1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự phát thải không chủ định của chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (u POPs) từ lò đốt chất thải công nghiệp vào môi trường

84 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………….iii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………… v MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1.Tổng quan về chất Dioxin 3 1.1.1.Tính chất của Dioxin 3 1.1.2.Độc tính của Dioxin 6 1.1.3.Ảnh hƣởng của dioxin đến con ngƣời và hệ sinh thái 7 1.2.Cơ chế hình thành và các nguồn phát thải dioxin từ hoạt động công nghiệp 11 1.2.1.Quá trình đốt cháy 11 1.2.2.Quá trình công nghiệp 14 1.2.3.Các nguồn phát thải dioxin 15 1.3.Hiện trạng phát thải dioxin từ ngành công nghiệp đốt chất thải. 18 1.3.1.Sự phát thải dioxin/furan từ hoạt động đốt chất thải trên thế giới 18 1.3.2.Sự phát thải dioxin từ hoạt động đốt chất thải ở Việt Nam 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.1.Lò đốt chất thải IWI1 29 2.1.2. Lò đốt chất thải IWI2 31 2.1.3.Lò đốt chất thải IWI3 33 2.1.3.Lò đốt chất thải IWI4 35 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 36 ii 2.2.1.Phƣơng pháp lấy mẫu 36 2.2.2.Phƣơng pháp xử lý mẫu 41 2.2.3. Xử lý số liệu 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1. Kết quả lấy mẫu từ các lò đốt chất thải công nghiệp 47 3.2.Đánh giá sự phát thải dioxin/furan từ bốn lò đốt chất thải công nghiệp 48 3.2.1.Đánh giá hàm lƣợng dioxin/furan từ bốn lò đốt 48 3.2.2.Đặc trƣng của các chất đồng loại dioxin/furan trong mẫu khí thải lò đốt 52 3.3.Tính toán hệ số phát thải của 4 lò đốt chất thải công nghiệp. 59 3.4.So sánh sự phát thải dioxin/furan từ lò đốt chất thải Việt Nam với một số quốc gia 61 3.5.Đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải dioxin/furan từ lò đốt chất thải công nghiệp 65 3.5.1. Phân loại thành phần chất thải đầu vào và vận hành lò đốt 65 3.5.2.Kiểm soát Dioxin/furan trong quá trình đốt 65 3.5.3.Loại bỏ PCDD/PCDF trong khí thải. 67 3.5.4.Áp dụng một số công nghệ lò đốt mới 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 79 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lƣợng các đồng phân trong nhóm các chất cùng loại PCDD và PCDF 4 Bảng 1.2: Tính chất hóa lý đặc trƣng của PCDD/Fs 5 Bảng 1.3: Hệ số đƣơng lƣợng độc của các PCDD/Fs theo (WHO) và NATO 6 Bảng 1.4: Mức độ dioxin trong thức ăn ở Mỹ 9 Bảng 1.5: Nguồn phát sinh dioxin từ hoạt động sản xuất công nghiệp 16 Bảng 1.6: Nguồn phát thải dioxin vào không khí ở châu Âu năm 1999 17 Bảng 1.7: Tỷ lệ phần trăm dioxin phát thải vào môi trƣờng từ các ngành công nghiệp 18 Bảng 1.8: PCDD/PCDF phát thải từ lò đốt chất thải công nghiệp 24 Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật của lò đốt IWI1 29 Bảng 2.2:Thông số kỹ thuật của lò đốt IWI2 31 Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật lò đốt chất thải IWI3 33 Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của lò đốt IWI4 35 Bảng 2.5: Hệ số điểm hút mẫu ống khói có tiết diện ngang tròn 38 Bảng 2.6: hệ số điểm hút mẫu trong ống khói có tiết diện ngang hình vuông hoặc hình chữ nhật 39 Bảng 3.1 : Thông tin kỹ thuật trong quá trình lấy mẫu khí thải 47 Bảng 3.2: Nồng độ 17 chất dioxin/furan từ 4 lò đốt chất thải công nghiệp 48 Bảng 3.3: Thông số tính hệ số phát thải 59 Bảng 3.4: Hệ số phát thải của 4 lò đốt 59 Bảng 3.5: Nồng độ dioxin/furan phát thải ở một số lò đốt ở Châu Á 61 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Công thức cấu tạo chung của các chất đồng loại dioxin/furan 3 Hình 1.2: Tồn lƣu Dioxin/Furan chƣa bị phân hủy trong quá trình đốt 11 Hình 1.3: Cơ chế hình thành PCDD từ 2,4,6-triclophenol. 12 Hình 1.4: Cơ chế hình thành PCDF trong xúc tác cho bay 13 Hình 1.5: Cơ chế hình thành 1,6 và 1,9- PCDD từ 2,6 dichlonat phenol. 13 Hình 1.6: Dioxin phát thải vào vào môi trƣờng 16 Hình 1.7: Xu hƣớng giảm phát thải dioxin từ lò đốt chất thải sinh hoạt ở các quốc gia Châu Âu 20 Hình 1.8: Xu thế giảm phát thải dioxin từ lò đốt chất thải công nghiệp ở Châu Âu từ năm 1985 đến năm 2005 23 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của lò đốt IWI1 29 Hình 2.2: Sơ đồ hoạt động của lò đốt chất thải IWI3 34 Hình 2.3: Vị trí mặt phẳng lấy mẫu và mặt cắt tiết diện ngang của ống khói 37 Hình 2.4: Sơ đồ lắp đặt thiết bị cho lấy mẫu khí thải công nghiêp 40 Hình 2.5: Quy trình chiết mẫu khí thải công nghiệp cho PCDD/PCDF 41 Hình 2.6: Quy trình làm sạch mẫu bằng bộ làm sạch Supelco 43 Hình 3.1: Nồng độ dioxin/furan của mẫu khí từ 4 lò đốt chất thải 51 Hình 3.2: Biểu đồ nồng độ của từng chất đồng loại dioxin/furan trong mẫu khí thải lò đốt IWI1 53 Hình 3.3: Biểu đồ nồng độ của từng chất đồng loại dioxin/furan trong mẫu khí thải lò đốt IWI2 55 Hình 3.4: Biểu đồ nồng độ của từng chất đồng loại dioxin/furan trong mẫu khí thải lò đốt IWI3 57 Hình 3.5: Biểu đồ nồng độ của từng chất đồng loại dioxin/furan trong mẫu khí thải lò đốt IWI4 58 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn hệ số phát thải của 4 lò đốt 60 Hình 3.7: So sánh nồng độ dioxin phát thải ở Việt Nam với một số nƣớc Châu Á 63 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên Môi trƣờng CBVMT Cục bảo vệ Môi trƣờng CTNH Chất thải nguy hại HRGC Sắc ký khí phân giải cao HRMS Khối phổ phân giải cao MSWI Lò đốt chất thải rắn đô thị POPs Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy QCVN Quy chuẩn Việt Nam TEF Hệ số độc tƣơng đƣơng TEQ Độ độc tƣơng đƣơng UNEP Chƣơng trình Liên hợp quốc về môi trƣờng US-EPA Cục bảo vệ môi trƣờng Mỹ WHO Tổ chức y tế thế giới 1 MỞ ĐẦU Công ƣớc Stockholm đƣợc các nƣớc ký kết ngày 22 tháng 5 năm 2001 tại Stockholm và có hiệu lực từ ngày 17 tháng 5 năm 2004. Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy vào ngày 22 tháng 7 năm 2002, trở thành thành viên thứ 14 của Công ƣớc. Công ƣớc Stockholm ra đời với mục đích bảo vệ sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng trƣớc nguy cơ gây ra do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Persistent Organic Pollutants gọi tắt là POPs) là các hoá chất độc hại, tồn tại bền vững trong môi trƣờng, có khả năng phát tán rộng, tích lũy sinh học trong các hệ sinh thái trên cạn và dƣới nƣớc ở gần và cả những nơi rất xa nguồn phát thải chúng, gây tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Ban đầu, công ƣớc quy định việc quản lý an toàn, giảm phát thải và tiến tới tiêu hủy hoàn toàn 12 nhóm chất POPs nhƣ Aldrin, PCB, DDT, Dioxin, Furan Năm 2009, hội nghị lần thứ tƣ của công ƣớc Stockholm quyết định bổ sung chín nhóm chất POPs mới nhƣ Chlordecone, Hexabromobipheny, Lindane, Pentaclobenzen v.v… Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của chất POPs đối với sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái, ngày 10 tháng 8 năm 2006 Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt ―Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy‖. Bản Kế hoạch đƣa ra hệ thống các hành động và giải pháp đồng bộ bao gồm chính sách, pháp luật, thể chế, quản lý, công nghệ, tài chính, nâng cao nhận thức, hội nhập quốc tế để từng bƣớc đáp ứng các yêu cầu của Công ƣớc Stockholm và tiến tới loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Bản kế hoạch cũng nhấn mạnh việc thống kê và đánh giá quốc gia về nhóm chất POP phát thải không chủ định từ hoạt động công nghiệp (chủ yếu là Dioxin và Furan) [2]. Dioxin và Furan là nhóm hợp chất phát thải không chủ định từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt từ quá trình đốt nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, ngói, đồ gốm), ngành luyện kim, sản xuất giấy, nhiệt điện, đốt chất thải, đốt sinh khối và từ hoạt động giao thông vận tải v.v Các nguồn phát sinh này là nguồn gốc của dioxin trong môi trƣờng. Với sự phát triển kinh tế với mức độ nhanh, không 2 tránh khỏi sự hình thành các nguồn phát thải dioxin, furan không chủ định. Do có nguồn gốc từ các cơ sở khác nhau, sử dụng công nghệ khác nhau, các nguồn có tiềm năng phát thải dioxin và furan không chủ định rất đa dạng về thành phần, tính chất và lƣợng phát thải. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 2130 nguồn có khả năng phát thải Dioxin, Furan. Trong đó, các nhóm sản xuất vật liệu khoáng chiếm 29%, sản xuất kim loại mầu và đen chiếm 25%, sản xuất và sử dụng hóa chất hàng tiêu dùng chiếm 5,5%, điện năng và đốt nóng 17% và lò thiêu đốt chiếm 9,5% [2]. Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn còn thiếu các quy chuẩn về các chất POPs trong phát thải và chất thải công nghiệp, chƣa có hƣớng dẫn về quan trắc chất ô nhiễm này tại nguồn và môi trƣờng không khí xung quanh tại gần các khu công nghiệp, thiếu đánh gia sâu sắc về hiện trạng ô nhiễm dioxin/furan từ các hoạt động công nghiệp. Việt Nam đã có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải y tế (02:2012/BTNMT) trong đó quy định nồng độ của tổng dioxin và furan cho phép là 2,3 ng- TEQ/Nm 3 và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp (30: 2012/BTNMT) trong đó quy định nồng độ dioxin và furan cho phép là 1,2 ng- TEQ/Nm 3 [5,6]. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu các quy định về quan trắc thƣờng xuyên dẫn tới thiếu số liệu để phục vụ công tác quản lý, kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm dioxin sinh ra từ hoạt động công nghiệp nói chung và lò đốt chất thải nói riêng. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, trong khuôn khổ luận văn đã thực hiện đề tài: “Đánh giá sự phát thải không chủ định của chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (U-POPs) từ lò đốt chất thải công nghiệp vào môi trường” với những mục đích sau: - Đánh giá sự phát thải dioxin/furan từ một số lò đốt chất thải công nghiệp - Tính toán hệ số phát thải - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải dioxin/furan từ lò đốt chất thải công nghiệp 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan về chất Dioxin 1.1.1.Tính chất của Dioxin U-POP (Unintentionally Persistent Organic Pollutants) là một số loại chất độc gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc tạo ra không chủ định trong quá trình sản xuất và các hoạt động dân sinh nhƣ Dionxin/furan, Policlobiphenyl (PCB), Hexaclobenzen (HCB) PCBs dạng đồng phẳng đƣợc hiểu là các hợp chất tƣơng tự dioxin vì chúng có cùng cơ chế gây nhiễm độc nhƣ dioxin. Trừ dioxin và furan là các nhóm chất không chủ định sản xuất, các chất còn lại là đƣợc sản xuất để đƣợc sử dụng: PCBs đƣợc sử dụng trong chế tạo dầu biến thế, tụ điện lỏng, làm chất hóa dẻo, Đại diện tiêu biểu nhất và cũng là độc nhất là nhóm chất Dioxin và Furan thƣờng đƣợc hiểu là một nhóm các chất ô nhiễm độc hại bao gồm polychlorinated dibenzo-p-dioxin ( gọi tắt là dioxin) polychlorinated dibenzofuran (gọi tắt là furan). Đây là nhóm chất đƣợc tạo ra không chủ định từ quá trình đốt cháy, từ các quá trình công nghiệp. ―Dioxin‖ thƣờng đƣợc hiểu là gồm hai nhóm chất sau: - Các đồng loại của dioxin: 75 chất, tùy thuộc vào số lƣợng nguyên tử clo chứa trong phân từ, đƣợc chia ra tám nhóm đồng phân (isomer). - Các đồng loại của furan: 135 chất, tƣơng tự nhƣ các hợp chất dioxin, nhóm furan cũng đƣợc chia ra làm 8 nhóm đồng phân. Không phải tất cả các đồng loại của dioxin và furan đều có tính độc, chỉ có những chất mà trong phân tử của nó có chứa 4 nguyên tử clo ở vị trí 2,3,7,8 thể hiện tính độc. Công thức cấu tạo của các đồng loại của dioxin/furan nhƣ sau: Policlodibenzo-p-dioxin (PCDD) Policlodibenzofuran (PCDF) Hình 1.1: Công thức cấu tạo chung của các chất đồng loại dioxin/furan 4 Số lƣợng các đồng phân và công thức phân tử của các chất dioxin/furan đƣợc chỉ ra ở Bảng 1.1. Bảng 1.1: Số lƣợng các đồng phân trong nhóm các chất cùng loại PCDD và PCDF Số lƣợng nguyên tử clo trong các đồng loại Số lƣợng các đồng phân Dibenzo-p- dioxin (PCDD) Viết tắt Dibenzofuran (PCDF) Viết tắt Monochloro- 2 Cl 1 DD 4 Cl 1 DF Dichloro- 10 Cl 2 DD 16 Cl 2 DF Trichloro- 14 Cl 3 DD 28 Cl 3 DF Tetrachloro- 22 Cl 4 DD 38 Cl 4 DF Pentachloro- 14 Cl 5 DD 28 Cl 5 DF Hexachloro- 10 Cl 6 DD 16 Cl 6 DF Heptachloro- 2 Cl 7 DD 4 Cl 7 DF Octachloro- 1 Cl 8 DD 1 Cl 8 DF Tổng 75 135 1.1.1.1.Tính chất lý học của dioxin Ở điều kiện bình thƣờng, dioxin đều là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy khá cao, áp suất hơi rất thấp và rất ít tan trong nƣớc. Áp suất bay hơi của các đồng phân PCDD và PCDF nằm trong khoảng từ 8,1x10 -7 đối với TCDD đến 3,8 x10 -13 đối với OCDD. Trong khi đó hệ octanol/nƣớc có giá trị từ 6,2 đến 8,8 (Log K ow ) và độ hòa tan của dioxin trong nƣớc từ 1,2 x10 -4 đến 7,4 x10 -8 đối với các đồng phân của dioxin. Những thông số về tính chất lý học của PCDD/Fs đƣợc thể hiện ở Bảng 1.2. Những tính chất này có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại của các hợp chất này trong môi trƣờng và trong cơ thể ngƣời. Điều này thể hiện ở mức độ hòa tan của dioxin/furan trong nƣớc hay trong các dung môi hữu cơ, cũng nhƣ thể hiện đặc tính ƣa mỡ. 5 Bảng 1.2: Tính chất hóa lý đặc trƣng của PCDD/Fs Nhóm đồng loại Áp suất bay hơi (mm Hg tại 25 o C) Log K ow Độ hòa tan vào nƣớc (mg/l tại 25 o C Hằng số Henry TCDD 8,1 x 10 -7 6,4 3,5 x 10 -4 1,35 x 10 -3 PeCDD 7,3 x 10 -10 6,6 1,2 x 10 -4 1,07 x 10 -4 HxCDD 5,9 x 10 -11 7,3 4,4 x 10 -6 1,83 x 10 -3 HpCDD 3,2 x 10 -11 8,0 2,4 x10 -6 5,14 x 10 -4 OCDD 8,3 x 10 -13 8,2 7,4 x 10 -8 2,76 x 10 -4 TCDF 2,5 x 10 -8 6,2 4,2 x 10 -4 6,06 x 10 -4 PeCDF 2,7 x 10 -9 6,4 2,4 x 10 -4 2,04 x 10 -4 HxCDF 2,8 x 10 -10 7,0 1,3 x 10 -5 5,87 x 10 -4 HpCDF 9.9 x 10 -11 7,9 1,4 x 10 -6 5,76 x 10 -4 OCDF 3,8 x10 -12 8,8 1,4 x 10 -6 4,04 x 10 -5 Đặc tính ƣa mỡ (lipophilic) và kỵ nƣớc (hydrophobic) của dioxin/furan liên quan chặt chẽ đến độ bền vững của chúng trong cơ thể sống cũng nhƣ trong tự nhiên và sự phân bố của chúng trong các cơ quan của cơ thể. Trong cơ thể, dioxin và các đồng phân đƣợc phân bố đến các mô khác nhau, đặc biệt là ở các mô mỡ và gan do khả năng hòa tan trong lipid của chúng. Mô mỡ và có thể gan có khả năng tích lũy dioxin trong nhiều năm trƣớc khi đƣợc đào thải khỏi cơ thể. Lƣợng dioxin phân bố trong gan bằng 1/10 so với lƣợng chất này trong mô mỡ. Mô mỡ đƣợc coi là vị trí tích lũy chủ yếu của dioxin trong cơ thể. Với ngƣời Mỹ, nồng độ trung bình của dioxin trong mỡ huyết thanh có thể tới 5,38 ppt (Orban và cộng sự, 1994). Ngoài ra, dioxin còn có trong sữa mẹ (Frust và cộng sự,1994). Nồng độ dioxin trong mẫu sữa của 193 phụ nữ Đức là từ 2,5 -47 ng TEQ/kg mỡ sữa. 1.1.1.2.Tính chất hóa học của dioxin Dioxin rất bền vững, không bị phân huỷ bởi các axít mạnh, kiềm mạnh, các chất oxy hoá mạnh khi không có chất xúc tác ngay ở cả nhiệt độ cao. Dioxin không [...]... các lò đốt chất thải công nghiệp có lò quay để đốt chất thải công nghiệp đƣợc tốt nhất Do đó, lƣợng khí thải tƣơng đối thấp Tại Bavaria-Đức, khí thải đƣợc công bố từ lò đốt chất thải công nghiệp từ 0,8 đến 6,9 ng I-TEQ/m3 Trung tâm châu Âu về độc học sinh thái và độc chất hóa học đã báo cáo một cách tổng quan về lò đốt chất thải công nghiệp [26] Bảng 1.8: PCDD/PCDF phát thải từ lò đốt chất thải công nghiệp. .. số phát thải trong khoảng từ 0,78 µg I-TEQ/tấn đến 473,97 µg I-TEQ/tấn và tổng lƣợng dioxin phát thải vào không khí năm 2006 là 4,87 g I-TEQ/năm do hoạt động đốt chất thải y tế [27] 1.3.1.3.Hoạt động đốt chất thải công nghiệp Hoạt động đốt chất thải công nghiệp chủ yếu là chất thải công nghiệp nguy hại nhƣ dung môi, hóa chất, các chất hữu cơ Tuy nhiên chƣa có nhiều dữ liệu lò đốt nói về hoạt động đốt. .. thải y tế: Ở Việt Nam, lò đốt chất thải y tế chủ yếu đƣợc nhập ngoại và sản xuất trong nƣớc Các lò đốt này thƣờng có công suất dƣới 200 kg/giờ Các lò đốt đƣợc sản xuất trong nƣớc nhƣ lò đốt của Công ty Thái Sơn, lò đốt VHI của Viện Hóa học nay là Viện Công nghệ môi trƣờng; lò đốt đƣợc nhập khẩu chủ yếu của Tập đoàn Chuwar, Nhật Lò đốt chất thải sinh hoạt: chủ yếu là các lò đốt có công suất dƣới 100 kg/giờ... bảo vệ môi trƣờng Mỹ năm 1994 đã chỉ ra lò đốt chất thải y tế là nguồn phát thải dioxin lớn nhất ở Mỹ Theo ƣớc tính có khoảng từ 2200 đến 6700 lò đốt chất thải y tế ở Mỹ Tổng nồng độ dioxin từ các lò đốt chất thải y tế này trong khoảng từ 1600 đến 16000 g TEQ/năm với giá trị trung bình là 5100 g TEQ/năm Bên cạnh đó, lò đốt chất thải phát thải vào môi trƣờng với khối lƣợng không đƣợc xác định từ các... động đốt rác thải công nghiệp và các nguồn công nghiệp khác) [49] Nghiên cứu của Chen về hoạt động kiểm kê phát thải dioxin trên 18 lò 21 đốt chất thải y tế vào năm 2000 ở Đài Loan đã chỉ ra hệ số phát thải là 37,4µg/ tấn chất thải và tổng lƣợng dioxin phát thải là 0,26 g TEQ/năm và chiếm 0,39% về thành phần phát thải từ các nguồn công nghiệp và đốt rác [19] Chƣơng trình kiểm kê phát thải dioxin của. .. xử lý khí thải Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có đủ số liệu thống kê đầy đủ về số lƣợng, nơi sử dụng, đặc tính kỹ thuật… Việc xử lý chất thải bằng phƣơng pháp đốt đƣợc quan tâm nhiều hơn cho nên khí thải phát sinh từ các lò đốt này càng đƣợc chú trọng Có ba phƣơng pháp để phân chia lò đốt đó là : Lò đốt chất thải y tế, Lò đốt chất thải công nghiệp và lò đốt chất thải sinh hoạt Lò đốt chất thải y tế:... động công nghiệp Vào năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải y tế (QCVN 02:2012/BTNMT) thay thế cho (QCVN 02:2008/BTNMT) trong đó quy định nồng độ cho phép của dioxin/furan trong khí thải là 2,3 ngTEQ/Nm3 Đốt với lò đốt chất thải công nghiệp, năm 2010, Việt Nam đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp. .. về phát thải dioxin/furan cũng nhƣ nghiên cứu đƣa ra các giải pháp công nghệ để giảm thiểu phát thải dioxin/furan từ hoạt động đốt chất thải sinh hoạt Hình 1.7: Xu hướng giảm phát thải dioxin từ lò đốt chất thải sinh hoạt ở các quốc gia Châu Âu [49] Chính sách quản lý chất thải của Cục bảo môi trƣờng Đài Loan đề ra trên 70% lƣợng rác thải ô thị đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt trong 21 lò đốt chất thải. .. địa phƣơng Những lò đốt này tự sáng chế trong nƣớc hay nhập khẩu từ nƣớc ngoài Lò đốt chất thải công nghiệp: thƣờng là loại đƣợc sản xuất trong nƣớc bao gồm các dòng sản phẩm lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại CEETIA, URENCO, STEPRO 26 Bên cạnh những ƣu điểm do lò đốt mang lại thì có một sản phẩm không mong muốn đƣợc tạo từ hoạt động đốt chất thải tạo ra Đó là phát thải dioxin từ quá trình thiêu... châu Á về 10 nhóm nguồn phát thải và định lƣợng dioxin để kiểm kê lƣợng dioxin phát thải ra môi trƣờng Tuy nguồn phát thải dioxin rất đa dạng nhƣ vậy nhƣng năm 1998, EPA đã xác định có 5 nguồn phát thải chủ yếu là đƣợc thể hiện ở Bảng 1.7 Bảng 1.7: Tỷ lệ phần trăm dioxin phát thải vào môi trƣờng từ các ngành công nghiệp Nguồn phát thải Tỷ lệ % Đốt rác thải thành phố 68 Đốt rác thải y tế 12,3 Sản xuất . phát thải không chủ định của chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (U-POPs) từ lò đốt chất thải công nghiệp vào môi trường với những mục đích sau: - Đánh giá sự phát thải dioxin/furan từ một số lò. quả lấy mẫu từ các lò đốt chất thải công nghiệp 47 3.2 .Đánh giá sự phát thải dioxin/furan từ bốn lò đốt chất thải công nghiệp 48 3.2.1 .Đánh giá hàm lƣợng dioxin/furan từ bốn lò đốt 48 3.2.2.Đặc. PCDD/PCDF phát thải từ lò đốt chất thải công nghiệp 24 Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật của lò đốt IWI1 29 Bảng 2.2:Thông số kỹ thuật của lò đốt IWI2 31 Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật lò đốt chất thải

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 về chất thải rắn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài nguyên và môi trường (2011)
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2011
3. Bộ tài nguyên và môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải y tế, QCVN 02: 2008/BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài nguyên và môi trường (2008)
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2008
4. Bộ tài nguyên và môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp, QCVN 30: 2010/BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài nguyên và môi trường (2010)
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2010
5. Bộ tài nguyên và môi trường (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt y tế, QCVN 02: 2012/BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài nguyên và môi trường (2012)
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2012
6. Bộ tài nguyên và môi trường (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp, QCVN 30: 2012/BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài nguyên và môi trường (2012)
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2012
7. Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (2007), Chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam và vấn đề môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (2007)
Tác giả: Văn phòng Ban chỉ đạo 33
Năm: 2007
8. Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (2008), Tác động của dioxin đối với con người Việt Nam, Nhà xuất bản y học.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (2008), "Tác động của dioxin đối với con người Việt Nam
Tác giả: Văn phòng Ban chỉ đạo 33
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2008
9. Abad E, Adrados MA, Caixach J, Rivera J (2002), ―Dioxin abatement strategies and mass balance at a municipal waste management plant‖, Environ Sci Technol 2002, 36(1), pp.92–99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abad E, Adrados MA, Caixach J, Rivera J (2002), ―Dioxin abatement strategies and mass balance at a municipal waste management plant‖, "Environ Sci Technol
Tác giả: Abad E, Adrados MA, Caixach J, Rivera J
Năm: 2002
11. Abad E, Martinez K, Caixach J, Rivera J (2004), ―Polychlorinated dibenzo- p-dioxin/ polychlorinated dibenzofuran releases into the atmosphere from the use of secondary fuels in cement kilns during clinker formation‖, Environ Sci Technol, 38, pp.4734–4738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abad E, Martinez K, Caixach J, Rivera J (2004), ―Polychlorinated dibenzo-p-dioxin/ polychlorinated dibenzofuran releases into the atmosphere from the use of secondary fuels in cement kilns during clinker formation‖, "Environ Sci Technol
Tác giả: Abad E, Martinez K, Caixach J, Rivera J
Năm: 2004
13. Alcock RE, Jones KC (1996), ―Dioxins in the environment: a review of trend data‖, Environ Sci Technol, 30, pp.3133–3143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcock RE, Jones KC (1996), ―Dioxins in the environment: a review of trend data‖, "Environ Sci Technol
Tác giả: Alcock RE, Jones KC
Năm: 1996
14. Alcock RE, Gemmill R, Jones KC (1999), ―Improvements to the UK PCDD/F and PCB atmospheric emission inventory following an emissions measurement programme‖, Chemosphere, 38, pp.759–770 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcock RE, Gemmill R, Jones KC (1999), ―Improvements to the UK PCDD/F and PCB atmospheric emission inventory following an emissions measurement programme‖, "Chemosphere
Tác giả: Alcock RE, Gemmill R, Jones KC
Năm: 1999
15. Ange Nzihou, Nickolas J. Themelis, Mohammed Kemiha, Yohan Benhamou, (2012), ―Dioxin emissions from municipal solid waste incinerators (MSWIs) in France‖, Waste Management, 32, pp. 2273–2277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste Management
Tác giả: Ange Nzihou, Nickolas J. Themelis, Mohammed Kemiha, Yohan Benhamou
Năm: 2012
19. Chien-Min Chen (2004), ―The emission inventory of PCDDPCDF in Taiwan‖ Chemosphere, 54, pp. 1413–1420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemosphere
Tác giả: Chien-Min Chen
Năm: 2004
20. Czuczwa JM, Hites RA (1984), ―Environmental fate of combustion- generated polychlorinated dioxins and furans‖, Environ Sci Technol, 18, pp.444–450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ Sci Technol
Tác giả: Czuczwa JM, Hites RA
Năm: 1984
21. Czuczwa JM, McVeety BD, Hites RA (1984), ―Polychlorinated dibenzo-p- dioxins and dibenzofurans in sediments from Siskiwit Lake, Isle-Royale‖, Science, 1984, 226, pp.568–569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Czuczwa JM, McVeety BD, Hites RA
Năm: 1984
22. Dickson LC, Lenoir D, Hutzinger O, Naikwadi KP, Karasek FW (1989), ―Inhibition of chlorinated dibenzo–p–dioxin formation on municipal incinerator fly ash by using catalyst inhibitors‖, Chemosphere, 19 pp.1435–1445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemosphere
Tác giả: Dickson LC, Lenoir D, Hutzinger O, Naikwadi KP, Karasek FW
Năm: 1989
23. Elena Daniela Lavric, Alexander A. Konnov, Jacques De Ruyck (2004), ―Review Dioxin levels in wood combustion—a review‖, Biomass and Bioenergy, 26, pp.115-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomass and Bioenergy
Tác giả: Elena Daniela Lavric, Alexander A. Konnov, Jacques De Ruyck
Năm: 2004
24. Environment Australia (1999), Incineration and Dioxins: Review of Formation Processes, Environmental and Safety Services for Environment Australia, Commonwealth Department of the Environment and Heritage, Canberra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incineration and Dioxins: Review of Formation Processes
Tác giả: Environment Australia
Năm: 1999
25. Gang Zhang, Jing Hai, Jiang Cheng (2012), ―Characterization and mass balance of dioxin from a large-scale municipal solid waste incinerator in China‖. Waste Management, 32, pp. 1156–1162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste Management
Tác giả: Gang Zhang, Jing Hai, Jiang Cheng
Năm: 2012
26. Heidelore Fiedler (1996), ―Sources of PCDDPCDF and impact on the environment‖ Chemosphere, 32, pp.54-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemosphere
Tác giả: Heidelore Fiedler
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w