Bảo vệ tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch ở đồ sơn

31 1 0
Bảo vệ tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch ở đồ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án kinh tế du lịch LỜI MỞ ĐẦU Ai sinh lớn lên có ước muốn học hành, phát triển nghiệp quay trở xây dựng quê hương Tôi sinh lớn lên thành phố hoa phượng đỏ, thành phố phát triển nước Đồ Sơn chiến lược phát triển quan trọng thành phố Trong năm trở lại đây, du lịch trở thành xu hướng phát triển nước nước giới, ngành công nghiệp không mang lại lợi nhuận cao cho khu vực, quốc gia mà cịn ngành cơng nghiệp có ý nghĩa bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên tự nhiên Cùng với bước chuyển du lịch nước, du lịch Đồ Sơn có bước đổi thay mạnh mẽ Đường xá lại thuận tiện, cảnh quan chỉnh trang văn minh, đẹp Đồ Sơn điểm du lịch thể thao, khám phá, nghỉ dưỡng quanh năm, thu hút nhiều đối tượng khách nước quốc tế Tuy nhiên phần đặc điểm tự nhiên, phần hoạt động ngành công nghiệp hoạt động du lịch làm cho tài nguyên tự nhiên môi trường bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng không cho hoạt động du lịch mà ảnh hưởng tới sống người dân Chính tơi lựa chọn đề tài “Bảo vệ tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch Đồ Sơn” nhằm đưa số giải pháp khắc phục tình trạng từ hoạt động du lịch hoạt động người Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Trung Kiên hướng dẫn em q trình hồn thành đề án Đề án kinh tế du lịch NỘI DUNG Mối quan hệ tài nguyên tự nhiên du lịch 1.1 Vai trò tài nguyên tự nhiên với du lịch “Tài nguyên tự nhiên tất dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên sinh vật Các dạng vật chất cung cấp nguyên - nhiên vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển người” Để phát triển du lịch cần có điều kiện chung điều kiện đặc trưng điều kiện đặc trưng bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Đặc biệt tài nguyên tự nhiên - mà thiên nhiên ban tặng cho số vùng khu vực định đóng vai trị điều kiện cần để phát triển du lịch Tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch bao gồm: tài nguyên sinh vật,tài nguyên nước, điạ hình, vị trí địa lý Nơi mà có tài ngun tự nhiên phong phú nơi có điều kiện để khai thác phát triển du lịch với nhiều loại hình du lịch khác nhau, có tác dụng không thu hút khách nước mà khách quốc tế ngày quan tâm Trong năm gần đây, sống người dân có mức sống ngày nâng cao, nhu cầu giải trí, du lịch tăng qua năm Cuộc sống ngày đại, công việc bộn bề, bận rộn, đô thị mở rộng, khơng khí bị nhiễm khiến người cảm thấy bị ngột ngạt, khó chịu dẫn tới xu hướng muốn nghỉ ngơi, hồ với thiên nhiên Vì du lịch ngày có điều kiện phát triển mạnh mẽ, nơi có tài nguyên tự nhiên hầu hết quy hoạch nhằm phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại nhiều lợi ích Tài nguyên tự nhiên vừa quà tặng thiên nhiên, vừa trang sức cho ngành du lịch nói riêng sống người nói chung Đề án kinh tế du lịch 1.2 Tác động du lịch tới tài nguyên tự nhiên Du lịch cần tài nguyên tự nhiên để khai thác phát triển Qua du lịch tác động vừa trực tiếp vừa gián tiếp vào tài nguyên tự nhiên Như ta biết, tác động ln có tính hai mặt: vừa tích cực vừa tiêu cực tác động vượt ranh giới Vì du lịch tác động vừa mang tính tích cực lại vừa mang tính tiêu cực tài nguyên tự nhiên 1.2.1 Du lịch tác động mang tính tích cực đến tài nguyên tự nhiên Quốc gia hay khu vực có tài ngun tự nhiên nơi có xu hướng phát triển du lịch Nhờ định hướng phát triển du lịch, quốc gia hay khu vực có hoạt động quảng bá hình ảnh làm cho người biết tới địa điểm, quốc gia Hoạt động bảo vệ tài nguyên tự nhiên, bảo vệ môi trường xúc tiến, thực cách có quy mơ Đồng thời, du lịch phát triển sở hạ tầng nơi trọng xây dựng, mang lại lợi ích, thu nhập, cơng ăn việc làm cho người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế địa phương Việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt đề cao giá trị cảnh quan Cải thiện sở hạ tầng địa phương sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cải thiện thơng qua hoạt động du lịch Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi học tập với du khách Du lịch đóng góp khơng nhỏ vào việc giáo dục ý thức hiểu vai trò quan trọng tài nguyên tự nhiên người, từ có ý thức bảo vệ chúng, đưa hành động cụ thể: không xả rác bừa bãi, không chặt phá rừng… Đồng thời tạo điều kiện cho việc trùng tu tài nguyên nhân văn, bảo vệ tài nguyên nói chung địa phương Đề án kinh tế du lịch 1.2.2 Du lịch tác động mang tính tiêu cực đến tài nguyên tự nhiên Nhờ phát triển có định hướng đắn du lịch mà du lịch tác động tích cực tài nguyên tự nhiên: khai thác, sử dụng đôi với việc tôn tạo, bảo vệ, giữ gìn chúng Các hoạt động người nói chung ngành du lịch nói riêng gây tác động đến mơi trường nói chung tài nguyên tự nhiên nói riêng: từ nước thải sinh hoạt tới nước thải công nghiệp… Nếu không quản lý cách chặt chẽ từ quan có thẩm quyền, khơng có nghiêm khắc việc xử lý vụ vi phạm đến tài nguyên tự nhiên, mơi trường tài ngun tự nhiên bị huỷ hoại Du lịch phát triển người mải chạy theo lợi ích mình, mải chạy theo lợi nhuận kinh tế mà khai thác tài nguyên tự nhiên cách triệt để cuối phá huỷ chúng Trong du lịch việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng đại: giao thông, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm… đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên trọng vào đầu tư xây dựng nó, mở rộng làm giảm khơng gian tài nguyên tự nhiên, gây nhiều tiếng ồn, khói bụi, làm vẻ đẹp nguyên sơ ban đầu Không kể tới việc hoạt động tổ chức mải chạy theo lợi nhuận cắt giảm tối đa chi phí mà chi phí việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải đặt lên hàng đầu Việc xây dựng hệ thống nước thải tiêu chuẩn vận hành chiếm khoản chi phí lớn tổ chức, khơng kiểm tra giám sát nghiêm khắc cảnh đẹp tài nguyên tự nhiên bị xoá sổ tương lai đau lòng bãi rác Cuối chịu hậu người Thực trạng tài nguyên tự nhiên Đồ Sơn 2.1 Giới thiệu chung tài nguyên tự nhiên Đồ Sơn Đề án kinh tế du lịch 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Đồ Sơn nằm cách trung tâm thành phố Hải Phịng 22km phía Đơng Nam, nằm hai cửa sơng Lạch Tray Văn Úc Ba phía Đơng Nam Đồ Sơn đề giáp biển, phần đất liền bán đảo nối với Kiến Thụy Đây bán đảo với đồi núi, rừng nối tiếp vươn biển đến 5km, giống đầu rồng hướng viên ngọc Hòn Dáu Cảnh quan Đồ Sơn đa dạng phức tạp, phản ánh trình phát triển lâu dài tác động trực tiếp trình nội sinh ngoại sinh Đá gốc cứng tạo nên đồi núi thấp không liên tục, mỏ hàn tự nhiên nhô biển, phối hợp với tầng phủ bở rời có chiều dày biến đổi, hệ sinh thái đa dạng, thuộc nhiều loại từ nguyên sinh đến nhân tạo, từ nước mặn đến nước ngọt, từ giàu ẩm đến ẩm hạn chế, tạo địa cảnh quan đặc sắc có giá trị Địa hình bán đảo Đồ Sơn chia làm bốn nhóm sau: đồi núi thấp ven biển, đồng không ngập triều, đồng ngập trièu tự nhiên bờ ngầm, luồng lạch ngập nước biển Bờ biển qua giai đoạn kiến tạo tác động sóng biển hình thành thềm mài mịn, vách sóng vỗ, có bãi đá đầy bí ẩn hấp dẫn 2.1.2 Các loại tài nguyên hệ sinh thái khác Theo chiều ngang từ bờ biển vào sâu lục địa, Đồ Sơn có chiều rộng 10km nên tính chất khí hậu ven biển bao trùm toàn thị xã Đồng thời, Đồ Sơn có khí hậu gió mùa nhiệt đới, mùa hạ nóng ấm, mưa nhiều từ tháng - 9, mùa đơng lạnh, mưa Nhiệt độ trung bình năm Đồ Sơn 23 - 24 độ C, mùa hè 28 - 29 độ C Nhiệt độ nước biển trung bình năm 23,5 độ C, vào tháng 25 độ C 20 độ C vào tháng 11 - Dải đồi Đồ Sơn không cao kéo dài theo phương Tây Bắc Đông Nam Bờ biến Đồ Sơn đa dạng hệ sinh thái nơi sinh cư, cung cấp tài nguyên dịch vụ giải trí, bảo vệ bờ biển khỏi sóng bão Đề án kinh tế du lịch Đồi, núi thấp có Cửu Long Sơn, núi Độc với thảm rừng trồng, vườn nhà, núi đá trọc Rừng ngập mặn phát triển rìa cửa sông, vịnh, vụng nhỏ ven bờ dọc bờ sông Đất giàu hàm lượng lưu huỳnh, giàu mùn bã hữu cơ, mơi trường địa hố yếm khí, đầm lầy hố, nơi sống, ươm ni giống hải sản, phục vụ cho hải sản cảu người dân Đồ Sơn du khách Có nhiều vụng nhỏ: bát vạn Đồ Sơn (Vạn Trác, Vạn Bún, Vạn Ngang, Vạn Thốc, Vạn Hoa, Vạn Hương, Vạn Lẻ, Vạn Lê) Có độ sâu trì, bồi lấp Có tiềm giao thơng cảng biển, phục vụ du lịch Đảo nhỏ: đảo Hòn Dáu có hệ sinh thái tự nhiên tương đối nguyên trạng, nhiều chim, khơng có thú lớn Mơi trường tốt cho chim biển, loại giáp xác rạn đá, có tiềm kinh tế, du lịch… 2.2 Thực trạng số tài nguyên tự nhiên Đồ Sơn 2.2.1 Thực trạng tài nguyên nước Tài nguyên tự nhiên phong phú, đặc biệt tài ngun nước có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Biển, đất ngập triều, vụng nhỏ, hệ thống đầm nuôi thuỷ sản ven biển, vùng khơi… tất tạo điều kiện để phát triển du lịch biển Đồ Sơn, đồng thời phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản nơi Điều dẫn tới số tác động không tốt tới du lich, tới nguồn nước Hàng nghìn mét khối bèo tây dạt vào khu du lịch Đồ Sơn gần khiến Cơng ty Cơng trình công cộng du lịch dịch vụ Đồ Sơn phải huy động hàng trăm công nhân vớt bèo, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường bãi tắm… Đề án kinh tế du lịch Trước đó, cá lồng bè biển Cát Bà chết hàng loạt khiến người nuôi thủy sản lao đao Thường xuyên tác động từ hoạt động cảng biển, phương tiện giao thông đường thủy nội địa hàng hải bị cản trở sa bồi, xói lở bờ biển phát triển không theo quy hoạch đầm nuôi thuỷ sản dọc hai bên sông Cấm, sông Bạch Đằng… Thực tế, ngày tàu vào cảng biển Hải Phòng hai khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà có tới hàng trăm lượt, vận chuyển số lượng lớn hàng hoá, hành khách Các phương tiện thải sông, biển hàng nghìn chất thải cơng nghiệp sinh hoạt cặn dầu, nước ba-lát rửa tàu, chất thải rắn dạng hạt nhỏ Trong khi, việc thu gom rác không đáng kể Chỉ số tàu biển lớn tuân thủ điều khoản quy định bảo vệ môi trường (trên tàu có thùng chứa rác, tàu vào cảng, đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường cảng sở đến thu gom) Còn hầu hết phương tiện thủy nội địa thiếu phận thu gom chất thải, ý thức chấp hành quy định vệ sinh môi trường chủ phương tiện chưa cao, tác nhân gây ô nhiễm môi trường vùng nước cảng biển khu du lịch Tại khu du lịch Đồ Sơn, tình trạng chủ phương tiện vi phạm quy định môi trường biển khơng Ở Bến Nghiêng, Đồ Sơn thường xuyên có hàng chục tàu du lịch vận chuyển khách đảo Hòn Dáu Cát Bà Nhưng điều đáng nói số tàu thiếu thùng rác, nhà vệ sinh nên rác thải thường xả thẳng xuống biển Cách vài trăm mét, bãi tắm Khu II, nơi tập trung nhiều người tắm biển khu du lịch Đồ Sơn, lại bắt gặp váng dầu, chất thải trơi Mơi trường biển cịn chịu tác động hoạt động công nghiệp, dân sinh dọc theo tuyến sông, ven biển, đảo Chất thải công nghiệp, sinh hoạt từ khu đô thị, công nghiệp không xử lý xử lý chưa triệt để xả thẳng sông biển Biển nơi cuối phải "gánh chịu" hậu quả, chưa Đề án kinh tế du lịch kể hàng loạt khách sạn, với hoạt động dịch vụ khu du lịch biển ngày đêm thải biển lượng không nhỏ nước rác thải chưa qua xử lý Cơng thị hố nhanh chóng, sở hạ tầng quản lý nước thải yếu tình trạng xả nước thải chưa xử lý trực tiếp xuống sông biển làm suy thối chất lượng nước cửa sơng, đặc biệt vùng ven biển Đồ Sơn (Hải Phòng), Đà Nẵng, Vũng Tàu Theo số liệu điều tra cuối 2001, hàm lượng trung bình H2S ao ni tơm sú vị trí cống nước thải ao ni nơng trường Trung Dũng, Đồ Sơn vượt mức cho phép tới hàng chục lần, hàm lượng cao có lên tới 0,93mg/l, tiêu chuẩn cho phép H2S nuôi tôm sú 0,02mg/l Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ dầu trung bình Đồ Sơn 1,779mg/l, cao nhiều tiêu chuẩn thuỷ hải sản khu nghỉ mát, du lịch Nước biển đục ảnh hưởng phù sa, bùn, cát từ cửa sơng lớn sóng, gió, thuỷ triều đem tới, gây hại cho phát triển du lịch Trong năm gần đây, ngành nuôi trồng chế biến thuỷ sản phát triển mạnh ven bờ biển Hải Phịng, đặc biệt ni cá lồng bè, thải lượng không nhỏ chất hữu dinh dưỡng vào nước biển, trở thành nguồn ô nhiễm đáng kể Một số bán đảo Đồ Sơn: Đình Vũ, Bàng La, Bà Đế có hàm lượng nitrat cao, hầu hết vượt từ - lần so với tiêu chuẩn ASEAN Mặc dù chất dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển thực vật, gây độc hại cho người động vật nồng độ cao Hàm lượng kim loại nặng quanh bán đảo Đồ Sơn từ 0,08 0.086 mg/l mà giới hạn cho phép 0,02 mg/l Tương tự, khu vực bãi biển Đồ Sơn bị nhiễm sứa khơng Tuy có khác Cát Bà chỗ Đề án kinh tế du lịch việc chế biến sứa xúc tiến đất liền, cách khai thác sứa người dân Đồ Sơn lại nguyên trực tiếp gây tác động xấu đến môi trường, đặc biệt môi trường biển Ngư dân không vớt sứa theo cách thông thường mà dùng cách bắt chúng thật "kinh dị": thấy sứa lập lờ bơi sát mặt nước, ngư dân ngồi thuyền nan cần thò vợt cạnh sắt luồn nhanh qua đầu sứa giật mạnh Lập tức, đầu sứa rơi vào vợt, tảng thân sứa đứt rời khỏi đầu trôi nhanh phân huỷ theo dịng nước Hàng nghìn sứa thuộc khu vực từ Long Châu đến cửa Ba Lạt người dân khai thác cách Đó ngun nhân gây ô nhiễm nặng môi trường biển Đồ Sơn Đặc biệt, ngày gió Nam, khơng thân sứa chết trôi dạt vào bãi tắm ảnh hưởng tới chất lượng tắm biển du khách thập phương 2.2.2 Thực trạng tài nguyên khác Diện tích đồi núi Đồ Sơn 863 ha, diện tích rừng 238 Phía Tây cịn nhiều đất trống đồi trọc giao cho hộ dân trồng rừng Rừng Đồ Sơn chủ yếu rặng phi lao, dừa, rừng ngập mặn nhằm bảo vệ người dân khỏi bị bão, đồng thời tạo cảnh quan đẹp cho du khách Ngồi đồi núi thấp cịn có rừng thông, tạo không gian, môi trường lành cho phát triến du lịch Tuy nhiên năm trở lại đây, diện tích rừng khu vực ven biển bị giảm việc chặt phá bừa bãi nhằm quây đầm để ni tơm, sú, người dân lợi ích kinh tế thân góp phần làm giảm diện tích rừng, gây ảnh hưởng tới sống thân họ Ơ nhiễm đục tăng lên rõ khu vực bãi tắm Đồ Sơn Đơng Nam Cát Bà Đó kết nạn phá rừng đầu nguồn xói lở ven biển Để bảo vệ đê, nhân dân ven biển Đồ Sơn trồng dải rừng trang, bần chua gần loại phía ngồi đê Những rừng trang với Đề án kinh tế du lịch cao ÷ 5m, đường kính ÷ 10cm hình thành dọc theo đê biển Việc trồng trang tạo điều kiện cho số loài tái sinh tự nhiên sú, bần phát triển môi trường sống cho nhiều loại hải sản chim di cư Đồ Sơn có rừng trang rộng 650m bảo vệ Một số sản phẩm du lịch đặc trưng Đồ Sơn Đồ Sơn địa điểm du lịch hấp dẫn tiếng miền Bắc nước ta Hàng năm, nơi thu hút khách nhiều khách du lịch nước Đến Đồ Sơn để thưởng ngoạn ngày nghỉ vui vẻ, thoải mái với núi, biển, nắng, gió mây trời 3.1 Du lịch biển Du lịch biển ngày giữ vị trí quan trọng ngành kinh tế biển, đóng góp cho ngành du lịch ngày tăng Đồ Sơn vùng biển giàu tiềm năng, địa du lịch biển tiếng nước ta Đồ Sơn vùng biển bán sơn địa, có non nước hư ảo tựa chốn bồng lai, trung tâm nghỉ ngơi du lịch kỳ thú từ xa xưa Đồ Sơn hấp dẫn du khách khơng khí lành gió, mặn mà biển cảnh sắc thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình Đề án kinh tế du lịch  Ủy ban nhân dân cấp có biện pháp để bảo vệ, tơn tạo phát triển môi trường du lịch phù hợp với thực tế địa phương  Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý loại chất thải phát sinh trình hoạt động linh doanh, khắc phục tác động tiêu cực hoạt động gây mơi trường, có biện pháp phịng, chống tệ nạn xã hội sở kinh doanh  Khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương tổ chức cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn cảnh quan, mơi trường, sắc văn hóa, phong mỹ tục dân tộc, có thái độ ứng xử văn minh, lịch nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, người du lịch Việt Nam Cụ thể hoá triển khai Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Cát bà, Núi Voi điểm du lịch khác Đặc biệt nhấn mạnh vai trị quyền địa phương quản lý, bảo vệ môi trường, bảo tồn tôn tạo cảnh quan thiên nhiên khu du lịch thành phố Nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển du lịch bền vững, làm cho Hải Phòng trở thành địa nghỉ ngơi, giải trí, hấp dẫn nước quốc tế Tiến hành đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường kết hợp với đánh giá khả chịu tải giới hạn thay đổi chấp nhận để xác định số lượng khách du lịch mà vị trí tiếp nhận Xuất tài liệu hướng dẫn, sổ tay tra cứu trao đổi kinh nghiệm bảo vệ môi trường phát triển du lịch Thực tế chứng minh làm tốt công tác bảo vệ môi trường điểm du lịch thúc đẩy du lịch phát triển Về lý thuyết, huy động tham gia toàn xã hội, ban, ngành, đoàn thể, cộng đồng, khu dân cư người dân vào công tác bảo vệ môi trường sinh thái Đề án kinh tế du lịch khu du lịch điều lý tưởng có ý nghĩa vơ quan trọng Để làm điều này, công tác tuyên truyền, phát động tồn dân bảo vệ mơi trường sinh thái khu du lịch phải đặt lên hàng đầu cần phải làm thường xuyên Ngoài ra, việc Tổng cục du lịch quyền địa phương mở nhiều lớp tập huấn cho cán thuộc quan hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường du lịch, doanh nghiệp du lịch cộng đồng dân cư, tăng cường tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch để họ tự ý thức trách nhiệm với công tác bảo vệ môi trường khu du lịch nhằm góp phần nâng cao nhận thức, trang bị kỹ tiên tiến, phổ biến cách làm hiệu công tác bảo vệ môi trường khu du lịch Để đảm bảo an toàn cho khách du lịch giữ vững trật tự an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái quản lý Nhà nước có hiệu quả, Ủy ban nhân dân thành phố yêu cầu ngành, cấp, tổ chức, cá nhân thuộc khu du lịch Đồ Sơn - Cát Bà thực nghiêm chỉnh số vấn đề theo Chỉ thị số 08/CT-UB ngày 04 tháng năm 1997 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc “Tăng cường quản lý khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà”: 1- Không cho phép xây dựng kinh doanh khai thác giếng nước, nhà thay quần áo, tráng nước ngọt, nơi thuê phao, quần áo tắm, nhà hàng, tụ điểm bán hàng bãi biển Không xây dựng nhà hàng vỉa hè, hai bên đường bờ biển cản trở tầm nhìn biển Các hoạt động dịch vụ nói tiến hành xây dựng phần đất sau vỉa hè phía dọc bờ biển theo hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, thị xã 2- Quản lý chặt chẽ theo khu vực thực Luật bảo vệ môi trường, ngăn ngừa hoạt động người phương tiện gây ô nhiễm hủy hoại môi trường vùng nước biển ven bờ, bãi tắm, rừng, đồi núi, nổ mìn, hóa chất Đề án kinh tế du lịch độc hại, khai thác cát bãi biển, thải chất thải không qua xử lý, gây dịch bệnh làm hại đến người nguồn thủy sản ven bờ Chấm dứt việc bán hàng ăn, xả rác tùy tiện, chôn rác bãi tắm biển 3- Giao cho Ủy ban nhân dân thị xã Đồ Sơn, huyện Cát Hải tổ chức quản lý tốt hè phố, lòng đường đảm bảo đường thơng hè thống, an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy theo Nghị định 36/CP 40/CP Chính phủ Kiên xử lý trường hợp sử dụng phương tiện không đủ điều kiện vận chuyển khách du lịch, khu vực Hòn Dáu đảo quanh Cát Bà 4- Giữ vững trật tự công cộng, ngăn ngừa tệ nạn xã hội, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí văn minh, lịch thiệp khu du lịch Kiểm tra hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch theo Chỉ thị 657/TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 27 Ủy ban nhân dân thành phố Để thực tốt, có hiệu hoạt động khu vực du lịch Đồ Sơn, Cát Bà thời gian tới Nhà nước toàn hoạt động tổ chức, cá nhân sau: - Ủy ban nhân dân thị xã Đồ Sơn Ủy ban nhân huyện Cát Hải thực quyền quản lý Nhà nước toàn hoạt động tổ chức, cá nhân khu du lịch theo chức năng, quyền hạn mình; trọng thực Luật mơi trường an ninh khu vực - Sở Du lịch quan Thường trực phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp giúp Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp đạo, hướng dẫn kiểm tra thực thị Viện quy hoạch thành phố nghiên cứu giúp Ủy ban nhân dân thị xã Đồ Sơn Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải sớm hoàn thành quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế - xã hội; phân định rõ bãi biển dành cho chức du Đề án kinh tế du lịch lịch nghỉ mát, khu dịch vụ công cộng, nơi đổ rác, mẫu kiôt địa điểm, dịch vụ du lịch - Công an thành phố Bộ đội biên phịng, theo chức phối hợp với quan chức giữ gìn trật tự an ninh, thực tốt quy định quản lý bảo vệ mơi trường du lịch - Sở văn hóa thơng tin giúp Ủy ban nhân dân thị xã Đồ Sơn huyện Cát Hải xem xét cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân có kinh doanh dịch vụ văn hóa như: quay phim, chụp ảnh, quy định loại hình nghệ thuật, văn hóa khác khu du lịch - Sở khoa học - Công nghệ Môi trường tổ chức kiểm tra, tra thực luật bảo vệ môi trường khu du lịch - Sở giao thơng cơng phối hợp với Ủy ban nhân dân thị xã Đồ Sơn, Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải tu bổ nâng cấp cơng trình cơng cộng, quy định tổ chức thực thu gom, vận chuyển rác Cơng ty Cơng trình thị Đồ Sơn thực chức nhiệm vụ theo quy định Quyết định số 43/QĐ-UB ngày 19/01/1994 Ủy ban nhân dân thành phố, trừ việc quản lý giếng nước bãi biển địa phương quy định - Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn có trách nhiệm quy hoạch hướng dẫn quản lý việc trồng bảo vệ rừng, thảm cỏ toàn khu vực - Các ngành câp liên quan, tổ chức cá nhân hoạt động khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà theo chức nhiệm vụ, biện pháp cụ thể thực thị Đồng thời quản lý, kiểm tra, rà sốt đưa nguồn thu: phí xây dựng, phí tài ngun mơi trường ngành dịch vụ, hộ kinh doanh phát sinh vào thu thuế kịp thời, khơng bỏ sót nguồn thu tăng thu Để nâng cao hiệu cần thực đồng quyền địa phương, người dân, cơng ty du lịch tổ chức khác

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan