Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
352,01 KB
Nội dung
A.LỜI MỞ ĐẦU Trải qua gần bốn năm học Học viện Báo chí Tun truyền, chúng tơi thầy cô truyền đạt kiến thức tảng chuyên sâu môn khoa học Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh… đặc biệt mơn thuộc chuyên ngành Giáo Dục Lý Luận Chính Trị, tất rèn luyện cho sinh viên khung lý thuyết vững hệ thống trị Việt Nam nói chung vấn đề cụ thể liên quan đến thành tố Mục đích việc thực tập nhằm giúp sinh viên rèn luyện lực giảng dạy nâng cao lòng yêu nghề để trở thàn giảng viên lý luận trường lý luận tỉnh, thành phố, trung tâm bồi dưỡng trị, trường đại học, cao đẳng Bên cạnh nhằm giúp sinh viên nắm vững chức năng, nhiệm vụ tham gia hoạt động chủ yếu trường để quen thuộc với hệ thống tổ chức môi trường nghề nghiệp Đồng thời nâng cao ý thức học tập rèn luyện bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp cho sinh viên ngành nghề đào tạo Đoàn gồm 04 sinh viên lớp Giáo Dục Lý Luận Chính Trị lớp Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước K34 thực theo định số 679/QĐ-HVBCTT Học viện Báo chí Tuyên truyền việc cử đoàn sinh viên thực tập trường Chính trị tỉnh Ninh Bình Nhận thức rõ mục đích, yêu cầu tầm quan trọng đợt thực tập này, sau nhận định Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền giới thiệu kiến tập sư phạm trường Chính trị tỉnh Ninh Bình, tơi chủ động tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ nhiệm vụ thực tập sư phạm như: Tìm hiểu hoạt động khoa trường; tham gia dự giảng số buổi giảng viên trường ; tìm hiểu việc học tập học viên; tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội địa phương… với tinh thần đắn, kỉ luật trách nhiệm, đoàn kết với thành viên đoàn phối hợp chặt chẽ với hoạt động cán đơn vị trường Chính trị tỉnh Ninh Bình Được giúp đỡ tận tình Ban Giám hiệu thầy giáo trường Chính trị tỉnh Ninh Bình, suốt thời gian thực tập từ ngày19 /03/2018 đến ngày 11/05/2018, đoàn sinh viên hồn thành kế hoạch thực tập tốt nghiệp cuối khóa Qua đó, thân tơi thành viên đoàn tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động công tác thực tiễn chuyên ngành Giáo Dục Lý Luận Chính Trị Đây thật hành trang quý báu phục vụ cho hoạt động học tập công tác sau Dưới kết mà thu đợt thực tập vừa qua Tất xin trình bày phần báo cáo sau: Phần I: Một vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Ninh Bình Phần II: Giới thiệu chung chức năng, nhiệm vụ hoạt động Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình Phần III:Kế hoạch thực tập PhầnIV: Nội dung hoạt động thời gian thực tập sư phạm khoa Lý luận Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Chính trị Ninh Bình Phần V: Một số ý kiến đề xuất với Trường Chính trị Ninh Bình Học viện Báo chí Tun truyền Phần VI: Nhận xét cán giảng viên B.PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HƠI TỈNH NINH BÌNH Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Ninh Bình nằm cực nam đồng Bắc Bộ, nơi tiếp giáp Bắc Bộ Trung Bộ có tọa độ địa lý từ 19◦55’B ( Đáy – xã Kim Đồng – huyện Kim Sơn) đến 22◦26’B ( xóm Lạc Hồng – xã Xích Thổ- huyện Nho Quan), từ 105◦32’Đ ( núi Điện – VQG Cúc Phương – huyện Nho Quan) đến 106◦10’Đ ( bến đò 10 – xã Khánh Tành – huyện Yên Khánh) Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình Tiếp giáp Ninh Bình tiếp giáp với nhiều titnh khác thuộc ĐBSH Bắc Trung Bộ cụ thể : phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Nam Đinh Hà Nam với chiều dài tiếp giáp 84km, Ning Bình lấy sơng Đáy làm ranh giới với hai tỉnh Phía Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa với ciều dài tiếp giáp 79,5km, ranh giới dãy núi Tam Điệp chạy dọc theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, phía Tây Bắc tiếp giáp tỉnh Hịa Bình với chiều dài 66km, phía Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ, Ninh Bình có bờ biển dài 20,5km thuộc huyện Kim Sơn Diện tích tự nhiên Ninh Bình 1390km2 Địa hình tỉnh Ninh Bình chia thành ba vùng cụ thể : - Vùng phía Tây Tây Bắc địa hình chủ yếu đồi núi ( bán sơn địa) bao gồm huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Tam Điệp Nơi có rừng nguyên sinh Cúc Phương có người sinh sống cách đay hàng vạn năm có đỉnh Mây Bạc với độ cao 648m đỉnh núi cao Ninh Bình Khu vực thuận lợi để phát triển loại hình du lịch đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng, diện tích bán sơn địa lơn thuận lợi để chăn thả gia súc, phát triển nghành chăn nuôi đồng thời với việc pát triển cảnh quan rừng góp phần bảo vệ mơi trường Tuy nhiên hạn chế lớn khu vực lũ tiểu mãn thường xuyên sảy khu vực địa hình thấp - Vùng Đồng Bằng chiếm phần lớn diện tích tỉnh nằm chủ yếu Hoa Lư, n khánh, n Mơ, thành phố Ninh Bình với đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới tồn diện với cấu trồng, vật nuôi đa dạng, cho suất cao, chất lượng tốt Khu vực đồng cịn có địa hình tương đối phẳng thuận lợi để xây dựng kết cấu sử hạ tầng giao thông vận tải, xây dựng khu dân cư, khu cơng nghiệp Ở khu vực cịn có số sông lớn chảy qua sông Đáy, sông Hoàng Long điều kiện thuận lơi để phát triển nuôi trồng thủy hải sản - Vùng Đồng Bằng ven biển biển chủ yếu thuộc khu vực huyện Kim Sơn Yên Mô, Yên Khánh đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi để phát triển nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng Đặc biệt Kim Sơn, hàng năm lấn biển từ 80m-100m (tương đương 140-170ha) Khu vực có hệ thống rừng ngập mặn ven biển có tác dụng chắn sóng, tránh tượng cát bay cát chảy Ninh Bình nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng Mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau; tháng 4, không rõ rệt vùng nằm phía vành đai nhiệt đới Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700- 1.800mm Nhiệt đơh trung bình 23,5℃, số nắng năm: 1.600- 1.700 giờ, độ ẩm tương đối trung bình : 80-85% Khí hậu Ninh bình thuận lợi tạo điều kiện cho trồng ni phát triển quanh năm Ninh Bình có khu rừng đặc dụng gồm: rừng Cúc Phương, rừng mơi trường Vân Long, Rừng văn hóa lịch sử mơi trường Hoa Lư rừng phịng hộ ven biển Kim Sơn Vùng ven biển biển Ninh Bình UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Hiện có đảo thuộc Ninh Bình đảo Cồn Nổi đảo Cồn Mờ Các đơn vị hành Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) trấn Ninh Bình đổi thành tỉnh Ninh Bình bỏ Tổng trấn Bắc thành theo chương trình cải cách hành Minh Mệnh Tỉnh Ninh Bình triều Nguyễn có phủ gồm huyện Phủ Yên Khánh gồm huyện: Yên Khánh, Yên Mô, Gia Viễn (khi gồm huyện Gia Viễn Hoa Lư ngày Kim Sơn) Phủ Thiên Quan (đến thời Tự Đức 15, tức năm 1862 đổi phủ Nho Quan), Yên Hòa (đời Lê gọi Ninh Hóa, gồm phần huyện Nho Quan phần huyện Gia Viễn ngày nay) huyện Yên Lạc (trước Lạc Thổ, sau Lạc Yên, ngày huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình) Thời Pháp thuộc, đơn vị hành Ninh Bình có nhiều thay đổi cắt huyện n Lạc vào tỉnh Hịa Bình, đổi tên huyện Phụng Hóa thành huyện Nho Quan thành lập huyện Gia Khánh gồm phần huyện Gia Viễn phần huyện Yên Khánh Trước Cách mạng tháng Tám(1945), Ninh Bình có phủ huyện độc lập với gồm: phủ Nho Quan phủ Yên Khánh, huyện Gia Viễn, Gia Khánh, Kim Sơn, Yên Mô thị xã Ninh Bình Sau Cách mạng tháng Tám(1945), Ninh Bình mang tên tỉnh Hoa Lư thời gian ngắn, gồm huyện thị xã Đến 9/10/1945, Hội đồng Chính phủ định lấy lại tên cũ Hoa Lư gọi Ninh Bình thuộc Bắc Kì, sau gọi Bắc Bộ Trong kháng chiến chống Pháp(1945-1954), tỉnh Ninh Bình thuộc khu Đến 25/01/1948, Ninh Bình thuộc Liên Khu Sau ngày thống đất nước năm 1976, Ninh Bình hợp với tỉnh Hà Nam(gồm Hà Nam Nam Định nay) thành tỉnh Hà Nam Ninh năm 1977 hợp huyện Nho Quan Gia Viễn thành huyện Hồng Long, hợp n Mơ 10 xã huyệnYên Khánh thành huyện Tam Điệp, hợp huyện Kim Sơn xã huyện Yên Khánh thành huyện Kim Sơn, hợp huyện Gia Khánh thị xã Ninh Bình thành huyện Hoa Lư Thời gian Ninh Bình cịn huyện nằm tỉnh Hà Nam Ninh, thị xã Ninh Bình hạ xuống thành thị trấn thuộc huyện Hoa Lư Ngày 9/4/1981 lại tách Hoàng Long thành huyện: Hoàng Long Gia Viễn Tháng 12/1991, Quốc hội khóa VIII kì họp thứ 10 định tách Ninh Bình khỏi tỉnh Hà Nam Ninh Ninh Bình trở lại tỉnh cũ gồm đơn vị hành thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp huyện Hoàng Long, Hoa Lư, Gia Viễn, Tam Điệp, Kim Sơn Tháng 11/1993 đổi tên huyện Hoàng Long thành huyện Nho Quan Tháng 7/1994 huyện Tam Điệp trở tên cũ Yên Mô thàng lập huyện Yên Khánh Đến ngày nay,Ninh Bình có diện tích khoảng 1390km2, dân số khoảng 900.000 người (năm 2009) Gồm đơn vị hành chính, có huyện thành phố: - Thành phố Ninh Bình( thị loại III, Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt trở thành Thành Phố ngày 7/2/2007) - Thành phố Tam Điệp (đô thị loại III, Quốc hội phê duyệt trở thành Thành phố tháng 4/2015) - Huyện Nho Quan - Huyện Gia Viễn - Huyện Yên Mô - Huyện Yên Khánh - Huyện Hoa Lư - Huyện Kim Sơn Ninh Bình có 145 xã, phường, thị trấn Mật đọ dân số 642 người/ km2 Với dân số đông đảo, chủ yếu dân số trẻ độ tuổi lao động tạo cho Ninh Bình nguồn lao động dồi để phát triển kinh tế, đồng thời tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn Tuy nhiên dân só đơng gây khơng sức ép cho Ninh Bình vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa, đặc biệt vấn đề giải việc làm, vấn đề xã hội nảy sin cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình thực nghiêm túc Văn hóa Ninh Bình năm khu vực giao thoa khu vực: Tây Bắc , Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo nên văn hóa Ninh Bình tương đối động, mang đặc trưng khác biệt tảng văn minh châu thổ sông Hồng Sau thời kỳ văn hóa Hịa Bình, vùng đồng ven biển tỉnh Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Vùng đất Ninh Bình kinh Việt Nam kỷ X, mảnh đất gắn với nghiệp vị vua thuộc ba triều đại Đinh – Lê – Lý với dấu ấn lịch sử : thống giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm phát tích q trình định Hà Nội Do vào vị trí chiến lược bắc vào nam, vùng đát chưng kiến nhiều kiện lịch sử oai hùng dân tộc mà dấu tích cịn đẻ lại đình, chùa, đền, miếu, núi sơng Đây cịn vùng đất chiến lươc để bảo vệ Thăng Long triều đại Tây Sơn, để nhà Trần lần chiến thắng giặc Nguyên – Mông, đất dựng nghiệp nhà Hậu Trần Thế kỷ XVI – XVII, đạo thiên chúa truyền vào Ninh Bình, hình thành trung tâm Thiên Chúa giáo Phát Diệm, giáo phận Phát Diệm đặt Kim Sơn Hiện đạo thiên chúa chiếm 16,5%.Bên cạnh văn hóa cư dân việt cổ , Ninh Bình cịn có “ văn hóa mới” cư dân ven biển Dấu ấn biển tiến cịn in đậm đất Ninh Bình , địa danh cửa biển như: Phúc Thành, Đại An, Cửa Càn, Cửa biển Thần Phù với đê lịch sử đê Hồng Đức, đê Hồng Lĩnh, đê Đương Quan, đê Hồng Ân, đê Hoành Trực, đê Văn Hải, đê Bình Minh I, đe Bình Minh II, vùng đất Ninh Bình tiến biển năm gần 100m Ninh Bình tỉn mở rộng khơng gian văn hóa Việt xuống Biển Đơng, đón nhận luồng dân cư yếu tố văn hóa từ Bắc vào Nam, từ biển vào Kinh tế biển đóng vai trị quan trọng bật nghề đánh bắt cá biển, nuôi tôm sú, tôm rảo, nuôi cua Nếp sống dân cư lấn biển mang tính chất động vùng văn hóa mơi trường đất mở Dãy núi đá vôi ngập nước tạo nhiêu hang động kỳ thú : Tam Cốc, Bích Động, động Vân Trình, động Tiên, động Tam Giao, Tràn An, động Mã Tiên Bích động mệnh danh là” Nam thiên đệ nhị động” Ở phía Nam thành phố Ninh Bình có núi giống hình thiếu nữ nằm ngửa nhìn trời gọi núi Ngọc Mỹ Nhân Một yếu tố khác vô cùng quan trọng , góp phần khơng nhỏ làm nên diện mạo đa dạng, phong phú cảu văn hóa Ninh Bình lưu lại dấu ấn văn hóa tao nhân mặc khách qua vùng sơn thủy tú Các đế vương, công hầu, danh tướng, danh nhân văn hóa lớn Trương Hán Siêu, Trần Thái Tông, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Tản Đà, Xuân Quỳnh xếp gương, đề bút, song níu hóa thành thi ca Nhân cách bác học phẩm cách văn hóa lớn danh nhân thấm đẫm vào tầng văn hóa địa phương, dân dân tiếp thu, sáng tạo, làm giàu thêm văn hóa Ninh Bình Vùng đất cịn q hương nhiều danh nhân đất Việt : Đinh Bộ Lĩnh, Trương Hán Siêu, Lý Quốc Sư, Vũ Duy Thanh, Lương Văn Tụy, Ninh Tốn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền… Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình gắn liền với tín ngưỡng vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần thông qua đền thờ vua Ninh Bình vùng đất phong phú lễ hội văn hóa đặc sắc Lễ hội cố Hoa Lư, Lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Nguyễn Công Chứ, lễ hội ddeefn Thái Vi, trung tâm hát trầu văn, xẩm, ca trù dền Dâu phủ Đồi… Ninh Bình đất tổ nghệ thuật hát chèo, quê hương điệu hát xẩm, ca trù nhiều làng nghề truyền thống khác : nghề điiêu khắc đá Ninh Vân- Hệ Dưỡng, Xuân Vũ, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu ren Văn Lâm, nghề chiếu cói Kim Sơn… Xã hội 4.1 DânTộc Tỉnh Ninh Bình có hai dân tộc người Kinh ( chiếm khoảng 89% dân số toàn tỉnh) người Mường ( chiếm khoảng 1,7% dân số toàn tỉnh), lại dân tộc khác ( chiếm khoảng 0,3% dân số tồn tỉnh) 4.2 Tơn giáo Ninh Bình có hai tơn giáo lớn Phật giáo Thiên Chúa giáo - Phật giáo :có khoảng 6,7% dân số Ninh Bình theo đạo Phật Hệ thống chùa chiền dày đặc, đặc biệt có chùa Bái Đính thuộc khu sinh thái Tràng An khu chùa lớn Đông Nam Á quy hoạch trở thành di sản giới - Thiên chúa giáo: có khoảng 20% dân số Ninh Bình theođạo Thiên Chúa đông huyện Kim Sơn theo đạo Hệ thống nhà thờ Thiên Chúa giáo lớn tập trung chủ yếu huyện Kim Sơn, Yên Khánh Đặc biệt có khu nhà thờ Phát Diệm với kiến trúc đá độc đáo Chủ Tịch Hồ Chí Minh mệnh danh “ Thủ Cơng giáo” nước - Ngồi hai tơn giáo lớn kể trên, người dân Ninh Bình cịn theo tín ngưỡng truyền thống, thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc 4.3 Các lĩnh vực khác Năm 2015, lĩnh vực Quốc phòng- An ninh củng cố, đảm bảo trật tự an tồn xã hội, đối ngo trọng có bước phát triển, cải cách hành chính, xây dựng máy quyền, phịng chống tham nhũng, công tác giảm nghèo giải việc làm, vấn đề an sinh xã hội Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao Truyền thống Người dân Ninh Bình có truyền thống yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc, sẵn sàng đấu tranh chống giặc ngoại xâm Tỉnh Ninh Bình Đảng, Nhà Nước phong tặng danh hiệu “ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân “, 7/8 huyện thị phong tặng đơn vị “ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, tỉnh có 344 mẹ việt nam anh hùng, khoảng 7000 thương binh Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Ninh Bình luyện, hun đức lên truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, chịu thương chịu khó biến vùng đất hoang sơ chua mặn thành vùng đất trù phú, đông đúc Ninh Bình quai đê 11 lấn biển, lâu vào năm 1447 người dân Ninh Bình đắp để Hồng Lĩnh, lần gần quai đê Bình Minh vào năm 2014 Ngồi lao động cần cù, sáng tạo, người dân Ninh Bình xây dựng nên văn hóa thấm đượm tinh thần nhân văn cao Tính nhân văn vừa chung vừa nước lại riêng mặn mà, chất phác, cảu vùng đất phù sa bồi đắp màu mỡ người dân Ninh Bình ngày hòa nhịp