TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CÁC CHÁT Ô NHIÊM TỪ CHẮT THÁI ĐÀM TÔM HUYỆN CÀN GIỜ - TPHCM VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIỄM

76 6 0
TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CÁC CHÁT Ô NHIÊM  TỪ CHẮT THÁI ĐÀM TÔM HUYỆN CÀN GIỜ -  TPHCM VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG CÔNG NGHỆ TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỂM TỪ CHẤT THẢI ĐẦM TÔM HUYỆN CẦN GIỜ TPHCM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM GVHD: Th.S PH ẠM ANH ĐỨC SVTH : VÕ THỊ XUÂN TRANG LỚP : 06MT1N MSSV : 610143B TpHCM, tháng 1/2007 TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG CÔNG NGHỆ TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỂM TỪ CHẤT THẢI ĐẦM TÔM HUYỆN CẦN GIỜ - TPHCM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM SVTH : VÕ THỊ XUÂN TRANG LỚP : 06MT1N MSSV : 610143B Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 30/10/2006 Ngày hoàn thành: 08/01/2007 TpHCM, ngày 08 tháng 01 năm 2007 Giảng viên hướng dẫn TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Tính tốn tải lượng chất nhiễm từ chất thải đầm tôm huyện Cần Giờ TpHCM đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” Võ Thị Xuân Trang thực trường Đại học Tôn Đức Thắng Đây nghiên cứu thành phần đề tài cấp Thành phố “Đánh giá tác động hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước hệ sinh thái hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ - TpHCM” Mục tiêu đề tài đánh giá tác động hoạt động nuôi tôm đến môi trường huyện Cần Giờ, tính tốn tải lượng chất nhiễm từ chất thải đầm nuôi tôm đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Đề tài đánh giá biến đổi chất lượng nước hệ sinh thái sông rạch huyện Cần Giờ Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động ni tơm có xu hướng làm giảm chất lượng nước hệ thống sông rạch đa dạng sinh học hệ sinh thái huyện Cần Giờ Từ kết này, tải lượng chất nhiễm từ hoạt động ni tơm tính tốn Và, từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nuôi tôm cho vùng Cần Giờ Những kết nghiên cứu hỗ trợ cho nhà quản lý kiểm sốt hoạt động ni tơm tốt Bước tiếp tục nghiên cứu khả chịu tải thủy vực, vấn đề kinh tế - xã hội tìm giải pháp phát triển bền vững ABSTRACT The thesis “The identification of effluent from the shrimp farming in Can Gio District – HCMC and the approaches for minimizing the environmental pollution” is implemented by Vo Thi Xuan Trang at Ton Duc Thang University This is one of the component studies of the HCMC project “The impact assessment of the shrimp farming on the water quality and the aquatic ecosystem in the Can Gio river system – HoChiMinh City” This thesis aimed to evaluate the impacts of the aquaculture activities in Can Gio, identify the effluent from the shrimp farming and suggest the approaches for minimizing the environmental pollution From the analysis results, the changes of the water quality and the aquatic ecosystem of water bodies in Can Gio were cleared The studies showed that the shrimp aquaculture have affected on the water quality and the aquatic ecosystem The water quality and the biodiversity of the aquatic and flora fauna in the Can Gio river system have a tendency to decrease And, the shrimp pond effluent that discharged to the Can Gio river system was significant Based on these results the shrimp pond effluent in Can Gio was identified And, the solutions for the shrimp culture activities have been suggested These studies support for the executives of Can Gio District People Committee to control the shrimp farming activities better Next steps, we continue to study the tolerant capacity of water bodies, the socio-economic issues and to find out the sustainable development approaches DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các dạng địa hình vùng Cần Giờ Bảng 2.2 Các sơng Cần Giờ9 Bảng 3.1 Diện tích sản lượng ni tơm sú Cần Giờ 21 Bảng 3.2 Sự phân bố diện tích ni tơm xã phía Bắc huyện Cần Giờ 21 Bảng 4.1 Thống kê cố tràn dầu có ảnh hưởng đến Cần Giờ thời gian gần 30 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 32 Bảng 4.3 Nồng độ chất ô nhiễm trạm quan trắc khu vực Cần Giờ năm 2005 33 Bảng 4.4 Kết phân tích nồng độ DO trạm sông rạch huyện Cần Giờ năm 1996, 1997 35 Bảng 4.5 Kết phân tích nồng độ Nitơ tổng photpho tổng đo trạm sông rạch huyện Cần Giờ năm 1996, 1997 38 Bảng 4.6 Nồng độ Nitơ tổng photpho tổng sông rạch huyện Cần Giờ năm 1989, 1990 38 Bảng 5.1 Những tác động tiểm ẩn hoạt động phát triển nuôi tôm Cần Giờ 42 Bảng 5.2 Những nguyên nhân hoạt động phát triển nuôi tôm tác động đến môi trường hệ sinh thái huyện Cần Giờ 45 Bảng 5.3 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Bình Khánh chu kỳ nuôi thứ 52 Bảng 5.4 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Bình Khánh chu kỳ ni thứ hai 53 Bảng 5.5 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã An Thới Đơng chu kỳ nuôi thứ 54 Bảng 5.6 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã An Thới Đông chu kỳ nuôi thứ hai 55 Bảng 5.7 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Tam Thơn Hiệp chu kỳ nuôi thứ 56 Bảng 5.8 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Tam Thôn Hiệp chu kỳ nuôi thứ hai 57 Bảng 5.9 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tôm xã Lý Nhơn chu kỳ nuôi thứ 58 Bảng 5.10 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Lý Nhơn chu kỳ nuôi thứ hai 59 Bảng 5.11 Tải lượng BOD bùn thải từ loại hình ni tơm xã phía Bắc Cần Giờ 60 Bảng 5.12 Thành phần tính chất hóa lý sản phẩm phân bón vi sinh từ bùn ao trước sau xử lý với phối liệu than bùn vi sinh 72 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ huyện Cần Giờ Hình 2.2 Các nhóm đất huyện Cần Giờ Hình 4.1 pH đo trạm quan trắc khu vực Cần Giờ (2001 – 2005 33 Hình 4.2 Nồng độ DO đo trạm quan trắc khu vực Cần Giờ (2001 - 2005) 35 Hình 4.3 Nồng độ BOD5 đo trạm quan trắc khu vực Cần Giờ (2001 - 2005)36 Hình 4.4 Nồng độ dầu đo trạm quan trắc khu vực Cần Giờ (2001 - 2005) 39 Hình 4.5 Coliform trạm quan trắc khu vực Cần Giờ (2001 - 2005) 40 Hình 5.1 Quy trình sản xuất phân bón vi sinh hữu từ bùn đáy đầm nuôi tôm 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxi sinhhóa COD Nhu cầu oxi hóa học CTV Cộng tác viên DO Hàm lượng oxi hịa tan KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất MBV Bệnh cịi tơm Monodon baculovirus gây MPN Số lượng vi sinh có mẫu SS Chất rắn lơ lửng TpHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG TÍNH CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI,PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Lý thuyết thực tiễn 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Dự kiến kết đạt 1.7 Dự kiến thời gian thực CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CẦN GIỜ 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Thổ nhưỡng 2.1.4 Điều kiện thủy văn hải văn 2.1.5 Đặc điểm khí tượng khí hậu 11 2.1.6 Tài nguyên sinh vật 13 2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 14 2.2.1 Đặc điểm kinh tế 14 2.2.2 Dân số lao động 17 2.2.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội .17 2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất 18 2.3 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 .18 2.3.1 Kết thực nhiêm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005 18 2.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 19 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NI TƠM HUYỆN CẦN GIỜ 3.1 Nhận xét chung 21 3.2 Các mơ hình ni tơm 22 3.2.1 Nuôi tôm ruộng lúa (quảng canh cải tiến) 22 3.2.2 Nuôi tôm bán công nghiệp 23 3.2.3 Nuôi tôm công nghiệp .25 3.3 Một số khó khăn hoạt động ni tơm huyện Cần Giờ 26 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG RẠCH HUYỆN CẦN GIỜ 4.1 Đặc điểm môi trường nước huyện Cần Giờ .28 4.1.1 Các nguồn ô nhiễm từ thượng lưu từ xung quanh đưa vào Cần Giờ 28 4.2 Hiện trạng chất lượng nước sông rạch huyện Cần Giờ .32 4.2.1 Tiêu chuẩn chất lượng nước 32 4.2.2 Diễn biến chất lượng nước sông rạch huyện Cần Giờ 32 4.2.3 Kết phân tích bùn đáy 40 4.2.4 Đánh giá 40 CHƯƠNG TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CHẤT Ơ NHIỄM TỪ HOẠT ĐỘNG NI TÔM HUYỆN CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐẦM TÔM 5.1 Các tác động hoạt động nuôi tôm đến môi trường huyện Cần Giờ 42 5.1.1 Xác định tác động .42 5.1.2 Những tác động hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước thủy sinh vật huyện Cần Giờ 47 5.1.3 Ảnh hưởng trực tiếp việc thu hoạch tôm, xả nước bùn đáy sau thu hoạch 48 5.2 Tính tốn tải lượng chất nhiễm từ hoạt động ni tơm 50 5.2.1 Tính tốn tải lượng BOD nước thải đầm tôm 50 5.2.2 Tính tốn tải lượng BOD bùn thải đầm tôm 60 5.3 Một số biện pháp quản lý chất thải từ đầm ao nuôi tôm huyện Cần Giờ 61 5.3.1 Các biện pháp quản lý .61 5.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 62 Ruộng lúa 35,1 140.400 lần cuối Q’ 3,1 17,2 1511,5 105.300 3,0 10,5 789,8 - nt - - nt - - nt - 789,8 - nt - 3,4 11,7 874,0 - nt - - nt - - nt - 874,0 lần cuối Q’ 3,1 15,4 1.726,9 Tải lượng BOD thài chu kỳ nuôi thứ hai với tỷ lệ thả nuôi 65% (N*0,65) 89.112,6 Bảng 5.9 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Lý Nhơn chu kỳ ni thứ Loại hình nuôi S (ha) Q’ (m3) k (lần) Q (m3) Ci vào (mg/l) Ci (mg/l) Ni (Kg) Công nghiệp 202,1 2.425.200 1.010.500 0,4 12,8 12.530,2 - nt - - nt - - nt - 12.530,2 - nt - - nt - - nt - 12.530,2 - nt - - nt - - nt - 12.530,2 - nt - 2,5 14,4 12.025,0 - nt - - nt - - nt - 12.025,0 - nt - - nt - - nt - 12.025,0 - nt - - nt - - nt - 12.025,0 - nt - 5,0 - nt - 9.498,7 lần cuối Q’ 3,0 19,4 39.773,3 31.500 0,4 14,4 441,0 - nt - - nt - - nt - 441,0 - nt - - nt - - nt - 441,0 - nt - 2,5 14,6 381,2 - nt - - nt - - nt - 381,2 - nt - - nt - - nt - 381,2 - nt - 5,0 - nt - 302,4 lần cuối Q’ 3,0 17,2 1.431,4 Bán CN 6,3 100.800 48 Ruộng lúa 1.054,6 4.218.400 3.163.800 0,4 10,5 31.954,4 - nt - - nt - - nt - 31.954,4 - nt - 2,5 11,7 29.107,0 - nt - - nt - - nt - 29.107,0 lần cuối Q’ 3,0 15,4 52.308,2 Tải lượng BOD thải chu kỳ nuôi thứ với tỷ lệ thả nuôi 65% (N*0,65) 211.980,4 Bảng 5.10 Tải lượng BOD thải từ loại hình ni tơm xã Lý Nhơn chu kỳ ni thứ hai Loại hình ni S (ha) Q’ (m3) k (lần) Q (m3) Ci vào (mg/l) Ci (mg/l) Ni (Kg) Công nghiệp 202,1 2.425.200 1.010.500 2,4 12,8 10.509,2 - nt - - nt - - nt - 10.509,2 - nt - - nt - - nt - 10.509,2 - nt - - nt - - nt - 10.509,2 - nt - 4,2 14,4 10,307,1 - nt - - nt - - nt - 10,307,1 - nt - - nt - - nt - 10,307,1 - nt - - nt - - nt - 10,307,1 - nt - 2,0 - nt - 12.530,2 lần cuối Q’ 4,3 19,4 36.620,5 31.500 2,4 14,4 378,0 - nt - - nt - - nt - 378,0 - nt - - nt - - nt - 378,0 - nt - 4,2 14,6 327,6 - nt - - nt - - nt - 327,6 - nt - - nt - - nt - 327,6 - nt - 2,0 - nt - 396,9 lần cuối Q’ 4,3 17,2 1.300,3 Bán CN 6,3 100.800 49 1.054,6 Ruộng lúa 4.218.400 3.163.800 2,4 10,5 25.626,8 - nt - - nt - - nt - 25.626,8 - nt - 4,2 11,7 23.728,5 - nt - - nt - - nt - 23.728,5 lần cuối Q’ 4,3 15,4 46.824,2 Tải lượng BOD thải chu kỳ nuôi thứ hai với tỷ lệ thả nuôi 65% (N*0,65) 183.147,1 Tổng tải lượng ô nhiễm nước thải từ đầm ni tơm xã phía Bắc huyện Cần Giờ chu kỳ nuôi 1.231.702,3 Kg 5.2.2 Tính tốn tải lượng BOD bùn thải từ đầm tôm Tải lượng BOD bùn thải môi trường sau kỳ thu hoạch: NBOD = Qbùn x CBOD NBOD(kg/ha) = Qbùn(m3/ha) x CBOD (g/m3) / 1000 Trong đó,  NBOD(kg/ha): tải lượng BOD bùn n thải  Qbùn(m3/ha): lượng bùn nước thải  Loại hình ni cơng nghiệp: Qbùn = 5.000 (m3/ha)  Loại hình ni bán cơng nghiệp: Qbùn = 3.000(m3/ha)  Loại hình ni ruộng lúa: Qbùn = không đáng kể  CBOD(mg/l): nồng độ BOD bùn nước xả từ đầm nuôi  1mg/l = g/m3 Bảng 5.11 Tải lượng BOD bùn thải từ loại hình ni tơm xã phía Bắc Cần Giờ Xã Bình Khánh An Thới Đơng Tam Thơn Hiệp Loại hình ni S(ha) Qbùn(m3) CBOD(mg/l) N1BOD(Kg) N2BOD(Kg) Công nghiệp 89,1 445.500 1.260 364.864,5 729.729,0 Bán CN 82,4 247.200 1.260 202,456,8 404.913,6 Công nghiệp 112,5 562.500 1.260 460.687,5 921.375,0 Bán CN 198,5 595.500 1.260 487.714,5 975.429,0 Công nghiệp 189,2 946.000 1.260 774.774,0 1.549.548,0 6,7 20.100 1.260 16.461,9 32.923,8 202,1 1.010.500 1.260 827.599,5 1.655.199 6,3 18.900 1.260 15.479,1 30.958,2 Bán CN Lý Nhơn Công nghiệp Bán CN 50 Tải lượng BOD bùn thải chu kỳ nuôi với tỷ lệ thả nuôi 65% (N*0,65) 6.300.075,6 12.600.151,2 Tổng tải lượng ô nhiễm bùn thải từ đầm nuôi tơm xã phía Bắc huyện Cần Giờ chu kỳ nuôi 12.600.151,2 Kg 5.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐẦM TÔM HUYỆN CẦN GIỜ 5.3.1 Các biện pháp quản lý 5.3.1.1 Đào tạo đội ngũ cán quản lý Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán cấp sở cho phù hợp với tình hình tập huấn kỹ thuật nuôi tôm sú, cập nhật quy trình kỹ thuật ni tơm, khuyến cáo thời vụ nuôi - thu hoạch, kiểm tra - kiểm dịch giống, tập huấn quy trình phịng trị bệnh ao ni phịng chống lây lan dịch bệnh cho vùng ni Theo dõi chặt chẽ tình hình ni tơm xã kiên ngăn chặn không cho mở rộng diện tích ni xét thấy khơng đủ điều kiện nuôi Xử lý kịp thời ao nuôi có tượng khác thường hoạt động ni tơm có hiệu 5.3.1.2 Biện pháp giáo dục – tuyên truyền Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức chấp hành thực tốt quy định nhà nước ngăn ngừa ô nhiễm bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức người nuôi việc bảo vệ nguồn nước (cấp thoát nước) xử lý nước thải ao ni sau mùa thu hoạch Khi có dấu hiệu mầm bệnh phải tiến hành khoanh vùng quản lý mầm bệnh, đồng thời sử dụng biện pháp để khắc phục hữu hiệu mầm bệnh, hạn chế lây lan làm thiệt hại cho người ni Các hình thức tiến hành biện pháp bao gồm:  Tổ chức lớp thảo tập huấn chương trình thơng tin đại chúng để người nắm tự giác thực nội dung Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật tài nguyên nước chương trình bảo vệ môi trường…  Phối hợp với quan quản lý môi trường thường xuyên cung cấp thông tin biến động môi trường giám sát ô nhiễm môi trường đầu nguồn để khuyến cáo cho người nuôi tôm kịp thời Nghiên cứu xử lý môi trường ao nuôi ao lắng để đảm bảo môi trường bệnh đản bảo tính bền vững việc nuôi tôm 51  Điều tra, khảo sát hiệu chất lượng khuyến cáo sử dụng số thức ăn , hóa chất, thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học có tác dụng làm tăng trưởng nhanh tơm, tăng sức đề kháng cho tơm phịng bệnh đồng thời có tác dụng làm mơi trường nước ao nuôi tôm  Kết hợp tất ban ngành có liên quan khu vực tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên nước  Nghiên cứu ứng dụng tiến bô kỹ thuật, áp dụng rộng rãi biện pháp phòng ngừa bệnh, giải thức ăn, phát triển nuôi đối tượng kinh tế sản xuất giống 5.3.1.3 Biện pháp pháp lý Cần tăng cường mạnh mẽ vai trò quản lý nhà nước ngành, cấp quyền địa phương bảo vệ mơi trường cách:  Ban hành giấy phép sử dụng đất , giấy phép hoạt động nuôi tôm cho cá nhân tổ chức muốn hoạt động nuôi tôm cam kết thực theo quy định đề Biện pháp giúp cho người sản xuất có trách nhiệm với đất đai mình, tránh nạn phá rừng bừa bãi Đồng thời giúp cho họ nắm rõ quy định nghề nuôi bảo vệ môi trường  Cấm lưu hành thị trường loại thức ăn nuôi thủy sản, thuốc thú y thủy sản không Bộ thủy sản cho phép, đồng thời cấm sản xuất kinh doanh thức ăn nuôi trồng thủy sản, thuốc thú y phẩm chất hạn sử dụng, khơng có mã số cơng bố chất lượng, khơng ghi nhãn hàng hóa  Khơng cho phép hoạt động trại giống không hội đủ tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn hóa trại sản xuất giống, chất lượng giống đa dạng hóa lồi tơm ni  Quy định bắt buộc kiểm dịch nguồn tơm giống nhập từ vùng khác phải có giấy xác nhận qua kiểm dịch bệnh công nghệ sinh học phân tử 5.3.1.4 Giám sát môi trường Triển khai chương trình kiểm sốt mơi trường vùng ni thủy sản, trước hết mơi trường nước, sau việc thu gom xử lý chất thải sau thu hoạch Kiểm soát dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng thủy sản ni trồng Như ta biết chất thải trình ni tơm nước thải bùn đáy ao Do đó, để kiểm sốt mơi trường vùng ni tơm ta phải kiểm soát hai nguồn 5.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 5.3.2.1 Các biện pháp sinh học xử lý chất thải đầm tôm Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật: Có số lồi vi sinh vật có khả sử dụng chất hữu (thức ăn thừa, phân tôm, phiêu sinh vật ao nuôi…) số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng, sinh trưởng mà nhờ vật sinh khối chúng tăng lên Các vi sinh vật sử dụng để phân huỷ chất ô nhiễm hữu vô chất thải đầm tôm, vi sinh vật sử dụng chất hữu làm nguyên liệu cho q trình hơ hấp giúp cho lượng bùn giảm xuống, chất bẩn bị tiêu huỷ khơng gây nhiễm mơi trường nước Q trình phân huỷ gọi trình phân huỷ oxy hoá sinh hoá 52 Tuy nhiên cần lựa chọn vi sinh vật không gây bệnh, tránh loại gây bệnh cho tơm, gây chất độc…Nên chọn loại có đặc tính: khơng phải vi sinh vật gây bệnh cho tôm tạo điều kiện gây bệnh Vibrio nấm mốc, khơng sử dụng loại sinh vật sản xuất chất độc Nên chọn loại vi sinh vật thân thiện không gây bệnh như: Bacillus, Nitrifying bacteria Những vi sinh vật thường nhóm cầu khuẩn Nên sử dụng loại vi sinh vật phát triển tốt ao ni thích nghi với môi trường thay đổi độ mặn nước thấp cao, độ pH nước thay đổi… Có thể phân phương pháp thành hai loại:  Phương pháp hiếu khí: Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí Để đảm bảo hoạt động sống chúng cần cung cấp oxy liên tục trì nhiệt độ khoảng từ 20 - 40oC  Phương pháp yếm khí: Sử dụng vi sinh vật yếm khí Trong xử lý nước thải cơng nghiệp, phương pháp xử lý yếm khí sử dụng rộng rãi Hệ thống xử lý phương pháp hiếu khí (aerobic methods): Tác nhân tham gia vào hệ thống xử lý bao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm số vi sinh bậc thấp Các thiết bị thường dùng bể thơng khí sinh học (Aeroten) đĩa lọc sinh học Quá trình xử lý diễn sau: Bùn hoạt tính (vi sinh vật trạng thái huyền phù) có nước thải từ đầm nuôi tôm đưa vào hệ thống xử lý, sau tiến hành sục khí làm cho nước bão hồ oxy bùn hoạt tính trạng thái lơ lửng Đĩa lọc sinh học: Gồm loạt đĩa tròn lắp trục cách khoảng nhỏ Khi trục quay, phần đĩa ngập hồ chứa nước thải, phần cịn lại tiếp xúc với khơng khí Các vi khuẩn bám đĩa lọc phân huỷ chất hữu chứa nước thải Ưu điểm hệ thống : Thời gian xử lý diễn nhanh hơn, chất ô nhiễm xử lý triệt để, xử lý khối lượng lớn nước thải với nồng độ chất ô nhiễm cao, không cần sử dụng nhiều diện tích đất, kiểm sốt vấn đề mùi cách dễ dàng Tuy nhiên, chi phí xây dựng, lắp đặt thiết bị vận hành cao Hệ thống xử lý phương pháp kỵ khí (Anaerobic methods) Hệ thống khơng thích hợp cho xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thuỷ sản chi phí xây dựng cao Các hệ thống làm nước thải điều kiện tự nhiên Hồ sinh học: Được gọi hồ oxy hoá hay hồ chứa lắng, bao gồm chuỗi từ đến hồ Trong hồ, nước thải làm trình tự nhiên thông qua tác nhân tảo vi khuẩn Hồ sinh học bao gồm loại hồ: Hồ hiếu khí tự nhiên (aerobic pond): Độ sâu từ 0.2 – 0.4m, diện tích đất lớn chi phí vận hành gần Tải lượng BOD: 250 – 300 kg/ngày cho diện tích hồ rộng khoảng 1ha Hồ kỵ khí (Anaerobic pond/metan pond): độ sâu nước từ 2,4 – 3,6m thời gian lưu nước từ – ngày Diện tích nhỏ khoảng 10 – 20% diện tích hồ hiếu khí Nhiệt độ:20 – 35oC, pH : 6,5 – 7,5, thời gian tối ưu ngày Hồ hiếu - kỵ khí (Facultative pond): độ sâu từ 0,7 – 1,8m 53  Thời gian lưu nước tính tốn được, phụ thuộc vào hiệu suất xử lý (nồng độ chất ô nhiễm đầu vào đầu ra, dao động từ – 30 ngày Các phản ứng phân huỷ kỵ khí xảy lớp đáy q trình ổn định hiếu khí xảy lớp  Nhiệt độ tối ưu: >150c, tải lượng BOD: 100 – 150kg/ngày, xử lý 50 60%BOD Ưu điểm hệ thống chi phí vận hành 0, nhược điểm phải diện tích đất lớn nước thải có nồng độ nhiễm q cao hiệu xử lý khơng triệt để, khó kiểm sốt mùi Hệ thống hồ sinh học có hồ xếp sau:  Hồ hiếu khí (Aerobic pond)  Hồ hiếu - kỵ khí (Facultative pond)  Hồ kỵ khí (Anaerobic pond) Hồ thơng khí nhân tạo hay gọi hồ sục khí: Là hồ lọc sinh học sục khí nhằm thúc đẩy q trình phân hủy hiếu khí vi sinh vật hiếu khí, tăng hiệu suất xử lý rút ngắn thời gian xử lý 5.3.2.2 Phương pháp sử dụng khu hệ thủy sinh vật để hấp thụ chất ô nhiễm Bản chất trình sử dụng hệ động thực vật để loại bỏ chất ô nhiễm dựa q trình chuyển hóa vật chất hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn Thông thường người ta sử dụng thực vật làm sinh vật hấp thụ chất dinh dưỡng nitơ phốtpho, cacbon để tổng hợp chất hữu làm tăng sinh khối, tảo hay sinh vật phù du, rong câu loại thực vật ngập mặn khác Các hệ thống đất ngập nước: Do hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển diễn vùng nước lợ - mặn, sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử lý ô nhiễm môi trường như: Hệ thống dựa vào thực vật, động vật thủy sinh rau câu, cá, ngao, vẹm, hàu Hệ thống thường vùng ngập nước có độ sâu 0,9 – 1,5m với hệ sinh vật thủy sinh xử lý chất nhiễm số trình sinh học như:  Quá trình phân hủy hiếu - kỵ khí vi sinh vật  Quá trình quang hợp thực vật nước rong câu, tảo… làm tăng oxi hòa tan, giảm CO2, tăng pH, tăng trình bay NH4, tăng trình lắng đọng photpho Các loại động vật thủy sinh bậc loại cá ăn thực vật phù du, động vật đáy nga , vẹm, hàu ăn thực vật phù du mùn bã hữu Yêu cầu kỹ thuật hệ thống nước thải có hàm lượng BOD từ 50 - 300kg/ngày/ha, thời gian lưu nước phụ thuộc vào nồng độ chất nhiễm có nước thải từ – ngày từ 7- 10 ngày Ưu điểm hệ thống chi phí vận hành gần 0, tăng thêm lợi nhuận kinh tế khu nuôi tôm thâm canh có thêm nguồn thu cho người ni trồng thủy sản 54 Nhược điểm: Phải sử dụng diện tích đất lớn Hệ thống rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn hệ sinh thái vùng đất ngập nước phổ biến ven biển Việt Nam Có thể sử dụng rừng ngập mặn bể lọc sinh học chất ô nhiễm hữu từ chất thải đô thị, cơng nghiệp ni trồng thuỷ sản Theo tính toán lý thuyết điều kiện Việt Nam, rừng ngập mặn năm tăng trưởng 56 sinh khối hấp thụ 219 kg nitơ, 20 kg phơtpho (Jesper Clausen, 2002) Ngồi ra, rừng ngập mặn với rễ có cấu tạo đặc biệt nơi bẫy trầm tích có chứa kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật Thực vật ngập mặn với toàn hệ sinh thái rừng ngập mặn bể lọc sinh học chất thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển Hệ thống dựa vào loại thực vật rễ đáy, thân vươn lên mặt nước Rừng ngập mặn hấp thụ lượng lớn chất hữu từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển Thực vật hệ thống sau:  Phần vươn lên khơng khí: Làm giảm ánh sáng chiếu xuống mặt nước, giảm trình quang hợp, hạn chế phát triển thực vật phù du tảo Tạo điều kiện điều hồ vi khí hậu, đặt biệt cách nhiệt mùa đông, nhiệt độ cao làm tăng nhanh trình phân huỷ chất hữu Hấp thụ chất dinh dưỡng hữu  Phần ngập nước có tác dụng cung cấp bề mặt cho vi khuẩn bám dính, cung cấp oxy cho quang hợp, hấp thụ chất dinh dưỡng Phần rễ đới rễ có tác dụng giúp ổn định giảm xói mịn, tạo điều kiện cho q trình lắng đọng bùn tạo trầm tích Ngồi ra, hệ động vật hệ sinh thái rừng ngập mặn như: hàu, vẹm, cua, cá tác nhân loại bỏ chất nhiễm hữu Kết luận: Có nhiều phương pháp sinh học sử dụng để xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thuỷ sản ven biển, phương pháp có ưu nhược điểm riêng, xong việc lựa chọn phương pháp cho thích hợp với điều kiện Việt nam phương diện kinh tế, xã hội môi trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng Tuy nhiên, việc sử dụng hồ sinh học hệ thống đất ngập nước có nhiều ưu xét phương diện kinh tế lẫn môi trường, suất nuôi trồng thuỷ sản thâm canh Việt nam chưa cao số nước khác khu vực, chất thải có nồng độ không cao nên việc sử dụng bể aeroten bể metan tốn 5.3.2.2 Xử lý nước thải bùn thải ô nhiễm chế phẩm sinh học Giới thiệu chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học lần giáo sư Fuller R (1989) định nghĩa sau: Chế phẩm sinh học thành phần thức ăn có cấu tạo từ vi khuẩn sống có tác động hữu ích lên vật chủ qua việc làm cải thiện cân vi khuẩn đường ruột Định nghĩa mở rộng thêm: Sự nuôi dưỡng vi sinh vật hồn tồn tự nhiên có tác động tích cực đưa vào điều kiện ao ni Thay cho việc tiêu diệt bào tử vi khuẩn, 55 chế phẩm sinh học sản xuất với mục đích kích thích gia tăng lồi vi khuẩn có lợi ao Các kháng sinh thường sử dụng để điều trị bệnh, không diệt tận gốc vấn đề Ngoài ra, việc điều trị kháng sinh hố chất, đặc biệt dùng q liều hóa chất tiêu diệt phần lớn vi khuẩn có lợi ao không vi khuẩn gây bệnh Các kháng sinh hố chất khơng thể sử dụng để phục hồi suy giảm chất lượng nước môi trường sinh thái Ngược lại, có nhiều phương cách khác tham dự vào trình sinh học ao ni Nhiều lợi ích cho tồn hệ thống đạt sử dụng chế phẩm sinh học có chất lượng tốt Hiệu chế phẩm sinh học đánh giá theo số lượng vi khuẩn có ích 1gam, khả vi khuẩn sống lại số lượng vi khuẩn sống lại, thờigian vi khuẩn tái hoạt động đưa vào ao nuôi Các chế phẩm sinh học nuôi tôm có vai trị quan trọng để phân huỷ chất hữu tác động làm giảm đáng kể lớp bùn nhớt ao Kết cải thiện chất lượng nước, giảm lớp bùn đáy, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tăng số lượng vi sinh vật phù du, giảm mùi hôi sau tăng sản lượng nuôi Chế phẩm sinh học làm việc theo trình sau đây:  Khống chế sinh học (những dịng vi khuẩn có ích tác động đối kháng lên dòng vi khuẩn gây bệnh)  Tạo sống (các vi khuẩn phát triển nước)  Xử lý sinh học (phân huỷ chất hữu nước vi khuẩn có ích) Các khuyến cáo đề xuất sử dụng chế phẩm sinh học phải thực ao nuôi, ao lắng toàn chu kỳ sản xuất giống Chế phẩm sinh học sử dụng liên tục ao nuôi tạo khác biệt đáng kể chất lượng nước khống chế nguồn bệnh lây lan Chế phẩm sinh học có tác dụng tốt hệ thống kín, lượng nước thay đổi khơng vựơt q 20% ao nuôi không vượt 40% bể giống Cần linh hoạt sử dụng chế phẩm sinh học, rủi ro bệnh cao cần tăng liều lượng sử dụng địng kỳ Chế phẩm sinh học có tác dụng ngăn ngừa nguồn gây bệnh điều trị bệnh bao gồm lợi ích như:  Tăng sản lượng  Tăng trọng lượng tơm  Cải thiện tác động mơi trưịng  Cải thiện hệ số chuyển đổi thức ăn  Giảm việc thay nước  Phân huỷ chất hữu  Loại bỏ ammonia hợp chất notrogen  Giảm mùi hôi Sử dụng chế phẩm sinh học việc áp dụng công nghệ sinh học giúp nâng cao đảm bảo sản lượng nuôi mà công nhận rộng rãi phương thức điều trị tốt hơn, rẻ hơn, hiệu so với việc sử dụng kháng sinh Các sản phẩm sinh học hoạt động phần 56 tổng thể quản lý hoạt động nuôi tôm bền vững nhằm chống lạị nguồn gây bệnh trinh nuôi Một số loại chế phẩm sinh học thông dụng: BZT Chế phẩm sinh học BZT có hai loại chính:  BZT aquaculture sản phẩm sử dụng việc xử lý nước ao ni giúp cho tơm có mơi trường sống sẽ, khơng có chỗ cho tác nhân gây bệnh, chặn đứng tức thời phát triển tảo  BZT aquculture hỗn vi khuẩn enzim chọn lọc dựa vào khả phân huỷ tiêu hố cách nhanh chóng khối lượng lớn chất hữu hệ thống nuôi trồng thuỷ sản BZT aquaculture phân huỷ hoàn toàn lượng phân tôm, thức ăn thừa chất hữu khác tạo nên amoniac bùn đáy ao BZT aquaculture ổn định môi trường cách tự nhiên Các vi khuẩn BZT aquaculture chiếm lĩnh toàn lượng nước ao, sản sinh thành gấp 1000 lần vài cải thiện hoàn toàn chất lượng nước ao nuôi Vi khuẩn BZT aquaculture sinh vật ăn xác thối đáng tin cậy sau đóng gói vi khuẩn trạng thái ngừng hoạt động (được bọc lớp kén) chúng sống lại để hoà tan vào nước, sau chúng bắt đầu tiêu hố chất tiếc, thức ăn thừa, ơxy hố amơniac, giảm nitrit, nitrat, hợp chất hữu khác vàlàm giảm mùi BZT aquaculture kiểm sốt hiệu tích tụ lớp váng mặt bùn đáy ao (những thứ tạo khí mêtan hyđrơ sunphít có hại cho loài thuỷ sinh) Bằng cách loại bỏ khối lượng lớn chất nhiễm có chứa nitơ, sức kháng bệnh cao BZT aquaculture hỗn hợp dịng vi khuẩn hiếu khí yếm khí với enzym hoạt động hiệu điều kiện yếm khí mơi trường nước lẫn nước mặn BZT Waste Digester: Là sản phẩm sử dụng cải tạo ao nuôi tôm vào đầu vụ chuẩn bị ao nuôi sau thu hoạch với tác dụng phân huỷ hoàn toàn chát thải hữu đáy ao, cải tạo môi trường nuôi BZT Wasste Digester làm đáy ao phơi mau khô hơn, thời gian sử dụng ao trở lại nhanh ngăn không làm ô nhiễm vùng nước xung quanh loại bỏ chất hữu ước ao thải sau thu hoạch Phương thức sử dụng đơn giản tiện lợi sau: Xác định diện tích ao, tính cân lượng chế phẩm sinh học yêu cầu Liều lượng sử dụng dựa vào diện tích ao Hồ tan chế phẩm BZT theo liều lượng qui định chậu nước nhỏ đổ xuống ao Chế phẩm BRF-2quakit Đây loại chế phẩm sinh học sử dụng enzym vi sinh vật hữu ích có tự nhiên nhằm cải thiện chất lượng nước ao hồ nuôi tôm cá Thành phần sinh học chế phẩm gồm nhiều chủng loại vi sinh vật tuyển chọn theo quy trình cơng nghệ, tập hợp thành phần men ngoại bào q trình sinh trưởng vi sinh 57 Vai trị tích cực BRF-2quakit thể chỗ tiêu thụ chất hữu phát sinh trình sinh trưởng phát triển vật nuôi ao hồ Nói cách khác, chất có tác dụng phân giải chất hữu hồ tan khơng hồ tan từ xác chết tơm, thức ăn thừa tích tụ đáy ao nuôi, tạo ổn định, trì chất lượng nước màu nước ao hồ Mặt khác, chế phẩm giúp giảm thiều vi sinh vật gây bệnh Vibrio, aeromonas, E.coli…làm tăng thêm lượng ơxy hồ tan mơi trường nứơc ao nuôi giảm thiểu lượng ammoniac Chế phẩm BRF-2quakit hỗn hợp nhiều chủng vi sinh vật enzym hữu ích thường gặp đất nước, Tuy nhiên, cơng nghệ sản xuất người ta cịn phối trộn thêm chất dinh dưỡng nhằm tạo khả phục hồi loại vi sinh vật hữu ích chứa chế phẩm tất tổng hợp lại dạng khô Trong môi trường phục hồi đủ nước, oxy, chất dinh dưỡng, lượng sinh khối đạt đến 4tỷ vi sinh vật/1lít dung dịch Với lượng sinh khối vừa kích hoạt đưa vào ao ni enzzym vi sinh vật thực trình sinh lý, sinh hoá, chuyển hoá chát thải hữu cơ, đồng thời giảm thiểu tối đa hàm lượng chất gây độc mơi trường sinh thái Epicin Epicin có ưu điểm xử lý sinh học nhanh hữu hiệu (trong vòng 24 – 48giờ) làm giảm mức độc hại nước nuôi tôm pH, ammoniac, nitrit, nitrat chất ô nhiễm dạng sulfite, đồng thời tận dụng nguồn vi khuẩn thừa thiên nhiên, giảm thiểu mức độ kết tụ chất thải đáy hồ 5.3.2.3 Cải tạo bùn từ đầm nuôi tôm thành phân vi sinh Trong đề tài nghiên cứu cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường bùn nạo vét đầm ao nuôi tôm Đề xuất hướng cải tạo tận dụng bùn” TS Nguyễn Thị Dung – Viện Công nghệ Hóa học thực năm 2004, sử dụng số chủng vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh từ bùn thải đầm tôm Sản xuất chủng loại vi sinh vật dùng sản xuất phân vi sinh Phân lập chủng vi sinh vật có bùn đầm ni tơm, sau chọn chủng vi sinh vật vừa có khả phân giải chất xơ, đạm cao vừa có khả cạnh tranh đối kháng với nấm bệnh hại trồng Sau chủng vi sinh chọn, lên men riêng chủng mơi trường điều kiện thích hợp cho chủng vi sinh nhằm tạo chế phẩm giống Bacillus sp.3 có khả phân giải tinh bột đạm cao có khả cạnh tranh, đối kháng với nấm bệnh hại trồng Trichoderma sp.1 vừa có phân giải chất xơ cao vừa có khả cạnh tranh, đối kháng với nấm bệnh hại trồng Streptomyces sp.1 Streptomyces sp.2 có khả phân giải chất xơ vừa có khả cạnh tranh, đối kháng với nấm bệnh hại trồng Chế phẩm giống I Bacillus sp.3 : 1010 tb/g Streptomyces sp : 108 tb/g Trichoderma sp : 108 tb/g 58 Chế phẩm dạng bột, độ ẩm 12%, đóng bao PE, để nơi khô mát, thời gian bảo quản tháng Liều dùng: kg giống I/1 hỗn hợp bùn đáy ao than bùn than bùn phân chuồng Chế phẩm giống II Azotobacter spp : 109 tb/g Bacillus megaterium: 108 tb/g Để đánh giá khả ức chế loại vi sinh nấm hại chủng loại vi sinh có ích trên, đề tài chọn chủng loại nấm gây bệnh khác Fusarium sp (héo vàng), Rhizoctonia sp (héo rũ), Sclerotium sp Pythium sp (chết héo) để khảo sát đối tượng bùn ao nuôi Các phối liệu phụ phẩm để pha trộn vào bùn ao bao gồm xơ dừa, than bùn Tất nghiền nhỏ xác định số tính chất chúng độ ẩm, pH, sau chọn phối liệu thích hợp Quy trình công nghệ xử lý bùn ao với phụ liệu phối trộn vi sinh quy mô 100 kg/m3 Bùn khơ thấm nước, làm tơi ra, sau phối trộn với than bùn Thêm mật rỉ đường theo tỷ lệ 0,3% Điều chỉnh lượng nước cho ẩm độ hỗn hợp trước lên men khoảng 50 – 55% Cấy hỗn hợp giống I có số lượng tế bào loại 109 tb/g theo tỷ lệ 0,1% khối lượng Ủ thành đống có chiều cao khoảng 30cm Theo dõi biến thiên số lượng vi sinh vật từ ngày thứ đến ngày 10 Vì thành phần than bùn có chứa acid humic, pH than bùn thường thấp (dao động từ – 5) tùy theo nguồn gốc khai thác Môi trường pH thấp ức chế phát triển giống vi sinh vật lên men Do đó, trước phối trộn than bùn với bùn đáy ao cần dùng NH4OH trung hòa luợng acid humic than bùn để pH đạt từ – 6,2 Sau ủ lên men lần thời gian ngày nguyên liệu trộn với hỗn hợp vi sinh hữu ích vi khuẩn cố định đạm Azotobacter phân giải lân Bacillus megaterium sau ủ men lần thời gian – ngày cho vi khuẩn hoạt động, sau bổ sung khống vi lượng N, P, K để đạt tiêu chuẩn phân bón đóng gói sản phẩm Quy trình sản xuất phân bón vi sinh hữu từ bùn đáy ao tóm tắt Hình 5.1 59 Bùn đáy ao thu gom thàng đống, ủ nước Than bùn xử lý trước với NH4OH Phối trộn thêm vào 0,3 rỉ đường Độ ẩm 55-60% Bổ sung chế phẩm giống với tỷ lệ 0,1% Ủ thành đống có chiều cao khoảng 30 cm Sau thời gian ngày Thêm giống II vào với tỷ lệ 0,1% Phơi bóng râm sấy nhẹ nhiệt độ 40 - 420C đến độ ẩm 20 - 25% Nghiền Đóng gói Hình 5.1 Quy trình sản xuất phân bón vi sinh hữu từ bùn đáy đầm nuôi tôm Những kết sơ cho thấy hồn tồn cải tạo bùn ao cách phối trộn với vật liệu thích hợp Trong phần nghiên cứu chọn vật liệu trộn xơ dừa than bùn Với vật liệu loại vi sinh vật phát triển mạnh, đặc biệt xạ khuẩn Streptomyces Trichoderma, xạ khuẩn làm tăng khả kháng nấm, kháng bệnh cho trồng dùng chất phẩm phân bón hữu vi sinh Các kết nghiên cứu đề tài cho thấy khả cạnh tranh, đối kháng giống vi sinh vật có chế phẩm với chủng nấm gây bệnh trồng khả kháng bệnh phân bón hữu vi sinh từ bùn đáy ao đến phát triển nhóm nấm gây bệnh chết héo đậu trắng Để đơn giản trình sản xuất hướng tới dễ triển khai thực tế, dùng loại than bùn để phối trộn tính chất ưu việt chúng khả hấp phụ chất dinh dưỡng trung hịa với bùn ao vật liệu có trữ lượng lớn phía Nam 60 Bảng 5.12 Thành phần tính chất hóa lý sản phẩm phân bón vi sinh từ bùn ao trước sau xử lý với phối liệu than bùn vi sinh Chỉ tiêu phân tích Bùn ao VS1 bùn ao/than bùn (40/60) VS2 bùn ao/than bùn (50/50) Komix (Công ty Thiên Sinh) pH 7,6 – 8,2 5,5 5,8 6,53 Độ ẩm (%) 58 – 60 20,45 26,7 17,8 N tổng số (%) 0,22 0,56 0,33 0,92 N dễ tiêu (%) 120 235,9 112,5 370 P tổng số (%) 0,18 0,15 0,19 1,67 K tổng số (%) 1,19 1,25 1,12 1,07 Mùn (%) 7,82 8,23 7,64 6,59 CaO (%) 1,5 0,87 0,31 5,0 MgO (%) 2,1 1,16 2,76 3,5 Bo (mg/kg) 0,92 0,1 0,23 0,49 Độ mặn (g/kg) 15,3 2,9 4,3 - Acid humic (%) - 0,15 Tổng vi sinh hữu ích 4x10 7x10 0,14 2x10 1x106 Nguồn: Nguyễn Thị Dung (2004) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian W Szuster 2003 Shrimp farming in Thailand’s Chao Phraya River Delta: boom, bust & echo International Water Management Institute, Sri Lanka Dan Miller and Ken Semmens 2002 “Waste Management in Aquaculture” West Virginia University, Morgantown Dominique P Bureau and C Young Cho.1/1999 “Nutritional Strategies for the Management of Aquaculture Wastes” University of Guelph, Guelph, Ontario Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng huyện Cần Giờ.9/2005 “ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ từ đến năm 2010” TpHCM Lê Văn Khoa 2006 “Đánh giá tác động hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước hệ sinh thái hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ - TpHCM” Báo cáo kỳ đề tài cấp Thành phố TpHCM Lê Mạnh Tân Nguyễn Thị Thanh Mỹ.10/2006 “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng nước nuôi tôm ao nuôi huyện Cần Giờ đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước nuôi” Nguyễn Văn Kiết Huỳnh Trung Hải 2006 Quan trắc nước thải công nghiệp Nhà xuất khoa học công nghệ Hà Nội Phạm Văn Huyên “Chất thải trại nuôi tôm phương pháp xử lý” Diễn đàn Khoa học Công nghệ - SUMA Thiên Nam 2000 “Chế phẩm sinh học - cải thiện môi trường ao nuôi tơm” Báo Sài Gịn Giải Phóng TpHCM Thiên Nam 2000 “Sử dụng vi sinh vật làm ao nuôi” Báo Sài Gịn Giải Phóng TpHCM Trần Thị Thu Ngân “Các phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển” Diễn đàn Khoa học Công nghệ - SUMA Xuân Triều 2000 “Áp dụng công nghệ Epicin nuôi tôm sú” Báo tuổi trẻ TpHCM 62 ... approaches for minimizing the environmental pollution” is implemented by Vo Thi Xuan Trang at Ton Duc Thang University This is one of the component studies of the HCMC project “The impact assessment... phía Bắc huyện Cần Giờ biến thi? ?n từ - 13‰  Vùng II: Vùng huyện Cần Giờ có độ mặn biến thi? ?n từ 13 – 24‰  Vùng III: Vùng ven biển, độ mặn đo vùng cao ổn định biến thi? ?n từ 24 – 30‰ Vào mùa mưa,... 5.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 62 CHƯƠNG TÍNH CẦN THI? ??T VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẦN THI? ??T CỦA ĐỀ TÀI Lợi điều kiện tự nhiên giúp cho nước ta

Ngày đăng: 30/10/2022, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan