HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC MÔI TRƯỜNG TỐT NHẤT HIỆN CÓ ĐỂ HẠN CHẾ VIỆCPHÁT SINH CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY KHÔNG CHỦ ĐỊNH CHO LÒ ĐỐT CHẤT THẢI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC MÔI TRƯỜNG TỐT NHẤT HIỆN CÓ ĐỂ HẠN CHẾ VIỆC PHÁT SINH CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY KHÔNG CHỦ ĐỊNH CHO LÒ ĐỐT CHẤT THẢI (Đề án Hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ) Đơn vị thực hiện: Cục Kiểm soát ô nhiễm HÀ NỘI, 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO: HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG KỸ THUẬT TỐT NHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC MÔI TRƯỜNG TỐT NHẤT HIỆN CÓ ĐỂ HẠN CHẾ VIỆC PHÁT SINH CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY KHÔNG CHỦ ĐỊNH CHO CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng nghiệm thu ngày 29/12/2009) Đề án Hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT QUI ĐỊNH CHUNG 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Phạm vi ứng dụng 1.4 Giải thích từ ngữ ÁP DỤNG BEP LỰA CHỌN CHẤT THẢI NÊN XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 2.1 Những chất thải không nên đốt 2.2 Những chất thải rắn không đốt 2.3 Những chất thải nên đốt ÁP DỤNG BEP GIẢM THIỂU POPs TỪ KHÂU TIỀN XỬ LÝ CHẤT THẢI 12 3.1 Phân loại chất thải 12 3.2 Tiền xử lý chất thải theo yêu cầu qui trình đốt 12 3.3 Lưu trữ an toàn chất thải trước đốt 13 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG BEP GIẢM THIỂU POPs TỪ KHÂU TIỀN XỬ LÝ CHẤT THẢI 15 ÁP DỤNG BAT TRONG THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN LÒ ĐỐT 16 4.1 Cấu tạo lò 16 4.2 Nhiệt độ buồng đốt 16 4.2.1 Lò đốt chất thải đô thị công nghiệp thông thường 16 4.2.2 Lò đốt chất thải y tế 17 4.2.3 Lò đốt chất thải nguy hại 17 4.3 Nhiệt độ khí thải 17 4.4 Lượng oxy dư 17 SƠ ĐỒ ÁP DỤNG BAT TRONG THIẾT KẾ LÒ ĐỐT NHẰM GIẢM THIỂU PHÁT THẢI POP 18 4.5 Các dạng lò lựa chọn áp dụng thiết kế lò đốt 19 ÁP DỤNG BAT TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ PHỤ TRỢ 31 5.1 Xử lý khí thải lò đốt 31 5.2 Quản lý tro, cặn 37 5.3 Xử lý nước thải 37 SƠ ĐỒ ÁP DỤNG BAT TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ 38 VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ LÒ ĐỐT 39 6.1 Khởi động lò đốt 39 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN KHỞI ĐỘNG LÒ ĐỐT 40 6.2 Nạp chất thải 41 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN NẠP CHẤT THẢI 43 6.3 Đảm bảo trình cháy tốt 44 6.4 Giám sát trình đốt 46 6.5 Quy trình tắt lò 47 SƠ ĐỒ HƯƠNG DẪN QUY TRÌNH TẮT LÒ 49 6.6 Duy tu, bảo dưỡng lò đốt 50 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN DUY TU BẢO DƯỠNG LÒ ĐỐT 53 6.7 Trách nhiệm chủ thể lò đốt 54 DANH MỤC HÌNH Hình Lò đốt nhiều buồng đốt Hình Lò đốt kiểu hố đốt hở Hình Lò đốt nhiều tầng Hình Lò đốt tầng sôi Hình Lò đốt nhiệt phân tĩnh cấp Hình Lò đốt thùng quay Hình Hệ thống đốt chất thải tập trung Hình Thiết bị lọc bụi tĩnh điện Hình Thiết bị lọc túi vải (tay áo) Hình 10 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 nước Hình 11 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 khí axit sữa vôi Hình 12 Hệ thống xử lý NOx không xúc tác Hình 13 Hệ thống xử lý NOx có xúc tác DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT - BAT (Best availabe techniques) : Kỹ thuật có tốt - BEP (Best Environmental Practices) : Phương thức môi trường tốt - BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi trường - CTR : Chất thải rắn - CTNH : Chất thải nguy hại - CTYT : Chất thải y tế - PCB : Polyclobiphenyl - POP (Persistant Organic Pollutants) : Các chất ô nhiễm hữu khó phân hủy QUI ĐỊNH CHUNG 1.1.Tính cấp thiết vấn đề Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh chóng mặt, đặc biệt kinh tế - xã hội Tiến trình công nghiệp hoá đại hoá góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Bên cạnh đó, tạo nhiều chất thải hơn, đặc biệt chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (POP - Persistant Organic Pollutants) POP bền vững môi trường, có khả tích tụ sinh học qua chuỗi thức ăn, lưu trữ thời gian dài, có khả phát tán xa từ nguồn phát thải tác động xấu đến sức khỏe người hệ sinh thái Kết khảo sát ban đầu phát thải POP từ nghề tiêu biểu Việt Nam thiêu đốt rác thải, lò nung ximăng, giấy bột giấy, luyện kim thứ cấp nhà máy nhiệt điện sử dụng đốt than, cho thấy : thiêu đốt rác thải nguồn có khả phát thải POP cao Trong đó, bao gồm chất thải đô thị, chất thải công nghiệp độc hại, chất thải y tế Với xu phát triển nay, tương lai, số lượng sở y tế, sở công nghiệp, đô thị không ngừng tăng lên, dẫn đến việc đốt chất thải gia tăng nguy ô nhiễm môi trường POP hình thành phát thải không chủ định từ lò đốt chất thải lớn Đối với lò đốt chất thải, nhận thấy rằng, nguyên nhân tình trạng phát sinh ô nhiễm POP chất thải độc hại khác phần nhiều công nghệ đốt chất thải Việt Nam yếu, công đoạn xử lý khí hạn chế việc kiểm soát phát sinh Dioxin/Furan chưa quan tâm thực đầy đủ Có nhiều phương pháp, giải pháp thực để giảm phát thải POP kiểm soát nguyên liệu đầu vào, xử lý khí thải đầu áp dụng công nghệ sản xuất Tuy nhiên, việc lựa chọn áp dụng Kỹ thuật có tốt (BAT – Best availabe techniques) Phương thức môi trường tốt (BEP – Best Environmental Practices) thiết kế, vận hành, giám sát lò đốt chất thải cách phù hợp giải pháp khoa học tiết kiệm Đồng thời với việc giảm phát thải POP, giải pháp BAT/BEP tạo nhiều giá trị vật chất cụ thể khác tiết kiệm cho doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu Xây dựng hướng dẫn áp dụng Kỹ thuật có tốt Phương thức môi trường tốt để hỗ trợ thiết kế, xây dựng, vận hành, trì lò đốt chất thải hạn chế phát sinh chất ô nhiễm hữu khó phân hủy cho lò đốt chất thải Việt Nam 1.3 Phạm vi ứng dụng Hướng dẫn áp dụng Kỹ thuật có tốt Phương thức môi trường tốt áp dụng cho lò đốt chất thải bao gồm chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp, chất thải y tế chất thải khác 1.4 Giải thích từ ngữ – Chất thải rắn : chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng gọi chung chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác gọi chung chất thải rắn công nghiệp; – Chất thải rắn nguy hại : chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người; – Chất thải y tế : vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường; – Chất thải y tế nguy hại : chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải không tiêu hủy an toàn; – Buồng đốt sơ cấp (Primary combustion chamber) : buồng đốt để phân hủy chất thải thể rắn thành thể khí tro xỉ; – Buồng đốt thứ cấp (Secondary combustion chamber) : buồng đốt để phân hủy triệt để sản phẩm từ buồng đốt sơ cấp; – Thời gian lưu cháy (Gas residence time) : thời gian cần thiết để khí cháy từ cửa vào đến cửa buồng đốt thứ cấp; – Tro xỉ (slag/bottom ash): phần chất rắn lại buồng đốt sau đốt chất thải rắn; – Tro bay (fly ash ) : phần chất rắn bay theo dòng khí từ buồng sơ cấp; – Áp suất buồng đốt (the pressure in combustion chamber) : áp suất cửa buồng đốt – Công suất lò đốt (incinerator capacity): khối lượng chất thải phân hủy hết buồng sơ cấp thời gian (kg/h) giá trị nhiệt lượng phân hủy thời gian (Kcal/h); – Kỹ thuật có tốt (BAT - Best Available Techniques) : kỹ thuật đốt tốt hữu điều kiện Việt Nam; – Phương thức môi trường tốt (BEP - Best Environmental Practices) : biện pháp quản lý chất thải hữu theo Luật định ÁP DỤNG BEP LỰA CHỌN CHẤT THẢI NÊN XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT Ngày nay, có nhiều biện pháp xử lý khác áp dụng để hoạt động xử lý chất thải như: thu hồi để tái sử dụng, tái chế, chôn lấp hợp vệ sinh, chế biến phân hữu cơ, chế biến biogas, ổn định đóng rắn, đốt Tuỳ theo đặc tính thành phần loại chất thải mà ta áp dụng phương pháp xử lý phù hợp để tăng giá trị kinh tế cho chất thải, giảm thiểu tối đa lượng chất thải đem đốt giảm thiểu hình thành phát thải POP Các hướng lựa chọn phương pháp xử lý chất thải theo đặc tính thành phần chất thải tương ứng bao gồm: 2.1 Những chất thải không nên đốt 2.1.1 Các chất thải thu hồi để tái sử dụng, tái chế như: phế liệu thải từ trình sản xuất; thiết bị điện, điện tử dân dụng công nghiệp; phương tiện giao thông; sản phẩm phục vụ sản xuất tiêu dùng hết hạn sử dụng; gỗ, bao bì giấy, kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo khác; 2.1.2 Các thành phần chất thải hữu phân huỷ sinh học sau phân loại chất thải rắn đô thị như: loại thực vật, cây, rau, thực phẩm dư nên xử lý phương pháp sinh học với nhiều mục đích khác ví dụ chế biến phân hữu vi sinh, thu hồi khí biogas chôn lấp hợp vệ sinh; 2.1.3 Các sản phẩm tiêu dùng chứa thành phần hoá chất độc hại pin, ắc quy nên áp dụng công nghệ chôn lấp chất thải rắn nguy hại nhiệt độ tăng cao tự động điều chỉnh mở lớn cửa van nhiệt độ giảm SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN KHỞI ĐỘNG LÒ ĐỐT Khởi động Bước Kiểm tra tình trạng thiết bị toàn hệ thống Bước Gia nhiệt buồng đốt (sấy lò, lên nhiệt) Bước Bước Bước Bước Nạp chất thải Tiến hành mở điều chỉnh van cấp khí Tắt béc đốt sơ cấp Điều chỉnh cửa van gió 40 6.2 Nạp chất thải 6.2.1 Nạp rác gián đoạn Nạp rác gián đoạn thực 02 cách: nạp rác thủ công nạp rác khí a) Nạp rác gián đoạn thủ công Nạp rác thủ công đơn giản việc dùng tay mở cửa lò sau người công nhân dùng tay đưa rác vào lò (rác thường đựng bao chứa để đưa vào lò dễ dàng hơn) Sau cho rác vào đủ số lượng theo quy định mẻ đốt, người vận hành lò tiến hành đóng cửa lò để tiếp tục trình đốt Các lò đốt nạp rác thủ công thường lò có quy mô nhỏ, mức độ tự động hóa thấp nên tiến hành nạp rác vào lò cần phải có lưu ý sau: Trước mở cửa lò để nạp rác cần phải quan sát lượng rác lò cháy hết chưa đồng thời tiến hành khóa van cấp khí sơ cấp Bởi vì, phần khí cháy phát tán cửa lò, thành phần độc hại vào môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người vận hành Quan sát nhiệt độ buồng đốt sơ cấp xác định thời điểm nạp rác phù hợp Thời điểm nạp mẻ rác thời điểm lượng cacbon cố định từ mẻ rác trước cháy hết Nếu nạp rác sớm, trình khí hóa diễn lượng cặn cacbon cố định chưa cháy hết, dễ xảy tình trạng nhiễu loạn gia tăng áp suất buồng đốt b) Nạp rác khí Cho rác vào buồng chứa cách nhấn nút điều khiển mở nắp buồng chứa, sau nhấn nút điều khiển nâng thùng chứa rác lên đổ vào buồng chứa Đóng cửa buồng chứa để tiến hành trình nạp nác, buồng chứa đầy rác Nhấn nút nạp rác bảng điều khiển, trình nạp rác xảy hoàn toàn tự động 41 Ưu điểm hệ thống nạp rác khí luôn giữ độ kín buồng lò nên gây nhiễu loạn trình nạp rác vào lò Ưu điểm khác tránh cho công nhân tiếp xúc trực tiếp với rác rác y tế có nhiều vật sắc nhọn kim tiêm, thủy tinh dễ gây tai nạn cho công nhân vận hành 6.2.2 Nạp rác liên tục Nạp rác liên tục phù hợp với lò đốt thùng quay, lò đốt công suất lớn kiểu ghi xích, ghi lật hay ghi vỉ ống lăn Quá trình rác di chuyển lò từ nạp vào cửa lò thoát khỏi lò cửa tháo tro trình di chuyển liên tục Vì vậy, đòi hỏi trình nạp rác phải thực liên tục Cửa nạp rác liên tục khác với cửa nạp rác gián đoạn, sử dụng rác thải để che kín cửa lò Trên cửa lò phễu chứa chứa đầy lượng rác Rác cấp lên phễu băng tải gàu ngoạm Rác từ phễu chứa đẩy vào buồng lò nhiều cách: vít tải, piton thủy lực xích tải Sử dụng phương pháp cho phù hợp phụ thuộc vào tính chất rác thải quy mô lò đốt 42 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN NẠP CHẤT THẢI - Dùng tay mở cửa lò sau dùng tay đưa rác vào lò Thủ công Liên tục NẠP CHẤT THẢI - Sau cho rác vào đủ số lượng theo quy định mẻ đốt tiến hành đóng cửa lò để tiếp tục trình đốt Gián đoạn - Nhấn nút điều khiển đưa chứa rác lên đổ vào buồng chứa Cơ khí - Đóng cửa buồng chứa để tiến hành trình nạp nác, buồng chứa đầy rác 43 6.3 Đảm bảo trình cháy tốt 6.3.1 Đảm bảo trình cháy tốt buồng sơ cấp Để đảm bảo trình cháy tốt buồng sơ cấp cần phải đảm bảo vấn đề sau: a) Kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ đốt buồng lò, có biện pháp khống chế gia tăng nhiệt độ cần thiết b) Kiểm soát cấp khí vào lò sơ cấp theo yêu cầu kỹ thuật đốt áp dụng Hầu hết kỹ thuật đốt đại, buồng đốt sơ cấp hoạt động có chế độ đốt thiếu khí Nếu cấu tự động điều chỉnh van cấp khí vào lò đốt người vận hành lò phải nắm rõ chất trình để điều chỉnh van hợp lý tay c) Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị giám sát nhiệt độ, giám sát thông số ôxy dư (nếu có) để đảm bảo hoạt động ổn định lò đốt Đầu dò nhiệt độ hạng mục vật tư có tuổi thọ thấp, dễ hư hỏng, phải luôn có dự trữ để thay cần thiết Nếu đầu dò nhiệt độ bị hư hỏng mà chưa có sẵn để thay không phép vận hành lò d) Trong trình hoạt động, áp suất buồng lò phải luôn âm (thấp áp suất khí quyển); cửa lò phải đảm bảo độ kín để xâm nhập ôxy vào buồng lò làm nhiễu loạn chế độ đốt thoát khí thải gây ô nhiễm môi trường Khoảng thời gian nạp rác, cửa lò mở ra, phải có biện pháp để hạn chế ngăn ngừa tượng nói cách chọn thời điểm nạp rác hợp lý đóng van cấp khí tắt quạt thổi khí 6.3.2 Đảm bảo trình cháy tốt buồng thứ cấp Để hiệu cháy cao buồng đốt thứ cấp cần phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ cao, ôxy dư, thời gian lưu độ xáo trộn tốt Thời gian lưu xáo trộn buồng lò thứ cấp phụ thuộc vào kết cấu lò, người khó tác động trực tiếp tới thông số Tuy 44 nhiên, có nhiễu loạn từ buồng sơ cấp số yếu tố khác chế độ cấp khí nhiệt độ buồng thứ cấp không ổn định, làm ảnh hưởng đến động học buồng lò, kéo theo làm ảnh hưởng đến thời gian lưu xáo trộn Chẳng hạn như, lý đó, sản phẩm khí hóa từ buồng sơ cấp tăng vọt vượt khả xử lý buồng thứ cấp, thời gian lưu cháy buồng thứ cấp không đủ theo yêu cầu làm phát sinh khói đen (chứa nhiều bụi hàm lượng CO cao) nhiệt độ buồng thứ cấp cao Nói cách khác, tương thích chế độ hoạt động 02 buồng đốt bị cân Khi xảy tượng này, người vận hành phải điều chỉnh chế độ đốt buồng sơ cấp (giảm nhiệt độ cách giảm ô xy phun ẩm) để giảm tốc độ khí hóa tới mức độ tương thích với hoạt động buồng đốt thứ cấp Sự xáo trộn tốt làm cho ôxy phối trộn với khí gas làm cho phản ứng xảy nhanh triệt để Mặt khác, xáo trộn tốt làm cho nhiệt độ buồng lò đồng Kết cấu buồng lò với mặt cắt ngang hình tròn có xáo trộn tốt hình vuông hay hình chữ nhật, nên thông thường, buồng đốt thứ cấp thiết kế với mặt cắt ngang hình tròn Đối với lò đốt chất thải nguy hại PCBs, dioxin/furan,… phải giám sát liên tục 03 thông số: nhiệt độ buồng đốt, nồng độ ôxy dư nồng độ CO khí thải Thông qua việc giám sát 03 thông số người ta điều chỉnh chế độ đốt hợp lý để trì trình cháy tốt nhằm đạt hiệu phân hủy tối ưu Ở lò đốt chất thải thông thường, thông số nhiệt độ giám sát liên tục, thông số khác không bắt buộc nên việc đo đạc tất thông số từ đầu để xây dựng chế độ vận hành hợp lý yêu cầu bắt buộc Ngoài ra, theo định kỳ lò đo đạc, đánh giá để hiệu chỉnh lại cho phù hợp Việc đo đạc xây dựng chế độ vận hành nhằm mục đích sau: Xác định mức độ đóng mở van cấp khí Xác định thời điểm đóng mở van cấp khí Xác định thời điểm nạp mẻ rác vào lò đốt 45 Để đảm bảo chế độ cháy tốt cho buồng thứ cấp, vấn đề quan trọng khác thời gian lưu cháy phải đạt mức tối thiểu cho phép Có số lò đốt có nhiệt độ đốt cao, ôxy dư mức cho phép hiệu phân hủy thấp mức yêu cầu thể tích buồng đốt bé không đủ thời gian lưu cháy Tóm lại, đảm bảo chế độ cháy tốt buồng thứ cấp phải đảm bảo 03 yếu tố: nhiệt độ đạt mức tối thiểu cho phép; thời gian lưu tối thiểu cho phép hàm lượng ôxy dư tối thiểu cho phép 6.4 Giám sát trình đốt Thông thường, giám sát trình cháy thông qua thông số: nhiệt độ, nồng độ ôxy dư nồng độ CO khí thải 6.4.1 Giám sát nhiệt độ đốt Một hệ thống lò đốt có tối thiểu 02 vị trí giám sát nhiệt độ, là: buồng đốt sơ cấp buồng đốt thứ cấp Ngoài ra, tùy theo yêu cầu mà bố trí nhiều 02 vị trí giám sát nhiệt độ giám sát nhiệt độ khói trước sau xử lý; giám sát nhiệt độ không khí cấp vào lò,… Tuy nhiên quan trọng giám sát nhiệt độ đốt buồng đốt Đối với lò đốt chất thải nguy hại, hệ thống giám sát bị hư hỏng phải tiến hành sửa chữa tiến hành dừng trình đốt 6.4.2 Giám sát ôxy dư CO Giám sát ôxy dư CO khí thải cách lắp đặt đầu dò sesor đo nồng độ ôxy dư nồng độ CO khí thải Đối với lò đốt chất thải chứa halogen bắt buộc phải có giám sát liên tục nồng độ ôxy dư tối thiểu nồng độ CO khí thải Đốt loại chất thải khác không yêu cầu bắt buộc nồng độ ôxy dư nồng độ CO phải đo đạc, đánh giá giai đoạn vận hành thử nghiệm để xác lập chế độ vận hành lò Việc lắp đặc thiết bị giám sát nồng độ ô xy dư CO cần thiết 46 6.5 Quy trình tắt lò Quy trình tắt lò tiến hành sau mẻ đốt cuối thực (đối với loại lò nạp liệu gián đoạn) lượng rác phễu chứa đẩy hết vào lò (đối với lò nạp liệu liên tục) Do cách nạp liệu khác nên quy trình tắt lò khác a) Quy trình tắt lò trường hợp nạp liệu gián đoạn Việc tắt lò thực mẻ đốt cuối tiến hành sau: Tắt chế độ tự động điều chỉnh nhiệt độ buồng sơ cấp kết thúc trình khí hóa trình đốt cháy cặn cacbon cố định mẻ đốt cuối xảy cách hoàn toàn Khi đó, nhiệt độ buồng sơ cấp lên tới 900oC Tăng lượng ôxy cấp vào lò sơ cấp để đẩy mạnh trình đốt cháy cặn cacbon cố định kết thúc trình khí hóa Giữ nguyên chế độ đốt hai buồng lò (chú ý giai đoạn nhiệt độ hai buồng đốt giảm dần hàm lượng chất cháy giảm) Nhiệt độ buồng thứ cấp trì nhờ béc đốt thứ cấp Khi nhiệt độ buồng sơ cấp giảm xuống 500oC tiến hành tắt béc đốt thứ cấp lúc thành phần hữu nguy hại không Tiếp tục trì chế độ cấp khí cho lò đốt đến nhiệt độ buồng sơ cấp giảm xuống 100oC Tắt thiết bị điện lại cắt cầu dao điện sau tiến hành mở cửa lò, để nguội, tháo hết tro ngoài, làm vệ sinh bảo trì lò b) Quy trình tắt lò trường hợp nạp liệu liên tục: Các lò đốt nạp liệu liên tục thường có lượng ôxy dư cao lò đốt nạp liệu gián đoạn nên nhiệt độ buồng đốt sơ cấp cao (thường trì 700-900oC) Biểu đồ nhiệt độ 02 buồng đốt thường trì ổn định Khi lượng rác cuối nạp vào lò, chuẩn bị kết thúc trình đốt trình tự tắt lò thực sau: 47 a) Đóng nắp hopper chứa rác để giảm lượng không khí xâm nhập vào lò sơ cấp b) Tắt thiết bị nạp rác băng tải, vít tải, cấu đẩy,… rác từ phễu đẩy hết vào lò c) Tiếp tục trì trình hoạt động hai buồng đốt lượng tro cuối đẩy hết d) Tắt béc đốt, kết thúc trình đốt Lúc nhiệt độ buồng lò cao nên chưa tiến hành làm vệ sinh lò ngay, công tác thực trước vận hành lại lò (khi lò nguội) 48 SƠ ĐỒ HƯƠNG DẪN QUY TRÌNH TẮT LÒ Tắt lò nạp liệu gián đoạn Bước Sau mẻ đốt cuối thực Bước2 Tăng lượng oxy tắt chế độ điều chỉnh nhiệt độ buồng sơ cấp Bước Tắt bép đốt nhiệt độ buồng sơ cấp giảm xuống 500oC Bước Tiếp tục cấp khí đến nhiệt độ buồng sơ cấp < 100oC Bước Tắt thiết bị điện lại cắt cầu dao điện sau tiến hành mở cửa lò Bước Tháo hết tro ngoài, làm vệ sinh lò thiết bị để chuẩn bị cho chu kỳ hoạt động 49 6.6 Duy tu, bảo dưỡng lò đốt Lò đốt chất thải hệ thống thiết bị làm việc điều kiện khắc nghiệt : nhiệt độ cao, vật liệu dễ bị ăn mòn thành phần nguy hại có tính ăn mòn (axít kiềm,…), tải trọng nặng (lò quay),… Vì vậy, để lò hoạt động ổn định, tuổi thọ cao, phải có chế độ bảo hành, bảo dưỡng yêu cầu nhà cung cấp thiết bị đưa Công việc nhằm mục đích luôn đảm bảo hiệu phân hủy hiệu cháy theo yêu cầu đặt Tùy theo đặc điểm kỹ thuật đốt mà có chế độ tu, bảo dưỡng riêng, cách tổng quát việc tu bảo dưỡng bao gồm nội dung sau: a) Phải luôn có sẵn vật tư dự phòng, thay thiết bị mau hỏng đầu dò nhiệt độ, cảm biến điều khiển thiết bị điện theo nhiệt độ, điện cực đánh lửa sensor quang học béc đốt (để điều khiển béc đốt) Đối với lò đốt có lắp đặt thiết bị giám sát ôxy CO liên tục, phải có sẵn sesor đo ôxy CO dự phòng thay b) Gạch chịu lửa bê tông chịu lửa vật liệu mau hỏng Đối với lò đốt, suốt tuổi đời phải sửa chữa nhỏ sửa chữa lớn vật liệu chịu lửa nhiều lần - Sửa chữa nhỏ: Thay hỏng hóc nhỏ sau lần đốt thực trước tiến hành chu kỳ đốt Sửa chữa nhỏ bao gồm đắp vá mảng bê tông bị tróc vỡ thay vài viên gạch hư hỏng (gạch chịu lửa thường chế tạo theo tiêu chuẩn có kích thước tương đối đồng nên việc thay dễ dàng) - Sửa chữa lớn: Đối với lò quay, năm đại tu lần cách xây hoàn toàn lớp gạch chịu lửa Các lớp gạch cách nhiệt chịu lửa bên hư hỏng giữ lại không cần phải xây Đối với lò tĩnh, chủ yếu hư hỏng gạch chịu lửa cửa lò nên sau 1-2 năm tiến hành sửa 50 chữa cửa lò Các lớp gạch lò tĩnh hư hỏng trạng thái tĩnh c) Duy tu bảo dưỡng béc đốt : Béc đốt thiết bị nhiệt quan trọng nhằm cung cấp nhiệt ban đầu bảo đảm nhiệt độ ổn định buồng thứ cấp theo yêu cầu Chế độ bảo dưỡng phải đặt tuân thủ để béc đốt luôn hoạt động ổn định Trong trình sử dụng vật tư mau hỏng điện cực đánh lửa, cảm biến quang học (còn gọi mắt thần) hư hỏng phải thay Ngoài ra, việc tu bảo dưỡng béc đốt phải thực hàng ngày, trước đốt sau: - Vệ sinh bầu lọc dầu bầu lọc GAS; - Vệ sinh béc phun dầu (nếu sử dụng nhiên liệu dầu DO); - Kiểm tra cấu tự điều chỉnh mức gió béc (ở số béc đốt có cấu này) xem có bị kẹt không; - Kiểm tra thiết bị đánh lửa gồm điện cực đánh lửa, dây cao áp, tăng áp - Vệ sinh toàn béc đốt d) Duy tu bảo dưỡng thiết bị phụ trợ quạt cấp khí, bơm nước giải nhiệt, hệ thống xử lý khí thải: Các thiết bị phải tu, bảo dưỡng thường xuyên theo chế độ nhà cung cấp thiết bị e) Sửa chữa thay ghi lò : Ghi lò lò đốt chất thải nguy hại thường làm gang chịu nhiệt (gang có hàm lượng si líc cao) Trong trình sử dụng ghi lò thường bị hỏng biến dạng nhiệt bị ăn mòn Tùy theo đặc điểm loại lò đốt, người ta thiết kế ghi lò phù hợp để dễ dàng sửa chữa, thay giảm chi phí sửa chữa, thay ghi lò f) Ghi lò lò đốt nhiệt phân tĩnh thường dạng ghi đục lỗ, lắp ghép từ nhiều với theo kiểu âm dương Ghi lò 51 thường bị hỏng vùng có nhiệt độ cao Vì vậy, bị hư hỏng nên thay g) Ghi xích ghi vỉ ống lăn nước ta đến thời điểm chưa chế tạo Các loại ghi chế tạo theo nguyên tắc sửa chữa thay cách dễ dàng Đây trách nhiệm chủ thể lò đốt 52 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN DUY TU BẢO DƯỠNG LÒ ĐỐT Vật tư dự phòng, thay thiết bị Thay hỏng hóc nhỏ sau lần đốt Thực đại tu lớp gạch chịu lửa năm Duy tu bảo dưỡng lò đốt Duy tu bảo dưỡng béc đốt Duy tu bảo dưỡng thiết bị phụ trợ Sửa chữa thay ghi lò 53 6.7 Trách nhiệm chủ thể lò đốt a) Các chủ lò đốt cần phải tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật trình đầu tư xây dựng, lắp đặt vận hành giám sát hoạt động lò đốt b) Trước đưa lò đốt vào vận hành cần phải chấp thuận quan có thẩm quyền an toàn kỹ thuật công nghệ, đảm bảo mặt môi trường c) Khí thải, nước thải chất thải rắn phát sinh từ hoạt động lò đốt cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam Đặc biệt, kiểm soát giảm thiểu tối đa khả hình thành phát thải POPs d) Đối với chủ lò đốt chất thải nguy hại cần phải tuân thủ đầy đủ qui định trách nhiệm nghĩa vụ theo thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 54 [...]... lò đốt thơng thường Phân loại Chất thải đốt trong lò đốt y tế Chất thải đốt trong lò đốt CTNH Giảm khối tích chất thải Tiền xử lý Phối trộn đảm bảo nhiệt trị cho tồn bộ lượng chất thải đem đốt Chất thải rắn sinh hoạt và cơng nghiệp khơng nguy hại Lưu trữ an tồn Chất thải nguy hại 15 4 ÁP DỤNG BAT TRONG THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN LỊ ĐỐT Áp dụng BAT trong thiết kế và lựa chọn lò đốt là một trong những nội dung... CTNH hữu cơ - Bùn thải nguy hại, cặn thải từ nhà máy sản xuất, chất thải nhiễm độc - Chứa halogen 11 3 ÁP DỤNG BEP GIẢM THIỂU POPs TỪ KHÂU TIỀN XỬ LÝ CHẤT THẢI Dựa trên nội dung hướng dẫn áp dụng BEP phân loại chất thải nên xử lý bằng phương pháp đốt được trình bày ở trên, chúng ta lựa chọn được các nhóm chất thải nên đốt bao gồm cả những loại chất thải phải được xử lý triệt để bằng phương pháp đốt. .. trình đốt, giảm chi phí cũng như giảm phát sinh chất thải thứ cấp, đặc biệt là giảm thiểu phát sinh POPs 3.1.1 Nhóm chất thải xử lý bằng lò đốt thơng thường: Bao gồm các chất thải rắn SH và CN nên đốt ở mục 2.3.1; 3.1.2 Nhóm chất thải xử lý bằng lò đốt chất thải y tế: Bao gồm các chất chất thải y tế nguy hại nên đốt ở mục 2.3.2; 3.1.3 Nhóm chất thải xử lý bằng lò đốt chất thải nguy hại: Bao gồm CTNH hữu. .. nước thải, đất nhiễm bẩn; 2.3.5 Nhựa đường chua, đất sét, than hoạt tính đã qua sử dụng; 2.3.6 Chất thải nhiễm khuẩn hoặc các loại hóa chất độc hại; 2.3.7 Chất thải có chứa halogen như: dầu máy biến thế nhiễm PCB, CFC, clorophenol; 10 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NÊN XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT Chất thải Chất thải khơng được đốt Chất thải khơng nên đốt Các chất thải từ q trình sản xuất có giá... học và từ các nhà máy, khu cơng nghiệp 2.3.Những chất thải nên đốt 2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt và cơng nghiệp khơng nguy hại có chứa các thành phần hữu cơ như giấy, gỗ, vải, da, cao su thải, lốp xe thải, nhựa thải, sinh khối, thức ăn gia súc khơng phân loại được triệt để cho mục đích tận dụng, tái sinh tái chế; 2.3.2 Chất thải y tế nguy hại như: Dược phẩm q hạn, kém phẩm chất khơng còn khả năng sử dụng, ... loại chất thải khác nhau thì nên áp dụng những quy trình cơng nghệ, loại lò đốt và điều kiện đốt khác nhau Vì vậy, chúng ta cần phải áp dụng BEP ngay từ khâu tiền xử lý chất thải đem đốt để đảm bảo q trình đốt sẽ giảm thiểu tối đa hoặc khơng phát sinh POPs 3.1 .Phân loại chất thải Các loại chất thải được xử lý bằng phương pháp đốt cần được phân loại dựa trên đặc tính, chức năng của từng loại lò đốt nhằm... >1s; Lò đốt Chất thải nguy hại - Tbuồng đốt thứ cấp >11000C (CT khơng có Chlorine), - Tbuồng đốt thứ cấp >12000C (CT có Chlorine hoặc thành phần phát sinh POPs) 18 4.5 Các dạng lò có thể lựa chọn áp dụng trong thiết kế lò đốt 4.5.1 Lò đốt nhiều buồng đốt (Multiple-Chamber Incinerators) Lò đốt nhiều buồng đốt (2 ÷ 3 buồng đốt) là kiểu lò được cải tiến từ lò đốt một buồng đốt Trong đó, buồng lò thứ nhất. .. giới hạn cho phép Trong khi làm việc trong các khu chứa chất thải độc hại, phải tn thủ các quy định về an tồn lao động; c Khi có cơng nhân làm việc bên trong kho chứa chất thải nguy hại, cần bố trí người giám sát bên ngồi để có thể cấp cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra; 14 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG BEP GIẢM THIỂU POPs TỪ KHÂU TIỀN XỬ LÝ CHẤT THẢI Chất thải nên đốt Chất thải đốt trong lò đốt thơng thường Phân. .. phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, cơng nghiệp hoặc sản xuất điện năng Ưu điểm Đốt được nhiều loại chất thải: chất thải rắn thơng thường, bùn thải và cả chất thải dạng bột mịn rất khó đốt trong lò đốt tĩnh Có thể đốt riêng chất lỏng và chất rắn hoặc đốt kết hợp Khơng bị nghẹt gi lò (vỉ lò) do q trình nấu chảy 27 Có thể nạp chất thải ở dạng thùng hoặc khối Linh động trong cơ cấu nạp liệu Cung... động Thải tro Quạt làm mát Hình 3 Lò đốt nhiều tầng 21 Kiểu lò này được nghiên cứu và phát triển để đốt các chất thải dạng bùn Loại chất thải này khơng thể đem đốt trong các loại lò đốt thơng thường do độ ẩm cao, nhiệt trở lớn Kết cấu một lò đốt nhiều tầng như hình 3 Lò có dạng hình trụ đứng, bên trong có nhiều tầng, mỗi tầng có cánh khuấy để khuấy trộn bùn và gạt bùn Bùn thải cho vào từ phía trên vào ... dụng; 2.3.6 Chất thải nhiễm khuẩn lo i hóa chất độc hại; 2.3.7 Chất thải có chứa halogen như: dầu máy biến nhiễm PCB, CFC, clorophenol; 10 SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN PHÂN LO I CHẤT THẢI NÊN XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG... đốt giảm thiểu tối đa khơng phát sinh POPs 3.1.Phân lo i chất thải Các lo i chất thải xử lý phương pháp đốt cần phân lo i dựa đặc tính, chức lo i lò đốt nhằm tối ưu hóa q trình đốt, giảm chi phí... HF) SOx khí axít (HCl, HF) hình thành q trình đốt nhiên liệu có chứa lưu huỳnh, clorua, flourua Flor có số CTR clor thường gặp hơn, ví dụ có nhựa PVC SO2 kích thích hệ hơ hấp, làm cay mắt, chảy