1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật thi công

76 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

1.1.1 Vị Trí Xây Dựng Và Kiến trúc Công Trình Công trình: Văn Phòng Công Ty TNHH THANH HOA đường 32,Phường 10,T.P vũng tàu. Số tầng : 10 tầng + chiều rộng của toàn công trình 31.6m + chiều dài của toàn công trình 44.6m + Cốt tầng hầm 1.4m so với cốt 0.00, chiều cao tầng hầm 3,1m + Chiều cao tầng điển hình là 3.6m + Chiều cao tầng 1 là 5m + Kích thươc cột 500x500 + Kích thước dầm chính 300x400 + Sàn tầng hầm 250 + Sàn tầng điển hình 120 1.1.2 Kết cấu Kết cấu chịu lực chính của công trình + Khung BTCT chịu lực tường xây chèn gạch + Sàn đổ BTCT toàn khối dày 12cm + Móng công trình chọn giải pháp móng cọc Vật liệu sử dụng + Bê tông B25 + Cốt thép nhóm IIA 1.2 Đặc điểm về địa chất thuỷ văn, đường xá vận chuyển vào công trình Dựa vào tài liệu khảo sát khu vực xây dựng cho thấy: Mặt bằng hiện trạng tương đối bằng phẳng. Bằng phương pháp khoan thăm dò cho thấy cho thấy công trình gồm các lớp đất từ trên xuống như sau: + Lớp 1: Đất lấp có chiều dày trung bình 1m + Lớp 2: Đất sét pha cát có chiều dày trung bình 6.5m + Lớp 3: Cát hạt nhỏ có chiều dày trung bình 12m + Lớp 4: Cát hạt vừa chiều dày chưa kết thúc ở độ sâu hố khoan thăm dò 35m. Mặt bằng khu đất là bãi trống và không bị giới hạn bởi công trình lân cận. Khu đất nằm mặt tiền đường 32, trục đường chính nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, vật liệu. Mực nước ngầm: ở độ sâu 1.8m so với cốt thiên nhiên.

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG MẶT CĂT CÔNG TRÌNH Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Đặc điểm về kiến trúc và thiết kế công trình : 1.1.1 Vị Trí Xây Dựng Và Kiến trúc Công Trình Công trình: Văn Phòng Công Ty TNHH THANH HOA đường 3-2,Phường 10,T.P vũng tàu. Số tầng : 10 tầng + chiều rộng của toàn công trình 31.6m + chiều dài của toàn công trình 44.6m + Cốt tầng hầm -1.4m so với cốt 0.00, chiều cao tầng hầm 3,1m + Chiều cao tầng điển hình là 3.6m + Chiều cao tầng 1 là 5m + Kích thươc cột 500x500 + Kích thước dầm chính 300x400 + Sàn tầng hầm 250 + Sàn tầng điển hình 120 1.1.2 Kết cấu Kết cấu chịu lực chính của công trình + Khung BTCT chịu lực tường xây chèn gạch + Sàn đổ BTCT toàn khối dày 12cm + Móng công trình chọn giải pháp móng cọc Vật liệu sử dụng + Bê tông B25 + Cốt thép nhóm IIA 1.2 Đặc điểm về địa chất thuỷ văn, đường xá vận chuyển vào công trình SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 1 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Dựa vào tài liệu khảo sát khu vực xây dựng cho thấy: Mặt bằng hiện trạng tương đối bằng phẳng. Bằng phương pháp khoan thăm dò cho thấy cho thấy công trình gồm các lớp đất từ trên xuống như sau: + Lớp 1: Đất lấp có chiều dày trung bình 1m + Lớp 2: Đất sét pha cát có chiều dày trung bình 6.5m + Lớp 3: Cát hạt nhỏ có chiều dày trung bình 12m + Lớp 4: Cát hạt vừa chiều dày chưa kết thúc ở độ sâu hố khoan thăm dò 35m. Mặt bằng khu đất là bãi trống và không bị giới hạn bởi công trình lân cận. Khu đất nằm mặt tiền đường 3-2, trục đường chính nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, vật liệu. Mực nước ngầm: ở độ sâu -1.8m so với cốt thiên nhiên. 1.3 Công tác chuẩn bị trước khi thi công: 1.3.1 Chuẩn bị mặt bằng: Mặt bằng ban đầu tương đối trống trải, chỉ có cỏ bụi và đất mấp mô trước khi thi công cọc mặt bằng phải được giải phóng, san lấp và dọn dẹp sạch sẽ. Đường giao thông nội bộ được bố trí phù hợp, thuận tiện trong khi thi công và định hướng để làm đường giao thông sau này cho công trình. 1.3.2 Cấp toát nước: Khi thi công phải dùng một lượng nước lớn, do vậy trong khi thi công nhất thiết phải chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cấp thoát nước. lượng nước sạch được lấy từ mạng cấp nước thành phố, ngoài ra cần chuẩn bị ít nhất một máy bơm để phòng trong trường hợp thiếu nước. Phải có thùng chứa với dung lượng lớn để chứa. Tiến hành xây dựng một đường thoát nước lớn dẫn ra đường ống thoát nước của thành phố để thải nước sinh hoạt hằng ngày cũng như nước phục vụ thi công đã xử lý. 1.3.3 Thiết bị điện: Cần bố trí hệ thống mạng lưới điện thắp sánh nội bộ của công trình. Điện được cung cấp từ mạng điện thành phố, cần bố trí đường dây phù hợp nhằm phục vụ thi công hợp lý đảm bao an toàn. Ngoài ra cần chuẩn bị ít nhất 1 máy phát điện loại trung bình để phục vụ thi công khi mất điện. SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 2 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1.3.4 Công tác giác móng: _ Khao sát mặt bằng thi công, chuẩn bị phục vụ cho công tác giác móng. _ Công tác chuẩn bị: *. Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu qui hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu liên quan đến công trinh. _ Định vị và giác móng công trình: Ðuong 3-2 Vi Trí Công Trinh làng du lich chí linh khu chung cu seaview Ðiêm chuân C D E F Dựa vào mốc giới do bên chủ đầu tư bàn giao ( mốc A), tại hiện trường, đặt máy tại điểm B hướng về mốc A định hướng và mở góc =α (được xác định chính xác trên hồ sơ thiết kế), ngắm về hướng điểm C cố định và đo khoảng cách A theo hướng xác định của máy sẽ xác định được chính xác điểm C. Đưa máy về điểm C và ngắm về phía điểm B, cố định hướng và mở một góc β xác định điểm D theo hướng xác định, do chiều dài từ C sẽ xác định dược điểm D. Tiếp tục như vậy ta sẽ xác định vị trí công trịnh trên mặt bằng xây dựng. SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 3 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Sau đó dùng hao kinh vĩ: một máy đặt tại điểm D, một máy đặt tại điểm F, chiếu vuông góc để xác định điểm C. Sau đó giữ nguyên vị trí của một máy (máy D) còn máy kia cho dịch chuyển trên trục CF rồi dùng thước thép để xác định các trục công trình theo đúng thiết kế. Gỡ các trục công trình ra ngoài phạm vi thi công móng để tránh cản trở cho viếc thi công đất, vận chuyển và ép cọc. Tiến hành cố định các mốc bằng cọc bê tông có hộp đậy nắp và các hạng cột cắt chôn trong bê tông rồi căng dây thép 1mm theo các hang cọc chuẩn đó. Các cọc này được kiểm tra thường xuyên trong quá trình thi công công trình. Đánh dấu điểm chuẩn tim cọc tại các vị trí cố định như trên tường, lòng đường cây phiến đá lớn(nếu có) để ta có thể dùng biện pháp cang dây để tìm lại tim cọc trong trường hợp bi mất hoặc bị vùi lấp. 1.3.5. Hạ mực nước ngầm : Do đáy móng ở cao trình ( -1.4-1.2-0.1=-2.7 m) so với cốt ±0.00, đáy móng nằm sâu hơn mực nước ngầm do vậy để thi công ta cần có thiết kế để các giải pháp hạ mực nước ngầm. Để đơn giản ta chọn thiết bị hạ mực nước ngầm là các ống lọc hút nông. Thiết bị này là một hệ thống giếng lọc đường kính nhỏ bố trí sát nhau trong khu vực cần tiêu nước, những giếng lọc nhỏ nối liền với máy bơm chung bằng ống tập trung nước. Máy bơm dùng với thiết bị kim lọc là máy bơm ly tâm chiều cao hút nước lớn. SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 4 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2000 20002000 20002000 2000 2000 2000 20002000 SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 5 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Ðuong 3-2 vi tri cong trinh lang du lich chi linh khu chung cu seaview Chương 2. KỸ THUẬT THI CÔNG SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 6 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 3 4 5 6 7 8 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 3 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-2 DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-3 DK 1-4 DK 1-5 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-2 DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-1 DK 2-2 DK 2-1 DK 2-1DK 2-1 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-3 DK 1-4 DK 1-5 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-3 DK 1-4 DK 1-5 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-4 DK 1-5 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-4 DK 1-5 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-3 DK 1-4 DK 1-5 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-3 DK 1-4 DK 1-5 DK 1-1 DK 1-2 DK 1-3 DK 1-4 DK 1-5 1 2 MẶT BẰNG THI CÔNG MÓNG,ĐÀ KIỀNG 2.1. Biện pháp thi công đất: SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 7 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Móng công trình được thiết kế thuộc loai móng cọc BTCT đài thấp. Đáy đài đặt ở độ sâu -2.7m so cốt ±0.00 của công trình, nằm trong lớp sét pha, móng nằm sâu hơn mực nước ngầm. Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công hoặc đào bằng máy. _ Nếu thi công theo phương án đào bằng thủ công thi tuy có ưu điểm là dễ tổ chức đây truyền nhưng với khối lượng đào lớn thì số lượng công nhân phai lớn mới đảm bảo rút ngắm thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất kho khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bao kịp tiến độ. _ Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vì một mặt sử dụng máy đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó làm giảm khả năng chiu tải của đất nền hơn nữa sử dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần bớt đất phần móng để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình để móng sẽ được thực hiện bằng máy. Từ nhưng phân tích trên ta chọn kết hợp 2 phương pháp đào đất hố móng. Căn cứ vào phương pháp thi công cọc, do cọc đã được ép trước, kích thước đài móng và giằng móng ta chon giải pháp đào sau đây: toàn bộ đất trong phạm vi tầng hầm được đào bằng máy lần 1 theo dạng ao móng và đào đến cốt -1.62m(1.4m+chiều dày sàn 0.12m+ bê tong lót 0.1m) . Khi đào lần 2 ở vị trí các hố móng sẽ đào theo dạng hố phần còn lại có chiều cao H=h+0.1=1.2+0.1=1.3m. chọn phương án đào bằng máy tới cao độ H2 = 1.1m còn lại 0.2m ở đáy hố móng sẽ đào bằng thủ công. Do chiều sâu đào đất là khá lớn nên ta chọn giải pháp dùng tường cừ LARSEN đóng xung quanh hố đào, chỉ chừa một dốc cho xe, máy lên xuống. Bên cạnh đó việc đáy hố móng nằm dưới mực nước ngầm do đó cần có giải pháp hạ mực nước ngầm trong quá trình thi công đài cọc và san tầng hầm. Ở đây ta chon giải pháp hạ mực nước ngầm bằng thiết bị ống kim lọc hạ nông. Việc tính toán cừ và tính toán hạ mực nước ngầm được tính toán ở mục sau. Song song với quá trình đào đất bằng máy thì tiến SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 8 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG hành đào thủ công ngay. Với phương pháp này tận dụng được sự làm việc của máy đào, hạn chế sức người đồng thời tăng thời gian hoàn thành việc đào đất. 2.1.1. Thiết kế mặt cắt hố đào: _ Chiều sâu hố đào tât cả các móng ngoài móng thang máy đều như nhau. _ Chiều cao đài móng là 1.2m. _ lớp bê tông lót có chiều dày là 0.1m Khối lượng đất đào bằng máy được tính trên diện tích trong phạm vi hố chán bằng tường cừ. Khoảng cách từ mép ngoài đài móng đến tường cừ là 0.8m. Diện tích phần đất đào trong phạm vi tầng hầm: F th = ( 44.6 + 0.875x2+ 0.8x2) ×( 31.6 + 0.875x2 + 0.8x2) = 1675.85m 2 - Trong đó 0.875 là khoảng cách từ tâm tới mép ngoài của đài móng ngoài cùng (móng M1). Đáy sàn Tầng hầm đặt ở cốt -1.62m so với cốt 0.00 do đó ta tính khối lượng đất đào Tầng Hầm : V= 1675.85x1.62=2714.88m 3 Chiều sâu hố móng cần đào thêm là 1.3m kể cả lớp lót, trong đó máy đào là 1.1m còn sẽ thi công bằng tay. • Xác định kích thướng đáy hố đào: _ Với móng M1 : (b×l) = (1.75×1.75)m →b 1 = l 1 =b+0.5×2 = 1.75 + 0.5× 2 = 2.75(m) _Với móng M2 : (b×l) = (1.75×2.8)m → b 2 = a + 0.5×2 = 1.75 + 0.5×2 =2.75m →l 2 = c + 0.5×2 = 2.8 + 0.5 ×2 = 3.8m _Với móng M3 : (b×l) = (10.15×7)m → b 3 = b + 0.5×2 = 10.15+ 0.5×2 =11.15m → l 3 = l + 0.5×2 = 7 + 0.5×2 = 8m (*) Riêng móng M3 chiều cao đài móng là 2.8m sâu hơn móng thường 1.6-1.8m vì móng này là móng Thang Máy. • Xác định kích thước miệng hố: SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 9 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Theo khảo sát địa chất thủy văn như đã nêu trên, mong công trình nằm trong lớp sét pha cát( đất cấp I) tra bảng 5-1 “ sổ tay thực hành kết cấu công trình ta có độ dốc mái đất la tgα = H/B = 1:0.5 _ Với móng M1 → B = L = l 1 + 2× 1.3 × 0.5 = 2.75 + 2× 1.3 × 0.5 = 4.05(m) _ Với móng M2 → B = b 2 + 2× 2.7 × 0.5 = 2.75 + 2× 1.3 × 0.5 = 4.05 (m) → L = l 2 + 2× 1.3 × 0.5 = 3.8+ 2× 1.3× 0.5 =5.1(m) _ Với móng M3 → B = b 3 + 2× 2 × 0.5 = 11.15 + 2× 2 × 0.5 = 13.15(m) → L = l 3 + 2× 2 × 0.5 = 8+ 2× 2 × 0.5 = 10(m) 2.1.2. Tính khối lượng đào đất: Khối lượng đào đất bằng máy: -Khối lượng đất đào lần 1 đào dạng ao móng chiều cao H đào =1.62 (m) Tính từ cốt đất tự nhiên cho tới đáy sàn tầng hầm. Kể cả lớp BT lót sàn dày 100mm. Vậy khối lượng đào máy trong phạm vi tầng hầm: V 0 = F th ×H đào = 1571×1.62 = 2545.02 (m 3 ) - Khối lượng đất đào lần 2 trong các hố móng đào được tính theo công thức: V 6 H = × [l×b + (b +B)×(l+ L) + B×L] SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 10 [...]... mm dày 8mm nặng 2.6 kg/m SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 19 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG Moment kháng uốn của ván khn W=6,55 cm3 Moment qn tính của ván khn J= 28.46 cm4 Ván ép sử dụng cho ván khn là loại ván khơng thấm nước được bao phủ lớp nhựa phenol có mặt nhẵn bóng làm cho bề mặt bê tơng hồn hảo và dễ cạo rửa lớp bê tơng dính vào ván ép, các tấm ván ép này có thể thay đổi để tiếp tục sử dụng • Chi tiết... đệm gỗ -Tại các vị trí thi u hụt ván khn do mơ đuyn khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tối thi u là 40mm -Trước khi đổ bê tơng, mặt ván khn phải được qt một lớp dầu chống dính * Lắp dựng ván khn cổ móng: _Ván khn cổ móng được lắp dựng sau khi đã đổ xong bê tơng phần đài móng SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 25 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG _Việc chỉnh tim cột chính xác phần ván khn cổ móng là cơng... mỹ quan khu vực xây dựng SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 13 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 3 2 1 4 5 6 ÐIEM BAT ÐAU MẶT BẰNG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 8950 XE VẬN CHUYỂN 0.000m 1500 -1.80m -3.30m CHI TIẾT MÁY ĐÀO CT1 350 350 MÁY ĐÀO ĐẤT 2.1.4 Chọn ơ tơ vận chuyển đất Qng đường vận chuyển đất trung bình :L=0.5km=500m SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 14 7 8 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG Thời gian vận chuyển của xe :t=tb + + tđ +tch... tránh cho đất đá trên rơi xuống khi thi cơng Việc thi cơng cừ thép dùng máy chun dụng(máy rung ,máy ép)đóng ván cừ xuống nền đất theo chu tuyến cơng trình thi cơng Chiều sâu đóng cừ tính từ cốt thi n nhiên là 11.3 m, sau khi đóng cừ xong tiến hành thi cơng đào đất do thi t kế khơng cần thanh chống đỡ do đó trong q trình thi cơng đào đất sẽ thoải mái hơn 2.1.6 thi t kế tuyến đường di chuyển khi thi. .. CHI TIẾT CẤU TẠO CỐT PHA MÓNG (D'-2) TL: 1/20 SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 20 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 500 -1.800m CÂY CHÔNG XIÊN 8 SƯỜN ĐƯNG GỖ 10 -3.300m RÃNH NƯỚC SƯỜN NGANG 10 350 350 MẶT CẮT 1-1 • Tải trọng tác dụng lên ván khn: Ván khn móng chọn các tấm ván khn có kích thước 500x1200 Các lực tác dụng vào ván khn: Khi thi cơng do đặc tính của vữa bê tơng bơm và thời gian đổ bê tơng khá nhanh do... chuẩn tác dụng vào ván khn: ptc=2500x0,7+400+200=2350(kG/m2) SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 21 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG - Tải trọng ngang tiêu chuẩn tác dụng vào 1 tấm ván khn rộng 500: qtc=ptcx0.5=2350x0.5=1175(kG/m) =11,75(kG/cm) • Coi các tấm ván khn làm việc như một dầm liên tục mà các gối đỡ là các thanh ngang là nhịp của dầm SƠ ĐỒ TÍNH Áp dụng cơng thức : M chọn= ≤ w =>l≤ = Sơ đồ tính: Trong đó :...ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 11 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG Móng M1: b V1=1.1/6×{3.02×3.02+(3.02+4.05)×(3.02+4.05)+4.05×4.05}=13.84(m3) Móng M2: V2=1.1/6×{3.02×4+(3.02+4.05)×(4+5.1)+4.05×5.1}=17.79(m3) Móng M3: V3=2.6/6×{11.35×8+(11.35+13.15)×(8+10)+13.15×10}=287.43(m3)... của: Cán bộ kỹ thuật của chủ đầu tư (bên A), cán bộ kỹ thuật của nhà thầu (bên B) - Những nội dung cơ bản của cơng tác nghiệm thu: +Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng nối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thi t kế +Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ + Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu lại để xem xét q trình thi cơng sau này d Cơng tác bê tơng: * u cầu kỹ thuật: ... dụng phương tiện vận chuyển hợp lí, tránh bê tơng bị phân tầng bị chảy nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 30 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG -Sử dụng thi t bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí hợp lí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tơng *Lựa chọn phương án thi cơng bê tơng: Hiện nay đang tồn tại 3 dạng chính về thi cơng bê tơng: - Thủ cơng hồn tồn... kính xilanh(mm ) 200 -Ưu điểm của việc thi cơng bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thi cơng nhanh, đảm bảo kĩ thuật, hạn chế các mạch ngừng, chất lượng bê tơng được đảm bảo * Xe vận chuyển bê tơng thương phẩm: Mã hiệu SB-92B với các thơng số kỹ thuật như sau: Kích thước giới hạn: Dài 7.38m; Rộng 2.5m; Cao 3.4m SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 32 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG Dung tích thùng trộn (m3) 6 Loại . Trang 5 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Ðuong 3-2 vi tri cong trinh lang du lich chi linh khu chung cu seaview Chương 2. KỸ THUẬT THI CÔNG SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 6 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 3 4 5 6 7 8 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 1 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 2 M 3 DK. ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG MẶT CĂT CÔNG TRÌNH Chương I: GIỚI THI U CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Đặc điểm về kiến trúc và thi t kế công trình : 1.1.1 Vị Trí Xây Dựng Và Kiến trúc Công Trình Công. được tính theo công thức: V 6 H = × [l×b + (b +B)×(l+ L) + B×L] SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 10 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 11 b ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Móng M1:

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w