Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ QUAN TRẮC, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DO DƯ LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT Ơ NHIỄM HỮU CƠ KHĨ PHÂN HỦY SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số 589/QĐ-TCMT ngày 18 tháng năm 2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hình Cấu trúc chi tiết Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc, đánh giá ô nhiễm rủi ro môi trường CHƯƠNG I 10 GIỚI THIỆU CHUNG .10 Hình Cấu trúc Chương I .10 I.1 Giới thiệu chất POP 11 Bảng Một số tính chất vật lý ứng với đồng phân 19 I.2 Phạm vi Hướng dẫn kỹ thuật 20 I.3 Mục đích áp dụng Hướng dẫn kỹ thuật .23 Bảng Một số phương pháp xác định nhanh chất ô nhiễm 23 I.4 Đối tượng sử dụng hướng dẫn kỹ thuật .26 CHƯƠNG II .27 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH 27 27 Hình Cấu trúc Chương 27 II.1 Các thơng tin chung đánh giá độc tính 28 II.2 Tổng hợp thông tin liên quan đến ngưỡng gây độc chất POP sử dụng nông nghiệp 29 Hình Sơ đồ chuyển hóa chlordecone 30 Bảng Một số nghiên cứu độc học chủ yếu Chlordecone 34 Bảng Những nghiên cứu độc học sinh thái Chlordecone 36 Bảng Số liệu quan trắc môi trường thực vật 38 Hình Chu trình chuyển hóa γ-HCH .48 Bảng Hàm lượng PeCB mẫu vô sinh vùng địa lý 15 năm .60 Bảng Hàm lượng PeCB mẫu sinh vật vùng địa lý 15 năm 60 Bảng Độc cấp tính mãn tính với sinh vật nước ngọt 63 Bảng Độc cấp tính mãn tính với sinh vật nước mặn 64 Bảng 10 Độc cấp tính mãn tính với đất .64 66 Hình Q trình chuyển hóa Endosulfan đất nước .66 CHƯƠNG III .68 XÁC ĐỊNH NGUỒN PHÁT THẢI 68 Hình Cấu trúc chương 3- Xác định nguồn phát thải 68 III.1 Tổng quan nguồn phát thải nông nghiệp 69 III.2 Tổng hợp thông tin hoạt động liên quan đến nguồn phát thải 72 III.3 Mối liên hệ giữa vị trí phát thải nguồn phát thải nguồn phát thải 72 CHƯƠNG IV .74 NHẬN BIẾT PHƠI NHIỄM TIỀM NĂNG 74 Hình Cấu trúc chương 4- Nhận biết nguồn phơi nhiễm tiềm 74 IV.1 Xây dựng kịch phơi nhiễm 74 IV.2 Xác định thông số đánh giá kịch phơi nhiễm 77 IV.3 Các nguồn phơi nhiễm tiềm 78 IV.4 Xác định mức độ phơi nhiễm (nồng độ phơi nhiễm, tần suất thời gian phơi nhiễm) 88 CHƯƠNG V .89 XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUAN TRẮC ĐỂ ĐÁNH GIÁ 89 MỨC ĐỘ PHƠI NHIỄM 89 89 Hình Cấu trúc chương Xây dựng quy trình quan trắc để đánh giá mức độ phơi nhiễm 89 V.1 Thông tin chung địa điểm quan trắc 90 V.2 Lựa chọn địa điểm quan trắc .90 V.3 Công tác chuẩn bị quan trắc 90 V.4 Thực công tác quan trắc .91 Hình 10 Mơ hình lấy mẫu điển hình để quan trắc đất bị nhiễm .94 Hình 11 Hình ảnh minh họa trình lấy mẫu phân tích nơi áp dụng thử nghiệm (xã Trọng Quan, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình) 98 Bảng 11 Mẫu Bảng thông tin lấy mẫu 99 Bảng 12 Nồng độ POP (ng/g mẫu khô) đất số vùng Việt Nam 100 Bảng 13 Nồng độ POP (ng/g mẫu ướt) mẫu sinh vật số vùng Việt Nam 106 Bảng 14 Nồng độ POP (pg/m3) mẫu khơng khí số vùng Việt Nam 107 Bảng 15 Nồng độ HCH Việt Nam 108 V.5 Tổng hợp báo cáo số liệu quan trắc .110 Bảng 16 Mẫu báo cáo kết quan trắc 111 V.6 Lưu giữ bảo mật thông tin 111 CHƯƠNG VI 113 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI MƠI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG HĨA CHẤT 113 BẢO VỆ THỰC VẬT .113 Hình 12 Cấu trúc chương 6- Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đánh giá rủi ro môi trường sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật .113 VI.1 Đánh giá rủi ro hóa chất sở thơng tin hố chất 114 VI.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường 114 Bảng 17 Sự phân bố hóa chất thành phần mơi trường dựa vào tính tính chất vật lí chúng .127 Hình 13 Con đường di chuyển POP môi trường 127 Hình 14 Sơ đồ bước đánh giá rủi ro môi trường 128 VI.3 Đánh giá rủi ro với sức khỏe người 133 Hình 15 Các đường phơi nhiễm hợp chất POP .136 Bảng 18 Liều lượng tiếp xúc trung bình đối tượng người 137 Bảng 19 Đánh giá rủi ro chất POP sử dụng nông nghiệp người qua khơng khí qua thức ăn .139 Bảng 20 Giá trị ước đoán Mức độ hấp thu hàng ngày (DI) người với số hợp chất POP có mẫu hải sản số Quốc gia khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 140 Hình 16 Hình biểu diễn mức độ hấp thu hàng ngày (DI) người HCH DDTs so sánh với giá trị Ngưỡng chịu đựng hấp thu hàng ngày (TDI) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Cơ quan bảo vệ sức khỏe Canada (Health Canada) tính cho số Quốc gia Châu Á 141 Bảng 21 So sánh hàm lượng số hợp chất POP mẫu sữa mẹ phân tích số Quốc gia giới (ng/g lipid wt.) 142 Bảng 22 Giá trị ước đoán Mức độ hấp thu hàng ngày (DI) (µg/kg trọng lượng thể/ngày) với số hợp chất POP có sữa mẹ so sánh với giá trị Ngưỡng cho phép (TDI) Canada 143 Hình 17 Hình biểu diễn mức độ hấp thu hàng ngày (DI) trẻ em HCH DDTs có sữa mẹ so sánh với giá trị Ngưỡng chịu đựng hấp thu hàng ngày (TDI) Cơ quan bảo vệ sức khỏe Canada (Health Canada) 144 VI.4 Đánh giá rủi ro với hệ sinh thái .144 CHƯƠNG VII 148 BIỆN PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM VÀ HẠN CHẾ PHÁT THẢO POP RA MÔI TRƯỜNG 148 Hình 18 Cấu trúc chương 7- Biện pháp kiểm sốt nhiễm hạn chế phát thải POP môi trường 148 VII.1 Giám sát, quản lý việc sử dụng sản phẩm có chứa chất POP (mới) sử dụng nông nghiệp 149 VII.2 Áp dụng quy định pháp lý giới hạn phát thải, giới hạn ô nhiễm môi trường 150 VII.3 Trao đổi thông tin giữa sở quan quản lý 150 VII.4 Biện pháp phòng tránh phơi nhiễm người ô nhiễm môi trường chất POP (mới) 151 VII.5 Hướng dẫn nâng cao nhận thức liên quan đến chất POP sử dụng nông nghiệp 154 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình Cấu trúc chi tiết Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc, đánh giá ô nhiễm rủi ro môi trường Hình Cấu trúc Chương I .10 Hình Cấu trúc Chương 27 Hình Sơ đồ chuyển hóa chlordecone 30 Hình Chu trình chuyển hóa γ-HCH .48 Hình Q trình chuyển hóa Endosulfan đất nước .66 Hình Cấu trúc chương 3- Xác định nguồn phát thải 68 Hình Cấu trúc chương 4- Nhận biết nguồn phơi nhiễm tiềm 74 Hình Cấu trúc chương Xây dựng quy trình quan trắc để đánh giá mức độ phơi nhiễm 89 Hình 10 Mơ hình lấy mẫu điển hình để quan trắc đất bị nhiễm .94 Hình 11 Hình ảnh minh họa trình lấy mẫu phân tích nơi áp dụng thử nghiệm (xã Trọng Quan, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình) 98 Hình 12 Cấu trúc chương 6- Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đánh giá rủi ro môi trường sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật .113 Hình 13 Con đường di chuyển POP môi trường 127 Hình 14 Sơ đồ bước đánh giá rủi ro môi trường 128 Hình 15 Các đường phơi nhiễm hợp chất POP .136 Hình 16 Hình biểu diễn mức độ hấp thu hàng ngày (DI) người HCH DDTs so sánh với giá trị Ngưỡng chịu đựng hấp thu hàng ngày (TDI) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Cơ quan bảo vệ sức khỏe Canada (Health Canada) tính cho số Quốc gia Châu Á 141 Hình 17 Hình biểu diễn mức độ hấp thu hàng ngày (DI) trẻ em HCH DDTs có sữa mẹ so sánh với giá trị Ngưỡng chịu đựng hấp thu hàng ngày (TDI) Cơ quan bảo vệ sức khỏe Canada (Health Canada) 144 Hình 18 Cấu trúc chương 7- Biện pháp kiểm sốt nhiễm hạn chế phát thải POP môi trường 148 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số tính chất vật lý ứng với đồng phân 19 Bảng Một số phương pháp xác định nhanh chất ô nhiễm 23 Bảng Một số nghiên cứu độc học chủ yếu Chlordecone 34 Bảng Những nghiên cứu độc học sinh thái Chlordecone 36 Bảng Số liệu quan trắc môi trường thực vật 38 Bảng Hàm lượng PeCB mẫu vô sinh vùng địa lý 15 năm .60 Bảng Hàm lượng PeCB mẫu sinh vật vùng địa lý 15 năm 60 Bảng Độc cấp tính mãn tính với sinh vật nước ngọt 63 Bảng Độc cấp tính mãn tính với sinh vật nước mặn 64 Bảng 10 Độc cấp tính mãn tính với đất .64 Bảng 11 Mẫu Bảng thông tin lấy mẫu 99 Bảng 12 Nồng độ POP (ng/g mẫu khô) đất số vùng Việt Nam 100 Bảng 13 Nồng độ POP (ng/g mẫu ướt) mẫu sinh vật số vùng Việt Nam 106 Bảng 14 Nồng độ POP (pg/m3) mẫu khơng khí số vùng Việt Nam 107 Bảng 15 Nồng độ HCH Việt Nam 108 Bảng 16 Mẫu báo cáo kết quan trắc 111 Bảng 17 Sự phân bố hóa chất thành phần mơi trường dựa vào tính tính chất vật lí chúng .127 Bảng 18 Liều lượng tiếp xúc trung bình đối tượng người 137 Bảng 19 Đánh giá rủi ro chất POP sử dụng nông nghiệp người qua khơng khí qua thức ăn .139 Bảng 20 Giá trị ước đoán Mức độ hấp thu hàng ngày (DI) người với số hợp chất POP có mẫu hải sản số Quốc gia khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 140 Bảng 21 So sánh hàm lượng số hợp chất POP mẫu sữa mẹ phân tích số Quốc gia giới (ng/g lipid wt.) 142 Bảng 22 Giá trị ước đốn Mức độ hấp thu hàng ngày (DI) (µg/kg trọng lượng thể/ngày) với số hợp chất POP có sữa mẹ so sánh với giá trị Ngưỡng cho phép (TDI) Canada 143 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMAP: Chương trình Quan trắc Đánh giá Bắc cực (Arctic monitoring and assessment programme) ATSDR: Cơ quan quản lý chất độc bệnh liên quan (Agency for toxic substances and disease registry) BVTV: Thuốc bảo vệ thực vật BAF: Hệ số tích lũy sinh học (Bio-accumultion factor) BAT/ BEP: Kỹ thuật tốt có sẵn (Best Avaiable Techniques)/ kinh nghiệm mơi trường tốt (Best Enviromental Practice) CAG: Nhóm đánh giá tích lũy (Cumulative assessment group) CEC: Uỷ ban hợp tác môi trường (Commission for environmental cooperation) CEPA: Luật bảo vệ mơi trường Canada (Canadian environmental protection act) CMG: Nhóm hợp chất có chế gây độc (common machenism group) CWS: Hệ thống nước công cộng (Community water systems) EMEP: Chương trình Quan trắc Đánh giá chất ô nhiễm không khí châu Âu EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) EHS: Tổ chức mơi trường, sức khỏe an tồn (Environment, health and safety) FQPA: Luật chất lượng thực phẩm (Food quality protection act) FFDCA: Luật liên bang thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm (Federal food, drugs and cosmetic act) FIFRA: Luật liên bang thuốc diệt côn trùng, nấm loài gặm nhấm (Federal insecticides, fingicides and rodenticides act) GIS: Hệ thống thông tin địa lý (Geographical information system) IARC: Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (international agency for research on cancer) IPCS: Chương trình quốc tế an tồn hóa chất (International programme on Chemical Safety) IRIS: Hệ thống thơng tin rủi ro tích hợp (Integrated Risk Information system) LOAEL: Liều lượng thấp gây tác động xấu quan sát LOAEC: Nồng độ thấp gây tác động xấu quan sát LC50: Nồng độ gây chết nửa (Lethal Concentration) LD50: Liều lượng gây chết nửa (Lethal Dose) NAS: NAWQA: NASS: NCI: NOAEL: NOAEC: NOEC: NOEL: NRC: OPP: PCB: POP: PDP: PHED: PEC: PNEC: POP: RfD: RPF: SAP: SOP: UF: USDA: USEPA: USGS: WHO: Viện Khoa học quốc gia Hoa Kỳ (National academy of sciences) Chương trình đánh giá chất lượng nước Hoa Kỳ (National water quality assessment program) Cục thống kê nông nghiệp quốc gia Hoa Kỳ (National agricultural statistics services) Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ (National cancer institute ) Liều lượng không gây ảnh hưởng xấu quan sát (No observed-adverse-effect level) Nồng độ khơng gây ảnh hưởng xấu quan sát (No observed adverse effect concentration) Nồng độ thấp không quan sát thấy ảnh hưởng (No observed effect concentration) Hàm lượng thấp không quan sát thấy ảnh hưởng Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (National research council) Văn phịng chương trình thuốc trừ sâu (Office of pesticides programs) Polyclobiphenyl (C12H10-n Cln) Các hợp chất hữu khó phân hủy Chương trình tổng hợp liệu thuốc trừ sâu Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA’s pesticides data program) Ngân hàng liệu phơi nhiễm thuốc trừ sâu (Pesticide handlers’ exposure database) Nồng độ dự đốn mơi trường (Predicted Enviromental Concentration) Nồng độ dự đốn khơng gây ảnh hưởng (Predicted No Effect Concentration) Các chất nhiễm hữu khó phân hủy (Persistent Organic Pollutants) Liều lượng so sánh (Reference dose) Hệ số hiệu lực tương đối (Relative potency factor) Ban cố vấn khoa học (Scientific Advisory panel) Quy trình phân tích chuẩn (Standard operating procedures) Độ không đảm bảo đo (uncertainty factor) Bộ Nông nghiệp Mỹ (United States Department of Agriculture) Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ (US geological survey) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Sơ đồ tóm tắt nội dung Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc, đánh giá nhiễm rủi ro mơi trường Hình Cấu trúc chi tiết Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc, đánh giá ô nhiễm rủi ro môi trường Hình 17 Hình biểu diễn mức độ hấp thu hàng ngày (DI) trẻ em HCH DDTs có sữa mẹ so sánh với giá trị Ngưỡng chịu đựng hấp thu hàng ngày (TDI) Cơ quan bảo vệ sức khỏe Canada (Health Canada) Kết cho thấy, khác với DDTs có số giá trị DI lớn nhiều so với ngưỡng cho phép hầu hết giá trị Mức độ hấp thu hàng ngày (DI) HCH có sữa mẹ lấy Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nằm ngưỡng cho phép (0,3 µg/kg trọng lượng thể/ngày), cá biệt có số kết lớn đôi chút so với ngưỡng cho phép Tuy nhiên, tương tự trường hợp chất POP có hải sản, cần xét đến thời gian trẻ em bú mẹ khoảng thời gian đánh giá xác mức độ rủi ro thông qua sữa mẹ VI.4 Đánh giá rủi ro với hệ sinh thái VI.4.1 Xác định độc tính hóa chất với sinh vật hệ sinh thái Rủi ro hóa chất hệ sinh thái đánh giá thơng qua độc tính chất hệ sinh thái Nghiên cứu độc chất học vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ với độc tính người Nghiên cứu đánh giá khía cạnh sau: - Độc tính hóa chất lồi sinh vật - Sự tích lũy tích lũy hóa chất độc thể sinh vật - Sự di chuyển hóa chất sinh vật loài với Việc xác định độc tính hóa chất hệ sinh thái đánh giá trực tiếp đánh giá gián tiếp qua ảnh hưởng đến hệ sinh thái Đánh giá trực tiếp thực phịng thí nghiệm với việc thử độc tính lồi sinh vật loại hóa chất Các sinh vật nuôi điền kiện chuẩn thời gian cố định có mơi trường có chứa hóa chất độc với hàm lượng khác so sánh với trường hợp ni khơng có hóa chất độc Nồng độ mà gây chết cho khoảng 50% cá thể sinh vật kí hiệu LC50 Bên cạnh đó, độc tính hóa chất cịn xác định thơng qua việc trộn hóa chất vào mơi trường mà sinh vật sinh sống đánh giá khả 144 gây độc môi trường sinh vật Thơng thường, ta đánh giá qua môi trường đất (đối với sinh vật sống đất) môi trường nước (đối với sinh vật nước) VI.4.2 Đánh giá rủi ro với hệ sinh thái Việc đánh giá rủi ro với hệ sinh thái đánh giá thông qua tác hại hóa chất gây hệ sinh thái Phần quan trọng việc đánh giá rủi ro xác định độc tính hóa chất điều kiện phơi nhiễm khả phơi nhiễm xảy Đánh giá rủi ro với hệ sinh thái nghiên cứu thông qua: - Rủi ro sinh vật nước - Rủi ro đất trầm tích - Rủi ro sinh vật cạn a/ Xây dựng vấn đề Đánh giá độc tính hệ sinh thái thông qua bước sau: - Thảo luận người chịu trực tiếp đánh giá người quản lý - Mơ tả đặc tính tác nhân gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái - Đánh giá khả chịu rủi ro hệ sinh thái - Lựa chọn điểm quan trọng - Mơ hình hóa hệ thống có nguy bị rủi ro để thu thập liệu - Nhập liệu, xác minh tính đắn mơ hình - Thu thập thơng tin khác - Thiết lập lưu giữ thông tin chương trình kiểm tra Người trực tiếp đánh giá rủi ro người quản lý phải đưa vấn đề phù hợp với mục tiêu xã hội thực tế mang tính khoa học vấn đề lên quan đến sức khỏe người Các mục tiêu xã hội thường vấn đề rộng, ví dụ như: bảo vệ loại vật gặp nguy hiểm, vấn đề rộng bảo tồn cấu trúc, chức hệ sinh thái b/ Phân tích thực trạng - Phân tích tình hình phơi nhiễm 145 - Mô tả ảnh hưởng hóa chất đến hệ sinh thái - Phân tích đáp ứng hệ sinh thái đến tác động vào - Sơ lược đáp ứng tác nhân gây độc - Thu thập số liệu, phân tích, kiểm tra 6.4.3 Mô tả rủi ro với hệ sinh thái Đây bước cuối trình đánh giá rủi ro với hệ sinh thái Bước bao gồm bước ước lượng rủi ro mô tả rủi ro Tồn q trình mối liên hệ hệ sinh thái nồng độ hóa chất mơi trường để đưa dự đốn khả ảnh hưởng hóa chất hệ sinh thái Giai đoạn gồm bước sau: - Thiết lập mối liên hệ nồng độ phơi nhiễm rủi ro - Mơ tả rủi ro - Giải thích ý nghĩa - Thảo luận người trực tiếp đánh giá người quản lý - Thu thập kết quả, phân tích kiểm tra kết Ví dụ: Đánh giá rủi ro γ-HCH môi trường nước sông, đất trầm tích sơng Hồng (theo số liệu bảng sau) Địa điểm Nồng độ Nồng độ γ-HCH γ- HCH trầm tích (mg/kg dry bw) nước (mg/l) Ksw ÷ Sơng Hồng, 3,2.10-6 0,5.10-3 ÷ 0,05.10-3 156,25 miền Bắc Việt 15,625 Nam Như vậy, từ giá trị hệ số phân bố (K sw) hàm lượng chất POP trầm tích (đất) có nước tính thấy K sw lớn chất tích tụ nhiều trầm tích (đất) so với pha nước Trên thực tế, chất POP nói chung, đặc biệt chất POP sử dụng nông nghiệp thuộc họ thuốc trừ sâu clo nói riêng thường chất có tính chất ưa mỡ, kị nước nên thường tích tụ lâu dài (khó phân hủy) mơi 146 trường đất trầm tích, gây nên nhiễm trầm tích Trong đó, trầm tích loại môi trường đặc trưng cho ô nhiễm lâu dài Điều dẫn đến tượng nhiễu loạn môi trường, cân sinh thái biến đổi khí hậu 147 CHƯƠNG VII BIỆN PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM VÀ HẠN CHẾ PHÁT THẢO POP RA MÔI TRƯỜNG Để thuận lợi cho người sử dụng, nội dung chương VII mơ tả tóm tắt hình sau: Hình 18 Cấu trúc chương 7- Biện pháp kiểm sốt nhiễm hạn chế phát thải POP môi trường 148 VII.1 Giám sát, quản lý việc sử dụng sản phẩm có chứa chất POP (mới) sử dụng nông nghiệp VII.1.1 Mục đích Mục đích việc giám sát, quản lý việc sử dụng sản phẩm có chứa chất POP (mới) sử dụng nông nghiệp tránh việc sử dụng sản thuốc bảo vệ thực vật bữa bãi khơng cách Phịng ngừa việc phát tán hợp chất POP vào mơi trường khơng kiểm sốt Có biện pháp xử lí kịp thời có cố xảy việc ô nhiễm VII.1.2 Đối tượng Các đối tượng cần giám sát, quản lý việc sử dụng sản phẩm chứa chất POP bao gồm: tổ chức sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật (các nhà máy, xí nghiệp), tổ chức kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật, cá nhân trực tiếp sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật VII.1.3 Nội dung giám sát Những nội dung cần thực việc giám sát, quản lý việc sử dụng sản phẩm có chứa chất POP (mới) sử dụng nông nghiệp bao gồm: - Giám sát việc vận chuyển, phân phát sản phẩm - Các nhà máy xí nghiệm cần xây dựng biện pháp ngăn ngừa lan truyền ô nhiễm ngồi mơi trường: gồm xây dựng hành lang bảo vệ, biện pháp quản lý, lưu giữ xử lý chất thải, hóa chất bố trí nhân lực giám sát thường xuyên khu vực chứa hóa chất - Đăng ký chủ nguồn thải với quan quản lý địa phương; - Giám sát chất lượng môi trường định kì; - Thiết lập kênh thơng tin sở quan quản lý địa phương 149 VII.2 Áp dụng quy định pháp lý giới hạn phát thải, giới hạn ô nhiễm môi trường VII.2.1 Mục đích Mục đích việc áp dụng quy định pháp lý giới hạn phát thải, giới hạn ô nhiễm môi trường nhằm đưa quy định việc sử dụng hạn chế việc phát thải thuốc bảo vệ thực vật vào môi trường VII.2.2 Kế hoạch tiến hành Để tiến hành việc áp dụng quy định giới hạn phát thải, giới hạn ô nhiễm môi trường, nhà quản lý cần thực bước sau: - Lên kế hoạch chuẩn bị cho quy trình áp dụng giới hạn phát thải ô nhiễm môi trường - Lập nội dung chi tiết cần áp dụng, bao gồm: Giới hạn cho phép phát thải vào môi trường (đất, nước, khơng khí) loại hóa chất - Gửi quy định đến nhà quản lý địa phương ngưởi sử dụng hóa chất VII.3 Trao đổi thông tin giữa sở quan quản lý Việc trao đổi thông sở quan quản lý có ý nghĩa quan trọng để phòng ngừa hạn chế rủi ro môi trường sức khỏe cộng đồng Việc trao đổi thông tin thực qua kênh thông tin sở quan quản lý Có thể thực sau việc trao đổi thơng tin sau: - Cơ quan có thẩm quyền giao trách nhiệm cho cán chịu trách nhiệm làm đầu mối liên hệ - Xây dựng danh mục địa quan, tổ chức, cá nhân liên quan quan tâm đến khu vực/địa điểm bị ô nhiễm - Phân cấp xác định trách nhiệm quan có thẩm quyền để cán giám sát liên hệ nhằm thơng báo có cố xảy báo cáo kết giám sát kết quan trắc định kỳ khu vực nhiễm: + Các quan quản lý có thẩm quyền địa phương: phịng Tài ngun Mơi trường Quận, Huyện; Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Thành phố 150 + Các quan quản lý có thẩm quyền cấp Trung Ương: Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Quản lý Môi trường y tế- Bộ Y tế + Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân, Hội nông dân v.v… - Lập danh mục địa chuyên gia tổ chức có chun mơn liên quan (phân tích, xử lý, ứng phó cố v.v…) để liên hệ, hợp tác cần thiết - Thông báo với cộng đồng xung quanh khu vực/địa điểm bị ô nhiễm tờ rơi nguy cơ, rủi ro ô nhiễm mơi trường VII.4 Biện pháp phịng tránh phơi nhiễm người ô nhiễm môi trường chất POP (mới) VII.4.1 Biện pháp phòng tránh phơi nhiễm người POP Nguyên tắc an toàn chung làm việc với chất POP không ăn, uống hút thuốc trình làm việc Rửa mặt tay kĩ xà phòng nước trước ăn uống Trong số trường hợp cần có quần áo bảo vệ chuyên dụng làm việc với số chất POP, đặc biệt chất thuốc trừ sâu clo * Nguyên tắc bảo vệ thể nói chung Trong phịng thí nghiệm mơi trường có tiếp xúc với hóa chất cần mặc áo khốc phịng thí nghiệm áo bảo hộ phù hợp Áo khốc phịng thí nghiệm cần thường xuyên giặt phải bảo quản riêng rẽ, không để lẫn với quần áo mặc hàng ngày * Bảo vệ tay - Cần găng tay y tế găng nilon mỏng loại dùng lần trình tiếp xúc thao tác với hoá chất - Trong trường hợp đổ rót hố chất từ bình chứa với nhau, cần găng tay chịu hoá chất - Găng tay phải vừa để cầm bình chứa cách chắn thao tác, phải đủ dài để che phần cổ tay * Bảo vệ chân 151 - Nếu trường hợp cần thiết phải tiến hành thao tác đổ rót hố chất với số lượng lớn cần ủng cao su - Khi mang ủng, quẩn bảo hộ cần trùm ủng để tránh chất lỏng lọt vào ủng * Bảo vệ mắt Khi thao tác đổ rót hố chất, cần đeo mặt nạ kính bảo vệ để tránh bắn hố chất Cần rửa mặt nạ kính bảo vệ sau dùng VII.4.2 Biện pháp phòng tránh ô nhiễm môi trường POP Các biện pháp phịng tránh nhiễm mơi trường POP bao gồm: - Thu gom hóa chất thừa có biện pháp xử lí - Đối với khu vực nhiễm, cần phải có biện pháp cách ly quản lý phù hợp Một nội dung cần làm chương trình giám sát khu vực bị ô nhiễm POP cần phải xây dựng giải pháp cụ thể nhằm khoanh vùng, cách ly khu vực bị ô nhiễm với thành phần môi trường bên ngồi với người Cơng tác giúp hạn chế rị rỉ hóa chất lan truyền hóa chất ngồi mơi trường từ gây nên tác động thứ cấp khơng kiểm sốt Các công việc cần làm nhằm khoanh vùng cách ly khu vực ô nhiễm bao gồm: a Xây dựng hàng rào bảo vệ khu vực ô nhiễm Tuỳ theo đặc điểm môi trường khu vực ô nhiễm điều kiện kinh tế sở, sau phát khu vực ô nhiễm cần tiến hành xây dựng hàng rào bảo vệ sớm tốt b Các giải pháp vi mô: Sử dụng thùng chứa kho lưu giữ Để ngăn ngừa rị rỉ nhiễm cần phải thực nguồn phát sinh (nếu có thể) Các biện pháp thiết phải áp dụng với sở hoạt động kho chứa hóa chất tồn dư mà hóa chất tồn bao thùng chứa Cụ thể yêu cầu kỹ thuật cho kho thùng lưu giữ hóa chất, chất thải 152 c Bố trí nhân lực để quản lý trơng coi khu vực ô nhiễm - Thường xuyên kiểm kê số lượng hóa chất chất thải có kho (tần suất tháng/lần); - Ghi chép đầy đủ số lượng hóa chất chất thải nhập kho xuất kho; - Giám sát điều kiện lưu giữ Các cơng việc cần tiến hành lần tuần Thùng chứa: Tình trạng thùng chứa; có bị thủng hay rị rỉ khơng? Phân khu chứa hóa chất, khơng để loại hóa chất có tính cháy nổ nằm cạnh nhau; Điều kiện kho chứa: Khoảng cách an toàn cần thiết thùng chứa hóa chất khoảng cách với tường bao; điều kiện thơng gió, điều kiện nước; điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy (bình chữa cháy, cát chữa cháy, đường cấp nước chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy số điện thoại quan phòng cháy chữa cháy gần nhất) - Kiểm tra hàng rào bảo vệ, khóa nhằm tránh xâm nhập đối tượng bên vào kho ngăn ngừa sinh vật cư trú địa điểm ô nhiễm ngồi (cá, chuột bọ v.v ) Cơng việc cần tiến hành hàng ngày/thường xuyên - Lập báo cáo định kỳ (với suất tháng/lần) số lượng hóa chất có kho, trạng kho chứa, cố xảy giải pháp phòng ngừa thực - Liên hệ với quan chức để thực chương trình quan trắc định kỳ cho khu vực kho chứa nộp báo cáo quan trắc định kỳ cho quan có thẩm quyền để lưu giữ báo cáo Việc quan trắc định kỳ cho khu vực kho chứa cần đuợc tiến hành với suất tháng lần 153 VII.5 Hướng dẫn nâng cao nhận thức liên quan đến chất POP sử dụng nơng nghiệp VII.5.1 Mục đích Mục đích Hướng dẫn nâng cao nhận thức liên quan đến chất POP sử dụng nông nghiệp giúp cho người sử dụng làm việc liên quan đến chất POP sử dụng có kiến thức tác hại POP, cách sử dụng, biện pháp phịng ngừa bị nhiễm độc q trình làm việc với hóa chất VII.5.2 Nội dung hướng dẫn Người sử dụng cần nắm rõ thông tin sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có chứa hợp chất POP sử dụng nông nghiệp: a/ Hướng dẫn an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Để đảm bảo an toàn cho người làm việc có liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật an tồn cho mơi trường xung quanh, cần ý điểm sau: - Đọc kĩ nắm rõ tác dụng loại thuốc bảo vệ thực vật để sử dụng mục đích - Đọc hiểu rõ liều lượng cần thiết sử dụng - Nắm vững thời gian an tồn để sử dụng sản phẩm nông nghiệp sau sử dụng thuốc - Khi làm việc với thuốc bảo vệ thực vật, cần trang phải sử dụng biện pháp an toàn cho người lao động như: đeo trang, găng tay, ủng, mặc quần áo lao động, đeo kính mặt nạ - Thu gom lượng thuốc bảo vệ thực vật thừa xử lí để khơng thải trực tiếp vào môi trường b/ Nâng cao nhận thức thuốc bảo vệ thực vật có chứa hợp chất POP Để nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ tránh việc nhiễm độc việc ứng khó với tình bị nhiễm độc, cần phải nắm rõ vấn đề sau: - Các triệu chứng cấp tính bị nhiễm độc hợp chất POP - Cách sơ cứu trường hợp bị nhiễm độc - Các tác hại trước mắt lâu dài bị nhiễm độc 154 - Các biện pháp an toàn lao động để phòng tránh bị phơi nhiễm KẾT LUẬN Phân tích mức độ nhiễm đánh giá rủi ro môi trường hệ sinh thái phát thải chất hữu khó phân hủy đóng vai trò quan trọng việc đánh giá rủi ro sức khỏe người Việc nhận dạng ban đầu kịch phơi nhiễm tiềm dẫn đến số không giới hạn cách kết hợp kịch việc thực đánh giá phơi nhiễm tổng thể để bao hàm tất kịch thực tế khó khăn chí khơng thể Vì cần giới hạn phạm vi đánh giá cách thích hợp Các yếu tố quan trọng tạo nên kết đánh giá rủi ro xác bao gồm: Kết phân tích hàm lượng chất POP, mơ hình (cơng thức) đánh giá rủi ro phù hợp, ngưỡng an toàn áp dụng hợp lý, tin cậy số thông tin liên quan thời gian tần xuất tiếp xúc/ăn/uống Tất yếu tố cần thiết xem xét kiểm tra kỹ trước đưa nhận định kết luận liên quan mức độ rủi ro Từ nhận đính xác đề xuất giải pháp nhằm kiểm sốt nhiễm giảm thiểu rủi ro sức khỏe người, môi trường hệ sinh thái phát thải chất POP (mới) sử dụng nông nghiệp 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bioassay of pesticide Lindane using yeast- DNA microarray technology, Chedm- blo informatics journal, Meher Parveen, Yuko Momose, Emiko Kitagawa, Sakiko Kurita, Osamu Kodama, Hitoshi Iwahashi, vol 3, no 1, pp.12-29(2003) Climate change influence on POP distribution and fate: A case study, M Dalla Valle *, E Codato , A Marcomini , Chemosphere 67 (2007) 1287– 1295 Climate change and POP: Predicting and impacts, report of the UNEP/AMAP Expert group Determination of chlorinated hydrocarbon contrentrations in soil using a total organic halogen method, the 13 th Annual waste testing- quality assurance symposium, T.B Lynn, J.C Kneece, B.J Meyer, A.C Lynn, Dexsil corporation, Hamden, Connecticut, July 6- 9, 1997, Arlington, VA Draft Endosulfan risk characterization document, Departement of pesticide regulation environmental monitoring branch, Shifang Fan, Ph.D, P.O.Box 4015 Sacramento- California 95812- 4015 Draft risk profile for alpha- hexachlorocyclohexane, Secretariat of the Stockholm convention POP review committee Global transport of anthropogenic contaminants and the consequences for the Arctic marine ecosystem, Mar Pollut Bull 1999;38(5):356–79 Endosulfan- a fact sheet and answers to common questions, Harikrishnan V R and Usha S, November 2004 Information on new POP, Thed Stockholm convention 156 10 Study of ecotoxicological properties using screening genotoxicity bioassays, Masaryk university, faculty of science, RECETOX- research centre for environmental chemistry and ecotoxicology 11 Toxicological review of chlordecone(kepone), CAS No 143- 50- 0, in support of summary information on the intergrated risk information system(IRIS),U.S envirinmental protection agency Washington, DC, September 2009 12 Toxicological profile for alpha-, beta-, gamma-, and delotahexachlorocyclohexane, U.S department of health and human services, August 2005 13 The toxicology of climate change: environmental contaminants in a warming world Pamela D Noyes, Matthew K McElwee, Hilary D Miller, Bryan W Clark, Lindsey A Van Tiem, Kia C Walcott, Kyle N Erwin, Edward D Levin, Environment international 05/2009; 35(6):971-86 14 Temperature influences on water permeability and chlorpyrifos uptake in aquatic insects with differing respiratory strategies, Buchwalter DB, Jenkins JJ, Curtis LR, EnvironToxicol Chem 2003;22(11):2806–12 15 Pesticide residues in food: technologies for detection, U.S government printing office, Washington, DC 20402- 9325, October 1988 16 Uncertainties in the link between global climate change and predicted health risks from pollution: hexachlorobenzene (HCB) case study using a fugacity model, McKone TE, Daniels JI, Goldman M, Risk Anal 1996;16(3):377–93 (Bard, 1999; Gordon, 1997; McKone et al., 1996; Watkinson et al., 2003 17 USEPA, Guidance on Cumulative Risk Assessment of Pesticide Chemicals that have a common mechanism of toxicology, January 14, 2002 157 18 USEPA, General Principles for performing Agregated Exposure and risk assessment, November 28, 2001 19 USEPA, Overview of Issues Related to the Standard Operating Procedures For Residential Exposure Assessment, August 5, 1999 20 UNEP/IPCS, trainning module N0 Chemical Risk Assessment, Human Risk Assessment, Enviromental Risk Assessment and Ecological Risk Assessment, 1999 21 http://www.ccohs.ca/products/rtecs/ 158