Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
227,49 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý lý thuyết 1.2 Lý thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH .2 1.1 Mơi trường du lịch gì? 1.1.1 Mơi trường gì? 1.1.2 Mơi trường du lịch gì? 1.2 Mối liên hệ môi trường phát triển du lịch 1.2.1 Môi trường tiền đề, tồn cho việc phát triển du lịch 1.2.2 Mối liện hệ việc phát triển du lịch đến môi trường .3 1.3 Tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam nói chung 1.3.1 Các vấn đề mơi trường tồn giới 1.3.2 Hiện trạng mơi trường Việt Nam q trình phát triển du lịch 10 1.3.3 Nội dung QLNN biện pháp bảo vệ môi trường du lịch 13 1.3.4 Tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường du lịch .14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 16 Ở ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG 16 2.1 Khái quát điểm du lịch Đồ Sơn 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Thực trạng phát triển du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng .17 2.2 Thực trạng vấn đề mơi trường du lịch Đồ Sơn – Hải Phịng 19 2.2.1 Thực trạng môi trường du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng .19 2.2.3 Tình hình thực cơng tác bảo vệ môi trường biển Đồ Sơn 23 2.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Đồ Sơn 26 2.1.1 Giải pháp xử lý ô nhiễm 26 2.3.2 Giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Đồ Sơn dài hạn .27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý lý thuyết Hiện nay, du lịch xem ngành kinh tế khơng khói quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Du lịch trở nên phổ biến nhu cầu thiếu của người đời sống tinh thần họ ngày phong phú Là ngành dịch vụ, hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thêm thiên nhiên xã hội, nét đẹp văn hóa… Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, du lịch dần có tác động tới mơi trường sống người Du lịch mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường tiền đề, sở cho phát triển du lịch ngược lại phát triển du lịch tác động đến môi trường hai khía cạnh tích cực tiêu cực Bảo vệ mơi trường du lịch gắn liền với phát triển bền vững nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng quốc gia Nếu khơng đạt vị trí bảo vệ mơi trường khơng thể đạt mục tiêu phát triển ngành du lịch địa phương hay vùng du lịch 1.2 Lý thực tiễn Với vị trí địa lý thuận lợi tiềm du lịch dồi dào, du lịch Đồ Sơn - Hải Phòng phát triển mạnh mẽ xứng đáng trọng điểm du lịch quốc gia, có khu du lịch mang tầm cỡ quốc gia quốc tế Đi với phát triển du lịch gây tác động xấu đến môi trường địa phương mà thực trạng ô nhiễm tìm hiểu rõ phần đề án Với mục đích giải tình trạng nhiễm Đồ Sơn tìm biện pháp bảo vệ mơi trường du lịch Đồ Sơn tương lai, em chọn đề tài để nghiên cứu rõ công tác bảo vệ môi trường du lịch Đồ Sơn – Hải Phịng, đánh giá ưu nhược điểm từ đề xuất giải pháp đắn cho việc bảo vệ môi trường du lịch địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Tìm biện pháp xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường du lịch Đồ Sơn tương lai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, hệ thống hóa sở lý luận BVMT, BVMT du lịch - Đánh giá tình hình nhiễm mơi trường Đồ Sơn - Tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường Đồ Sơn - Trên sở nguyên nhân tìm cách khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, giúp phát triển du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu - Môi trường du lịch Đồ Sơn thực trạng bảo vệ môi trường du lịch Đồ Sơn Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào khu vực bãi tắm Đồ Sơn Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp qua hình ảnh - Phương pháp thu thập tổng hợp thông tin: Lấy thông tin qua Internet, sách báo CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Mơi trường du lịch gì? 1.1.1 Mơi trường gì? Trong Luật Bảo vệ Mơi trường Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tháng 12/1993 Chủ tịch nước ký sắc lệnh cơng bố có hiệu lực từ 1/1994 đưa định nghĩa mơi trường, theo đó: “Mơi trường bao gồm toàn yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” (Điều 1) 1.1.2 Môi trường du lịch gì? “ Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” (Pháp lệnh du lịch, 2/1999) Các hoạt động du lịch liên quan cách chặt chẽ với môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Khái niệm môi trường du lịch theo nghĩa rộng “các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn hoạt động du lịch tồn phát triển” Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác đặc tính mơi trường để phục vụ mục đích phát triển tác động trở lại góp phần làm thay đổi đặc tính mơi trường 1.2 Mối liên hệ môi trường phát triển du lịch 1.2.1 Môi trường tiền đề, tồn cho việc phát triển du lịch Qua khái niệm môi trường du lịch nêu mục trên, ta thấy môi trường tiền đề, tồn cho việc phát triển du lịch Trong hoạt động du lịch khách du lịch đống vai trị định tồn phát triển du lịch điểm du lịch Số lượng khách du lịch nhiều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhân văn, tức môi trường du lịch Môi trường du lịch luôn tỷ lệ thuận với khách du lịch, môi trường tốt, phong phú hấp dẫn thuận lợi thu hút khách đơng tạo điều kiện tích cực đến phát triển du lịch mang lại nhiều thu nhập cho kinh tế quốc gia, địa phương cộng đồng Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc khai thác giá trị tài nguyên môi trường Tại điểm du lịch có tài ngun hấp dẫn mơi trường tốt thu hút nhiều khách đến tham quan nghiên cứu khai thác giá trị tài nguyên du lịch đồng thời dịch vụ du lịch phục vụ cho nhu cầu khách phát triển 1.2.2 Mối liện hệ việc phát triển du lịch đến môi trường 1.2.2.1 Tác động tích cực Du lịch phát triển mang lại đóng góp to lớn cho kinh tế xã hội lĩnh vực chủ yếu sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nhanh thu nhập quốc dân: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, việc phát triển du lịch góp phần thúc đẩy ngành khác phát triển thông qua việc đáp ứng sản phẩm du lịch phục vụ du cầu khách hàng như: phương tiện vận chuyển, thơng tin liên lạc, cấp điện, cấp nước… có ý nghĩa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Thu nhập xã hội từ du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đóng góp vào việc nâng cao đời sống cho dân địa phương Đồng thời thông qua hoạt động du lịch thúc đẩy q trình thị hóa xã có điểm du lịch - Góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho phận cộng đồng địa phương thông qua dịch vụ phục vụ du lịch: Phát triển du lịch từ khau chuẩn bị đầu tư xây dựng đến có hoạt động du lịch diễn tạo thêm nhiều khả năng, hội việc làm cho cư dân địa phương (mở hàng, quán phục vụ du khách, công việc sở kinh doanh du lịch, xây dựng hay tham gia vào công đoạn xây dựng cơng trình, tham gia vào vận chuyển du khách…) Ai thấy vùng hay địa phương phát triển mang lại thu nhập chung cho cộng đồng dân cư địa phương, nhà nước địa phương - Góp phần cải thiện sở hạ tầng dịch vụ xã hội địa phương: Phát triển du lịch kéo theo dịch vụ kèm góp phần cải thiện sở hạ tầng dịch vụ xã hội cho địa phương: Y tế, giao thông, thông tin liên lạc, khu vui chơi giải trí… có dự án phát triển du lịch kéo theo dự án đầu tư khác sở hạ tầng tới khu du lịch - Tạo điều kiện phát triển giao lưu văn hóa vùng, cộng đồng khu vực quốc tế: Việc phát triển du lịch mở hội giao lưu văn hóa người dân vùng với địa phương nước, với người nước ngồi thơng qua giao tiếp với khách du lịch Phát triển du lịch góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ vùng sở hạ tầng xã hội nhận thức dân địa phương Những tác động văn hóa xã hội du lịch thể việc góp phần làm thay đổi hệ thống giá trị, tư cách cá nhân, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, hành vi đạo đức, lễ nghi truyền thống… người dân địa phương quan hệ trực tiếp gián tiếp với du khách 1.2.2.2 Tác động tiêu cực Những thành tựu mà du lịch mang lại cho kinh tế xã hội không nhỏ theo phân tích Tuy nhiên ngành kinh tế việc phát triển du lịch khó tránh khỏi ảnh hưởng xấu đến mơi trường Những tác động hoạt động du lịch tới môi trường kinh tế xã hội tập trung vào vấn đề sau: - Ảnh hưởng đến kết cấu dân số (số lượng, thành phần, giới tính) theo ngành nghề: Do nhu cầu nhân lực sức hút lao động từ thu nhập khách du lịch, du lịch phát triển thu hút phần không nhỏ lao động ngành khác đặc biệt nông nghiệp làm giảm lượng lao động sản xuất lương thực địa phương có hoạt động du lịch Bên cạnh tượng nhập cư số lao động du lịch, nhà đầu tư kinh doanh du lịch nơi khác vấn đề di cư dân khu vực nhu cầu giải phóng mặt gây vấn đề khác xã hội mâu thuẫn người với cư dân địa phương cư trú, tìm kiếm việc làm, thay đổi phong cách sinh hoạt… Tuy nhiên chủ yếu thay đổi nội hợp lý hóa việc tổ chức sản xuất dịch vụ thân nông dân khu vực Việc xây dựng khách sạn cao tầng nguyên nhân việc di chuyển chỗ tái định cư ý muốn người dân địa phương nhu cầu giải phóng mặt - An ninh trật tự an toàn xã hội bị đe dọa: Du lịch phát triển thu hút ngày đông du khách khách quốc tế khách nội địa, nhiều đối tượng khách khó kiểm soát tệ nạn xã hội phát sinh thông qua hoạt động khách du lịch hay đáp ứng nhu cầu du khách như: mại dâm, ma túy, cờ bạc, tranh giành khách người dân địa phương…ngoài việc phân bổ lợi ích chi phí nhiều trường hợp chưa công gây mâu thuẫn người làm du lịch với dân địa phương - Gây áp lực lên sở hạ tầng nội khu vực theo mùa: Do tính mùa vụ hoạt động du lịch vào thời kỳ cao điểm số lượng khách nhu cầu sinh hoạt du khách vượt khả đáp ứng dịch vụ công cộng sở hạ tầng địa phương tiêu biểu ách tắc giao thông, nhu cầu cung cấp nước, lượng, khả hệ thống xử lý nước thải, xử lý chất rắn vượt khả địa phương nơi diễn hoạt động du lịch - Thay đổi phương thức tiêu dùng: Việc phát triển du lịch mang lại tăng thu nhập mức sống dân địa phương, tăng sức mua đồng thời làm tăng giá hàng hóa nguyên vật liệu, thực phẩm Điều biểu rõ chi tiêu tương đối thoải mái khách du lịch làm giá mặt hàng khu vực bị nâng cao gây khó khăn cấu chi tiêu dân cư vùng, đặc biệt người có thu nhập thấp Hơn với tỷ trọng ngày tăng du lịch, dịch vụ đòi hỏi người dân địa phương phải hiểu biết thêm nhiều mặt chế thị trường - Chuẩn mực xã hội thay đổi, số trường hợp làm suy thối văn hóa truyền thống: Khi du lịch phát triển, người dân vùng có nhiều điều kiện tiếp xúc với khách du lịch dẫn đến quan niệm sống, lời nói việc làm thay đổi hệ thống giá trị, nhân cách, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, hành vi đạo đức, lễ nghi truyền thống Một số đơn vị kinh doanh du lịch chạy theo lợi nhuận thương mại hóa hoạt động văn hóa biến lễ hội thành loại hình nghệ thuật trình diễn, lễ nghi nghi thức tôn giáo truyền thống Các hoạt động du lịch chuyên đề khảo cổ học nảy sinh mâu thuẫn với hoạt động tín ngưỡng địa phương - Tăng nguy mắc bệnh lây truyền xã hội: Du lịch gắn liền với việc tiếp xúc dân cư địa phương với khách du lịch ngoại vùng, xâm nhập dòng khách du lịch từ vùng địa lý chủng tộc khác đồng thời kéo theo nguy lan truyền bệnh khác (bệnh da, đường ruột, bệnh lây truyền qua đường tình dục…) Ngồi ra, ô nhiễm môi trường (rác thải, nước bẩn, ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn…) ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe cộng đồng dân địa phương 1.2.2.3 Tác động du lịch tới môi trường tự nhiên Hoạt động du lịch dựa vào khai thác điều kiện tự nhiên môi trường xung quanh nên việc phát triển du lịch tránh khỏi tác động ảnh hưởng định đến nhân tố môi trường tự nhiên như: khơng khí, nước, đất hệ động thực vật Dưới phân tích khái quát tác động du lịch nhân tố tự nhiên: - Đối với mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí ln có phản ứng trực tiếp hoạt động du lịch: + Góp phần ổn định điều kiện vi khí hậu vùng: Đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách du lịch, khn viên khu du lịch bố trí số vườn hoa, công viên, rừng cảnh quan, hồ nước… có tác dụng tích cực vào việc điều hịa khơng khí, góp phần cải thiện khí hậu làm giảm bớt nhiễm khơng khí khu vực + Ơ nhiễm khơng khí từ phương tiện giao thơng vận tải, từ dịch vụ du lịch + Gia tăng tiếng ồn + Ơ nhiễm khơng khí từ khách du lịch: Nhu cầu tham quan khách du lịch tăng gây áp lực sức chứa lên điểm du lịch dẫn đến tượng thiếu khơng khí lành Ngồi số khách mắc bệnh lây truyền qua đường hơ hấp làm nhiễm khuẩn khơng khí nội khu vực + Ơ nhiễm khơng khí từ chất thải sinh hoạt hoạt động du lịch - Đối với mơi trường nước + Góp phần đảm bảo chất lượng nước khu vực, giảm sức ép gây ô nhiễm nguồn nước: Du lịch phát triển kéo theo dự án cấp thoát nước khu du lịch như: xây dựng nhà máy nước sạch, đặt hệ thống chảy riêng nước thải có ý nghĩa làm mơi trường giúp người dân địa phương có nước để sinh hoạt + Ô nhiễm nước mặn từ trình xây dựng khu du lịch: Việc thải rác bừa bãi từ trình xây dựng, rác thải sinh hoạt từ dân cư địa phương, công nhân nhập cư khách du lịch, sở dịch vụ làm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng + Ảnh hưởng đến diện tích lưu vực nguồn ngước: Việc san lấp, nạo vét giải phóng mặt để phát triển sở hạ tầng làm cho địa hình thay đổi, tầng thổ nhưỡng thay đổi dẫn đến tầng tiêu nước thay đổi làm cho chất lượng nước đi, lâu dài ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy, cân đối lưu lượng mùa + Ơ nhiễm mơi trường nước từ chất thải sinh hoạt nhân viên khách du lịch: Nước thải khu du lịch chủ yếu xử lý cục theo sông suối đổ biển, làm tăng hàm lượng chất có hại nước… + Ảnh hưởng đến lưu lượng nước ngầm + Ô nhiễm mặt nước biển từ hoạt động du lịch biển - Đối với môi trường đất: Du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch Điều tất yếu dẫn đến việc xâm lấn diện tích đất trước cảnh quan thiên nhiên, khu đất trồng trọ chăn nuôi Hoạt động phát triển khu du lịch thường dẫn đến việc giảm quỹ đất canh tác nông nghiệp - Đối với mơi trường sinh vật: + Ơ nhiễm mơi trường sống với việc cảnh quan thiên nhiên,, khu đất chăn nuôi nhân tố làm cho số loài thực vật động vật bị nơi cư trú + Một số hoạt động thái du khách chặt bẻ cành, săn bắn chim thú khu rừng tự nhiên nguyên nhân làm giảm sút số lượng lẫn chất lượng sinh vật phạm vi khu du lịch + Các yếu tố ô nhiễm rác nước thải không xử lý mức ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái nước + Hoạt động du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái… hoạt động nước thu nhặt sò ốc, san hồ làm đồ lưu niệm thả neo bãi đá san hô làm gia tăng việc hủy hoại bãi san hơ, nơi sinh sống lồi động vật nước, việc săn bắt chuyên nghiệp góp phần làm giảm nhiều loài sinh vật bị dọa diệt vong + Việc khai thác sử dụng đất ngày tăng ảnh hưởng đến môi trường sống hệ động thực vật Nhu cầu du khách hải sản coi nguyên nhân tác động mạnh đến môi trường tôm hùm hải sản có giá trị khác Đối với hệ sinh thái nước ngọt, việc đánh bắt cá để đáp ưng nhu cầu khách mối đe dọa động vật có giá trị, đặc biệt cá sấu + Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá du khách khu vực ven biển có tác động xấu đến việc bảo tồn loài sinh vật quý cần bảo vệ Các khu rừng cấm rừng nguyên sinh, đặc biệt dễ bị tổn thương có nhiều du khách Những hoạt động lại xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa bừa bãi,… làm dần nhiều loài động thực vật Ở khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt động đoàn xe khách du lịch có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống làm cho yếu tính bị sinh vật trở nên sợ sệt, chí nhiều thú bị chết tai nạn người gây - Đối với cảnh quan, di tích văn hóa, lịch sử: Tại số khu di tích lễ hội, nơi tập trung nhiều khách du lịch có tình trạng xâm hại đến khu di tích từ hoạt động vô ý thức số du khách làm tổn hại đến cơng trình kiến trúc Các di sản văn hóa, lịch sử, khảo cổ thường xây dựng vật liệu dễ bị hủy hoại tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa thường phân bố diện tích hẹp, dễ xuống cấp chịu tác động thêm khách du lịch 1.3 Tính cấp thiết việc bảo vệ mơi trường du lịch Việt Nam nói chung 1.3.1 Các vấn đề mơi trường tồn giới Hiện nay, môi trường bị đe dọa trầm trọng tình hình giới phát triển lúc cao, nhà máy, cơng trình, xưởng sản xuất ngày thải ngồi mơi trường nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến mơi trường bị đe dọa nhiễm Mơi trường tồn cầu phải đối mặt với nhiều yếu tố, hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt Dưới phân tích vấn đề nghiêm trọng mà trái đất phải chống chọi, đối mặt Nguồn nước bị khan Hiện trái đất, diện tích nước chiếm tới khoảng 70% bề mặt, nhiên có khoảng 2% nước phù hợp cho tiêu dùng, coi nước tinh khiết Nước xem dạng tài nguyên sử dụng nhiều giới Vấn đề nhắc tới lượng nước đến với người giới không Nhiều khu vực phụ thuộc vào lượng nước mưa dự trữ, nhiên khí hậu biến đổi nguồn nước cung cấp từ thiên nhiên vơ khan hiếm, dẫn đến khan nước cho sinh hoạt Tuy nhiên có nơi lại lũ lụt thiên tai, lũ quét làm phá hủy hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo khu vực Ngoài ra, mối quan tâm lớn y tế liên quan trực tiếp với vấn đề môi trường việc tiếp cận với nước Rất người tồn giới truy cập nguồn nước uống Điều gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho người dân sống khu vực Nạn phá rừng Ngày thiên tai lũ lụt, hạn hán ngày nặng nề, đáng cảnh bảo, nguyên nhân sâu xa phần rừng bị khai thác cách vô tội vạ Nạn phá rừng xảy toàn giới, tổ chức xanh giới cảnh báo nhiều việc tàn phá hệ sinh thái xanh ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu Cuộc sống phát triển, nhu cầu tiêu thụ nhu yếu phẩm, thực phẩm tăng lên, dẫn đến người phải phá bỏ nhiều diện tích rừng cho việc trồng trọt Xã hội phát triển, đô thị, thành phố lớn mọc khiến cánh rừng bị thay bới tòa cao ốc Khai thác khoáng sản, dầu tài nguyên khác dẫn đến nạn phá rừng Với nạn phá rừng làm cho nhiều lồi động vật có nguy tuyệt chủng Xói lở đất, biến đổi khí hậu đáng kể số trường hợp thiên tai sạt lở đất lũ quét do, trực tiếp gián tiếp phá rừng Sự biến đổi khí hậu tồn cầu Sự tăng nhiệt độ trái đất đáng kể năm vừa qua làm cho giới khơng an tâm Biến đổi khí hậu giới dẫn đến thiên tai, động đất, sóng thần, lũ lụt ngày xuất với mật độ nhiều nặng Những báo cáo tăng nhiệt độ mùa hè, mùa đông không đủ lạnh khối lượng đất đóng băng giảm Tồn giới bị ảnh hưởng sâu rộng tự nhiên Ảnh hưởng khơng gây tử vong cho người mà cịn cho lồi khác sống hành tinh Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại liên kết chặc chẽ với phát triển dân số nhanh chóng tồn giới tỷ lệ tiêu thụ, chất thải, quản lý trở thành vấn đề lớn giới Việc xử lý chất thải tạo nhiều hình thức, mà phân loại rộng rãi hai hình thức Một số chất thải phân hủy sinh học số không Vấn đề gốc lối sống chúng ta, chuyển động nhanh nhẫn tâm suy nghĩ hành động Vấn đề thể rõ ràng xung quanh vùng đô thị giới Các giải pháp sửa chữa nhanh chóng bãi chôn lấp trung tâm tái chế không chứng minh Trong thực tế, tràn đầy bãi chôn lấp, đặc biệt kinh tế phát triển giới, gây sức khỏe nghiêm trọng vấn đề môi trường khu vực Đa dạng sinh học sử dụng đất Đa dạng sinh học có nghĩa đa dạng sống tồn khu vực định Hôm với dân số ngày tăng nhu cầu ngày tăng cho nhu cầu bản, Du khách đến với Hải Phòng vào hầu hết mùa năm, mùa Hải Phịng có nét riêng hấp dẫn du khách Vào mùa Xuân, du khách tham dự lễ hội khắp nơi nội ngoại thành Hải Phòng Mùa hè du khách tới tắm biển nghỉ mát địa điểm tiếng nước Đồ Sơn, Cát Bà, từ du khách tàu thăm vịnh Hạ Long- di sản thiên nhiên giới Mùa thu du khách tham dự lễ hội lớn Hải Phịng lễ hội chọi Trâu Đồ Sơn tổ chức vào ngày mùng 9/8 âm lịch hàng năm- nhà nước công nhận lễ hội cấp quốc gia Đến với Hải Phòng du khách thưởng thức ăn ngon, đặc sản miền biển chắn làm hài lòng du khách Đồ Sơn nằm phía Đơng Nam thành phố Hải Phịng, nối khu vực nội thành với quận Đồ Sơn tuyến đường 353 với chiều dài 22km Đồ Sơn mặt giáp biển phía đơng, phía Tây phía Tây Nam Phần đất liền Đồ Sơn tiếp giáp với huyện Kiến Thụy, quận Dương Kinh Đồ Sơn nằm phía Tây Nam đảo Cát Bà, phía Đơng Nam sơng Lạch Tray phía Đơng Bắc sông Văn Úc 2.1.2 Thực trạng phát triển du lịch Đồ Sơn – Hải Phịng Đồ Sơn có nhiều lợi phát triển du lịch, để trở thành trung tâm du lịch không riêng Hải Phòng mà nước Là ba cực quan trọng tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc gồm Hà Nội- Hải Phịng - Quảng Ninh ba trung tâm du lịch thành phố( khu vực nội thành- Cát Bà- Đồ Sơn) Đây điều kiện thuận lợi để Đồ Sơn có quy hoạch, chiến lược mở rộng du lịch q trình phát triển chung thành phố Hải Phịng Tài nguyên tự nhiên Du lịch biển mạnh Đồ Sơn, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch Là bán đảo xinh đẹp với bamặt giáp biển Đông, thiên nhiên ban tặng cho vùng đất bãi biểnđẹp, rộng dài, phong cảnh sơn thủy hữu tình có đầy đủ biển, đảo, rừng, cócác điểm du lịch tín ngưỡng… hấp dẫn du khách Nên Đồ Sơn du khách sẽcó nhiều lựa chọn cho chuyến thêm phong phú Khí hậu Đồ Sơn ơn hịa thích hợp cho việc phát triển du lịch.Khí hậu nơi mang đặc điểm chung miền biển vịnh Bắc Bộ với vịtrí bán đảo nên mùa đông thường ấm, mùa hè thường mát Ngay từđầu thể kỷ XX, người Pháp phát tiềm du lịch Đồ Sơn xâydựng nơi thành thị trấn, biến bãi biển thành bãi tắm để Đồ Sơn trởthành trung tâm du lịch tầm cỡ quốc tế, thu hút ngày càngđông đảo du khách 17 Bãi tắm chia làm khu: khu I, khu II khu III, khu mang vẻ đẹp riêng, hấp dẫn du khách Tài nguyên nhân văn Đến với Đồ Sơn du khách không thưởng thức khung cảnh thơ mộng trữ tình nơi đây, ngâm nước mátcủa biển xanh Mà đến du khách cịn khám phá cơng trìnhkiến trúc, di tích lịch sử văn hóa q giá như: đền Nghè, đền Bà Đế,biệt thự Bảo Đại, tháp Tường Long…Bên cạnh người dân Đồ Sơn quanhnăm có sống gắn bó với sơng nước biển tạo nên sinh hoạtvăn hóa tín ngưỡng mang đặc trưng cư dân miền biển, thể qua lễhội độc đáo như: lễ hội chọi trâu, lễ hội đảo Dáu để ngày trở thành nhữngtài nguyên nhân văn vô giá phục vụ du lịch Về kinh tế Kinh tế Đồ Sơn mang đậm tính chất biển Dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử, cấu, vị trí ngành nghề có thay đổi nghề nghề cá, nghề muối kinh doanh du lịch dịch vụ Kinh tế du lịch ưu lớn Đồ Sơn từ ngày đổi đến trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thực làm thật đổi mặt thị xã, tạo đà, tạo cho Đồ Sơn vươn lên mạnh mẽ Đồ Sơn vùng có kinh tế phát triển mà chủ yếu dựa vào ngư nghiệp ngày xu hướng cho việc phát triển ngành du lịch dịch vụ đặt lên hàng đầu dần trở thành ngành mũi nhọn Về sở phục vụ khách Đồ Sơn có hệ thống khách sạn tương đối hồn chỉnh, tiện nghi đón lúc nhiều khách vào mùa cao điểm Đường giao thơng mở rộng hệ thống bưu viễn thông phủ khắp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Về sách lao động Thành phố thị xã có nhiều sách khuyến khích phát triển du lịch sách đầu tư cho khu du lịch thu hút vốn nước cho phát triển du lịch Đồ Sơn tạo hành lang pháp lý thơng thống cho cơng ty kinh doanh du lịch địa bàn điều khơng thể khơng nhắc đến bảo đảm an toàn cho du khách du lịch địa phương Để tạo cho du lịch có bước phát triển mới, thành phố thị xã có bước đầu tư dài hạn khơng sở vật chất mà lĩnh vực quản lý Thành phố có nhiều trung tâm đào tạo nguồn lao động cho du lịch Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế Cơ cấu sử dụng đất vùng du lịch nghỉ mát Thị xã Đồ Sơn có tổng diện tích tự nhiên 3.123,25 Trong đó: + Vùng đất thị xã có 1918.24 chiếm 61,4% 18 + Vùng đất du lịch nghỉ mát có 1205,01, chiếm 38,6 % ( Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-ve-phat-trien-du-lich-bien-o-do- son-hai-phong-65861/) Những năm gần đây, du lịch Đồ Sơn chuyển mạnh mẽ với nhiều dự án lớn hồn thành triển khai địa bàn như: dự án khu du lịch quốc tế Đồi Rồng, khu dịch vụ du lịch ẩm thực, khu du lịch quốc tế Hòn Dấu, làng biệt thự cao cấp Daso, đường du lịch từ đầu khu đến Đồi Độc… Công trình dựng, tơn tạo tháp Tường Long tích cực triển khai hoàn thiện, với chùa Tháp tạo quần thể du lịch độc đáo Cơng trình đền thờ Nam Hải Thần Vương đảo Dấu hoàn thành với quần thể danh thắng quốc gia đảo Dấu địa du lịch hấp dẫn Cơng trình quảng trường biển khu Đồ Sơn hoàn thành rộng gần 2400m2, tạo không gian tổ chức kiện lớn du lịch Đồ Sơn, điểm tham quan, ngắm cảnh biển lý tưởng cho người dân du khách Dự án chợ Cầu Vồng đưa vào hoạt động vào ngày 15-5 tạo điểm tham quan, mua sắm đặc sản biển, quà lưu niệm cho du khách đến Đồ Sơn Bến xe liên tỉnh Đồ Sơn- Yên Nghĩa hoạt động hiệu quả, phục vụ du khách đến Đồ Sơn Hà Nội, tỉnh phía Bắc Các tuyến đường, công viên, điện chiếu sáng, biểu tượng kết hoa… khu du lịch Đồ Sơn đẹp, phong quang, tạo hình ảnh đẹp, đầy sắc màu, hấp dẫn du khách Sự đóng góp ngành du lịch kinh tế Đồ Sơn Trong năm gần đây, nhu cầu du lịch người dân nước khách quốc tế ngày cao - Theo thống kê tháng đầu năm 2014, du lịch Đồ Sơn thu hút gần 1,1 triệu lượt khách du lịch nước đến tham quan, nghỉ dưỡng, đạt gần 48% kế hoạch, tăng 2,36% so với kỳ năm 2013 (Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/tags/Do-Son) - Du lịch Đồ Sơn đứng trước vận hội tuyến đường ô tô cao tốc Hà Nội- Hải Phòng đưa vào sử dụng; Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đưa vào khai thác, với đường bay Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang… ngược lại khai thác hiệu quả, dự kiến nhiều đường bay từ Hải Phòng Phú Quốc, Đà Lạt ngược lại khai trương tháng 5, lượng du khách đến Hải Phịng, Đồ Sơn tăng mạnh 2.2 Thực trạng vấn đề môi trường du lịch Đồ Sơn – Hải Phịng 2.2.1 Thực trạng mơi trường du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng Với phát triển du lịch mạnh mẽ nhiều năm trở lại việc gây tác động xấu lên môi trường tự nhiên tránh khỏi 19