 2  4m

- Sức nâng yêu cầu: Q= qck+ Qtb= 2.23+0.5=2.73 tấn Chọn cần cẩu MKG -16M (dùng kết hợüp lắp dầm cầutrục, cột, móng cột sườn tường) khi lắp dầm móng dùng taycần L= 10m có khoảng cho phép [Rmin] =4m; [Rmax] =10m Tại một

vị trí đứng của máy cẩu chỉ cẩu một dầm móng

Kiểm tra các thông số kĩ thuật khi cẩu lắp:

Nếu chọn Rmin= [Rmin] = 4m thì R = 4+2.75 = 6.75m

Ta chọn R= 7m

Tra biểu đồ tính năng với L= 10m, R= 7m có [Q] = 7tấn, [H]

= 9m ; thoả các điều kiện yêu cầu Hệ số sử dụng sức nângcủa máy cẩu: ksn = 2.73/7 = 0.39

Tính chiều cao hệ puly đầu cần

Chỉ dẫn cách thao tác:

Chuẩn bị: Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến

cao trình -0.45, vạch tim trên cấu kiện và khối đệm bê tông, vệsinh các bản thép chờ trong móng và dầm móng để cố địnhdầm móng

Cẩu lắp: Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm, điểm treobuộc cách đầu mút dầm 0.5m Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏimặt đất cách 0.5m, dừng lại khoảng 0.5 phút để kiểm tra antoàn treo buộc, sau đó giảm dần góc nghiêng tay cần, đưa cấukiện vào vị trí thiết kế Dùng máy kinh vĩ hoặc dây dọi kiểmtra vị trí của cấu kiện theo các vạch tim đã có Thợ lắp ghépdùng xà beng để điều chỉnh vị trí cấu kiện cho đạt yêu cầu Cố định tạm: bằng cách hàn điểm các bản thép chờ ởcấu kiện và gối đỡ

Cố định vĩnh viễn: hàn liên tục các bản chờ

4 Lắp cột:

 Chọn sơ đồ lắp và di chuyển máy: sơ đồ dọc biên nhịp

Trang 23

1

DC

BA

Sơ đồ di chuyển của máy cẩu khi lắp cộtMặt bằng lắp ghépvà

sơ đồ

vị trí xếp cột

 Phương pháp lắp: phương pháp kéo lê

 Thiết bị treo buộc chọn loại dây có đòn ngang, mã hiệu1095R-21 với các đặc trưng

kĩ thuật [Q] = 10 tấn, G = 0.338 tấn, htr=1.6m (tính từ đỉnhcột) Điểm treo buộc nằm dưới vai cột nên cách chân cộtkhoảng ht = 4.8m

 Tính toán các thông số làm việc :

- Chiều cao nâng móc cẩu: H= h1+h2+h3

+ cao trình lắp HL thấp hơn cao trình đứng của máy;

+ h1 = 0.5m : khoảng cách an toàn và điều chỉnh

+ h2 = 9m : chiều cao cấu kiện

+ h3 = 1.6m : chiều cao của thiết bị treo buộc

H = 0.5 + 9 +1.6 = 11.1m

- Chiều cao đỉnh cần Hđ = H + h4 = 11.1 +1.5 =12.6m

- Chiều dài tay cần tối thiểu:

Lmin= (Hđ - hc)/sinmax

+ hc = 1.5m : khoảng cách từ cao trình máy đứïng cho tớikhớp quay tay cần

+ max= 750

Lmin= (12.6 - 1.5)/sin750 = 11.5m

- Tầm với tối thiểu :

Trang 24

Rmin = r + Lmin.cos750 = 1.5 + 11.5xcos750 = 4.5m

- Sức nâng yêu cầu: Q = Qck+ Qtb= 3.5 + 0.5= 4 tấn

Với cột giữa các thông số H, Lmin không đổi Chỉ thay đổi QB =4.6 + 0.5 = 5.1 tấn

 Chọn máy cẩu MKG-16M khi lắp cột dùng tay cần L = 15

m Đường đi chuyển

của máy cách tâm móng 1 đoạn 5m Tại một vị trí đứng củacần trục có thể cẩu được 3 cột (riêng tại vị trí khe lún cóthể cẩu được 4 cột) Kiểm tra các thông số kĩ thuật khi cẩulắp:

- Chọn R = 7.8 m, tra biểu đồ tính năng với L =15m, R =7.8m có [Q] = 5.7 tấn, [H] = 14m Thoả mãn các yêu cầu kĩthuật

- Chiều cao đỉnh cần: L (Rr)2 (H dh c)2  H dL2 (Rr)2 h c

Cẩu lắp: Treo buộc tại vị trí đã tính toán Cần cẩu rút dâycáp kéo đứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0.5m.Để giảm ma sát ở chân cột khi kéo lê, người ta bố trí xe gòngđỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào Dùng máy kinh vĩkiểm tra vị trí các vạch tim trục trên cột và móng trùng nhau,dùng xà beng hoặc kích vít điều chỉnh chân cột

Cố định tạm thời: chân cột dùng nêm, bên trên dùng 2 cặpdây neo có tăng đơ

Cố định vĩnh viễn: dùng bê tông sỏi nhỏ mac cao hơn khoảng20% mac bê tông thiết kế để chèn khe giữa cột và móng

Trang 25

R=5.8m

 Tính toán các thông số làm việc:

Trang 26

từ từ đặt dầm vào vai cột, dùng xà beng điều chỉnh cho cácvạch tim trùng nhau.

Cố định tạm thời: Xiết các bulông liên kết dầm với vai cộttương đối chặt (khoảng 50% cường độ) sau đó tháo dây cẩu Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt hoàn toàn bulông liên kết,ngoài ra còn hàn bằng các đường hàn liên tục ở mép dưới vàmép trên của dầm cầu trục Cố định vĩnh viễn chỉ tiến hànhsau khi lắp xong toàn bộ dầm trong một gian khẩu độ

6 Lắp dàn mái, dàn cửa trời và tấm mái:

 Phương pháp cẩu lắp: nâng bổng

 Trình tự lắp: dàn mái, panel mái, dàn cửa trời, panel cửatrời Cột sườn tường được

lắp xen kẽ với dàn mái

Vì cùng lúc lắp cả dàn mái, dàn cửa trời, tấm mái, tấmcửa trời ở những cao trình và tầm với khác nhau nên chọn taycần dài để kết hợp lắp các loại cấu kiện Chọn máy cẩuXKG-30, tay cần chính chiều dài L=20m với tay cần phụ cóchiều dài l=5.0m Sơ đồ di chuyển của máy cẩu là sơ đồ dọcgiữa nhịp:

A B C D

1 19

Sơ đồ di chuyển các máy cẩu khi lắp dàn mái, dàn cửa mái, tấm mái, tấmcửa mái

a Lắp dàn mái:

Với những cấu kiện nặng như dàn mái, để đảm bảo antoàn, cần sắp xếp cấu kiện sao cho khi lắp máy cẩu khôngthay đổi tầm với, nghĩa là tay cần chỉ xoay trên mặt bằng màkhông thay đổi góc trên mặt đứng

Chọn thiết bị treo buộc là dàn treo buộc, mã hiệu 50627T-9với các đặc trưng kĩ thuật [Q] =20tấn; G= 1.35 tấn và htr=4.3m Tính toán các thông số làm việc :

Q = 10.5 + 1.35 = 11.85 tấn

Trang 27

H = HL + h1 + h2 + h3 = 8.2 + 0.5 + 2.95 + 4.3 = 15.95m

Hđ = H + h4 = 15.95 +1.5 = 17.45m

Rmin = r + (Hđ -hc)/tgmax = 1.5 + (17.45-1.91)/tg750 = 5.66m

Lmin = (Hđ -hc)/sinmax = (17.45 - 1.91)/sin750 = 16.1m

Khi lắp dàn mái dùng tay cần chính nên tầm với cho phép[Rmin] = 6.15m; [Rmax] = 23m

Chọn vị trí máy đứng có R = 7m Ứng với tầm với này có[Q]= 20 tấn; [H] = 19m, đảm bảo các yêu cầu trên

- Chiều cao đỉnh cần: L (Rr)2 (H dh c)2  H dL2 (Rr)2 h c

- Cẩu lắp: Hai thợ lắp ghép thực hiện treo buộc xongthì giữ 2 đầu dây thừng ở đầu dàn Máy cẩu nâng dàn lên cáchmặt đất 0.50.7m, dừng 12 phút kiểm tra an toàn treo buộc,sau đó theo tín hiệu của 1 thợ dàn được nâng dần lên vượtcao trình lắp 0.5m thì xoay tay cần đưa vào vị trí lắp đặt Haithợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở 2 đầu cột đón lấy đầudàn và điều chỉnh vào đúng vị trí thiết kế

- Cố định tạm: Xiết các bulông liên kết ở đầu cột Vớidàn đầu tiên dùng 2 cặp dây neo gắn trên thanh cánh thượng ở

vị trí 1/3 và 2/3 nhịp dàn neo xuống đất để ổn định dàn theophương ngoài mặt phẳng Với các dàn sau có hai thợ đứng trênmái của gian trước đó kéo đầu kia của các thanh văng liên kếtdàn vào ô gian trước đó

- Cố định vĩnh viễn: xiết chặt các bulông liên kết, lắpcác hệ giằng đầu dàn và lắp tấm panel mái

b Lắp dàn cửa mái:

Thiết bị treo buộc là đòn treo mã hiệu 2006-78 có các đặc trưng kĩ thuật [Q]=4tấn; G=0.3960.528 tấn; htr=0.31.6m; treo buộc dàn cửa mái tại 2 điểm

Vị trí của máy cẩu khi lắp dàn cửa mái trùng với vị trí khilắp dàn mái

Tính toán các thông số làm việc:

- Tầm với làm việc của máy: R= 7m

Trang 28

Kiểm tra sự làm việc của máy cẩu: Khi lắp dàn cửa máidùng tay cần chính Trên biểu đồ tính năng của máy cẩu ứngvới L=20m tại tầm với R= 7m có [Q]=20tấn; [H]= 19m, thoả cácyêu cầu kĩ thuật.

- Chiều cao đỉnh cần: L (Rr)2 (H dh c)2  H dL2 (Rr)2 h c

Cẩu lắp: Hai thợ lắp ghép treo buộc dàn và giữ cho dànkhỏi quay Máy cẩu nâng dàn lên khỏi mặt đất 0.50.7m dừnglạikhoảng 12 phút kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó nâng dầndàn kên Khi đến độ cao vượt cao trình lắp 0.5m thì máy cẩugiữ nguyên tầm với và xoay ngang đưa dàn cửa mái cào vị trílắp Hai người thợ đứng trên mái đã lắp đón lấy dàn và điềuchỉnh đưa vào vị trí thiết kế Trong lúc đó 1 thợ khác đứngtrên mái cửa mái của ô gian trước kéo 1 đầìu sợi dây nâng đầuthanh cố định tạm lên; liên kết vào dàn cửa mái đã lắp, điềuchỉnh đúng tim và độ thẳng đứng của dàn

Cố định tạm: Xiết sơ bộ các bulông liên kết dàn cửamái với dàn mái

Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt các bulông liên kết và hànliên tục bản thép chờ

c Lắp tấm panel mái:

Chọn thiết bị treo buộc loại đòn treo mã hiệu 2006-78 cócác đặc trưng kĩ thuật [Q]=4tấn; G=0.3960.528 tấn; htr=0.31.6m

Vị trí máy đứng lắp panel chọn trùng với vị trí đứng lắpdàn mái để khỏi di chuyển máy quá nhiều Ta dùng mỏ cầnphụ để đảm bảo chiều dài của tay cần

Tính toán các thông số làm việc:

- Sức trục yêu cầu: Q= 2.3 + 0.5 = 2.8 tấn

- Độ cao nâng móc cẩu yêu cầu:

H = HL + h1 + h2 + h3 = (8.2 + 1.875) + 0.5 + 0.45 +1.6 =12.625m

- Độ cao đỉnh tay cần : Hđ = 12.625 + 1.5 = 14.125 m

- Chiều dài tay cần tối thiểu:

tw tw

c

L h d e l H

L L L

cos sin

) (

2 1 min

Ngày đăng: 20/06/2014, 11:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ di chuyển máy và xe : - Đồ án tổ chức thi công
Sơ đồ di chuyển máy và xe : (Trang 9)
Bảng tính thể hiện nhịp công tác (k ij  ) : - Đồ án tổ chức thi công
Bảng t ính thể hiện nhịp công tác (k ij ) : (Trang 33)
Bảng tính khối lượng công việc theo từng phân đoạn và đợt: - Đồ án tổ chức thi công
Bảng t ính khối lượng công việc theo từng phân đoạn và đợt: (Trang 36)
Sơ đồ tổ chức công tác xây như sau(sơ đồ thông đợt): - Đồ án tổ chức thi công
Sơ đồ t ổ chức công tác xây như sau(sơ đồ thông đợt): (Trang 38)
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC - Đồ án tổ chức thi công
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC (Trang 47)
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁT SỬ DỤNG HÀNG NGÀY - Đồ án tổ chức thi công
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁT SỬ DỤNG HÀNG NGÀY (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w