1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án kỹ thuật thi công

59 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Kích thước móng: 2400x2600 Số tầng cao: 06. Mục đích sử dụng: Trường Học Tài liệu tham khảo: Sách Kỹ Thuật Thi công tập 1: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2011của TS. ĐỖ ĐÌNH ĐỨC (Chủ Biên), PGS. LÊ KIỀU. Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2011của TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH PGS. PTS. VŨ MẠNH HÙNG. Sổ Tay Chọn Máy Thi Công Xây Dựng: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2008 của TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THU.

Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang Đề bài: L 1 (m) L 2 (m) L 3 (m) B (m) h 1 (m) h 2 (m) h 3 (m) 6.0 3.5 1.4 6.0 1.6 4.5 3.5 Kích thước móng: 2400x2600 Số tầng cao: 06. Mục đích sử dụng: Trường Học Tài liệu tham khảo: Sách Kỹ Thuật Thi công tập 1: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2011của TS. ĐỖ ĐÌNH ĐỨC (Chủ Biên), PGS. LÊ KIỀU. Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2011của TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH PGS. PTS. VŨ MẠNH HÙNG. Sổ Tay Chọn Máy Thi Công Xây Dựng: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2008 của TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THU. SVTH: Đinh Tự Lập Trang 1 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang Mục Lục Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 4 1.1 Đặc điểm về kiến trúc và kết cấu của công trình 4 1.2 Đặc điểm về địa chất thủy văn, đường xá vận chuyển vào công trình 5 1.3 Công tác chuẩn bị trước khi thi công 5 1.3.1 Chuẩn bị mặt bằng 5 1.3.2 Cấp thoát nước 6 1.3.3 Thiết bị điện 6 1.3.4 Công tác giác móng 6 1.3.5 Hạ mực nước ngầm 8 Chương 2: KỸ THUẬT THI CÔNG BẰNG MÓNG 9 2.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT 9 2.1.1 Thiết kế mặt cắt hố đào 10 2.1.2 Tính khối lượng đất đào 11 2.1.3 Chọn máy đào 12 2.1.4 Chọn ô tô vận chuyển đất 15 2.1.5 Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất 16 2.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG 16 2.2.1 Công tác chuần bị 16 2.2.2 Tính toán khối lượng bêtông móng 18 2.2.3 Tính toán thiết kế ván khuôn móng 18 2.24 Tính khuối lượng ván khuôn móng 23 2.2.5 Phương án thi công bêtông móng 23 Chương 3: THI CÔNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 38 3.1 Tính toán khối lượng bêtông tầng điển hình (tầng 4) 38 3.2 Tính khối lượng ván khuôn sàn tầng điển hình 39 3.3 Tính toán cấu tạo ván khuôn cột tầng điển hình 40 3.4 Tính toán câu tạo ván khuôn sàn tầng điển hình 43 3.5 Tính toán cấu tạo ván khuôn dầm tầng điển hình (thiết kế cho dầm tầng chính ) 49 SVTH: Đinh Tự Lập Trang 2 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang 3.6 Biện pháp thi công 54 Chương 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG 63 SVTH: Đinh Tự Lập Trang 3 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang ± 0.000 +45 00 +80 00 +11 500 +15 000 +18 500 +22 000 +25 500 SVTH: Đinh Tự Lập Trang 4 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1.Đặt điểm về kiến trúc và kết cấu của công trình: Đặt điểm kiến trúc và kết cấu: − Công trình xây dựng với mục đích sử dụnglà Chung Cư Khang Linh, Phường 11, Quốc lộ 51B, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Kết cấu công trình là khung bê tông cốt thép chịu lực kết hợp với lõi cứng của công trình có tác dụng chống xoắn cho toàn công trình. - Khung , cột, dầm, đan sàn, mái thi công bê tông cốt thép toàn khối Mác 300. Công trình gồm 1 tầng trệt, 6 tầng lầu. - Mặt bằng tổng thể có hình dạng hình chữ nhật, chiều dài toàn công trình 37(m), chiều rộng công trình 15,5 (m). - Công trình có chiều cao các tầng: tầng 1 cao 4,5 (m), các tầng còn lại có chiều cao tầng là 3,6(m). Chiều cao của công trình kể từ mặt đất là 26,1(m), so với cốt 0.000 - Dầm chính công trình có tiết diện (400x400)mm. - Dầm phụ công trình có tiết diện (300×450)mm. - Dầm biên công trình có tiết diện (200×300)mm. - Cột có tiết diện (400×500)mm. 1.2.Đặt điểm địa chất thủy văn, đường xá vận chuyển vào công trình: − Dựa vào tài liệu khảo sát khu vực xây dựng cho thấy: Mặt bằng hiện trạng tương đối bằng phẳng. Bằng phương pháp khoan thăm dò cho thấy địa tầng công trình gồm các lớp đất từ trên xuống như sau: + Lớp 1: Đất lấp có chiều dày trung bình 0,5m. + Lớp 2: Sét pha có chiều dày trung bình 12m. + Lớp 3: Cát hạt nhỏ có chiều dày trung bình 7m. + Lớp 4: Cát hạt vừa chiều dày chưa kết thúc ở độ sâu hố khoan thăm dò 36m. − Mặt bằng công trình nằm trong khu quy hoạch tổng thể đô thị mới, mặt bằng khu đất là bãi đất trống và không bị giới hạn bởi các công trình lân cận. Khu đất nằm trên mặt tiền Quốc lộ 51B, trục đường chính nên rất thuận lợi cho việc vẫn chuyển vật tư, vật liệu. 1.3.Công tác chuẩn bị trước khi thi công: SVTH: Đinh Tự Lập Trang 5 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang 1.3.1 Chuẩn bị mặt bằng: − Mặt bằng ban đầu tương đồi trống trải, chỉ có bụi và đất mấp mô trước khi thi công cọc mặt bằng phải được giải phóng, san lấp và dọn dẹp sạch sẽ. − Đường giao thông nội bộ phải được bố trí phù hợp, thuận tiện trong thi công và định hướng để làm đường giao thông sau này cho công trình. 1.3.2 Cấp thoát nước: − Khi thi công phải dùng một lượng nước rất lớn, do vậy trong khi tho công nhất thiết phải chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cấp thoát nước . Lượng nước sạch được lấy từ mạng nước cấp nước của thành phố, ngoài ra cần phải chuẩn bị ít nhất một máy bơm nước để đề phòng trong trường hợp thiếu nước. Phải có thùng chứa với dung lượng lớn để chứa. Tiến hành xây dựng một đường thoát nước lớn dẫn ra đường ống thoát nước của thành phố để thái nước sinh hoạt hằng ngày cũng như nước phụ vụ thi công đã qua xử lý. Để bảo vệ công trình khỏi bị nước mưa tràn vào , ta đào những rãnh ngăn nước mưa về phía đất cao và chạy dọc theo công trình đát hoặc đào rãnh xung quanh công trình để có thể tiêu thoát nước một cách nhanh chóng. Để tiêu nước mặt cho các hố móng đã đào xong đã gặp mưa hay do nước ngầm, ta tạo các rãnh xung quanh hố móng với độ dốc nhất định tập trung về các hố thu, rồi đặt máy bơm để tiêu nước . 1.3.3 Thiết bị điện: − Cần bồ trí thiết lập hệ thống mạng lưới điện thắp sáng nội bộ của công trình. Điện được cung cấp từ mạng lưới điện thành phố, cần bố trí đường dây phù hợp nhằm phục vụ thi công hợp lý đảm bảo an toàn. 1.3.4 Công tác giác móng: − Khảo sát mặt bằng thi công, chuẩn bị phục vụ cho công tác giác móng. Công tác chuẩn bị : − Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu liên quan đến công trình. Định vị và giác móng công trình: − Dựa vào mốc giới do bên chủ nhà đầu tư bàn giao ( mốc A), tại hiện trường, đặt máy tại điểm B hướng về mốc A định hướng và mở một góc =α (được xác định chính xác trên sơ đồ thiết kế), ngắm về hướng điểm F cố định và đo khoảng cách A SVTH: Đinh Tự Lập Trang 6 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang theo hương xác định của máy sẽ xác định được chính xác điểm F và ngắn về điểm B, cố định hướng và mở một góc β xác định điểm E theo hướng xác định, do chiều dài từ F sẽ xác định được điểm E. Tiếp tục như vậy ta sẽ xác định được vị trí công trình trên công trình trên mặt bằng xây dựng. 40000 15500 − Sau đó dùng hai máy kinh vĩ: một máy đặt tại điểm E, một máy đặt tại điểm C, chiếu vuông góc để xác định được điểm F. Sau đó giữa nguyên vị trí của một máy ( máy E) còn máy kia cho dịch chuyển trên trục FC rồi dùng thước thép để xác định các trục công trình theo đúng thiết kế. − Gỡ các trục công trình ra ngoài phạm vi thi công móng để cản trở cho việc thi công đất, vận chuyển và ép cọc. Tiến hành cố định các mốc bằng các cọc bê tông có hộp đậy nắp và các hàng cột sắt chôn trong bê tông rồi căng dây thép Φ1mm theo các hàng cọc chuẩn đó. Các cọc này được kiểm tra thường xuyên trong quá trình thi công công trình. SVTH: Đinh Tự Lập Trang 7 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang 1.3.5 Hạ mực nước ngầm: - Do đáy móng ở cao trình -1.6 m so với cốt 0.000, đáy móng nằm sâu hơn so với mực nước ngầm. Do vậy để thi công ta cần có thiết kế đến các giải pháp hạ mực nước ngầm. - Để đơn giản ta chọn thiết bị hạ mực nước ngầm là các ống kim lọc hút nông. Thiết bị này là một hệ thống giếng lọc đường kính nhỏ bố trí sít nhau trong khu vực tiêu nước, những giếng lọc nhỏ nối liền với máy bơm chung bằng ống tập trung nước. Máy bơm dùng với thiết bị kim lọc là máy bơm ly tâm có chiều cao hút nước lớn, có khi đến 8 – 9m cột nước. CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THI CÔNG BẰNG MÓNG D1 D1D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 D2 2.1. Biện pháp thi công đất: SVTH: Đinh Tự Lập Trang 8 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang − Đáy đài đặt ở độ sâu -1,6nm so với cốt thiên nhiên (không kể bê tông lót). Và móng được đặt trên mực nước ngầm. − Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy. − Nếu thi công theo phương pháp đào bằng thủ công thì tuy có ưu điềm là dễ tổ chức theo dây truyền, nhưng với khối lương đào đất lớn thì số lượng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ. − Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên, việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vì một mặt nếu sử dụng máy đào đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó làm giảm khả năng chịu tải của đất nền , hơn nữa sử dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy, cần phải bớt lại một phần đất để thi công bằng thủ công. Việc thi công bẳng thủ công tới cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn bằng máy. Từ những phân tích trên em chọn kết hợp cả 2 phương pháp đào đất hố móng. Song song với quá trình đào đất bằng máy thì tiến hành đào thủ công ngay. Bố trí số công nhân vừa đủ (khoảng 5 công nhân ) xuống hố đào chuyển luôn lên để máy đào đưa vận chuyển luôn lên xe. Với phương pháp này tận dụng được sự làm việc của máy đào, hạn chế sức người đồng thời tăng thời gian hoàn thành việc đào đất. 2.1.1 Thiết kế mặt cắt hố đào: SVTH: Đinh Tự Lập Trang 9 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang − Chiều cao móng là 1,1m. Lớp bêng tông lót có chiều dày là 0,1m. − Chiều sâu hố móng cần đào là 1,2m kể cả lớp bê tông lót, trong đó máy đàolà 1m, còn lại thi công bằng tay. Xác định kích thước đáy hố đào: Với móng 1: (b×l) =(2,4×2,6)m b 1 = b+ 0,4×2 =2,4 + 0,4×2= 3,2m l 1 = l+ 0,4×2 =2,6 + 0,4×2= 3,4m Xác định kích thước miệng hố: − Theo khảo sát địa chất thủy văn như đã nêu trên, móng công trình nằm trong lớp sét pha (đất lớp I) tra bảng 5-1 “sổ tay thực hành kết cấu công trình” ta có độ dốc mái đất là tgα = H/B =1:0.5 Với móng 1: (b×l) B =b + 2×1,2×0,5 = 3,2 + 2×1,2×0,5 = 4,4m L =l + 2×1,2×0,5 =3,4 + 2×1,2×0,5 =4.6m 2.1.2 Tính khối lượng đào đất: Khối lượng đào đất bằng máy: − Khối lượng đào đất dạng ao móng chiều cao H đào =1,6m. Tính từ cốt đất tự nhiên cho tới đáy móng. Kể cả bê tông lót sàn dày 100mm. SVTH: Đinh Tự Lập Trang 10 [...]... D3 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công SVTH: Đinh Tự Lập GVHD: KS.Lưu Văn Quang Trang 31 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang CHƯƠNG 3: THI CÔNG TẦNG ĐIỂN HÌNH Theo thi t kế về kết cấu cũng như kiến trúc các tầng 1 trở đi điều giống như nhau Vì vậy, ta chỉ việc tính toán một tầng điển hình nào đấy rồi áp dụng cho các tầng các tầng còn lại Ở đây ta lấy tầng 4 làm tầng điển hình để tính toán 3.1 Tính toán... giữa các thanh ngang là nhịp của dầm Sơ đồ tính toán như hình vẽ: Áp dụng công thức : SƠ ĐỒ TÍNH: Trong đó: [δ] Ứng suất cho phép của thép là [δ] = 2100(KG/m2) W = 6,55(cm3) Moment kháng uốn của khung ván khuôn SVTH: Đinh Tự Lập Trang 18 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang Chọn l =80cm Kiểm tra độ võng của ván khuôn : Trong đó: J là moment quán tính của quán khuôn J = 28,46cm4 E là môđun đàn... nghiệm thu công trình cải tạo có thi t bị, máy móc đang hoạt động phải tuân theo nội quy, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành và các quy định về an toàn, vệ sinh của đơn vị sản xuất 1.6 Các biên bản nghiệm thu trong thời gian xây dựng và biên bản bàn giao đưa SVTH: Đinh Tự Lập Trang 22 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang công trình vào sử dụng là căn cứ để thanh toán sản phẩm xây lắp và quyết toán giá... hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm có: Cán bộ kĩ thuật của đơn vị chủ quan trực tiếp quản lí công trình (bên A) và các bộ kĩ thuật của bên trúng thầu (bên B) 1.Qui định chung: 1.1 Tiêu chuẩn này qui định nội dung và trình tự tiến hành công tác nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (xây dựng mới và cải tạo) 1.2 Chỉ được phép đưa bộ phận công. .. 118,99 Yêu cầu của quán khuôn: − Ván khuôn phải đảm bảo đúng kích thước các bộ phận của công trình đảm bảo ổn định chắc chắn và bền vững, phải dùng được nhiều lần Phải đảm bảo gọn nhẹ dễ lắp dựng và tháo dỡ Bề mặt của ván khuôn phải bằng phẳng, chỗ nối phải kín khít SVTH: Đinh Tự Lập Trang 16 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang − Ở đây đối với công trình này ta chọn ván khuôn định hình do... và quyết toán giá thành công trình đã xây dựng xong 1.7 Đối với các công việc xây dựng đã được nghiệm thu nhưng thi công lại hoặc các máy móc thi t bị đã lắp đặt nhưng thay đổi bằng máy móc thi t bị khác thì phải tiến hành nghiệm thu lại 1.8 Đối với công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận công trình xây dựng sau khi nghiệm thu được chuyển sang nhà thầu khác thi công tiếp thì phải được... để xem xét quá trình thi công sau này d) Công tác bê tông : + Đối với bê tông trộn bằng tay: 1 Giá thành khi trộn bê tông bằng thủ công luôn ở mức vừa phải 2 Vận chuyển tại chổ 3 Trộn thủ công chỉ phù hợp với một số công trình nhỏ và không yêu cầu cao về chất lượng 4 Thời gian trộn hoàn toàn thủ động + Đối với bê tông thương phẩm : SVTH: Đinh Tự Lập Trang 23 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn... chờ, tránh xe là: tđ =2 phút, tch =3 phút t = 10,05 ×60 +(0,05 +0,025) ×3600+ (2+3)×6 = 903(s) =15,05 (phút) = 0,25 (giờ) − Số chuyến xe trong một ca: chuyến − Số xe cần thi t: = 2 xe Chọn 2 xe − Như vậy khi đào móng bằng máy kết hợp với đào thủ công thì cần 2 xe để vận chuyển đất SVTH: Đinh Tự Lập Trang 13 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang 2.1.5 Thi t kế tuyến di chuyển khi thi công đất:... trọng khi bơm bê tông: SVTH: Đinh Tự Lập Trang 17 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang Tải trọng do dầm rung: − Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn: − Tải trọng ngang tác dụng vào 1 tấm ván khuôn rộng 400: − Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng vào ván khuôn: Tải trọng ngang tiêu chuẩn tác dụng vào 1 tấm ván khuôn rộng 500: − Coi các tấm ván khuôn làm việc như một dầm liên tục mà các gối... Chỉ được phép đưa bộ phận công trình (hạng mục công trình hoặc công trình) đã xây dựng xong vào sử dụng sau khi đã tiến hành công tác nghiệm thu theo những quy định của tiêu chuẩn này 1.3 Chỉ được nghiệm thu những công việc xây lắp, kết cấu, thi t bị, máy móc, bộ phận công trình, giai đoạn thi công, hạng mục công trình và công trình hoàn toàn phù hợp với thi t kế được duyệt, tuân theo những yêu cầu của . Tự Lập Trang 2 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang 3.6 Biện pháp thi công 54 Chương 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG 63 SVTH: Đinh Tự Lập Trang 3 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu. kháng uốn của khung ván khuôn. SVTH: Đinh Tự Lập Trang 18 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang Chọn l =80cm Kiểm tra độ võng của ván khuôn : Trong đó: J là moment quán tính của quán. Lập Trang 4 Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang CHƯƠNG 1: GIỚI THI U CÔNG TRÌNH 1.1.Đặt điểm về kiến trúc và kết cấu của công trình: Đặt điểm kiến trúc và kết cấu: − Công trình xây

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w