HD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi CôngHD Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN Phần III: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN 1. Số liệu thiết kế: Công trình là nhà cao tầng: 2 tầng, chiều cao mỗi tầng là 3,6m Tiết diện cột: Cột tầng 1,2 : 250x400mm^2 Tiết diện dầm: Dầm chính: h×b = 250x400 Dầm phụ: h×b = 200 × 400 Sàn có chiều dày sàn điển hình S1 là: h = 0,09m. Có kích thước 5x6,25m (m) - Bộ ván khuôn bao gồm: Các tấm khuôn chính. Các tấm góc (trong và ngoài). Các loại gông cột Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L. Thanh chống kim loại. * Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại: - Có tính “vạn năng” được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể - Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công. - Đảm bảo bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn. - Khả năng luân chuyển được nhiều lần. Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng : Réng (mm) TiÕt diÖn (cm 2 ) VÞ trÝ trôc trung hoµ (cm) M« men qu¸n tÝnh (cm 4 ) M« men kh¸ng uèn (cm 3 ) 300 11,44 1,07 28,59 6,45 250 10,19 1,19 27,33 6,34 200 7,63 1,07 19,06 4,3 150 6,38 1,26 17,71 4,18 100 5,13 1,53 15,25 3,96 Các tấm đều có chiều cao là 55 mm, chiều dài có 4 loại: 1500, 1200, 900 và 600 mm SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 1 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN Bảng thống kê các tấm khuôn góc TÊm gãc trong TÊm gãc ngoµi 150x150x1500x55 100x100x1500x55 150x150x1200x55 100x100x1200x55 150x150x900x55 100x100x900x55 150x150x600x55 100x100x600x55 Bảng thống kê các loại gông cột : G 200-300 G 350-450 G 500-600 G 650-750 G 800-900 200x200 350x350 500x500 650x650 800x8000 250x250 400x400 550x550 700x700 850x850 300x300 450x450 600x600 750x750 900x900 G«ng ch©n cét G«ng ch©n cét G«ng ch©n cét G«ng ch©n cét G«ng ch©n cét * Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo. Ưu điểm của giáo PAL - Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế. - Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn. - Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình. - Cấu tạo giáo PAL: giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như: Phần khung tam giác tiêu chuẩn. Thanh giằng chéo và giằng ngang. Kích chân cột và đầu cột. Khớp nối khung. Chốt giữ khớp nối. Trình tự lắp dựng. - Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo. - Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh. - Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo. - Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ lên trên. - Lắp các kích đỡ phía trên. - Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dưới trong khoảng từ 0 đến 750 mm. SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 2 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN Những điểm cần chú ý khi lắp dựng chân chống giáo PAL - Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng giằng chéo. - Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác. - Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích. - Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối. - Ngoài giáo PAL, ta còn có thể sử dụng thêm cây chống đơn kim loại tại những chỗ cần thiết. 1. Thiết kế ván khuôn cột. a) Thiết kế sàn công tác cho thi công cột. - Sử dụng hệ thống giáo PAL đã trình bày ở trên, liên kết thành hệ đỡ. - Bắc các tấm sàn thép ngang qua hệ đỡ làm sàn công tác phục vụ việc thi công bêtông. b) Cốt thép cột. - Cốt thép được gia công ở phía dưới, được cắt uốn đúng hình dạng, kích thước thiết kế, được xếp đặt, bố trí theo từng chủng loại để thuận tiện cho thi công, và được cần trục tháp đưa lên vị trí lắp dựng. Biện pháp lắp dựng: Đưa đủ số lượng cốt đai vào cốt thép chờ, luồn cốt thép dọc chịu lực vào và hàn với cốt thép chờ ở cột. Sau đó san đều cốt đai dọc theo chiều cao cột. Nếu cột cao có thể đứng trên sàn công tác để buộc; không được dẫm lên cốt đai. Nghiệm thu cốt thép: Trước khi đổ bê tông, phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép. Biên bản nghiệm thu phải ghi rõ các điểm sau đây: Mác và đường kính cốt thép; số lượng và khoảng cách cốt thép; vị trí điểm đặt của cốt thép; chiều dày lớp bê tông bảo vệ (các viên kê); các chi tiết chôn sẵn trong bêtông Sau đó mới tiến hành lắp dựng coffa cột. c) Coffa cột Cấu tạo coffa cột. - Các tấm ván khuôn kim loại được liên kết lại với nhau bằng chốt, tạo thành tấm lớn hơn. Giữa các tấm này liên kết lại với nhau bằng chốt và hệ gông. - Tính kiểm tra ván khuôn kim loại và bố trí hệ gông cột. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn. -Ván khuôn cột chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bêtông mới đổ và tải trọng động khi đổ bêtông vào coffa bằng ống vòi voi. - Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy tuân theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95. SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 3 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - áp lực ngang tối đa của vữa bêtông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm bằng đầm dùi). === 2 1 5,243775,0.2500.3,1 m kg HnP tt γ - Với H = 1,5 x r = 1,5 x 50 = 75 cm = 0,75 m (r=50 cm : bán kính hoạt động của đầm dùi) - Mặt khác khi đổ bêtông bằng ống vòi voi thì tải trọng ngang tác dụng vào ván khuôn là: === 2 2 520400.3,1400. m kg nP tt → Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn sẽ là: =+=+= 2 21 5,29575205,2437 m kg PPP tttttt → Do đó tải trọng này tác dụng vào một mặt của ván khuôn là : === 2 25,20707,0.5,29577,0. m kg Pq tttt * Tính khoảng cách giữa các gông. - Gọi khoảng cách giữa các gông cột là l g , coi ván khuôn cạnh cột như dầm liên tục với các gối tựa là gông cột. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là : WR lq M g tt . 10 . 2 max ≤= - Trong đó: R: cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kg/m 2 ) W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 90cm, dùng 3 tấm 30cm Ta có: ( ) 3 35,1945,6.3 cmW == → ( ) cm q WR L tt x 1,140 7025,20 35,19.2100.10 10 ==≤ → Chọn l g = 70 cm; Gông chọn là loại gông kim loại (gồm 4 thanh thép hình L được liên kết chốt với nhau). * Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột. - Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn (dùng trị số tiêu chuẩn): ( ) =+= m kg q tt 13656,0.40075,0.2500 - Độ võng f được tính theo công thức: JE lq f tc .384 5 4 = SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 4 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - Trong đó: E : Mô đun đàn hồi của thép: E = 2,1. 10 6 kG/cm 2 J: Mô men quán tính của bề rộng ván: ( ) 2 77,8559,28.3 cmJ == → cm xxx xx f 0237,0 77,85101,2384 7065,135 6 4 == - Độ võng cho phép: [ ] ( ) cmlf 175,070. 400 1 400 1 === - Ta thấy: [ ] ff < → khoảng cách giữa các sườn ngang bằng 70 cm là thoả mãn. d) Thi công lắp dựng coffa cột. * Để lắp đặt ván khuôn cột vào đúng vị trí thiết kế ta thực hiện như sau: - Xác định tim ngang, tim dọc của cột, vạch mặt cắt cột lên mặt nền, ghim khung định vị ván khuôn chân cột lên sàn. - Dựng 3 mặt ván khuôn đã ghép sẵn vào nhau vào vị trí, đóng tấm còn lại, chống sơ bộ, dọi kiểm tra tim và cạnh ván khuôn, điều chỉnh cho thật chính xác rồi chống và neo kỹ. - Kiểm tra lại độ thẳng đứng của ván khuôn một lần nữa. - Công tác lắp dựng coffa cột chỉ được tiến hành sau khi đã nghiệm thu cốt thép cột. - Khoảng cách giữa các gông theo thiết kế. - Khoảng cách giữa các nẹp gấp đôi khoảng cách giữa các gông. *Đổ bêtông cột. - Kiểm tra lại cốt thép và coffa đã dựng lắp (Nghiệm thu). - Bôi chất chống dính cho coffa cột. - Đổ trước vào chân cột một lớp vữa xi măng cát vàng tỉ lệ 1/2 hoặc 1/3 dày 5÷10 cm để khắc phục hiện tượng rỗ chân cột. - Sử dụng phương pháp đổ bêtông bằng ống vòi voi kết hợp với sự vấn chuyển bằng cần trục tháp. Bêtông được chuyên chở đến chân công trình bằng các xe chuyên dụng và phải được đổ liên tục thông qua cửa đổ bêtông. - Đổ bêtông tới đâu thì tiến hành đầm tới đó. - Bêtông cột được đổ cách đáy dầm 3 ÷ 5 cm thì dừng lại. 2. Thiết kế ván khuôn dầm sàn. * Bố trí hệ thống ván khuôn dầm sàn. - Như đã lựa chọn ở trên, hệ thống ván khuôn sàn gồm có các tấm ván khuôn kim loại kê trên các xà ngang, xà ngang dựa trên xà dọc, xà dọc dựa trên giá đỡ chữ U của hệ giáo PAL. SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 5 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - Để thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách giữa các thanh xà ngang mang ván khuôn sàn là 80cm, khoảng cách giữa các thanh xà dọc là 120m (bằng kích thước của giáo PAL). Ta tính toán kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh xà. a) Công tác ván khuôn sàn. * Tính toán kiểm tra ván sàn. - Sàn được cấu tạo từ các tấm cốp pha rộng 30cm, nếu thiếu chỗ nào thì bổ sung thêm các tấm có bề rộng khác, nếu không được nữa thì thiết kế bù bằng các tấm ván gỗ. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn: - Trọng lượng ván khuôn: ( ) 1,1;20 2 1 = = n m Kg q c - Trọng lượng bêtông cốt thép sàn dày h = 9 cm : === 2 2 22509,0.2500. m Kg hq c γ - Tải trọng do người và dụng cụ thi công: ( ) 3,1;250 2 3 = = n m Kg q c - Tải trọng do đầm rung: ( ) 3,1;200 2 4 = = n m Kg q c - Tải trọng do đổ bêtông bẳng cần trục tháp: ( ) 3,1;400 2 5 = = n m Kg q c - Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng trên 1m 2 ván khuôn là: =++++= 2 109040020025022020 m Kg q tt - Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m 2 ván khuôn là: =++++= 2 1397400.3,1200.3,1250.3,1225.2,120.1,1 m Kg q tt * Kiểm tra độ bền của ván khuôn sàn: - Dùng ván rộng 30 cm thì tải trọng trên một mét dài ván sàn là: === m Kg bqq tt 1,4193,0.1397. - Kiểm tra theo điều kiện: =≤= 2 2100 cm Kg R W M σ ở đây: W = 6,45 (cm 3 ). SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 6 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - Ta có: ( ) cmKg xql M .1,2686 10 80191,4 10 22 === → =< == 22 210045,416 45,6 1,2686 cm Kg R cm Kg σ → Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn thỏa mãn. * Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn: - Dùng giá trị tải trọng tiêu chuẩn để tính võng của ván khuôn: == m Kg q tc 3363,0.1120 - Độ võng f được tính theo công thức: ( ) cm JE lq f tc 033,0 59,28.10.1,2.384 80.36,3.5 .384 5 6 44 === Trong đó: E = 2,1. 10 6 kG/cm 2 , J= 28,59 cm 4 đối với ván khuôn thép bề rộng 30 cm. - Độ võng cho phép : [ ] ( ) cmlf 2,080. 400 1 400 1 === → [ ] ff < do đó khoảng cách giữa các xà ngang đỡ ván khuôn sàn l = 80 cm là đảm bảo. * Tính toán kiểm tra các thanh xà ngang. - Chọn tiết diện xà ngang là bx h = 10x12 cm, gỗ nhóm VI, có R = 110 Kg/cm 2 ; E = 10 5 kG/cm 2 . Tải trọng tác động lên xà ngang. - Xà ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà l = 80 cm. q = q sàn .l + q bt =1577x0,8 + 0,1x0,12x600x1,1 = 1269,52 kG/m - Kiểm tra điều kiện bền: ( ) 3 22 240 6 12.10 6 . cm hb W === ,1102,95 240.10 120.6925,12 .10 . 22 22 =< ==== cm Kg R cm Kg W lq W M σ → Yêu cầu về bền đã thoả mãn. Kiểm tra độ võng - Dùng trị số tiêu chuẩn để kiểm tra độ võng: SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 7 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN =+= m Kg q tt 2,1003600.12,0.1,08,0.1245 - Độ võng f được tính theo công thức : ( ) cm JE lq f tc 1881,0 1440.10.384 120.032,10.5 .384 5 5 44 === Với E = 10 5 kG/cm 2 ; J = bh 3 /12 = 10x12 3 /12 = 1440(cm 2 ). - Độ võng cho phép: [f] = ( ) cmlf 3,0120 400 1 400 1 === → [ ] ff < nên xà ngang chọn : bxh=10x12 cm là bảo đảm. * Tính tiết diện thanh xà dọc: Chọn tiết diện. - Chọn xà dọc bằng gỗ nhóm VI, có R = 110 kg/cm 2 , E = 10 5 kg/cm 2 , kích thước tiết diện b×h = 12×18 cm ; W = bh 2 /6 = 12x18 2 /6 = 648 cm 3 . Xác định tải trọng và sơ đồ tính toán - Sơ đồ tính toán của xà dọc là dầm liên tục nhịp 1,2m, các gối tựa là các cột chống giáo PAL, chịu các tải trọng tập trung từ xà ngang truyền xuống. - Tải trọng tập trung tác dụng lên thanh xà là: P = q tt x l = 1269,52x1,2 + 0,12x0,18x600x1,2/2 = 1531,2 kg Kiểm tra bền: - Tính cho dầm dọc nguy hiểm là dầm giữa chịu 2 lực tập trung P. M=P (1,2/2 - 0,2) = 0,4 P =1531,2*0,4 = 612,48 kg.m → =< === 22 1105,94 648 61248 cm Kg R cm Kg W M σ → Yêu cầu bền đã thoả mãn. Kiểm tra võng : Độ võng f được tính theo công thức : ( ) ( ) cmal JE aP f 091,020*4120*3. 5832*10*24 20*2,1531 ).4.3( .24 . 22 5 22 =−=−= Với E = 10 5 kG/cm 2 ; J = bh 3 /12 = 12x18 3 /12 = 5832 cm 4 - Độ võng cho phép: [ ] ( ) cmlf 3,0120 400 1 400 1 === → [ ] ff < nên xà ngang chọn : bxh=10x12 cm là bảo đảm. b) Thiết kế ván khuôn dầm. SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 8 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN ♦ Thiết kế ván khuôn dầm chính có kích thước tiết diện b×h = 30×40cm^2 * Tính ván khuôn đáy dầm. Với bề rộng dầm là 30 cm, chọn ván đáy là tấm có bề rộng 30 cm - Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm : + Trọng lượng ván khuôn: q c 1 = 20 kG/m 2 (n = 1,1). + Trọng lượng bê tông cốt thép dầm dày h = 40 cm: q c 2 = γ×h = 2500x0,75 = 1875 kg/m 2 (n=1,2) + Tải trọng do đầm rung: q c 3 = 200 kg/m 2 (n =1,3) + Tải trọng do đổ bêtông bằng bơm: q c 4 = 400 kg/m 2 (n = 1,3) - Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng trên 1m 2 ván khuôn là: q tt = 20 + 1875 + 200 + 400 = 2495 kg/m 2 - Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m 2 ván khuôn là: q tt = 1,1x20+1,2x1875+1,3x200+1,3x400 = 3052 kg/m 2 Gọi khoảng cách giữa hai xà gồ gỗ là l ch . + Tải trọng trên một mét dài ván đáy dầm là: q = q tt .b = 3052x0,3 = 915,6 kg/m - Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ Từ điều kiện: W M = σ ≤ R = 2100 kG/cm 2 ; Trong đó W = 6,45 cm 3 ; M = 10 2 ql cm q RW l 6,121 10.6,915 2100.45,6.10 10 2 ==≤ − => Chọn l = 80 cm. - Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm: + Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn: q c = 2370x0,3 = 711 kg/m + Độ võng f được tính theo công thức : f = JE lq c .384 5 4 = 59,28.101,2.384 80.11,7.5 6 4 xx = 0,063 cm Với E = 2,1.10 6 kg/cm 2 J = 28,59 cm 4 đối với ván rộng 30 cm. + Độ võng cho phép : [ f ] = 80 400 1 400 1 =l = 0,2 cm f < [f] vậy khoảng cách giữa các xà gồ bằng 80 cm là đảm bảo. * Tính toán ván thành dầm: Với dầm cao 40 cm, bề dầy sàn là 9 cm, chiều cao ván thành là: SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 9 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN 40 -9 = 31 cm, dùng 2 tấm rộng 15 cm, 20 cm. Ván thành ngoài cao 30 cm dùng 2 tấm 15 cm. Tính toán cho ván thành ngoài: - Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm: + Áp lực ngang bê tông dầm: q c 1 = γ.H = 2500x0,75 = 1875 kG/m 2 (n = 1,3) + Tải trọng do đầm rung: q c 2 = 200 kg/m 2 (n = 1,3) → Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng trên bề rộng ván khuôn thành là : q tc = (1875 + 200) x1= 2075 kg/m → Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m 2 ván khuôn thành là : q tt = 1,3 x (1875 + 200) =2697,5 kg/m Tính toán khoảng cách giữa các nẹp đứng Gọi khoảng cách giữa nẹp là l. Từ điều kiện: W M = σ ≤ R = 2100 kG/cm 2 Trong đó: W = 4,3 + 4,18*2 = 12,66 cm 3 ; M = 10 2 ql →l ≤ 975,26 2100.66,12.10 10 = q RW = 99,27 cm Chọn l = 60 cm. Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm: - Độ võng f được tính theo công thức: f = JE lq tc .384 5 4 = 77,36.101,2.384 60.75,20.5 6 4 x = 0,095cm Với: E = 2,1.10 6 kg/m 2 ; J = 19,06+ 2.17,71 = 36,77 cm 4 - Độ võng cho phép: [f] = 60 400 1 400 1 =l = 0,15 cm f < [f], do đó khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng = 60cm là đảm bảo. ♦Tính toán tiết diện thanh nẹp đứng: Thanh nẹp đứng được coi như dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều từ áp lực ngang tác dụng lên ván thành truyền vào theo diện truyền tải (có bề rộng b = 0,9m). Các gối tựa của thanh là các thanh chống (chống tại 2 diểm) ở trên và thanh giằng ngang ở dưới. Nhịp tính toán của thanh (tính cho bên có ván thành cao 0,75 là l= 35cm Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên chiều dài thanh: q tc = 2075 x 0,8 = 1660 kg/m SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 10 | 35 [...]... đoạn → có các gián đoạn kỹ thuật Đồng thời đảm bảo khối lượng công việc trên mỗi phân khu là đảm bảo điều kiện thi công SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 23 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN d c b a 4 5 6 7 8 9 mÆt b»ng ph©n khu Bảng 10: Thống kê khối lượng và nhân công BT và CT của 1 phân đoạn Bêtông Tầng 1,2 3 4,5,6 7,8,9 10 Mái Cốt thép Cấu kiện Khối lượng(m3) Nhân công Thời gian... xiên - Đặt ván sàn lên hệ xà gồ và gối lên ván dầm Điều chỉnh và cố định ván sàn 5 Lắp ván khuôn cầu thang SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 31 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - Do bản cánh thang nghiêng so với phương ngang nên hệ cột chống phải cấu tạo hợp lí để đảm bảo hệ ván khuôn vững chắc, đúng hình dạng và chịu được lực xô ngang khi đổ bêtông 6 .Công tác tháo dỡ ván khuôn -... LỚP 53XD-1 P a g e 33 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - Hoàn thi n được tiến hành từ tầng trên xuống tầng dưới Thi công phần mái Thi công phần mái gồm các công việc sau: + Xây + trát tường mái + Bêtông tạo dốc về Xê nô 3,9% + Cốt thép BT chống thấm ( thép Φ4) + BT chống thấm dày 4cm + Bảo dưỡng ngâm nước xi măng + Lát gạch lá nem (hai lớp) Các công tác hoàn thi n khác bao gồm: + Trát... đề phòng hỏng hóc khi thi công ♦ Chọn ôtô chở bêtông thương phẩm: 3 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 29 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN Ôtô chở bêtông loại KAMAZ−SB−92B dung tích 6(m3) N = T 0,85 60 = 8.0,85 t ck 78 Số chuyến xe trong một ca: = 5,2 Số xe chở bêtông n= 21,93/6.5,2 = 0,703 → Vậy chọn 1 xe chở bêtông, chạy 6 chuyến /1 ngày B KỸ THUẬT THI CÔNG I Công tác cốt thép 1... TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 30 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN - Dưới các mối nối, buộc của thép sàn thì ta để sẵn các con kê bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ thép sàn II Công tác ván khuôn 1 Chuẩn bị - Ván khuôn phải được xếp đúng chủng loại để tiện sử dụng - Bề mặt ván khuôn phải nhẵn, phẳng, được bảo dưỡng sau mỗi khi tháo dỡ ván khuôn đồng thời ván khuôn phải được cạo sạch bê... sàn 22.245 19 1 2690.05 16 1 Cột 3.9525 5 1 722.2 8 1 Dầm, sàn 13.29 11 1 1058.1 6 1 Nhân công Thời gian Bảng 11:Thống kê khối lượng và lao động công tác ván khuôn của 1 phân khu Tầng Cấu kiện SVTH : HOÀNG VĂN TỚI Ván khuôn LỚP 53XD-1 P a g e 24 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN Khối Nhân công Nhân công Thời gian Thời gian 2 lượng(m ) lắp tháo Cột 10 Mái 4 1 236.3 16 2 9 1 47.27 5 1 2 1... (kg/đv) Khối lượng (t) Ván khuôn m2 319.43 80 25.55 Thép Tấn Bê tông m3 46.54 2500 116.35 Gạch xây m3 41.06 1800 73.908 Vữa trát m3 8.28 1800 14.9 Gạch lát m3 13.06 1800 261.482 Tổng(t) SVTH : HOÀNG VĂN TỚI 7.266 LỚP 53XD-1 23.508 P a g e 25 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN ♦ Chọn cần trục tháp: - Cần trục được chọn phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình - Các thông... 227.104 Tháo ván khuôn 100m2 2.4175 Đặt cốt thép Đặt ván khuôn SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 6 22 7.66 18.52 P a g e 22 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG m3 Lấp đất GVHD : HỒ CHÍ HẬN 669.25 0.3 200.78 2 Phân thân Cơ sở phân khu công tác: - Số phân khu phải phù hợp với năng suất lao động của các tổ đội chuyên môn, đặc biệt là năng suất đổ bêtông Đồng thời còn đảm bảo mặt bằng lao động để mật độ công nhân không... động tác hoàn thi n Định mức (công/ đv) Công Tổng công Xây tường m3 164.27 1.22 200.41 754.846 m2 227.51 0.6 136.51 Lắp cửa 1 Đơn vị Lắp kính Tầng Khối lượng (m3) m2 22.95 1.33 30.52 Công việc Điện nước 10.00 Trát tường trong m2 1120.02 0.05 56.00 Trát cột, cầu thang Lát nền m2 m2 378.65 522.64 0.12 0.16 45.44 83.62 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 19 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN... sửa lại SVTH : HOÀNG VĂN TỚI LỚP 53XD-1 P a g e 34 | 35 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD : HỒ CHÍ HẬN Công tác lát nền: Chuẩn bị lát: + Làm vệ sinh mặt nền + Đánh độ dốc bằng cách dùng thước thuỷ bình đánh xuôi từ 4 góc phòng và lát hàng gạch mốc phía trong.( Độ dốc thường hướng ra phía ngoài cửa) + Chuẩn bị gạch lát, vữa, và các dụng cụ dùng cho công tác lát Quá trình lát: + Căng dây dài theo 2 phương