1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Du Lịch, Tài Nguyên Sinh Thái, Phát Triển Du Lịch, Đảo Long Sơn.pdf

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ XUÂN VINH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN SINH THÁI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ ĐẢO LONG SƠN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU luËn v¨n th¹c sÜ du[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ XUÂN VINH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN SINH THÁI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ ĐẢO LONG SƠN THNH PH VNG TU luận văn thạc sĩ du lịch Hµ Néi, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ XUÂN VINH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN SINH THÁI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ ĐẢO LONG SƠN THÀNH PH VNG TU Chuyên ngành: Du lịch (Chng trỡnh o to thớ im) luận văn thạc sĩ du lịch NGI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRIỆU THẾ VIỆT Hµ Néi, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Tài nguyên du lịch 12 1.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 12 1.1.3 Du lịch sinh thái 13 1.2 Các loại tài nguyên sinh thái phục vụ phát triển du lịch 14 1.2.1 Địa hình 14 1.2.2 Khí hậu 16 1.2.3 Tài nguyên nƣớc 19 1.2.4 Tài nguyên động thực vật 22 1.3 Các loại hình du lịch dựa tài nguyên sinh thái 26 1.3.1 Du lịch tham quan 27 1.3.2 Du lịch giải trí 27 1.3.3 Du lịch nghỉ dƣỡng 28 1.3.4 Du lịch thể thao 28 1.3.5 Du lịch khám phá 29 1.3.6 Du lịch nghiên cứu (học tập) 29 1.3.7 Du lịch chữa bệnh 29 1.4 Mối quan hệ du lịch sinh thái phát triển 30 1.4.1.Du lịch với bảo tồn đa dạng sinh học 30 1.4.2 Du lịch với phát triển cộng đồng 33 Footer Page of 107 Header Page of 107 1.4.3 Du lịch với phát triển bền vững 34 Chƣơng THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH THÁI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở LONG SƠN 2.1 Tài nguyên sinh thái Long Sơn 38 2.1.1 Địa hình 38 2.1.2 Khí hậu 39 2.1.3 Tài nguyên nƣớc 40 2.1.4 Tài nguyên động thực vật 41 2.2 Các điều kiện khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ du lịch Long Sơn 49 2.2.1 Điều kiện sở hạ tầng 49 2.2.1.1 Mạng lƣới giao thông 49 2.2.1.2 Hệ thống bƣu viễn thơng 51 2.2.1.3 Hệ thống điện 52 2.2.2 Điều kiện dịch vụ du lịch 53 2.2.3 Điều kiện xã hội 54 2.2.3.1 Chính sách khai thác tài nguyên phục vụ du lịch 54 2.2.3.2 Nhận thức cộng đồng khai thác tài nguyên 57 2.3 Các hoạt động khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ khách du lịch 59 2.3.1 Du lịch tham quan 59 2.3.2 Du lịch giải trí 60 2.3.3 Du lịch nghỉ dƣỡng 60 2.3.4 Du lịch thể thao 62 2.3.5 Du lịch nghiên cứu (học tập) 62 2.3.6 Đánh giá hoạt động khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ khách du lịch 62 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI TẠI XÃ ĐẢO LONG SƠN 3.1 Cơ sở đề xuất 64 3.1.1 Chủ trƣơng sách Đảng Nhà Nƣớc 64 3.1.1.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2020 Footer Page of 107 65 Header Page of 107 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2020 3.1.2 Nhu cầu thực tế xã hội 66 67 3.1.3 Điều kiện phát triển du lịch dựa vào tài nguyên sinh thái xã đảo Long Sơn 68 3.2 Định hƣớng khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sinh thái Long Sơn 68 3.2.1 Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch 68 3.2.2 Định hƣớng sản phẩm du lịch 69 3.2.3 Định hƣớng thị trƣờng mục tiêu 70 3.3 Đề xuất số giải pháp khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sinh thái Long Sơn 70 3.3.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 70 3.3.2 Giải pháp đầu tƣ 72 3.3.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 73 3.3.3.1 Hệ thống giao thông 73 3.3.3.2 Hệ thống bƣu viễn thơng 75 3.3.3.3 Hệ thống điện 75 3.3.4 Giải pháp phát triển dịch vụ du lịch 76 3.3.5 Giải pháp thị trƣờng khách du lịch 79 3.3.6 Xây dựng tuyến điểm nối kết 81 3.3.7 Giải pháp xúc tiến, quảng bá 84 3.3.8 Giải pháp bảo tồn tài nguyên sinh thái 85 3.3.8.1 Cơ quan quản lý nhà nƣớc 85 3.3.8.2 Các tổ chức kinh doanh du lịch 86 3.3.8.3 Ngƣời dân địa phƣơng 86 3.3.9 Giải pháp nguồn nhân lực 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHÀO PHỤ LỤC Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BR-VT: Bà Rịa – Vũng Tàu CHLB Đức: Cộng hòa liên bang Đức DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVTM: Động vật thân mềm GDP: Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa Footer Page of 107 HST: Hệ sinh thái KBT: Khu bảo tồn RNM: Rừng ngập mặn Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy Ban Nhân Dân USD: Đô la Mỹ (Tiền Mỹ) VH-TT-DL: Văn hóa – Thể thao – Du lịch VQG: Vƣờn Quốc Gia Header Page of 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thành phần loài ĐVTM hai mảnh vỏ vùng RNM Đồng Rui (Quảng Ninh), Hƣng Hòa (Nghệ An), Long Sơn (Vũng Tàu), Vƣờn Quốc gia Cà Mau (Cà Mau) Footer Page of 107 43 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển mạnh mẽ nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ, giá hàng hóa ngày hạ thấp Thu nhập ngƣời dân ngày cao trƣớc Khả tiếp cận sản phẩm cơng nghệ cao khơng cịn q xa vời nhƣ trƣớc Đây quy luật mang tính tất yếu Con ngƣời ln cố gắng làm cho sống tiện nghi hơn, thoải mái Chính lý đó, mơi trƣờng chung xung quanh bị tổn hại nghiêm trọng làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sống ngƣời Khói bụi từ xe cộ, khí độc hại từ nhà máy, khu cơng nghiệp hay khí thải từ máy điều hòa,….đều ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời Do đó, mơi trƣờng tự nhiên lành lại hàng xa xỉ tầng lớp có thu nhập cao Đó lý nói du lịch nói chung du lịch thiên nhiên nói riêng hƣớng có nhiều triển vọng tƣơng lai Đã từ lâu Vũng Tàu danh điểm đến lý tƣởng tất du khách nƣớc Với khoảng cách 100km từ thành phố Hồ Chí Minh (TpHCM) - trung tâm văn hóa thƣơng mại lớn phía Nam, Vũng Tàu có khoảng cách địa lý lý tƣởng để du khách tìm đến có dịp đặt chân đến vùng đất phía Nam – đặt biệt vào dịp cuối tuần, lễ hội hay dịp nghĩ lễ Đây điều kiện thuận lợi để Vũng Tàu phát triển du lịch Vũng Tàu có bờ biển dài, thoải, bãi cát đẹp, có nhiều đặc sản, hải sản tƣơi ngon có nhiều loại hình sở lƣu trú phong phú phù hợp cho chọn lựa du khách Tuy nhiên, Vũng Tàu cịn có xã đảo ngoại thành nhất, gần Tp.HCM trƣớc đến với thành phố biển (cách Vũng Tàu 12km phía Tây Nam) – xã đảo Long Sơn Nơi trƣớc tách rời với đất liền sông Dinh biến cố thăng trầm lịch sử tạo cho Long Sơn giữ nguyên nếp sống Nam Bộ xƣa, giữ cho Long Sơn làng nghề truyền thống, giữ cho Long Sơn giá trị nguyên sơ thiên nhiên ban tặng Ngày Long Sơn gắn bó với đất liền cầu Bà Nanh đƣợc xây vào năm 2002 Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Long Sơn Footer Page of 107 Header Page of 107 phát triển Trên thực tế, năm gần nhiều du khách đến với Long Sơn tính tự phát Long Sơn cịn ngỡ ngàng trƣớc tìm đến du khách ngày tăng Nhƣ vậy, để bảo tồn khai thác hiệu nét đẹp thiên nhiên hoang dã Long Sơn nhằm góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân địa phƣơng; tạo nên diện mạo du lịch Vũng Tàu ngày đa dạng phong phú, việc Nghiên cứu tài nguyên sinh thái để phát triển du lịch xã đảo Long Sơn - thành phố Vũng Tàu cấp bách có tính thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về cơng bố có liên quan đến phát triển du lịch sinh thái 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Ở nƣớc ngồi, chƣơng trình nghiên cứu DLST giới phổ biến nhƣ nƣớc Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Đông Nam Á Từ năm 1990 trở lại xuất nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình DLST Hội DLST; Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp Quốc; Tổ chức Du lịch Thế Giới,… Đáng ý cơng trình nghiên cứu “DLST hƣớng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lí” Kreg Lindberg (2000) chuyên gia Hội DLST quốc tế Những đề tài nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu DLST Việt Nam 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, ngành du lịch mẻ chủ yếu phát triển 30 năm nay, nhƣng thật quan tâm năm gần Trong nhiều năm qua, cơng trình nghiên cứu nhƣ “Tài ngun du lịch” Bùi Thị Hải Yến Phạm Hồng Long (2009); “Tài nguyên môi trƣờng du lịch Việt Nam” Phạm Trung Lƣơng (2000),… phác hoạ đựơc tranh chung tiềm năng, trạng số xu hƣớng phát triển du lịch Việt Nam Năm 1992, cơng trình nghiên cứu luận án PTS khoa học Đặng Duy Lợi “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch” xây dựng sở khoa học Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 cho việc đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích du lịch địa bàn cụ thể Tác giả Nguyễn Thị Hải luận án Tiến Sĩ ngành Địa Lý, đề tài “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ du lịch cuối tuần khu vực Hà Nội vùng phụ cận”, công bố năm 2002, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội Các điều kiện đặt tổng thể hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm yếu tố điều kiện tạo cung yếu tố điều kiện tạo cầu cho du lịch cuối tuần Cơng trình “Những định hƣớng lớn phát triển du lịch Việt Nam theo vùng lãnh thổ” Tổng cục Du lịch Việt Nam (1993) dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng tam giác phía bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, vùng tam giác phía Nam TP.HCM – Biên Hịa – Vũng Tàu trục Huế – Đà Nẵng 2.2 Về công bố có liên quan đến Long Sơn – Vũng Tàu Cơng trình “Thiết kế tuyến điểm du lịch ngồi TP Hồ Chí Minh đến năm 2010” cơng ty Du lịch Saigon Tourist (1995) đánh giá TNDLTN TNDLNV, trạng tuyến điểm du lịch khai thác ngồi TP Hồ Chí Minh phạm vi bán kính 150 km tuyến du lịch nƣớc (outbound) tƣơng đối đầy đủ sở khoa học thực tiễn Cơng trình thiết kế điểm, tuyến, cụm du lịch đề xuất điểm du lịch cần đầu tƣ đƣa vào khai thác, có điểm du lịch vùng Bà Rịa – Vũng Tàu Trong tập sách “Trên đường du khảo” – tập 3: “Du khảo đảo Long Sơn – Vũng Tàu” tác giả PGS.TS Trần Hồng Liên nhóm thiết kế Aten VK 994, NXB Trẻ 1997 đề cập đến lịch sử hình thành, vị trí địa lý, đặc điểm văn hóa – kinh tế - xã hội xã đảo Long Sơn – Vũng Tàu Qua tác giả nêu lên đặc điểm thu hút đặc biệt vùng đất ngƣời biết đến nhƣ: đời sống ngƣời dân, tôn giáo – tín ngƣỡng,… điều thú vị khác mà tác giả nhóm đồng hành khám phá Tuy nhiên, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, xã hội Long Sơn để phát triển du lịch sinh thái Việc tổ chức, quản lý du lịch hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tổ chức quản lý Footer Page 10 of 107 Header Page 91 of 107 KẾT LUẬN Qua khảo sát, nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu tài nguyên sinh thái để phát triển du lịch x đảo Long Sơn – Thành phố Vũng Tàu”, tác giả có số kết luận nhƣ sau: Khẳng định Long Sơn có nhiều tiềm tài nguyên sinh thái để phát triển du lịch Long Sơn xã đảo thuộc thành phố Vũng Tàu, nhƣng lại có đối nghịch việc phát triển kinh tế xã hội so với huyện, xã khác tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Long Sơn nơi hội tụ biển, sông, núi rừng Long Sơn có nhiều tiềm tài nguyên sinh thái đa dạng, cịn giữ đƣợc nét hoang sơ tính tự nhiên vốn có Những rừng ngập mặn sông, đầm, vũng tạo mảng xanh ngát trông núi Nứa đầy thách thức bao tháng năm Sự đa dạng mặt sinh học tiềm khai thác du lịch tốt nhƣ nhà quản lý có tầm nhìn chiến lƣợc hoạch định hợp lý cho việc phát triển du lịch bền vững dựa nguồn tài nguyên sinh thái mà Long Sơn có Long Sơn cịn có làng nghề truyền thống đƣợc khai thác từ tài nguyên tự nhiên nhƣ làng nghề làm muối, làng cá bè sơng, làng ni hàu,… Chính ngƣời nơi sống dựa vào thiên nhiên du lịch khơng mà phát triển bảo tồn Long Sơn có Long Sơn cịn có khu vực làm cảng biển phát triển ngành công nghệ, dịch vụ tƣơng lai Những chuyến tàu biển cập bến trang kinh tế cho phát triển dịch vụ - du lịch nơi Khẳng định mạnh yếu tố địa hình, tài nguyên nƣớc tài nguyên động thực vật yếu tố cần đƣợc phát huy để khai thác đƣa vào du lịch Các yếu tố tài nguyên sinh thái Long Sơn nguyên sơ chƣa đƣợc khai thác nhằm vào mục đích du lịch Tuy nhiên số đó, tài ngun động thực vật yếu tố địa hình có nhiều tiềm phát triển du lịch bối cảnh Địa hình núi Nứa lợi mạnh núi khơng cao, nằm Footer Page 91 of 107 89 Header Page 92 of 107 trung tâm đảo, lại đƣợc gắn kết với Nhà Lớn Long Sơn phía Đơng Hồ nƣớc Mang Cá phía Tây Trên Núi Nứa cịn có nhiều di tích lịch sử khu nghỉ dƣỡng chƣa đƣợc đầu tƣ mức Đây tiền đề thuận lợi để khai thác du lịch cho Long Sơn Ngoài ra, hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Sơn cảnh quan thiên nhiên đẹp, kết hợp với làng nghề nuôi thủy hải sản sông lợi lớn Nâng cao thƣơng hiệu Hàu Long Sơn cách đem vào du lịch thành sản phẩm độc đáo mà Long Sơn có Từ yếu tố có nhiều loại hình du lịch đƣợc phát triển sông nhƣ nhà nghỉ sơng, chơi thuyền kayak,… Ngồi ra, theo lịch sử Long Sơn y học cổ truyền dựa vào thiên nhiên động thực vật nơi nhân tố thuận lợi để phát triển loại hình nghĩ dƣỡng khám chữa bệnh Long Sơn Khẳng định Long Sơn có điều kiện để phát triển du lịch Các điều kiện bao gồm: Hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển du lịch với nhiều thể loại khác nhau: từ tham quan ngắm cảnh, thể thao, giải trí, nghỉ dƣỡng,… đến việc học tập nghiên cứu… thành phần khách du lịch Đặc biệt nguồn khách du lịch quốc tế thị trƣờng mà Long Sơn cần phải ý khai thác Cơ sở hạ tầng có hỗ trợ từ thành phố Vũng Tàu đà hồn thiện, có điều kiện xây dựng phát triển nguồn nhân lực Nằm gần Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Dƣơng khu vực đồng sơng Cửu Long có số lƣợng dân cƣ đơng đúc (trên 25 triệu dân), có chi tiêu cho việc nghỉ ngơi, vui chơi giải trí nhu cầu du lịch cao Hệ thống giao thông đến Long Sơn nằm hệ thống giao thông đến với trung tâm thành phố Vũng Tàu mà việc nối liền Long Sơn với Tp.HCM tỉnh lân cận khác thuận lợi việc di chuyển tham quan du khách Do mơ hình “tam giác vàng” du lịch cần đƣợc triển khai Footer Page 92 of 107 90 Header Page 93 of 107 Tuy nhiên, bên cạnh tiềm tài nguyên sinh thái dồi hấp dẫn Long Sơn cịn vấn đề cần quan tâm để phát triển du lịch Tổ chức phối hợp cơng tác Sở, Ban ngành có liên quan hoạt động du lịch để tạo nên thống nhất, phối hợp hợp lý đề sách hiệu việc phát triển du lịch Tăng cƣờng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Tiến hành cải thiện nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc nhƣ hệ thống giao thông vận tải để thúc đẩy du lịch phát triển Mở rộng mạng lƣới kinh doanh du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ vào Long Sơn Cần có sách mời gọi khuyến khích nguồn lực từ nƣớc nhƣ nƣớc để đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch, bƣớc nâng cao chất lƣợng dich vụ, sở vật chất kỹ thuật ngày đại hợp lý Tóm lại, với mạnh tài nguyên sinh thái có, điều kiện thuận lợi nhƣ chủ trƣơng sách quyền địa phƣơng đắn, thời gian ngắn chắn Long Sơn thu hút đƣợc lƣợng khách đáng kể Long Sơn điểm đến hấp dẫn khơng thu hút khách nƣớc mà cịn níu chân du khách ngƣời nƣớc ngồi tìm Long Sơn Footer Page 93 of 107 91 Header Page 94 of 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Di tích – Danh thắng Bà Rịa – Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Công ty Du lịch Saigon Tourist (1995), “Thiết kế tuyến điểm du lịch ngồi TP Hồ Chí Minh đến năm 2010”, Tp.HCM Nguyễn Thị Hải (2002) “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ du lịch cuối tuần khu vực Hà Nội vùng phụ cận”, luận án Tiến Sĩ ngành Địa Lý, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2002), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Kreg Lindberg (2000), “Du lịch sinh thái - hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lí”, Cục mơi trƣờng, Hà Nội Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ - đất người, Tập 4, Nxb Tổng hợp Tp.HCM Trần Hồng Liên nhóm thiết kế Aten VK 994 (1997), “Trên đường du khảo” – tập 3: “Du khảo đảo Long Sơn – Vũng Tàu”, Nxb Trẻ Đặng Duy Lợi (1992), “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, luận án PTS khoa học, Hà Nội Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục Hà Nội 10 Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái –Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo Dục 11 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Tìm hiểu Luật du lịch, Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội 12 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Lê Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Tập 6, Nxb Giáo Dục 14 Trần Văn Thông (2005), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo Dục Footer Page 94 of 107 92 Header Page 95 of 107 15 Trần Văn Thông (2005), Qui hoạch du lịch, Nxb Giáo Dục 16 Thủ Tƣớng Chính Phủ (2013), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030”, Quyết định Số: 201/QĐ-TTg 17 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1993) “Những định hướng lớn phát triển du lịch Việt Nam theo vùng l nh thổ”, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2006), Quyết định việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 -2015 định hướng đến năm 2020, Bà Rịa – Vũng Tàu 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012), Quyết định kế hoạch hành động Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ đến năm 2020 thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” theo định số 2473/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ Tướng Chính Phủ, Bà Rịa – Vũng Tàu 21 Viện khoa học xã hội Tp.HCM (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 22 Bùi Thị Hải Yến Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo Dục 23 Bùi Thị Hải Yến (2010), Qui hoạch du lịch, Nxb Giáo Dục Việt Nam Footer Page 95 of 107 93 Header Page 96 of 107 PHỤ LỤC Sơ đồ Long Sơn từ Tp.HCM Bản đồ Vũng Tàu – Long Sơn Footer Page 96 of 107 94 Header Page 97 of 107 PHỤ LỤC Một số hình ảnh xã đảo Long Sơn (Nguồn: Tác giả, năm 2013) Hình 1: Nét quê Long Sơn Hình 2: Rừng ngập mặn Long Sơn Footer Page 97 of 107 95 Header Page 98 of 107 Hình 3: Hàu Long Sơn Hình 4: Bến tàu bè Hàu Footer Page 98 of 107 96 Header Page 99 of 107 Hình 5: Làng bè Long Sơn Hình 6: Nhà hàng sơng Footer Page 99 of 107 97 Header Page 100 of 107 Hình 7: Hải sản tươi ngon Hình 8: Làng bè nuôi thủy sản sông Footer Page 100 of 107 98 Header Page 101 of 107 Hình 9: Cánh đồng muối Long Sơn Hình 10: Nhà lớn Long Sơn núi Nứa Footer Page 101 of 107 99 Header Page 102 of 107 Hình 11: Viễn thơng cơng cộng Long Sơn Hình 12: Hệ thống đường chỉnh chu Footer Page 102 of 107 100 Header Page 103 of 107 Hình 13: Động thực vật phong phú Hình 14: Đàn cị tìm mồi sáng sớm Footer Page 103 of 107 101 Header Page 104 of 107 Hình 15: Hệ thống nhà hàng phong phú Hình 16: Cầu Gò Găng nối đảo vối đất liền Footer Page 104 of 107 102 Header Page 105 of 107 Hình 17: Nhà hàng hình thuyền Hình 18: Khu sinh thái nghỉ dưỡng gần hồ Mang Cá Footer Page 105 of 107 103

Ngày đăng: 28/06/2023, 13:48