Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lưu vực vịnh Cửa Lục lãnh thổ bao gồm lưu vực sơng Diễn Vọng, sơng Trới sơng Man đổ vào vịnh Cửa Lục (diện tích vịnh khoảng 56 km2) Vịnh Cửa Lục có mối quan hệ trực tiếp với vịnh Hạ Long Phần lớn chất gây ô nhiễm đổ vào vịnh không phân giải hết chuyển vịnh Hạ Long thông qua eo Cửa Lục Lãnh thổ nghiên cứu kéo dài từ eo vịnh Cửa Lục tới đường phân thuỷ phía Bắc lưu vực, bao gồm vịnh Cửa Lục xã ven vịnh thuộc thành phố Hạ Long, huyện Hoành Bồ nằm lưu vực Địa hình chủ yếu đồi núi tạo thành bồn thu nước rộng khoảng gần 610 km2 Hiện nay, khu vực Đông bắc vịnh, sản xuất than tiếp tục phát triển Tuy nhiên, theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030, sản xuất than phạm vi thành phố Hạ Long cơng ty than thuộc phía Đơng , Đơng bắc vịnh giảm dần tiến tới chấm dứt Phía Đơng hoạt động lấn biển hình thành khu cư dân đô thị (khu đô thị Cao Xanh Hà Khánh, Vựng Đâng ) Tại khu vực phía Tây, Tây nam có khu vực Cái Lân, Tây bắc- KCN Việt Hưng, Bắc vịnh – khu công nghiệp Hoành Bồ hoạt động bổ sung thêm xí nghiệp theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Trong vịnh hoạt động kinh tế diễn sôi động hoạt động cảng nước sâu, giao thông thủy, khai thác cát, bến than, nuôi trồng thủy sản… Chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục phụ thuộc chủ yếu vào tải lượng ô nhiễm hoạt động kinh tế - xã hội diễn khu vực đổ vào vịnh hoạt động kinh tế diễn vịnh Những điều phân tích ban đầu để tác giả lựa chọn đề tài Luận văn với tiêu đề “Đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh Cửa Lục đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” phục vụ phát triển bền vững thực cần thiết Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục - Phân tích diễn biến nhiễm mơi trường nước đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Vịnh Cửa Lục khu vực bao quanh vịnh giới hạn đường vành đai từ cầu Bãi Cháy- Giếng Đáy (về phía Tây nam) - Lê Lợi theo vành đai phía Bắc – Cầu Bang - đường Cao Xanh (phía đơng), đồng thời mở rộng thêm đến đường phân thủy lưu vực phía Bắc vịnh, tất hoạt động khơng gian ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước vịnh - Về khoa học: xem xét hoạt động chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước vịnh, đánh giá trạng, phân tích diễn biến mơi trường nước, đồng thời đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Nội dung nghiên cứu - Phân tích đặc điểm đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, hoạt động phát triển công nghiệp, hoạt động cảng nước sâu, phát triển đô thị….) tới ô nhiễm môi trường nước vịnh Của Lục - Đánh giá thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục - Phân tích diễn biến xu biến đổi môi trường nước vịnh Cửa Lục liên quan đến phát triển kinh tế biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Phân khu nguồn gây ô nhiễm môi trường nước phân khu chất lượng môi trường nước - Đề xuất giải pháp (Khoa học, quản lý) thích hợp nhằm giảm thiểu nhiễm nước theo khu vực môi trường Cơ sở liệu đƣợc sử dụng luận văn - Các báo cáo tổng kết dự án, cơng trình cơng bố có liên quan đến nghiên cứu mơi trường nước nói chung vịnh Cửa Lục nói riêng - Các tài liệu quan trắc môi trường nước Sở TNMT tỉnh - Các kết khảo sát thực địa tác giả thời gian thực luận văn Nội dung luận văn Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nhiễm mơi trƣờng nƣớc vịnh Cửa Lục Môi trường nước coi đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất, nơi tiếp nhận hầu hết tác nhân gây ô nhiễm môi trường (JICA, 1999) Trong phần này, đề cập khái quát kết số nghiên cứu điển hình có liên quan trực tiếp đến luận văn - Các cơng trình nghiên cứu nhiễm mơi trường nước vịnh Cửa Lục: Ơ nhiễm mơi trường nước lưu vực vịnh Cửa Lục nghiên cứu lần cách hệ thống năm 1997, dự án “Nghiên cứu ô nhiễm môi trường vịnh Hạ Long” (ESSA - Canada 1997) [4, 5] Trong nghiên cứu này, tải lượng chất gây ô nhiễm môi trường nước thải từ hoạt động nhân sinh tính tốn lưu vực nhỏ (tiếp cận quan điểm lưu vực), bao gồm BOD, DO, Coliform chất rắn lơ lửng (TSS) bị rửa trôi theo nước chảy bề mặt Nghiên cứu đưa dự báo biến động chất rắn lơ lửng gây ô nhiễm môi trường nước đến năm 2015 sau: Chất rắn lơ lửng (TSS) rửa trôi từ lưu vực yếu tố quan trọng quy định điều kiện môi trường nước nguồn gây nhiễm mơi trường nước vịnh Hạ Long Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước biển ven bờ Cửa Lục Bãi Cháy thấp, mức - mg/l; Tại khu vực ven bờ biển thị xã Hòn Gai khoảng - mg/l; Tại khu vực Cái Lân khoảng 10 mg/l Như vậy, nhìn chung hàm lượng chất rắn lơ lửng mức thấp so với tiêu chuẩn hàm lượng chất rắn lơ lửng nước biển dùng cho mục đích nghỉ ngơi (25 mg/l) cho ni trồng thuỷ sản (50 mg/l) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 - 1995 (ESSA, 1998 P 93 101) Tuy nhiên năm 1998, nghiên cứu Hoàng Việt nnk cho thấy thông số thủy lý - thuỷ hố mơi trường nước vịnh Cửa Lục có dao động mạnh, riêng hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS tăng cao, từ 45,7 đến 98,2 mg/l vượt xa tiêu chuẩn cho phép Các kim loại Zn, Cu, Pb, Cd, Ni, Cu, Mn, Fe, As, Hg có hàm lượng trung bình thấp giới hạn cho phép theo TCVN 5943-1995 mục đích ni trồng thuỷ sản từ vài lần đến vài chục lần (Nguyễn Xuân Tuyến nnk, 1999 VI tr 27 - 37; Lưu Quang Diệu nnk, 1999 IV tr 19 - 24) Trong cơng trình nghiên cứu khoảng 10 năm trở lại độ bồi xói đáy vịnh Cửa Lục (Nguyễn Cao Huần nnk, 2004,), môi trường vịnh Hạ Long (Jica, 1999) phản ánh rõ trạng diễn biến môi trường nước vịnh Cửa Lục gắn với thời kỳ đẩy mạnh tốc độ khai thác than phát triển khu công nghiệp, đô thị xung quanh vịnh [13] - Về nguồn gây ô nhiễm môi trường nước: Hầu hết công trình nghiên cứu phản ánh rõ nguồn gây ô nhiễm nước vịnh Dựa vào thành phần, tính chất nguồn gốc hình thành tác nhân gây nhiễm mơi trường nước, có số loại nguồn sau: nguồn đất đá thải nước thải từ sản xuất than, nguồn chất thải công nghiệp, nguồn chất thải đô thị, nguồn chất thải từ tầu thuyền vịnh (ESSA, 1997; JICA, 1999) Từ sau năm 1999, việc san lấp mặt xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp khu đô thị coi hoạt động nằm số nguồn gây nhiễm mơi trường nước vịnh Cửa Lục (Nguyễn Cao Huần nnk, 2004) với hoạt động sản xuất than tăng nhanh phía Đông vịnh Cửa Lục lưu vực sông Diễn Vọng ) [50] - Về chế phát tán chất gây ô nhiễm môi trường nước: Chủ yếu dòng thuỷ triều vịnh ven biển kết hợp chế độ thuỷ văn sơng từ phía Bắc chảy vào vịnh Cửa Lục (ESSA, 1998) (JICA, 1999) Áp dụng phương pháp chia lưu vực vịnh thành lưu vực nhỏ để tính tốn tải lượng chất gây ô nhiễm chảy vào vịnh Cửa Lục mô hình hố chế độ thuỷ hải văn vịnh Cửa Lục vịnh Hạ Long, kết nghiên cứu cho thấy vật chất bị rửa trôi lưu vực khu vực ven bờ, kể bụi than từ hoạt động sản xuất than mang xa, tới tận ranh giới phía ngồi Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long Tuy nhiên nghiên cứu chưa đặt yêu cầu cấp bách nghiên cứu tác động vật liệu bị rửa trơi lưu vực đến tính bền vững, có mơi trường nước vịnh Cửa Lục 1.2 Cơ sở lý luận Một số khái niệm liên quan Khái niệm vịnh "Vịnh vùng nước rộng ăn sâu vào đất liền, nơi đường bờ biển có dạng đường cong lớn Vũng vùng nước có đặc điểm tương tự nhỏ vịnh." ( Từ điển Dầu khí, Tổng Hội Địa chất Việt Nam xuất bản, 2004 ) "Vịnh phần biển ăn sâu vào lục địa, có cửa mở rộng phía khơi với chiều rộng đáng kể Vũng biển phần biển ăn sâu vào lục địa, nối với khơi thường khe, lạch khơng lớn Vũng biển cịn gọi vịnh nhỏ" (Từ điển Địa chất giải thích) Để phân biệt rõ khái niệm "vịnh lớn", "vịnh" "vũng" vũng tham khảo Từ điển Địa chất Mỹ xuất năm 1987, tái năm 2001 Theo "Vịnh (bay) vùng nước biển hay hồ rộng lớn, mở nằm hai mũi nhơ ven bờ hịn, đảo nhỏ ven bờ Vịnh lớn vũng (cove, small bay) nhỏ hơn, nông vùng nước biển đại dương lớn ơm vịng cung bờ biển dài thông với đại dương gọi vịnh lớn (gulf)" Vịnh theo quan điểm địa lý vực nước (body of water) có ba mặt bao quanh lục địa (Wikipedia.com) Thí dụ điển hình gần tương tự với vịnh Cửa Lục khía cạnh có vịnh San Francisco Lưu vực vịnh Cửa Lục bao gồm phần lưu vực phần vịnh Trên lưu vực có nhiều lưu vực sơng, suối nhỏ; Mỗi lưu vực nhỏ coi hệ thống tự nhiên - lãnh thổ có đặc điểm riêng biệt Vịnh Cửa Lục vừa có chức vịnh tiếp nhận dòng chảy nhỏ lưu vực, vừa hoạt động cửa sơng hình phễu điển hình nơi tiếp nhận hầu thải, chất thải rắn từ hoạt động khai thác tiểu khu công nghiệp, từ hoạt động khai thác cát, sét, hoạt động nước thải sinh hoạt từ khu dân cư xung quanh vịnh Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường Môi trường khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt sau hội nghị Stockholm môi trường năm 1972 Ngồi khái niệm mơi trường đưa Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam xem xét khái niệm khác đáng ý Dưới góc nhìn địa lý học “Mơi trường phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người” (S.V.Kalesnik: Các quy luật địa lý chung trái đất M.1970,tr.209-212) Trong Báo cáo toàn cầu năm 2000, công bố 1982 nêu định nghĩa môi trường: “Theo tự nghĩa, môi trường vật thể vật lý sinh học bao quanh loài người Mối quan hệ lồi người mơi trường chặt chẽ đến mức mà phân biệt cá thể người với mơi trường bị xóa nhịa đi” Trong Tun ngơn UNESCO năm 1981, mơi trường hiều “Toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Khái niệm môi trường ghi theo Luật Bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam (2005) cụ thể hóa sau:“Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Theo nguồn gốc tính chất, mơi trường phân thành nhóm chính: mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Môi trường bị ô nhiễm môi trường hàm chứa hay nhiều chất nhiễm có nồng độ vượt giới hạn tối đa cho phép quy định tiêu chuẩn/ quy chuẩn môi trường Mức độ ô nhiễm cao hay thấp xác định theo tỷ lệ nồng độ chất ô nhiễm thực tế trị số nồng độ cho phép Khái niệm môi trường môi trường bị ô nhiễm nêu Luật bảo vệ môi trường tác giả sử dụng luận văn Các định nghĩa khác không mâu thuẫn định nghĩa nêu, mà làm rõ mở rộng không gian đối tượng nghiên cứu Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước Môi trường nước nằm nhóm mơi trường tự nhiên Các hoạt động gây ô nhiễm nước bao gồm: hoạt động tự nhiên hoạt động nhân tạo a Các nguồn Ô nhiễm nước tự nhiên Ô nhiễm nước tự nhiên mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu bị rửa trôi vào thủy vực Các hoạt động lý – hóa bào mịn mỏ khống hình thành tự nhiên q trình địa chất đưa chất nhiễm ngấm vào lịng đất, sau vào nước ngầm Lụt lội theo nhiều chất nhiễm khác từ vùng đô thị, nông thôn, khu canh tác nông nghiệp, vào sông, suối, ao, hồ, vậy, gây ô nhiễm thủy vực nước Các nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm nghiêm trọng, khơng thường xun khơng phải ngun nhân gây suy thoái chất lượng nước (CLN) Hầu hết nguồn gây ô nhiễm nước tự nhiên nguồn dễ dàng xác định vị trí đặc điểm chúng b Các nguồn ô nhiễm nước nhân tạo Các nguồn ô nhiễm nước nhân tạo thường nguồn ô nhiễm điểm (point sources) như: nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị nước thải công nghiệp từ hoạt động phát triển sản xuất , khai thác tài nguyên sinh sống người * Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater) Nước thải sinh hoạt (NTSH) phát sinh từ hộ gia đình, khách sạn, quan công sở, trường học, chứa chất thải từ trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần NTSH chất hữu dể bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein…), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất thải rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm (tính người ngày) khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải chất ô nhiễm cao * Nước thải đô thị (municipal wastewater) Nước thải đô thị (NTĐT) nước thải cộng gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải sở thương mại, dịch vụ (khách sạn, nhà hàng, bệnh viện…), công nghiệp khu đô thị nước chảy tràn (nước mưa,…) NTĐT thường thu gom vào hệ thống cống thải thành phố, để xử lý chung Thông thường thị lớn có hệ thống cống thải khoảng 70% đến 90% tổng lượng nước sử dụng trở thành NTĐT chảy vào đường cống * Nước thải công nghiệp (industrial wastewater) Nước thải công nghiệp (NTCN) phát sinh từ khu chế xuất, khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, chế biến thủy thủy , hải sản,sản phẩm nông nghiệp… Khác với NTSH NTĐT, NTCN khơng có thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể Thông thường, NTCN chứa nhiều chất ô nhiểm nguy hiểm NTSH NTĐT kim loại độc (Hg, Cd, Pb, Cu, Ni, Cr, As) chất hữu nguy hiểm Trong nhiều trường hợp, người ta tách riêng nước thải y tế coi nước thải nguy hại Nước thải từ sở y tế gồm nước thải từ phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, từ nhà vệ sinh khu giặt là, từ việc làm vệ sinh phịng,… Nước thải y tế có khả lan truyền mạnh vi khuẩn gây bệnh, nước thải xả từ bệnh viện hay khoa truyền nhiễm, lây nhiễm Ngồi ra, nước thải y tế chứa phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, đồng vị phóng xạ,… sử dụng q trình chuẩn đốn điều trị bệnh Các chất thị môi trường nước a Chỉ thị hoá lý Muốn lựa chọn thông số thị chất lượng nước cần phải hiểu chất nguồn gây ô nhiễm tác động Các tác động nguồn nhiễm tổng hợp bảng 1.1 Bảng 1.1 Các tác động số nguồn gây ô nhiễm Nguồn gây nhiễm Tác động lên chất lƣợng nƣớc Chất thải sinh hoạt bao gồm nước thải - Ô nhiễm chất hữu thải rắn chất - Phú dưỡng hố (Eutrophication) - Ơ nhiễm vi khuẩn Nước thải cơng nghiệp từ ngành - Ơ nhiễm chất hữu cơng nghiệp phổ biến - Ơ nhiễm chất dinh dưỡng - Chế biến thực phẩm, công nghiệp - Gây đục, chất rắn lơ lửng nước giải khát - Mùi, màu - Ô nhiễm chất hữu - Cơng nghiệp hố dầu - Gây đục - Dầu mỡ - Ô nhiễm đặc biệt (phenol, PAH, kim loại nặng) - Phú dưỡng hố Nơng nghiệp - Ô nhiễm đặc biệt (thuốc BVTV) - Sử dụng phân bón - Chua hố (axit hố) - Gây đục, chất rắn - Ơ nhiễm vi khuẩn, nhiễm chất hữu Nước mưa chảy tràn - Gây đục, ô nhiễm chất hữu cơ, phú dưỡng, ô nhiễm vi khuẩn, nhiễm đặc biệt Ngồi nhiễm gây hoạt động người yếu tố tự nhiên xâm nhập mặn, lan truyền nước chua phèn, xói lở, gây tác động lớn đến chất lượng nước Từ nhận định nguồn gây ô nhiễm ta nêu tác nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu sông, rạch Việt Nam là: Các chất hữu cơ; Các chất dnh dưỡng; Độ đục, chất rắn lơ lửng; Độ chua; Độ mặn; Dầu mỡ; Vi khuẩn; Các 10 (10) Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường biển (11) Xây dựng sở hạ tầng phịng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH (12) Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển (13) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tất quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với quy hoạch, kế hoạch liên quan đến môi trường nước nhằm đưa chiến lược phát triển lâu dài theo hướng phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” theo Thông báo số 108-TB/TW Bộ Chính trị ngày 01/10/2012 Tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh khu vực vịnh Cửa Lục nói riêng tỉnh nói chung phải có cán chuyên trách mặt môi trường Thực sản xuất theo phương án sản xuất hơn, gắn kiểm tốn mơi trường vào sản xuất để đảm bảo đạt Quy chuẩn môi trường không ảnh hưởng đến suất sản xuất Tăng cường giám sát quản lý môi trường a, Xây dựng nguồn nhân lực quản lý môi trường Đầu tư cho nguồn nhân lực quản lý môi trường Sở TNMT, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, thường xuyên tập huấn cho cán môi trường nhằm nâng cao lực quản lý Đầu tư kinh phí cho việc xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo mơi trường kiểm tốn nguồn thải Sử dụng phương pháp kiểm tốn mơi trường, xác định nguồn thải đặc trưng để có biện pháp quản lý thích hợp 80 Xây dựng hệ thống GIS quản lý nguồn thải theo khu vực, theo ngành dựa vào phần mềm mapinfo để xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội toàn khu vực, giúp việc quản lý thuận tiện Tăng cường công tác quản lý môi trường Quy định chặt chẽ việc thẩm định phương án bảo vệ mơi trường q trình xét duyệt dự án phát triển, cơng trình có nguy gây nhiễm lớn hóa chất, cảng biển, đóng tầu, nhiệt điện Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ để bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn bảo vệ môi trường Tăng cường nguồn vốn ngân sách cho công tác quản lý bảo vệ môi trường Thực sách hỗ trợ sở sản xuất để xây dựng cơng trình xử lý chất thải Huy động sở sản xuất, kinh doanh địa bàn đóng góp kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo nguyên tắc "Người hưởng lợi phải trả tiền, người gây ô nhiễm phải đầu tư để khắc phục ô nhiễm" Đẩy mạnh cơng tác giáo dục mơi trường tồn thể nhân dân, kể thành thị nông thôn b, Giám sát việc thực nghiêm túc thủ tục môi trường Việc kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường (hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, kế hoạch ứng phó cố tràn dầu…) dự án, sở hoạt động việc làm cần thiết để hướng chủ đầu tư có nhận thức đắn vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ tuân thủ nghiêm quy định pháp luật liên quan Phối hợp với UBND thành phố Hạ Long, UBND huyện Hoành Bồ xây dựng kế hoạch, quy chế để quản lý địa điểm xả thải, áp dụng chế tài liên quan để tăng hiệu quản lý Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật tun truyền bảo vệ mơi trường a, Hỗ trợ xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Nước thải dân cư, khu chăn nuôi, khu công nghiệp, khu khai thác than… chiếm vai trò đáng kể tổng lượng thải khu vực Nên thiết phải có xây 81 dựng nhà máy xử lý nước tập trung với công suất lớn Nước thải khu đô thị khu vực dân cư ven biển phải xử lý triệt để thải Hỗ trợ xây dựng khu vệ sinh, hệ thống thu gom chất thải, xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước b, Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho bảo vệ môi trường Dựa số thực tiễn nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ môi trường vịnh, biển: Như dự án CDM mang số áp dụng vào việc bảo vệ môi trường vịnh Cửa Lục Mặt khác Nhà nước cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường thông qua việc tăng kinh phí đầu tư Khuyến khích nghiên cứu đặc biệt quan có thẩm quyền điều tra, đánh giá việc tổ chức, thường xuyên đo đạc quan trắc để đảm bảo tốt môi trường Sử dụng số phương pháp xử lý phụ thuộc vào lưu lượng, thành phần tính chất nước thải, vị trí xả nước so với điểm dùng nước, khả tự làm hồ tiếp nhận nước thải nước tự nhiên phương pháp học: song chắn rác, trình lắng, bể cát, tách chất tạp nổi; Phương pháp hóa lý như: đơng tụ keo tụ, tuyển nổi, hấp thụ, trao đổi ion; Phương pháp hóa học như: trung hịa, oxi hóa khử; Phương pháp sinh học đặc biệt khu vực sản xuất nông nghiệp cần hạn chế tối đa mức sử dụng chất hóa học c Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng Tăng cường công tác truyền thông giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm quản lý tài nguyên BVMT quyền cấp, ngành, cho tổ chức cá nhân Phổ biến văn quy phạm pháp luật BVMT phương tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh đa dạng hố cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức tạo chuyển biến ý thức hành động cộng đồng việc tham gia quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long vịnh Cửa Lục Thu gom rác, sử dụng rác thải làm phân hữu cơ, xử lý nước thải, giáo dục triển khai chiến dịch môi trường trồng rừng ngập mặn 82 - Xác định rõ khu vực cần khoanh nuôi bảo vệ, khu vực hạn chế nghiêm cấm việc khai thác tài nguyên khoáng sản bờ, biển, bảo vệ phát triển khu rừng ngập mặn, khu vực nuôi trồng thủy sản - Có biện pháp xử lý nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt doanh nghiệp khu dân cư trước thải biển; hạn chế việc lấn biển để xây dựng khu đô thị mới; nghiêm cấm việc bốc dỡ than đá khu vực di sản để chống ô nhiễm bụi than bùn than cho Vịnh - Nâng cao ý thức tự nguyện giữ gìn cảnh quan người dân, thơng qua tổ hợp tác tự nguyện thu gom xử lý rác thải Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên môi trường vịnh 3.5.2 Giải pháp khu vực môi trường theo nguồn gây ô nhiễm Khu vực mơi trường bờ phía Đơng vịnh Cửa Lục * Đối với hoạt động công nghiệp khai thác than Ưu tiên đầu tư xây dựng bể lắng chứa nước thải mỏ, sàng tuyển… xử lý nước trước thải mơi trường, đồng thời quản lý kiểm sốt chặt chẽ nước thải từ hoạt động Ổn định cách trồng xây bờ kè chắn, đồng thời san lấp trồng bãi thải ổn định Hoàn nguyên đất đá hồ chứa nước moong khai thác than cũ Từng bước ngừng khai thác than thành phố Hạ Long nhằm hạn chế nguồn trầm tích lơ lửng làm đục bồi lắng đáy vịnh * Đối với khu vực quần cư đô thị với hoạt động phát triển đô thị tôn tạo hạ tầng - Hoạt động tôn tạo hạ tầng kèm theo san lấp mặt bằng, lấn biển đổ bùn thải làm bãi triều rừng ngập mặn, làm giảm khả tự làm hệ thống Vẫn cịn tình trạng đổ bùn thải cát nạo vét luồng lạch thiếu kiểm sốt Chính lẽ cần nghiêm ngặt đánh giá tác động môi trường giám sát thực đánh giá tác động môi trường tất dự án lấp biển san lấp mặt Bắt buộc dự án lấn biển điều phải xây bờ kè chống bồi lắng bùn cát ven vịnh 83 - Nước thải sinh hoạt khu đô thị cần thu gom, xử lý trước thải môi trường vịnh Khu vực mơi trường bờ phía Bắc phía Tây vịnh Cửa Lục - Áp dụng giải pháp kiểm tốn mơi trường cơng nghiệp cho xí nghiệp, công ty - Giám sát việc thực nghiêm túc dự án đánh giá tác động môi trường - Thường xuyên quan tắc môi trường, cung cấp thông tin để xây dựng sở liệu môi trường công nghiệp chung toàn tỉnh - Quản lý cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cấp (Hiện có số cơng ty đăng kí xả thải vào vịnh Cửa Lục hầu hết công ty lớn: Công ty CP Xi măng Xây dựng Quảng Ninh (446.4 - 4.000); Công ty CP Xi măng Hạ Long (115,0 – 140,0m3/ng.đ); Công ty CP Xi măng Thăng Long (95,0 – 115,0m3/ng.đ); Cảng dầu B12 – Công ty xăng dầu B12 (68,0 – 75,0m3/ng.đ); Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân ( 130,0 – 150,0m3/ng.đ)… Nhưng bên cạnh có nhiều cơng ty tư nhân, khu xử lý nước thải chưa quản lý chặt chẽ - Áp dụng mức thuế môi trường đơn vị phi phạm quy định bảo vệ môi trường Đối với khu vực môi trường với hoạt động phát triển vịnh Cửa Lục - Khu vực hoạt động vịnh chủ yếu hoạt động tàu thuyền đặc biệt khu vực cảng Cái Lân (vận chuyển hàng hóa), cảng Làng Khánh (tàu, bè chuyên chở than) Cần kiểm soát khối lượng chở hàng đảm bảo khơng làm thuyền đắm Kiểm sốt đúng, đủ, kịp thời việc xả thải tàu Đảm bảo tất tàu hoạt động vịnh lập thực theo Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu phê duyệt - Kiểm soát hoạt động khai thác cát, nạo vét bùn vịnh - Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác hải sản vùng, đặc biệt vùng triều, khu vực ven bờ quanh đảo Xử lý nghiêm trường hợp khai thác chất nổ, xung điện, hóa chất ngư cụ mang tính huỷ diệt nguồn lợi Khơng phát triển phương tiện nhỏ đánh bắt khu vực gần bờ Tăng cường 84 công tác tập huấn, tuyên truyền cho ngư dân biện pháp nuôi trồng thủy sản thân thiện với mơi trường Nhân rộng mơ hình ni sạch, nuôi sinh thái để nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường - Quản lý chặt chẽ việc xả thải tàu vận tải hoạt động biển Tuân thủ nghiêm quy tắc kỹ thuật trình bốc dỡ hàng, dầu hóa chất độc hại Sớm xây dựng lực lượng chuyên trách với phương tiện đủ mạnh để ngăn chặn ứng phó kịp thời với cố tràn dầu vành đai kinh tế 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khu vực vịnh Cửa Lục nằm địa bàn thành phố Hạ Long huyện Hoành Bồ nơi hội tụ nhiều tiềm kinh tế quan trọng bờ biển Khu vực nghiên cứu coi khu vực trọng điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh với nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như: công nghiệp khái thác than, vật liệu xây dựng, đóng tàu, cảng biển, cơng nghiệp công nghệ cao Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu vùng hoạt động cảng biển, hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác than khai thác cát, giao thông thủy, lấn biển xây dựng sở hạ tầng đô thị, hoạt động sinh hoạt cư dân vên vịnh Tải lượng vật liệu nước thải từ hoạt động bờ vịnh lớn, song nhờ có khả trao đổi nước thường ngày vịnh Cửa Lục vịnh Hạ Long nên hầu hết nhiều tiêu môi trường nước nằm GHCP theo QCVN Chỉ có dầu mỡ, TSS đơi vượt giới hạn cho phép Hàm lượng số kim loại nặng có dấu hiệu nhiễm chì ( Pb), Mangan (Mn) Các tiêu chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục qua mùa năm có thay đổi, riêng dầu mỡ có xu hướng tăng vào năm cuối thời gian nghiên cứu Phân chia vịnh Cửa Lục thành khu môi trường nguồn ô nhiễm khu chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục sở để có biện pháp quản lý nhằm hạn chế tận gốc nguồn gây ô nhiễm nước vịnh Các giải pháp đề xuất dựa vào thực tiễn gợi ý cho quan tham khảo trình thực tổ chức quản lý đảm bảo phát triển bền vững cho vịnh Cửa Lục 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An (2000), Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Viện hải dương học Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng môi trường để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản phát triển du lịch ven bờ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2008), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (QCVN10:2008/BTNMT)”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2009), “Thông tư quy định thị môi trường quốc gia môi trường khơng khí, nước mặt lục địa, nước biển ven bờ”, Hà Nội Dự án “thông tin Báo cáo môi trường - ERI” (2006), Cục bảo vệ Môi trường, Hà Nội Dự án Jica “Nghiên cứu Quy hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ long” (1999), Quảng Ninh Hà Văn Hòa, (2007), “Quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường biển vùng ven bờ đô thị qua thực tiễn Quảng Ninh – Hải Phịng”, Luận văn thạc sĩ Hành cơng, Trường Học viện Hành Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (1999), Phương hướng giải tốn mơi trường khơng chuẩn, Tạp chí bảo vệ mơi trường N0 – 1999 Nguyễn Cao Huần & nnk (2010) Quy hoạch bảo vê ̣ môi trường t thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đế n năm 2020, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 9.Nguyễn Cao Huần (2004).Dự án đánh giá tải lượng bồi – xói trầm tích đáy vịnh Cửa Lục, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 10 Tôn Thất Lãng, “Xây dựng số chất lượng nước để đánh giá quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, Hà Nội 87 11 Phạm Khắc Liệu (1997), “Áp dụng số chất lượng nước vào đánh giá chất lượng nước sông Hương”, Thông tin Khoa học, Đại học Khoa học Huế, trang 165 157 12 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010, Quảng Ninh 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Các báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 14 Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh, 2013, Báo cáo Điều tra, đánh giá xây dựng sở liệu nguồn thải công nghiệp phục vụ công tác Quản lý Môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh 15 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh, 229 Tr 16 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2013), Dự thảo báo cáo cuối Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh, 259Tr 17 Hoàng Danh Sơn (2004), “Nghiên cứu xác lập sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý lưu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh”, Luận án tiến sĩ, Đại học, Hà Nội 18 Vũ Trung Tạng (2010), “Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Thao, (2004), “Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp”, Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Phương Thanh (2012), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh phục vụ quản lý chất lượng nước”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học, Huế 21 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú ( 2012), “Sức tải môi trường vịnh Hạ Long – Bái Tử Long”, Hà Nội 22 Đặng Trung Thuận Trần Yêm (1999), “Sử dụng số EQI đánh giá môi trường Quảng Ninh”, Quảng Ninh 88 23 Đặng Trung Thuận (1998), “Nghiên cứu biến động môi trường hoạt động kinh tế q trình thị hóa gây ra, biện pháp kiểm soát làm sạch, đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long-Quảng Ninh-Hải Phòng”, Hà Nội 24 Lê Trình, (2003), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) tăng khả sử dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh”, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quảng Ninh Tiếng anh 26.Bargava D.S (1983), “Use of water quality index for river classification and zoning of Ganga river”, Evironmental Pollution (Series B), 6,pp.5167] 27 Cheng Liu,(2003)“Water quality and sediment quanlity of water near shanghai sewage out fallis”, Hangzhou, China 28 Cude C.G Oregon WQI: A tool for Evaluating Water Quality Management; 29.King Country, (2007), Water Quality Index for Stream and River 30.US EPA, (June 2000), Air Quality Index A Guide to Air Quality and your Health - EPA - 454/R00-005, Washington, 31 VCEP, September (2002), Public Osterman Review CIDA of Procedures - Reference Communiecating Air Quality data to the in selected PO: Consortium 89 cities 70009045, Eric Delisle, Mark ESSA/SNC-LAVALIN PHỤ LỤC 90 Phụ lục 01: Khu vực nghiên cứu 91 Phụ lục 02: Các hoạt động xung quanh khu vực vịnh Cảng nước sâu Cái Lân: Đây cảng nước sâu lớn khu vực Miền Bắc Khu vực sau chợ Hạ Long I - Gồm nhiều phương tiện thuỷ: tàu đánh cá, tàu bán lẻ xăng dầu vịnh, nhà bè v.v… 92 Ảnh chụp cầu cảng xuất clanke vịnh Cửa Lục Khai trường Núi Béo Khai trường Núi Béo Bãi thải mỏ than Núi Béo Khai trường bãi thải mỏ Hình ảnh nhiễm dầu từ khu khai thác than chảy vịnh Cửa Lục 93 Công tác cải tạo phục hồi môi trường nhằm hạn chế tác động đến môi trường bãi thải Chính Bắc mỏ than Núi Béo 94