Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG 22 LOÀI CÂY CHỦ LỰC HÀ NỘI, 11/2017 Mục lục Mục lục .2 KỸ THUẬT TRỒNG BẠCH ĐÀN TRẮNG .4 KỸ THUẬT TRỒNG BẠCH ĐÀN URÔ KỸ THUẬT TRỒNG BẠCH ĐÀN LAI 15 KỸ THUẬT TRỒNG KEO LÁ TRÀM 19 KỸ THUẬT TRỒNG TRÀM LÁ DÀI .25 KỸ THUẬT TRỒNG RÁI (DẦU NƯỚC) 30 KỸ THUẬT TRỒNG ĐƯỚC VÒI .33 KỸ THUẬT TRỒNG MỠ 37 KỸ THUẬT TRỒNG SA MỘC 42 10 KỸ THUẬT TRỒNG SAO ĐEN .46 11 KỸ THUẬT TRỒNG THÔNG BA LÁ 48 12 KỸ THUẬT TRỒNG THÔNG ĐUÔI NGỰA 54 13 KỸ THUẬT TRỒNG TRÀM TA .57 14 KỸ THUẬT TRỒNG VỐI THUỐC 61 (Schima wallichii (DC) Korth) 61 - Chuẩn bị đất gieo:Luống gieo phải cày bừa cuốc lật đất sâu 30cm, phơi kỹ đập nhỏ, nhặt cỏ rễ Mặt luống rộng 1m, rãnh luống rộng 0,5- 0,6m, sàng bỏ hạt đất lớn mm tạp vật Tốt dùng lớp cát mịn phủ lên mặt luống gieo dày 3-5 cm để cách ly nguồn bệnh .62 15 KỸ THUẬT TRỒNG BỜI LỜI ĐỎ 67 16 KỸ THUẬT TRỒNG HỒI 71 17 KỸ THUẬT TRỒNG QUẾ 74 18 KỸ THUẬT TRỒNG TRÔM 77 19 KỸ THUẬT TRỒNG SƠN TRA 79 (Docynia indica Decne.) 79 + Chuẩn bị đất gieo: Luống gieo phải cày bừa cuốc lật đất sâu 30cm, phơi kỹ đập nhỏ, nhặt cỏ rễ Mặt luống rộng m, rãnh luống rộng 0,5-0,6 m Tốt dùng lớp cát tinh phủ luống gieo 3-5 cm để tránh mầm bệnh Trước gieo hạt 5-7 ngày phun Viben C 0,3% liều lượng 0,3 lít/m2 để phòng bệnh thối cổ rễ Trước gieo hạt ngày tưới nước đủ ẩm cho luống gieo 80 20 KỸ THUẬT TRỒNG THÔNG NHỰA 85 21 KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG LUỒNG 88 + Phương thức thời vụ trồng rừng: Luồng trồng loài, trồng theo băng song song với đường đồng mức Trên băng trồng hàng .90 22 KỸ THUẬT TRỒNG XOAN CHỊU HẠN .93 KỸ THUẬT TRỒNG BẠCH ĐÀN TRẮNG (Eucalyptus camaldulensis Dehnh.) I GIỚI THIỆU CHUNG Cây gỗ lớn, cao 30-40 m, đường kính ngang ngực 40-50 cm, thân thẳng tròn Vỏ màu xám trắng xám xanh, nhẵn, bong mảng mỏng Phía gần gốc vỏ nứt dọc, khơng bong Lá đơn mọc cách, có mùi thơm Lá non có phấn, hình trứng giáo, có cuống mảnh Lá thành thục hình giáo cong dạng lưỡi liềm, nhọn dần phía đầu, dài 10-30 cm, rộng 1,53,5 cm Cụm hoa dạng tán nách lá, mang 4-8 hoa, nở tháng 3-4 Quả hình bán cầu, dài 0,7-0,8 cm, rộng 0,5-0,6 cm, mở theo van hình tam giác, chín tháng 78 miền Bắc tháng 5-6 miền Nam Cây nguyên sản Ôxtrâylia, phân bố rộng vùng nhiệt đới từ 15 đến 18 o vĩ Nam, vùng đồi núi thấp 600 m so với mực nước biển Cây nhập nội trồng nhiều nước giới, trồng Việt Nam từ lâu, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển, vùng đồi đến vùng núi, suốt từ Bắc vào Nam Khả tái sinh chồi mạnh, nên kinh doanh chồi II ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Khí hậu: Cây sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, chịu hạn, chịu úng thời gian ngắn Sinh trưởng phát triển tốt nơi có lượng mưa 1500-2500 mm/năm, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 15oC, tháng nóng 26-29oC Độ cao: Trồng thích hợp đất đồi trọc, sau nương rẫy, có độ cao 200 m so với mực nước biển, dốc 15-20o, Đất đai: Có thành phần giới thịt nhẹ, sét nhẹ, cát pha đến thịt trung bình, nước, độ dày >70 cm, pH=4-6, có thực bì cỏ lơng lợn, sim mua, tế guột Sinh trưởng cồn, bãi cát cố định không ngập nước bãi cát thấp, đất phèn lên líp III GIỐNG VÀ TẠO CÂY CON Tạo hạt (Nhân giống hữu tính) - Vật liệu giống: Lấy giống nguồn giống trội công nhận từ tuổi trở lên thuộc xuất xứ Katherine, Kennedy river, Morehead river, Petford area, Gibb river - Thu hái hạt: Thu hái giống vào tháng 7-8 (miền Bắc), tháng 5-6 (miền Nam) vỏ chuyển từ màu xanh nhạt sang nâu thẫm, cuống mốc trắng, nắp chưa mở, hạt màu nâu, mày màu nâu nhạt Ủ thành đống nơi thoáng 2-3 ngày, ngày đảo lần Khi chín rải vải bạt nong, nia phơi nắng nhẹ 2-3 ngày để tách hạt, phơi lại 1-2 nắng sau sàng sảy loại bỏ tạp vật bảo quản chum vại, thùng gỗ để nơi thoáng mát, trì sức sống hạt 10-12 tháng Hoặc giữ hạt nhiệt độ 5-10oC trì sức sống hạt 2-3 năm - Gieo ươm: Thời vụ gieo ươm tạo trước thời vụ trồng rừng 3-4 tháng Cho hạt vào túi vải, ngâm nước ấm 35-40 oC, để nguội dần 612 giờ, vớt hong khơ nơi thống mát, cho vào túi vải ủ, rửa chua nước ấm ngày lần, sau 3-4 ngày hạt nứt nanh đem gieo luống Trộn hạt với cát đất bột với tỷ lệ hạt: đất (theo khối lượng), vãi kg hạt 60-100 m2 mặt luống Dùng đất mịn tơi rắc phủ kín hạt, phủ lớp rơm rạ mỏng kín mặt luống Hàng ngày dùng ô doa lỗ nhỏ tưới nhẹ, đều, tránh trôi hạt Làm giàn che bóng 70-80% Sau 5-6 ngày mầm cao 2-3 cm, nhổ cây, dùng que nhỏ chọc lỗ, cấy vào bầu Dùng vỏ bầu Pơltylen kích thước 7x12 cm, ruột bầu gồm 80-90% đất mặt vườn ươm + 10-20% phân chuồng hoai + 1% supe lân Cấy xong cần tưới nhẹ để rửa làm chặt gốc Sau 7-10 ngày kiểm tra, cấy dặm bị chết Tưới nước đủ ẩm cho tháng đầu, ngày tưới lần, lượng tưới 4-5 lít/m2 Định kỳ 15 ngày làm cỏ phá váng lần tưới nước phân chuồng hoai phân NPK (5:10:3) pha lỗng 1% Nếu bị vàng cịi bạc dùng sunphát đạm supe lân pha 0,10,2%, tưới 2,5 lít/m2, hai ngày tưới phân lần, sau tưới phân phải tưới nước lã rửa Phòng trừ bệnh thối cổ rễ Benlat pha theo tỷ lệ 1g với 10 lít nước phun mặt luống bầu đất Nếu bệnh xuất hiện, pha nồng độ 6g/10 lít nước tưới phun cho 100 m2, tuần lần - Tiêu chuẩn đem trồng: Cây ươm 3-4 tháng, cao 25-45 cm, đường kính cổ rễ mm, khoẻ, không bị sâu bệnh, không cụt ngọn, đất bầu không bị vỡ nát Tạo hom (Nhân giống vơ tính) - Vật liệu giống: Sử dụng dịng cơng nhận giống tiến kỹ thuật bắt buộc phải nhân giống phương pháp giâm hom ni cấy mơ Các dịng Bạch đàn trắng SM16, SM23 áp dụng vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ nơi có điều kiện lập địa tương tự; dòng EF23, EF24, EF39, EF55 áp dụng vùng Đơng Nam Bộ nơi có điều kiện lập địa tương tự; dòng C9, C55, C159, áp dụng vùng Nam Trung Bộ nơi có điều kiện lập địa tương tự Sử dụng dòng bạch đàn lai Bạch đàn trắng với Bạch đàn nâu công nhận giống tiến kỹ thuật, gồm UC1, UC2 áp dụng cho Bình Phước nơi có điều kiện lập địa tương tự; dịng CU9, UC80 áp dụng cho Phú Thọ nơi có điều kiện lập địa tương tự - Xây dựng vườn lấy hom: Vườn lấy hom xây dựng gần vườn ươm, nơi có đất nước tốt, có diện tích 1/500 diện tích rừng cần trồng hom hàng năm Cây giống lấy hom mô hom dòng bạch đàn ưu trội tuyển chọn, trồng trước đợt thu chồi đầu tháng Cự ly trồng 30x40 cm, bón lót 1kg phân chuồng hoai, 50 g phân NPK (5:10:3) 200 g phân lân hữu vi sinh Thiên nông cho giống Làm cỏ, vun gốc sau trồng tháng lặp lại theo định kỳ tháng lần Sau lần thu hoạch chồi phải phun Benlát nồng độ 0,15-0,3%, xới đất, vun gốc Sau trồng khoảng tháng, dùng kéo cắt ngang thân cách mặt đất 20-30 cm để đốn tạo chồi, phun Benlát nồng độ 0,15-0,3% ướt để khử trùng Sau đốn 28-30 ngày thu hoạch lứa chồi Hàng năm phải trẻ hóa vườn lấy hom trước thời vụ giâm hom tháng, đốn bỏ chồi yếu, để lại 1-2 chồi khỏe Sau lần đốn phải phun Benlát nồng độ 0,15%, làm cỏ, xới đất quanh gốc cây, bón thúc cho 50g NPK (5:10:3) Chỉ sử dụng giống để lấy hom năm, sau phải thay mô hom hệ đầu nhân từ mô - Giâm hom: Dùng kéo sắc cắt chồi vị trí sát thân cây, để lại chồi ngủ gốc chồi, sau cắt để tạo hom Mỗi chồi nên lấy hom dài 7-10 cm, mang 6-8 Vết cắt cách đốt 0,2 cm, sau cắt bỏ 1/2 phiến Hom cắt xong phải ngâm vào dung dịch Ben lát 0,02% thời gian 15-20 phút để phịng nấm bệnh Sau xử lý thuốc kích thích rễ IBA nồng độ 0,02% ABT bột nồng độ 0,03% Dùng vỏ bầu Polyêtylen cỡ 7x12 cm, đóng đầy hỗn hợp: 1/3 cát phía + 2/3 đất phía Trước cấy hom 12 giờ, tưới dung dịch Ben lát 0,06% thuốc tím 0,1% với liều 10 lít nước cho 50 m mặt bầu để phòng chống nấm Tưới nước ẩm toàn ruột bầu trước cấy hom Dùng que chọc lỗ sâu 2-3 cm bầu, đường kính lỗ lớn gốc hom Cấy hom sâu 2-3 cm, dùng ngón tay ấn nhẹ đất xung quanh gốc hom Nếu vườn ươm xa giâm hom vào cát thô sạch, đến rễ cấy vào bầu đất - Chăm sóc hom giâm: Ngay sau cấy hom phải phủ nilon lên khung vòm để giữ ẩm tưới phun sương cho hom hàng ngày Khoảng cách lần tưới phun 30-40 phút, lần phun 7-10 giây Sau khoảng 3-5 tuần, hom có rễ phát triển hồn chỉnh ngừng tưới phun nước cho hom chuyển bầu hom ngồi vườn để ni dưỡng Với hom giâm cát, sau cấy 2-3 tuần hom rễ dài 1,2-2 cm, cấy vào bầu đất tiếp tục che nắng nhà giâm hom khoảng tuần, hom ổn định dỡ bỏ giàn che Định kỳ tuần tưới phân lần, liều lượng 1kg NPK (5:10:3) hòa tan 33 lít nước, tưới cho 5000 cây, tưới nước rửa Định kỳ tuần phun Benlát lần với nồng độ 0,06%, liều lượng 10 lít cho 50 m bầu Sau chuyển hom vườn ươm tuần phải phân loại để có chế độ chăm sóc phù hợp Ngừng tưới phân trước đem trồng tuần - Tiêu chuẩn hom đem trồng: Cây cao 20-30 cm, đường kính cổ rễ >3 mm, xanh đẹp, khỏe mạnh, không sâu bệnh IV TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG - Xử lý thực bì: Xử lý thực bì theo băng, đào hố 30x30x30 cm 40x40x40 cm Nơi có điều kiện cày đất theo băng cày tồn diện trước đào hố - Thời vụ trồng: Thời vụ trồng tỉnh vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ tháng 10-12, tỉnh Nam Trung Bộ tháng 9-10 Chọn ngày có mưa trời râm mát, đất hố đủ ẩm để trồng rừng - Kỹ thuật trồng: Trồng loài hỗn giao theo hàng hay theo băng với loài Keo tai tượng, Keo tràm, Keo liềm, Phi lao lập địa bãi cát cố định khơng ngập nước, líp bãi cát bán ngập, khu vực canh tác nông nghiệp; trồng phân tán ven đường, quanh vườn, quanh nhà, khu công sở, trường học Mật độ trồng 2000 cây/ha, cự ly 2×2,5 m 1600 cây/ha (2,5×2,5 m) Nơi có điều kiện bón lót 1kg phân chuồng hoai 0,05 kg NPK lúc trồng Lấp đất mặt xuống trước 1/3 hố, sau bón phân chuồng phân NPK, cho đất tới 2/3 hố, trộn đất với phân hố Đặt bầu ngắn hố, lấp đất đầy hố, vun thành hình mai rùa cao miệng hố 5-10 cm giẫm chặt xung quanh bầu Sau trồng 2-3 tuần, tiến hành kiểm tra chết trồng dặm - Chăm sóc: Chăm sóc năm đầu, năm 1-2 lần vào cuối mùa khô cuối mùa mưa Nội dung chăm sóc gồm phát cỏ cạnh tranh với trồng, xới, vun gốc rộng 0,6 m Nếu có điều kiện kết hợp bón thúc 75-100 g NPK (5:10:3) cho gốc Bạch đàn tuổi non dễ bị mối ăn hại, rệp hại ngọn, nấm hại lá, cần kiểm tra, phát sớm, có biện pháp xử lý kịp thời Cấm chăn thả trâu bò vào rừng năm đầu V KHAI THÁC, SỬ DỤNG Gỗ màu đỏ nhạt, mịn, tỷ trọng độ cứng trung bình, dễ bị cong vênh, dùng cơng trình nước, cầu, tà vẹt, cột điện, đóng đồ mộc Đặc biệt loài trồng để cung cấp gỗ nguyên liệu giấy trụ mỏ Cũng loài trồng phổ biến vườn rừng, trồng phủ xanh đồi núi trọc Lá chưng cất tinh dầu; hoa nhiều, thơm dùng để nuôi ong KỸ THUẬT TRỒNG BẠCH ĐÀN URÔ (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) I GIỚI THIỆU CHUNG Cây gỗ lớn, cao tới 40-50 m, đường kính 40-50 cm, thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành tự nhiên tốt, mấu mắt, độ cao cành lớn Vỏ màu nâu, nứt dọc, xù xì, phía nhẵn Gỗ màu đỏ hồng, có vân bền Lá trưởng thành hình mũi mác, màu xanh đậm, mọc cách Hoa mọc cụm 3-4 nụ nách lá, nở tháng 3-4 Quả hình cầu có nắp đậy, chín tháng 9-10 Một kg hạt có khoảng 450-500 nghìn hạt Mọc tự nhiên Timo số đảo phía Đơng quần đảo Indonesia, tập trung vùng từ đến 100 vĩ Nam, độ cao tuyệt đối đến 3000 m, nhiệt độ trung bình tối cao 290C, nhiệt độ trung bình tối thấp 8-12 0C Được trồng nhiều nước Inđơnêxia, Malaixia, Ơxtrâylia, Brazin, Nam Phi, Cơng Gơ, vùng vĩ độ thấp, khí hậu ẩm ẩm nhiệt đới, cận nhiệt đới, lượng mưa 1100-1500 mm, mùa khô 1-5 tháng Sinh trưởng nhanh, nhiều nước rừng trồng 4-5 tuổi đạt 2,5-3,5 m/năm chiều cao 3-4 cm/năm đường kính Ở nước ta, lượng tăng trưởng rừng trồng chưa thâm canh cao đạt 15-18 m3/ha/năm Sau năm đạt 120-150 m3/ha Tái sinh chồi mạnh nên áp dụng nhân giống hom kinh doanh rừng chồi II ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Khí hậu: Thích hợp gây trồng nơi có lượng mưa bình qn năm 1700-2200 mm, nhiệt độ bình quân năm 20-250C, nhiệt độ bình quân tháng nóng 20 0C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 14 0C, có 0-2 tháng mưa 50 mm Có thể mở rộng gây trồng nơi có lượng mưa bình qn năm 1500-1700 mm, 2200-2500 mm, nhiệt độ bình quân năm 17-20 0C 25-280C, nhiệt độ bình qn tháng nóng 27-300C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 14-200C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 30-320C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 10-14 0C, có 3-4 tháng mưa 50 mm Hạn chế gây trồng nơi có lượng mưa bình quân năm 2500 mm, nhiệt độ bình quân năm 280C, nhiệt độ bình qn tháng nóng >300C, nhiệt độ bình qn tháng lạnh 14< 0C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối >320C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1500 m so với mực nước biển Độ cao: Bạch đàn urô trồng vùng thấp 750 m so với mực nước biển, địa hình dốc 250 Đất đai: Ưa đất thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng sét nhẹ, chua, tầng dày 50-60 cm trở lên, đá sỏi nước tốt Thích hợp với đất thung lũng dốc tụ, đất phèn trung bình nhẹ, đất đỏ vàng đất feralit mùn núi, độ dày tầng đất 50-100 cm Có thể mở rộng gây trồng loại đất xám, đất đỏ mắcma bazơ trung tính, đất đỏ vàng đá khác, đất phù sa, độ dày tầng đất 100 cm Hạn chế trồng loại đất xói mịn trơ sỏi đá, đất mặn mùa khô, đất mặn thường xuyên, đất phèn nặng, đất đen đất than bùn, đất cát, độ dày tầng đất 0,5 > 0,5 sâu bệnh, không cụt ngọn, không nhiều thân, rễ phát triển tốt, nhiều rễ phụ IV TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG + Phương thức thời vụ trồng rừng: Mật độ Nhóm Phương thức trồng trồng DLĐ (cây/ha) Bao quanh lô 1667 Thuần loài B 833 Thuần loài C 1.667 Cự ly (m) Thời vụ (tháng) 3x2 4x3 3x2 6-8 6-8 6-8 trồng + Xử lý thực bì: Phải hồn thành trước trồng rừng 30 ngày Xử lý thực bì cục theo băng chừa băng chặt, nơi có thực bì rậm rạp tiến hành phát băng song song với đường đồng mức, băng chặt (băng để trồng cây) rộng m băng chừa rộng m, để lại ni dưỡng tái sinh mục đích có triển vọng Trên băng trồng cây: thực bì phát sát gốc không cao 10 cm, thu gom xếp dải theo đường đồng mức phía băng chặt, tránh giải tạo thành vật dẫn cháy gây nguy cháy rừng + Làm đất: Cuốc hố so le theo hình nanh sấu, có kích thước 30x30x30 cm Khi cuốc, để phần đất tốt tơi xốp mặt đất phía hố riêng biệt Lấp hố cách đưa phần đất tốt xuống đáy hố với thảm khô mục trộn với phân 1/3 đáy hố, sau xới thêm phần đất mặt xung quanh hố để lấp đất gần ngang miệng hố Lấp hố phải xong trước trồng rừng 15-20 ngày Phân bón (kg) Thời điểm bón phân Nhóm Kích cỡ Bón DLĐ hố (cm) Bón thúc Bón lót Bón thúc lót B 30x30x30 0 C 30x30x30 0,3 0,1 Ghi Trước Bón vào lần Bón lót phân trồng rừng chăm sóc vi sinh, bón 82 15–20 ngày thứ thúc NPK năm thứ +Vận chuyển trồng: Tưới nước đủ ẩm cho luống ươm từ chiều hôm trước bốc xếp cây, tránh làm vỡ bầu, dập nát, gẫy trình bốc, xếp, vận chuyển chuyển tới nơi phải kịp thời trồng Nếu chưa trồng phải xếp nơi dâm mát tưới nước đảm bảo độ ẩm cho bầu + Kỹ thuật trồng: Trồng vào thời điểm trời râm mát, mưa nhỏ đất hố phải đủ ẩm Rải tới đâu trồng tới đó, phải trồng hết ngày Dùng cuốc nhỏ bay đào hố rộng sâu chiều dài bầu 1-2 cm vị trí hố lấp Xé bỏ vỏ bầu đặt thẳng đứng vào hố tránh không để vỡ bầu Dùng đất tơi xốp lấp đầy hố, lèn chặt xung quanh bầu, vun thêm đất vào gốc thành hình mâm xơi, cao mặt đất tự nhiên khoảng 3-5 cm, dùng tay chân dẫm cho đất chặt, không để vỡ bầu + Chăm sóc: Sau trồng tháng phải kiểm tra tỷ lệ sống, tiến hành trồng dặm bị chết Dự án cấp để trồng dặm 30% so với số trồng, trường hợp số chết lớn hơn, chủ rừng phải tự lo để trồng dặm Trồng dặm năm đầu, trồng dặm phải có kích thước gần trồng, đảm bảo tỷ lệ sống đạt tiêu chuẩn 80% Sau trồng, cần chăm sóc liên tục năm, đặc biệt năm đầu Năm thứ chăm sóc lần, sau trồng - tháng: Trồng dặm chết, phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng cây; giữ lại, chăm sóc bảo vệ tái sinh mục đích Xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính rộng 80 cm, sâu 4-5 cm Năm thứ chăm sóc 2-3 lần Chăm sóc lần (tháng 3–4): Trồng dặm chết Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng cây, giữ lại chăm sóc bảo vệ tái sinh mục đích Xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính rộng 80 cm, sâu 3-4 cm kết hợp bón thúc Chăm sóc lần (tháng 10-11): Các biện pháp kỹ thuật tương tự chăm sóc lần Tiến hành vệ sinh băng chừa: phát cành nhánh phi mục đích chèn ép trồng, đánh dấu sơn đỏ mục đích cần ni dưỡng Xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính rộng 80 cm, sâu 3-4 cm Nơi thực bì phát triển mạnh cần chăm sóc thêm lần vào hai lần chăm sóc nói trên, gồm: Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng Năm thứ chăm sóc lần, tương tự năm thứ hai Năm thứ 4, 5, chăm sóc lần/năm, vào tháng 10-11: Phát dây leo, cành nhánh phi mục đích chèn trồng Giữ lại tồn tái sinh mục đích, phi mục đích thực bì khơng xâm lấn trồng 83 V TỈA THƯA RỪNG + Thời điểm tỉa thưa: Khi rừng trồng có biểu cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng mạnh, nhiều có tán giao tiến hành tỉa thưa lần vào tuổi Sơn tra có nhu cầu ánh sáng nhiều cần tỉa thưa từ 2-3 lần + Cường độ tỉa thưa: Lần đầu tỉa thưa 20%, lần sau tuỳ theo mục đích kinh doanh tỉa thưa 10 – 15% + Phương thức tỉa thưa: Tỉa chọn sinh trưởng lâm phần, cong queo sâu bệnh, bị chèn ép, cụt ngọn, khơng có triển vọng 84 20 KỸ THUẬT TRỒNG THÔNG NHỰA (Pinus merkusii Jungh et de Vries) I GIỚI THIỆU CHUNG Cây gỗ lớn, cao 25-30 m hơn, đường kính ngang ngực 50-60 cm, có tới m Thân tnẳng tròn nhiều nhựa Vỏ dày, màu nâu đỏ nhạt hay nâu đen, nứt dọc sâu Tán rộng, kim màu xanh thẫm, dài 15-25 cm Gốc có bẹ dài 1-2 cm Quả hình nón, hạt hình trái xoan, dẹt Ra hoa tháng 5-6, qủa chín vào tháng 9-10 năm sau, khoảng 35-40 kg cho kg hạt Một kg hạt có từ 27.000-30.000 hạt Cây ưa sáng hoàn toàn, nhỏ chịu bóng râm nhẹ, xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém, tái sinh hạt manh Rễ phát triển, ăn lan rộng có nơi tới 8-10 m, rễ cọc đâm sâu, rễ tơ có nấm cộng sinh tạo thành nốt sần Mọc chậm lúc nhỏ giai đoạn trươc 4-5 tuổi, đến tuổi 1012 bắt đầu hoa Thông nhựa phân bố nước Đông Nam Á, mọc vành đai độ cao từ 10-250 m 700-900 m so với mức nước biển; có nhóm xuất xứ: (1) Nhóm lục địa phân bố vùng có mùa khơ từ 3-6 tháng, có giai đoạn cỏ thời gian từ 3-5 năm đầu, có hàm lượng chất lượng nhựa khơng cao Thơng nhựa Thái Lan, Lào, Cămpuchia Việt Nam thuộc nhóm (2) Nhóm đảo phân bố vùng cận nhiệt đới có lượng mưa độ ẩm cao với mùa khơ ngắn; khơng có giai đoạn cỏ, có hàm lượng chất lượng nhựa cao hơn, có thơng nhựa Sumatra thuộc nhóm Thơng nhựa nước ta có phạm vi phân bố rộng giới hạn phạm vi 10 vĩ tuyến với gần kinh tuyến, độ cao từ 100-200 m đến gần 1000 m nơi sát hay gần sát biển đến cách biển 100 km theo đường thẳng Có dạng hay kiểu sinh học thông nhựa có đặc trưng hình thái sinh trưởng khác liên quan với vùng lớn có chế độ mưa vào vụ Hè Thu vụ Thu Đông khác nhau: Dạng có dài, màu xanh thẫm mọc tập trung đỉnh thân, sinh trưởng nhanh đường kính chậm chiều cao gồm thơng nhựa Bảo Lộc, Di Linh (Lâm Đồng), Yên Lập, Uông Bí (Quảng Ninh), Phú Bình (Thái Ngun), Mộc Châu (Sơn La) Dạng có ngắn, màu xanh nhạt mọc tập trung từ đến 1/3 trở lên đến đỉnh thân, sinh trưởng chậm đường kính nhanh chiều cao, gồm thông nhựa Huế, Bố Trạch (Quảng Bình), Hồng Mai (Nghệ An), Hà Trung (Thanh Hố), Nho Quan (Ninh Bình) Vùng thấp 300-400 m so với mực nước biển có thơng nhựa dạng với chế độ mưa mùa hè thu có Quảng Ninh, Thái Nguyên dạng với chế độ mưa mùa Thu Đơng có tỉnh ven biển từ Ninh Bình đến Thừa Thiên-Huế Vùng cao 600-700 m đến 1000 m có thơng nhựa dạng với chế độ mưa mùa Hè Thu có tỉnh Lâm Đồng phía Nam Sơn La phía Bắc 85 II ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Khí hậu: Nền nhiệt độ bình quân năm 20-250C, tổng nhiệt độ 820090000 C/năm, lượng mưa 1800-2100 mm Đất đai: Nền đất feralit phát triển nhiều loại đá mẹ khác Đất có thành phần giới từ nhẹ đến nặng, thích hợp trung bình, đặc biệt đất có phản ứng chua, pHKCl từ 3,3-4,9 III GIỐNG VÀ TẠO CÂY CON Áp dụng tiêu chuẩn ngành QPN18-96 – quy phạm kỹ thuật trồng Thông nhựa, ban hành kèm theo định số 1409 NN/QĐ ngày 20/8/1996 Bộ NN& PTNT - Vật liệu giống: Nguồn giống lấy từ vườn giống vơ tính, rừng giống hữu tính, rừng giống chuyển hóa thơng nhựa vùng cao (Lâm Đồng) thơng nhựa vùng thấp (Bố Trạch – Quảng Bình); Giống từ rừng giống chuyển hóa Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh Tuyệt đối không đưa giống từ vùng thấp lên trồng vùng cao, từ phía Nam trồng phía Bắc, vùng phân bố dạng trồng vùng phân bố dạng hay ngược lại - Tạo hạt (Nhân giống hữu tính) + Thu hái hạt: Thu hái vỏ qủa chuyển sang màu vàng sẫm, cánh dán, vảy chưa nứt Ủ vài ngày rải lên nong đem phơi nắng nhẹ Sau 2-3 nắng sàng sẩy loại bỏ hết tạp vật cho hạt vào chum vại, đậy kín cất trữ nơi khô + Gieo ươm: Tạo có bầu kích cỡ 6×12 cm, vỏ Polyetylen, ruột bầu tốt hỗn hợp 75% đất tế guột + 24% đất mùn thông + 1% supe lân Xử lý hạt ngâm vào thuốc tím 0,1% 30 phút, vớt để nước lại ngâm vào nước ấm giờ, vớt để nước cho vào túi vải ủ cho nứt nanh gieo vào cát ẩm mọc mầm que diêm đem cấy vào bầu Chăm sóc bảo vệ cẩn thận suốt thời gian 1-2 năm nuôi tạo vườn Đặc biệt ý phải giữ đủ ẩm nước tốt, phịng trừ bệnh lở cổ rể tháng đầu, bệnh rơm thông mùa mưa thuốc Boocđô Nếu bị vàng còi bạc dùng sunphát N nồng độ 0,1% hay supe lân nồng độ 0,2%, lượng tưới 2,5 lít/m2, ngày lần + Tiêu chuẩn đem trồng: Có tuổi từ 12 đến 18 24 tháng, cao 712 cm, đường kính cổ rễ 6-8 mm, khoẻ mạnh, xanh tốt, rễ có nấm cộng sinh, khơng bị cụt IV TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG - Thời vụ trồng: Trồng vào vụ Xuân Hè với nơi có chế độ mưa mùa Hè Thu vụ Thu Đơng với nơi có chế độ mưa mùa thu đơng, phải rạch bỏ vỏ bầu, trồng vào ngày giâm mát, tuyệt đối tránh ngày có gió Lào, gió heo may có mưa to gió lớn 86 - Kỹ thuật trồng: Xử lý thực bì tồn diện, dọn tươi, cuốc hố 30x30x30 cm 40x40x40 cm kết hợp bón lót kg phân chuồng hoai + 50 gam supe lân cho hố có điều kiện Mật độ trồng 1500 đến 3000 cây/ha tuỳ yêu cầu, mục đích lập địa trồng Nếu trồng rừng sản xuất lấy nhựa với nguồn giống cải thiện theo hướng nâng cao lượng nhựa khơng nên trồng dày - Chăm sóc: Chăm sóc 3-5 năm liền, 2-3 lần/năm, chủ yếu phát luỗng cỏ xâm lấn, vun xới đất quanh gốc đường kính 0,8-1,0 m Nhất thiết phải thiết lập băng trắng băng xanh cản lửa phải có biện pháp phịng chống cháy rừng theo tiêu chuẩn ngành 04TCN 89-2006 Bộ NN&PTNT – quy phạm kỹ thuật phịng, chữa cháy rừng thơng Ngồi cịn phải có biện pháp phịng trừ dịch sâu róm thông thường phá hoại từ sau rừng khép tán - Tỉa thưa: Rừng thông nhựa trồng giống chưa cải thiện sau khép tán đến tuổi 8-9 tỉa thưa lần đầu, sau năm tiếp tục tỉa lần Rừng qua tỉa thưa sinh trưởng 1-2 lần, lần cuối tỉa thưa theo sản lượng nhựa làm tăng lượng nhựa trung bình rừng từ 19,35-31,86% - Bón thúc: Rừng thơng nhựa khai thác nhựa bón 0,5 kg NPK (5:10:3)/cây bón kg NPK (5:10:3)/cây nhằm tăng sản lượng nhựa V KHAI THÁC, SỬ DỤNG Gỗ có nhiều nhựa, lõi nhiều giác Từ nhựa chế biến sản phẩm dầu thơng (terpentine) tùng hương (colophan) Đó nguyên liệu cần cho ngành công nghiệp sơn, véc ni, xenlulô, dược phẩm, xà phòng, giấy, chất dẻo, mực in, cao su Cây 25-30 tuổi sinh trưởng tốt chích lượng nhựa 3-4 kg/năm Đây lồi thơng có khả cho lượng nhựa cao so với nhiều loài thơng khác giới Gỗ có tỷ trọng 0,77, xếp nhóm V, vịng tăng trưởng hẹp, mặt mịn, vân rõ, dùng để đóng đồ mộc gia dụng, bao bì, ván phủ bề mặt toa xe Gỗ nhỏ đường kính 25-30 cm, chưa có lõi, nhẹ, hàm lượng nhựa cịn dùng để làm ngun liệu giấy sợi dài Thơng nhựa có hình dáng đẹp, mùi nhựa tỏa hương thơm nên trồng làm phong cảnh cho khu nghĩ dưỡng, danh lam thắng cảnh Đặc biệt rễ có nấm cộng sinh có khả cố định N nên có tác dụng cải tạo đất Áp dụng quy trình khai thác nhựa thơng hai QTN-29-97 Bộ NN&PTNT ban hành kèm theo định số 2531 NN-KHCN/QĐ ngày 4/10 / 1997 Chú ý khai thác có tuổi 25, đường kính ngang ngực từ 25cm trở lên, khai thác dưỡng với rừng đến tuổi thành thục công nghệ theo phương pháp đẽo hình chữ nhật cuốc đẽo Hồng Mai, khai thác diệt cho chặt tỉa thưa lần cho rừng trồng loài phương pháp chích hình xương cá Khi bơ đầy nhựa phải thu ngay, tháng thu 2-3 lần, nhựa phải đựng thùng phuy tráng kẽm bể xây, bảo quản nơi râm mát phải che mưa 87 21 KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsuch et D.Z.Li) I GIỚI THIỆU CHUNG Luồng loài tre mọc cụm, ưa sáng, thích hợp nơi khí hậu nóng ẩm, vùng nhiệt đới có mùa rõ rệt Phân bố tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hồ Bình, Sơn La, tập trung nhiều Thanh Hoá Cây sinh trưởng phát triển tốt đất cịn tính chất đất rừng, tầng đất dày, xốp, đất ven sông suối, chân sườn đồi không bị ngập úng Luồng có thân thẳng, trịn, đều, cứng dùng làm vật liệu xây dựng, nơng cụ, đồ dùng gia đình Đồ dùng làm tre Luồng bền chịu chua, kiềm, thị trường ưa chuộng Luồng chế biến ván sàn, làm nguyên liệu giấy, ván sợi ép thay gỗ, sợi tương đối dài, hàm lượng xellulose cao (có thể tới 45%) Thân Luồng rỗng, thẳng, nên thuận tiện làm bè mảng, cầu phao, cột buồm Măng luồng mặt hàng thực phẩm có nhu cầu lớn có giá trị xuất cao Lợi trồng Luồng trồng lần thu hoạch nhiều lần tới 30-40 năm II ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Điều kiện khí hậu, địa hình Nhiệt độ bình qn (oC) Hàng năm Tháng nóng Tháng lạnh Độ Lượng mưa tuyệt (mm/năm) (m) 20 – 22 26 - 30 – 10 1.500-2.000 < 500 cao đối Độ dốc (o) < 35 Điều kiện đất đai: Thích hợp với đất Feralit phát triển loại đá mẹ khác nhau, ưa đất xốp, ẩm thoát nước nhiều mùn Thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ sâu tầng đất >50 cm, độ pHkcl từ 5–7 Điều kiện thực bì: Nhóm thực bì b, c (theo tiêu chuẩn lập địa dự án KFW) Lập địa: Phù hợp gây trồng nhóm dạng lập địa B, C Không trồng Luồng nơi đất trống đồi núi trọc khơ cằn, nơi khơng cịn hồn cảnh rừng, tầng đất mỏng III GIỐNG VÀ TẠO CÂY CON + Thiết lập vườn ươm: Chọn lập vườn ươm phải theo tiêu chuẩn ngành 04-TCN-52-2002 ban hành kèm theo Quyết định số 3588/QĐ-BNNKHCN, ngày 3/9/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn + Nguồn giống: Có thể sử dụng giống vơ tính lấy từ rừng trồng vùng vùng lân cận thoả mãn điều kiện sau: Bụi Luồng chọn lấy giống từ tuổi trở lên, không bị sâu bệnh, không hoa Chọn lấy giống bánh tẻ, tuổi từ 12–18 tháng Chọn cành giống toả lá, mập, không bị dập nát hay chầy xước 88 Cây giống mua từ đơn vị có chứng nhận đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp Cây giống cần có lý lịch kèm theo + Thời vụ ươm cây: Trồng rừng vụ hè thu (tháng -8), nên tổ chức ươm từ năm trước (tháng 2–3 tháng 7–8) Kỹ thuật tạo giống vơ tính: Có thể chiết cành hay tạo hom thân + Phương pháp chiết cành: Chọn bánh tẻ 12-18 tháng tuổi không bị sâu bệnh Trên chọn cành đạt đường kính từ 1,5 cm trở lên Ngả độ cao 0,5-0,7 m, mở miệng 2/3 thân cho ngả cành nằm phía để chiết (khơng chặt ngọn, khơng làm tổn thương gốc cành, chồi ngủ) Cũng chiết cành đứng Phát bớt cành, để lại khoảng gióng (30–40 cm) Cưa phần gốc cành tiếp giáp với thân (cưa từ xuống), chừa lại 1/5 phần gốc cành để tiếp tục nuôi cành chiết Giữ mắt cua đùi gà (phần gốc cành) không bị giập Gọt bớt rễ cám cành nhánh quanh đùi gà Dùng hỗn hợp đủ ẩm (2 bùn ao + rơm) để bọc bầu (200 – 250 g) Bọc kín bầu nilon rộng 10-15 cm, dài 70-80 cm Sau 15 - 20 ngày cành chiết rễ Trong vòng 25 - 30 ngày kiểm tra cành chiết có rễ mầu vàng nhạt, phát triển tốt cắt rời khỏi thân đem ươm vào bầu Vỏ bầu P.E, kích thước 13x18cm, có đáy cắt góc đục lỗ xung quanh Hỗn hợp ruột bầu (theo thể tích) gồm: đất thịt 88% + phân chuồng hoai 10% + Supe lân 2% sàng kỹ trộn trước đóng bầu Cành chiết mọc rễ cám đặt nghiêng 45 bầu theo hướng Xếp bầu luống có gờ, lèn đất đầy khe hở bầu Chăm sóc tưới nước đủ ẩm thường xuyên, làm cỏ phá váng mặt bầu 20 ngày/lần Che bóng 60-70% cho cành giâm khoảng tháng đầu, sau bỏ giàn che + Phương pháp tạo hom thân: Chọn bánh tẻ 12-18 tháng tuổi, không sâu bệnh Cưa đoạn thân dài khoảng 2-3 gióng (có 2-3 mắt mầm) đem giâm luống Nền giâm phẳng, đất giâm tơi xốp, ẩm Trộn 100 kg phân chuồng hoai với kg Supe lân phân lân hữu vi sinh cho 100 m2 đất giâm Cự ly đặt hom 40x60 cm Hom xếp nghiêng 45o hướng Độ sâu 15-20 cm Nén chặt gốc Không để úng nước, 10 ngày đầu tưới lít/m 2, sau 2-3 ngày tưới lần với lượng 10 lít/m2 Làm giàn che 60–70% ánh sáng thời gian tháng, sau bỏ giàn che Làm cỏ phá váng : Cứ 15–20 ngày tiến hành lần Nếu mưa nhiều sau đợt mưa làm cỏ phá váng lần + Tiêu chuẩn đem trồng: Cành giâm đủ 18 tháng có hệ măng toả rễ phát triển (đã chuyển sang mầu vàng nâu) đem trồng Trong trường hợp tạo hom thân, trước vận chuyển đến nơi trồng phải dùng bùn ao bọc rễ 89 IV TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG + Phương thức thời vụ trồng rừng: Luồng trồng loài, trồng theo băng song song với đường đồng mức Trên băng trồng hàng Phương thức trồng Lập địa Mật độ trồng Cự ly (cây/ha) (m) hố Thời vụ trồng (tháng) Thuần loài B 250 8x5 5-8 Thuần loài C 400 5x5 5-8 + Xử lý thực bì: Phải hồn thành trước trồng rừng 30 ngày Những nơi có thực bì rậm rạp tiến hành phát rạch song song với đường đồng mức, rạch chặt (rạch để trồng cây) rộng m Để lại ni dưỡng tái sinh mục đích có triển vọng Trên rạch trồng cây: thực bì phát sát gốc không cao 10 cm, thu gom xếp thành giải theo đường đồng mức phía rạch chặt, tránh trải tạo thành vật liệu dẫn cháy gây nguy cháy rừng + Làm đất, bón phân: Cuốc hố so le hình nanh sấu hàng Khi cuốc, để phần đất tốt tơi xốp mặt đất phía hố riêng biệt Lấp hố cách đưa phần đất tốt xuống đáy hố với thảm khơ mục (có thể xới thêm phần đất mặt xung quanh hố để lấp đất gần ngang miệng hố) Trường hợp có bón lót, trộn phân vi sinh với phần đất mặt 1/3 đáy hố tiếp tục lấp đất tơi nhỏ lên Lấp hố phải xong trước trồng rừng 15-20 ngày Phân bón (kg) Thời điểm bón phân Nhóm Kích cỡ Bón DLĐ hố (cm) Bón thúc Bón lót Bón thúc lót Ghi B Khơng bón phân C 60x60x50 60x60x50 0,3 0,1 Trước trồng rừng 15 – 20 ngày Bón vào lần chăm sóc thứ năm thứ Bón lót phân vi sinh, bón thúc NPK + Vận chuyển trồng: Tưới nước đủ ẩm đêm trước bốc xếp cây, tránh làm dập nát, gẫy trình bốc, xếp vận chuyển Cây chuyển tới phải kịp thời trồng ngay, chưa trồng phải xếp nơi râm mát tưới nước đảm bảo độ ẩm cho bầu + Kỹ thuật trồng: Trồng vào thời điểm râm mát, mưa nhỏ nắng nhẹ đất hố phải đủ ẩm Rải đến đến đâu, trồng đến Phải trồng hết ngày Dùng cuốc xẻng tạo lỗ sâu mặt hố 10-15cm đặt vị trí cổ rễ vào lấp kín bầu, lèn chặt đất xung quanh bầu Lấp tiếp lớp đất 90 dày 10-12 cm để xốp không nén, để cách miệng hố 3-5cm (hơi lõm), tủ rơm rạ giữ ẩm + Chăm sóc: Trồng dặm: Sau trồng tháng phải kiểm tra tỷ lệ sống, tiến hành trồng dặm bị chết Dự án cấp để trồng dặm 30% so với số trồng, trường hợp số chết lớn hơn, chủ rừng phải tự lo để trồng dặm Do Luồng phát triển nhanh, trồng đất tầng dày tương đối bằng, nên phải hoàn thành trồng dặm năm đầu đảm bảo tỷ lệ sống đạt tiêu chuẩn 80% Sau trồng cần chăm sóc liên tục năm Năm thứ chăm sóc lần sau trồng 1-2 tháng: Trồng dặm chết, phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng cây; giữ lại, chăm sóc bảo vệ tái sinh mục đích Xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính rộng 60 cm, sâu 4–5 cm Năm thứ chăm sóc 2-3 lần Chăm sóc lần (tháng 3-4): Trồng dặm chết Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng cây, giữ lại chăm sóc bảo vệ tái sinh mục đích Xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính rộng 60 cm, sâu 3–4 cm, kết hợp bón thúc 100g phân N:P:K (5:10:3) 300 g phân vi sinh hữu Bón cách rạch phần dốc phía hố, rạch sâu 4–5 cm, rộng 10-15 cm, dài 30-40 cm cách gốc 10-15 cm Chăm sóc lần (tháng 10-11): Các biện pháp kỹ thuật tương tự chăm sóc lần Tiến hành vệ sinh băng chừa: phát cành nhánh phi mục đích chèn ép trồng, đánh dấu sơn đỏ mục đích cần ni dưỡng Xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính rộng 60-80 cm, sâu 3–4 cm Nơi thực bì phát triển mạnh cần chăm sóc thêm lần vào hai lần chăm sóc nói trên, gồm: Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng Năm thứ chăm sóc lần tương tự chăm sóc lần năm thứ hai khơng bón phân Giữ lại bảo vệ tồn tái sinh mục đích, phi mục đích khơng chèn ép Luồng lô V KHAI THÁC, SỬ DỤNG + Khai thác rừng Luồng: Rừng trồng sau 4-5 năm khai thác Khai thác chọn già từ tuổi có hoa mốc thân để lại tuổi tiếp tục nuôi dưỡng Chặt 1-2 năm/lần Khai thác vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng Khi khai thác chặt hạ cây, chặt sát mặt đất tốt Mặt gốc chặt phải phẳng nhẵn Lần khai thác 3–5 cây/bụi Từ lần thứ suất ổn định Năng suất bình quân thu hoạch 1.200-1.400 Để tận thu sản phẩm, khai thác măng trái vụ vào cuối tháng đầu tháng 91 + Chăm sóc rừng sau khai thác: Sau khai thác, sinh thường nhỏ mẹ Sau 1-2 năm có đường kính lớn dần cuối có kích thước lớn mẹ Để chu kỳ kinh doanh lâu dài bền vững, bón phân chuồng 10–15 kg/khóm phân vô kết hợp với phân xanh Phân vơ NPK (5:10:3) với liều lượng 500 g/khóm Bón theo hình vành khuyên xung quanh bụi Sau chu kỳ khai thác cần đánh gốc chặt phải thu dọn chà nhánh xếp thành đống Làm cỏ, xới xáo xung quanh gốc sâu 20–25 cm, rộng 20 cm tủ rác vào gốc giữ ẩm 92 22 KỸ THUẬT TRỒNG XOAN CHỊU HẠN (Azadirachta indica Juss.) I GIỚI THIỆU CHUNG Xoan chịu hạn (Neem) loài ưa sáng, mọc nhanh, xanh quanh năm, chịu khí hậu khắc nghiệt Trong năm đầu đạt chiều cao 10–12 m, thân thẳng, tán dài rủ xuống Sau trồng khoảng 3–5 năm cho trái, bơng hoa nhỏ, lưỡng tính, màu trắng nở thành chùm nách Chúng có hương vị giống mật lơi nhiều lồi ong Trái hình bầu dục, dài gần cm có lớp cơm mềm bao quanh hạt Khi chín có màu vàng vàng lục cơm có vị ngọt, cho trái nhiều đạt tuổi 10 sản lượng năm từ 20–50 kg trái Hạt có vỏ cứng nhân (thường có hai ba nhân), nhân nặng khoảng nửa hạt neem Nhân hạt phần sử dụng làm thuốc trừ sâu thơng thường, hạt có nhiều dầu khó bảo quản II ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Khí hậu: Sinh trưởng tốt điều kiện nhiệt độ trung bình năm từ 24–30 C Ở nơi có nhiệt độ trung bình tháng từ 20 0C, sinh trưởng quanh năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 400–1.200 mm Độ ẩm khơng khí 60% Khơng chịu nhiệt độ lạnh kéo dài Đất đai: Sinh trưởng tốt loại đất có thành phần giới nhẹ, ẩm, nước tốt; loại đất có thành phần giới nặng, nước hay đất bí chặt khơng thích hợp cho trồng rừng Sinh trưởng tốt loại đất giàu dinh dưỡng III GIỐNG VÀ TẠO CÂY CON - Vật liệu giống: Cây mẹ lấy hạt giống tuyển chọn từ vườn giống mẹ đầu dịng có xuất xứ rõ ràng Thu hái hạt giống mẹ đạt từ tuổi trở lên, tán cân đối, có đường kính ngang ngực từ 20–30 cm, chiều cao từ 10–12 m, phát triển tốt, không bị sâu bệnh hại - Tạo hạt (Nhân giống hữu tính) + Thu hái hạt: Mỗi năm có vụ thu hái, vụ tháng đến tháng 6, vụ từ tháng 10 đến tháng 12 Khi chín, chuyển từ màu xanh nhạt sang màu vàng, thịt mềm có mùi thơm vị Chỉ thu hái có màu vàng cịn Hái cách trèo trực tiếp lên dùng móc giật chùm chín Đặc biệt khơng hái xanh hay làm rụng chùm - Chế biến: Quả đem cho vào ủ thêm 24 cho thịt mềm Sau cho vào rổ chà nhẹ cho nát thịt rửa nước nhiều lần Khi hạt sạch, rải hạt rổ phơi chỗ râm mát Tuyệt đối không phơi hạt trực tiếp gạch hay xi măng, ánh nắng trực xạ Một kg hạt giống tiêu 93 chuẩn có từ 2.200–2.500 hạt Tạo 1.800–1.900 giống Hạt giống đảm bảo độ cao, tỉ lệ nẩy mầm 60% - Bảo quản hạt: Hạt chế biến xong nên sử dụng Nếu không sử dụng ngay, thời gian bảo quản khơng q 30 ngày điều kiện bảo quản thông thường Nếu hạt mua phải có xuất xứ rõ ràng theo quy định + Vườn ươm: Vị trí vườn ươm phải thống mát ráo, không bị ngập úng mùa mưa, mặt vườn tương đối phẳng Đất vườn ươm phải tiến hành xử lí mầm mống sâu bệnh hại Làm luống xếp bầu theo qui cách dài 10–15 m, rộng m, rãnh luống rộng 0,2m (luống luống bằng) Mật độ xếp bầu 100 bầu/m2 Sau xếp bầu phải chèn bầu mặt luống phải phẳng + Xử lý nảy mầm: Hạt ngâm nước sôi lạnh giờ, sau đem ủ, thời gian 2–3 ngày hạt nẩy mầm, hạt nẩy mầm đem cấy vào bầu chuẩn bị sẳn, thời gian ủ cần rửa chua hạt ngày lần Phải vào mùa vụ trồng rừng tuổi xuất vườn, tiêu chuẩn trồng mà bố trí lượng hạt lịch gieo ươm thích hợp + Hỗn hợp ruột bầu: Vỏ bầu chất dẻo PE (ni long) có đục lỗ trịn đường kính mm bên hông, số lỗ đục từ 8–10 lỗ Quy cách túi bầu: 15x20 cm; 13x18 cm 10x16 cm Nơi vườn ươm có đất thịt, hỗn hợp ruột bầu gồm: đất thịt nhẹ 60%, đất cát pha 30%, phân chuồng hoai 10% Nơi vườn ươm có đất cát pha, hỗn hợp ruột bầu gồm: Đất thịt nhẹ 30%, đất cát pha 60%, phân chuồng hoai 10% Sau trộn thành phần vào bầu, tiến hành xếp bầu vào luống ươm làm sẳn, ý bầu phải để sâu xuống đất, mặt bầu với mặt đất tự nhiên để tưới nước bảo quản bầu không bị hư + Kỹ thuật cấy chăm sóc: Trước cấy cây, tưới nước cho toàn bầu ướt ẩm, sau dùng que nhỏ, chọc lỗ bầu, ta đặt hạt giống nẩy mầm vào bầu lấp nhẹ đất vào, cuối tiến hành tưới nước lại lần Sau cấy khoảng 7–10 ngày tiến hành kiểm tra, cấy dặm vào bầu có bị chết Sau cấy xong 45 ngày đầu, hàng ngày tưới nước lần (mỗi lần 15 lít/m vườn ươm đất cát, 12 lít/m2 đất thịt) Những ngày sau, ngày tưới lần, lượng nước tưới 10 lít/m2 Làm cỏ quanh rãnh, kết hợp xới váng, đảo bầu, cắt rễ, tưới thúc phân NPK + Tiêu chuẩn đem trồng: Tuổi 6-12 tháng (kể từ ngày gieo hạt), chiều cao 30–50 cm, đường kính cổ rễ 0,5 cm Cây sinh trưởng tốt, thân đứng, không cụt ngọn, không sâu bệnh 94 IV TRỒNG VÀ CHĂM SĨC RỪNG + Xử lý thực bì: Khả cạnh tranh neem kém, nên phải xử lý thực bì tồn diện Hồn thành xử lý thực bì trước trồng tháng + Làm đất: Cày toàn diện với độ sâu lật đất 20-25 cm Cày theo băng với độ sâu lật đất 20–25 cm Đào hố theo qui cách 40x40x40 cm, phải hoàn thành trước trồng 10– 15 ngày để có điều kiện kiểm tra qui cách hố trồng Nơi có điều kiện nên bón lót hố từ 0,3-1 kg phân chuồng hoai 0,5 kg phân hữu trộn trước trồng + Phương thức trồng rừng: Trồng loại hỗn giao + Mật độ trồng rừng: Trồng loại: thường trồng với mật độ 1.666 cây/ha (3x2 m) 625 cây/ha (4x m), 833 cây/ha (4x3 m), 1.100 cây/ha (3x3 m) Trồng hỗn giao: Mật độ: 1.333 cây/ha (3x2,5 m) Xoan chịu hạn 667 cây, 666 Keo tràm keo lai; 1.250 cây/ha (4x2 m) Xoan chịu hạn 625 cây, Điều 625 + Thời vụ trồng: từ tháng đến tháng + Trồng cây: Cho lớp đất mặt xuống đáy hố, có bón lót phân chuồng hoai phải trộn trước trồng Cây trồng phải đặt ngắn hố Sau dùng dao lam rạch đường thẳng từ miệng túi bầu xuống đáy túi bầu, từ từ lột bỏ túi bầu PE (tránh làm vỡ bầu đất ), dùng tay cuốc lấp đất lại giẫm chặt xung quanh gốc Chú ý không lấp đầy hố mà lấp đất cách miệng hố từ 3–5 cm để trồng tận dụng nước mưa mùn, không bị đọng nước sau trận mưa Sau trồng cắm que dài 50 cm để tránh gió làm lung lay gốc Sau trồng 2–3 tuần, tiến hành kiểm tra tỉ lệ sống, trồng dặm kịp thời bị chết Để đảm bảo tỉ lệ sống cao phát triển đồng đều, dặm phải tuyển chọn có tiêu chuẩn tốt trồng vào ngày có thời tiết thuận lợi + Chăm sóc: Sau 2–3 tháng trồng, tiến hành làm cỏ xới quanh gốc đường kính m * Năm thứ nhất: Tiến hành làm cỏ chung quanh gốc với đường kính m cuốc đất tơi xốp để hạn chế nước, sau vun gốc cho cây, vun cao từ 10–15 cm, để giữ độ ẩm cho mùa nắng * Năm thứ hai: Như năm khơng tiến hành trồng dặm, đồng thời bón phân NPK với định mức 0,2 kg/cây, thời gian bón vào đầu mùa mưa đất đủ ẩm * Năm thứ ba: Chăm sóc hai lần: đầu cuối mùa mưa, gồm cày, làm cỏ, vun gốc bón thúc phân NPK định mức 0,2 kg/cây 95 Thường xuyên kiểm tra tình hình sâu bệnh, phát cần báo cáo cán kỹ thuật để có biện pháp xử lý kịp thời Rừng trồng phải có thiết kế băng cản lửa bề rộng từ 3–5 m, tổ chức lực lượng phòng, chống cháy rừng V KHAI THÁC, SỬ DỤNG Neem lồi có tính hấp dẫn, lần neem đề tài quan tâm Các nhà nghiên cứu tìm thấy dùng làm thuốc chữa bệnh cho người, tái phủ xanh rừng núi, làm phân bón, thức ăn gia súc thuốc trừ sâu Neem nguồn cung cấp chất diệt trừ vật gây hại phương pháp sinh học có sẳn thiên nhiên Chất có chứa nhiều hạt Azadirachtin dùng làm thuốc bảo vệ thực vật Hoạt chất tương đối an toàn sản xuất, người sử dụng môi trường Vineem 1500EC tên thương phẩm loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc Cơng ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO) với hoạt chất Azadirachtin 0,15% Vineem 1500EC sản phẩm tự nhiên chiết xuất từ nhân hạt Neem có hiệu lực phịng trừ nhiều loại sâu bệnh hại trồng như: lúa, rau màu, công nghiệp, ăn cảnh Đặc điểm bậc Vineem không tạo nên tính kháng dịch hại, khơng ảnh hưởng đến ký sinh thiên địch, không để lại dư lượng thuốc trồng, không độc hại cho người phun xịt, gia súc, cá, ong mật giun đất Dầu Neem chứng minh có hiệu việc chống lại số lồi nấm có hại cho người: nấm chân (Trichophyton), bệnh da khác hắc lào, ghẻ ngứa, lở loét Lá sắc uống ngăn ngừa trị bệnh sốt rét có tác dụng ký sinh, giảm đau, hạ sốt Gỗ Neem có đặc tính gỗ gụ, nặng, dễ cưa xẻ gia cơng, song phải phơi khơ cẩn thận thường hay bị nức cong, dùng xây dựng tốt Gỗ Neem bền để trời, bị mối mọt Vỏ Neem chứa 14% tanin, dùng làm thuộc da, vỏ cho sợi thô buộc thành dây thừng Hoa Neem dùng nuôi ong cho chất lượng mật cao Trái Neem có khả sinh khí mêtan (methane gas) giàu carbohydrat dùng nhiều công nghiệp lên men 96