Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HUỆ TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT TIM HỞ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HUỆ Mã học viên: C01846 TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT TIM HỞ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2022 Chuyên ngành : Điều dƣỡng Mã ngành : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRẦN THỦY TS VŨ THY CẦM HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Trần Thủy, TS Vũ Thy Cầm thầy giảng dạy, hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo khoa tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Hồi Sức Ngoại bệnh viện Tim Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cảm ơn người bệnh gia đình người bệnh hợp tác cho tơi thơng tin q giá q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ học tập, làm việc hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Huệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi Nguyễn Thị Huệ, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa học 2020- 2022 Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trần Thủy, TS Vũ Thy Cầm Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn trung thực khách quan, tơi thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Huệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI Body Mass Index CABG Phẫu thuật bắc cầu chủ - vành CI Khoảng tin cậy CS Cộng DALYs Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật DSM - IV Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phiên ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GBD Gánh nặng bệnh tật toàn cầu GDSK Giáo dục sức khỏe HADS Hospital Anxiety Depression Scale ICU Đơn vị chăm sóc tích cực Max Giá trị lớn NC Nghiên cứu Min Giá trị nhỏ NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế OR Tỷ suất chênh PT Phẫu thuật PVS Phỏng vấn sâu SD Độ lệch chuẩn WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phẫu thuật tim hở 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Phẫu thuật tim hở yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật tim hở 1.2 Rối loạn lo âu, trầm cảm .6 1.2.1 Lo âu 1.2.2 Trầm cảm 1.2.3 Một số thang điểm đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh 1.2.4 Ảnh hưởng lo âu, trầm cảm đến người bệnh tim mạch nói chung người bệnh phẫu thuật tim hở nói riêng 10 1.2.5 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu, trầm cảm người bệnh tim mạch nói chung người bệnh phẫu thuật tim hở nói riêng 11 1.3 Học thuyết điều dưỡng 14 1.4 Các nghiên cứu rối loạn lo âu, trầm cảm yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng người bệnh phẫu thuật tim hở .14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng 18 2.4.2 Nghiên cứu định tính 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5.1 Nghiên cứu định lượng 19 2.5.2 Nghiên cứu định tính 22 2.6 Biến số số nghiên cứu .23 2.6.1 Nhóm thơng tin nhân học: 23 2.6.2 Nhóm thơng tin điều kiện kinh tế: 23 2.6.3 Thơng tin tình trạng bệnh 23 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .26 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 27 2.8.1 Hạn chế nghiên cứu: 27 2.8.2 Khống chế sai số nghiên cứu 27 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .29 3.2 Mức độ lo âu, trầm cảm thang đo HADS người bệnh phẫu thuật tim hở 35 3.2.1 Mức độ lo âu người bệnh trước sau phẫu thuật 35 3.2.2 Mức độ trầm cảm người bệnh trước sau phẫu thuật 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm người bệnh phẫu thuật tim hở 40 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh trước phẫu thuật tim hở 40 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh sau phẫu thuật tim hở 44 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh trước phẫu thuật tim hở 49 3.3.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh sau phẫu thuật tim hở 52 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.2.1 Đặc điểm lo âu, trầm cảm đặc điểm lo âu người bệnh trước, sau phẫu thuật tim hở 61 4.2.2 Sự hỗ trợ điều dưỡng chăm sóc người bệnh 67 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh phẫu thuật tim hở 69 4.3.1 Mối liên quan yếu tố nhân học tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 69 4.3.2 Mối liên quan yếu tố trình độ văn hóa, nghề nghiệp với tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 69 4.3.3 Mối liên quan yếu tố tình trạng kinh tế với tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 70 4.3.4 Mối liên quan tình trạng bệnh với lo âu, trầm cảm 70 4.3.5 Mối liên quan yếu tố môi trường bệnh viện tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 71 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo lo âu, trầm cảm người bệnh có PT tim hở 20 Bảng 2.2 Phân tích tổng hợp hệ số/ Ttem Total Sattistics 21 Bảng 2.3 Biến số, nhóm biến số, số cách tính 23 Bảng 2.4 Tỉ lệ BMI 26 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử người bệnh 32 Bảng 3.4 Thông tin chung tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Đặc điểm mạch, huyết áp người bệnh 34 Bảng 3.6 Thông tin chung môi trường bệnh viện 34 Bảng 3.7 Các biểu lo âu người bệnh 35 Bảng 3.8 Các nội dung lo âu trước phẫu thuật người bệnh 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ mức độ lo âu người bệnh theo khung HADS trước sau phẫu thuật 37 Bảng 3.10 Các biểu trầm cảm người bệnh 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ mức trầm cảm người bệnh theo khung HADS trước sau phẫu thuật 39 Bảng 3.12 Hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng 39 Bảng 3.13 Một số triệu chứng khác liên quan đến lo âu trầm cảm người bệnh 40 Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố đặc điểm chung đến tình trạng lo âu trước phẫu thuật người bệnh 40 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng lo âu trước phẫu thuật với đặc điểm tình trạng bệnh người 42 Bảng 3.16 Mối liên quan yếu tố môi trường bệnh viện, thái độ NVYT, niềm tin vào thầy thuốc đến tình trạng lo âu người bệnh trước phẫu thuật 43 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trang lo âu trước phẫu thuật với hoạt động giáo dục sức khỏe điều dưỡng 44 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố đặc điểm chung đến tình trạng lo âu sau phẫu thuật người bệnh 44 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng lo âu sau phẫu thuật với đặc điểm tình trạng bệnh người bệnh 46 Bảng 2.20 Mối liên quan yếu tố môi trường bệnh viện, thái độ NVYT, niềm tin vào thầy thuốc đến tình trạng lo âu bệnh nhân sau phẫu thuật 47 Bảng 3.21 Mối liên quan tình trạng lo âu sau phẫu thuật với hoạt động giáo dục sức khỏe điều dưỡng 48 Bảng 3.22 Mối liên quan mức độ trầm cảm trước phẫu thuật với đặc điểm chung người bệnh 49 Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng trầm cảm trước phẫu thuật với đặc điểm tình trạng bệnh người bệnh 50 Bảng 3.24 Mối liên quan trầm cảm trước phẫu thuật với đánh giá sở vật chất ảnh hưởng lo âu người bệnh khác tới người bệnh 51 Bảng 3.25 Mối liên quan trầm cảm trước phẫu thuật hoạt động giáo dục sức khỏe 51 Bảng 3.26 Mối liên quan trầm cảm sau phẫu thuật với đặc điểm chung người bệnh 52 Bảng 3.27 Mối liên quan tình trạng trầm cảm sau phẫu thuật với đặc điểm tình trạng bệnh người bệnh 53 Bảng 3.28.Mối liên quan trầm cảm sau phẫu thuật với đánh giá sở vật chất ảnh hưởng lo âu người bệnh khác tới người bệnh 53 Bảng 3.29 Mối liên quan trầm cảm sau phẫu thuật hoạt động giáo dục sức khỏe 54 62 Parker W.F et al (2019) Association of Transplant Center With Survival Benefit Among Adults Undergoing Heart Transplant in the United States.JAMA, vol 322, no 18, pp 1789–1798, Nov 2019, 63 E Porter et al (2017) Psychometric Properties of the Reconstructed Hamilton Depression and Anxiety Scales J Nerv Ment Dis, vol 205, no 8, pp 656–664, Aug 2017, doi: 10.1097/NMD.0000000000000666 64 Phillip J.Tand Robert A.B (2012) Depression, anxiety, and cardiac morbidity outcomes after coronary artery bypass surgery: a contemporary and practical review: Depression, anxiety, and cardiac morbidity outcomes after coronary artery bypass surgery: a contemporary and practical review Journal of Geriatric Cardiology, vol 9, no 2, pp 197–208, Jul 2012, doi: 10.3724/SP.J.1263.2011.12221 65 Roques F (1999) Risk factors and outcome in European cardiac surgery: analysis of the EuroSCORE multinational database of 19030 patients European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, vol 15, no 6, pp 816–823, Jun 1999, doi: 10.1016/S1010-7940(99)00106-2 66 Rymaszewska J, Kiejna A, and Hadryś T (2003) Depression and anxiety in coronary artery bypass grafting patients Eur psychiatr., vol 18, no 4, pp 155–160 67 Thompson E (2015) Hamilton Rating Scale for Anxiety (HAM-A),” OCCMED, vol 65, no 7, pp 601–601, Oct 2015, doi: 10.1093/occmed/kqv054 68 Tran V Loi, Samartkit N and P K., “Factors related to preoperative anxiety among patients undergoing abdominal surgery at Thai Nguyen hospital, Vietnam, Proceedings of the 1st International Nursing Conference,” vol Thailand., 2014 69 William JB, Alexander KP, Morin JF, et al (2013) Oreoperative anxiety as a predictor of mortaality and major morbidity in patients aged > 70 years undergoing cardiac surgery The American journal of cardiology, 111(1): 137 – 142 70 Wolitzky-T.K, Brown LA, Roy-Byrne P, et al (2015) The impact of alcohol use severity on anxiety treatment outcomes in a large effectiveness trial in primary care.,” J Anxiety Disord 2015;30:88-93 71 Yaman O, Aygin D (2022) Relationship between Patient’ Anxiety lavels before Open Heart surgery with Postoperative Symptoms SAUHSD ; 5(3): 251 – 261 72 Younes O, Amer R, Fawzy H, and Shama G (2019) Psychiatric disturbances in patients undergoing open-heart surgery Middle East Curr Psychiatry, vol 26, no 1, p 4, Dec 2019, doi: 10.1186/s43045-019-0004-9 73 P Zilla et al (2018) Global Unmet Needs in Cardiac Surgery,” Global Heart, vol 13, no 4, pp 293–303, Dec 2018 74 ZungW.W (1974) The measurement of affects: depression and anxiety Mod Probl Pharmacopsychiatry, vol 7, no 0, pp 170–188, 1974, doi: 10.1159/000395075 75 Zung W.W (1971).A rating instrument for anxiety disorders,” Psychosomatics, vol 12, no 6, pp 371–379, Dec 1971, doi: 10.1016/S0033-3182(71)71479-0 Phụ lục THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM LO ÂU H.A.D Của Zigmond A.S Sunuid R.P 1983 Họ tên: Giới Ngày tháng năm sinh: Địa chỉ: Ngày:……………/………………./………………… Các thầy thuốc biết xúc cảm đóng vai trị quan trọng phần lớn bệnh Nếu thầy thuốc bạn biết xúc cảm mà bạn cảm thấy, họ giúp đỡ bạn tốt Câu hỏi soạn thảo theo cách để giúp cho thầy thuốc hiểu rõ điều bạn thấy phương tiện cảm xúc Các bạn đừng bận tâm vào số in phía bên trái câu hỏi, bạn đọc loạt câu hỏi gạch câu trả lời hiển thị mà bạn cảm thấy tuần vừa qua Các bạn đừng suy nghĩ lâu, trả lời nhanh tốt Điều giúp cho việc đánh giá kết xác A Tôi cảm thấy căng thẳng bực dọc: -Phần lớn thời gian -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không D Tơi hài lịng điều trước kia: -Vâng, hồn tồn -Khơng hồn tồn -Chỉ -Hầu khơng A Tơi có cảm giác sợ giống điều khủng khiếp xảy ra: -Vâng, rõ -Vâng, điều khơng -Hơi chút, điều khơng làm tơi lo lắng -Khơng D Tơi cười dễ dàng thấy khía cạnh tốt thứ: -Cũng trước -Khơng trước -Hồn tồn trước -Khơng cịn A Tơi lo lắng: -Rất thường xuyên -Khá thường xuyên -Tình cờ -Rất tình cờ D Tâm trạng thoải mái: -Không -Rất -Khá thường xuyên -Phần lớn thời gian A Tơi ngồi n lặng, khơng làm hết cảm giác thoải mái: -Vâng, dù điều xảy -Vâng, nói chung -Hiếm -Không D Tôi có cảm giác hoạt động chậm lại: -Hầu luôn -Rất thường xuyên -Đôi -Không A Tôi cảm thấy cảm giác sợ dày tắc lại: -Không -Đôi -Khá thường xuyên -Rất thường xun D Tơi khơng quan tâm tới vẻ ngồi tơi: -Khơng cịn -Tơi khơng biết ăn mặc, trang điểm cho phù hợp với hoàn cảnh -Có thể tơi khơng ý đến -Tơi để ý đến trước A Tôi cảm thấy bất ổn, đứng ngồi khơng n: -Vâng, hồn tồn -Hơi tí -Khơng hồn tồn -Khơng tí D Tơi mừng định làm việc đó: -Cũng trước -Hơi trước -Kém rõ rệt trước -Hầu không A Tôi cảm thấy cảm giác hoảng sợ: -Hoàn toàn thường xuyên -Khá thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không D Tơi hài lịng sách buổi phát hay đài ti vi: -Thường xuyên -Đôi -Hiếm -Rất BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT TIM HỞ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2022 Giới thiệu Kính chào Ơng/Bà! Hiện chúng tơi tiến hành nghiên cứu tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh phẫu thuật tim hở điều trị bệnh viện Tim Hà Nội Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện, từ có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo bệnh viện để nâng cao chất lượng chăm sóc đời sống tinh thần cho Ông/Bà Ông/Bà yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến triệu chứng mặt tinh thần, cảm xúc mà ông bà gặp phải tuần qua Mọi thông tin ông bà cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng I Thông tin ngƣời bệnh: Họ tên người bệnh: ……………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Mã bệnh nhân: ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………………… Mã số phiếu: ……………………………………………………… II Bảng hỏi A Thông tin chung Code Câu hỏi A1 Địa A2 Dân tộc Giới tính đối tượng A3 A4 nghiên cứu không? ( lấy từ bệnh án) A6 A7 A8 A9 Tiền sử người gia đình mắc bệnh tim mạch Tình trạng nhân ơng/bà ? Bậc học cao mà ơng bà hồn thành ? Nghề nghiệp ơng/ bà ? Mã hóa Thành thị Nông thôn Kinh Thiểu số Nam Nữ …………….(tuổi) Tuổi ? Có mắc bệnh kèm A5 Câu trả lời Tăng Huyết áp Đái tháo đường Bệnh thận Bệnh khác Có Khơng Khơng biết Đã kết hơn/ sống với vợ / chồng Góa vợ/ Góa chồng/ Đã ly Sống chung gia đình Khơng biết chữ Phổ thơng Trung cấp – cao đẳng Đại học Sau đại học Sinh viên Công nhân Nông dân A10 A11 A12 A13 A14 A15 Cán nhà nước Nội trợ Về hưu Lao động tự Khơng có việc làm Khác 80% Ơng/ bà có bảo hiểm y tế 95% không? 100% Không < triệu 5-10 triệu > 10 triệu Đủ khả Ơng bà có đủ khả chi Vay nợ phần trả cho điều trị ? Vay nợ tồn Khơng biết Tổng thu nhập gia đình tháng vừa qua? Ơng/bà chẩn đốn mắc < năm bệnh tim mạch cách bao 5-10 năm nhiêu năm? > 10 năm Ơng/bà có thấy chế độ ăn Có kiêng ơng bà tuân thủ Không khắt khe không Không ăn kiêng/ Những bệnh nhân khác có Khơng/Ít khi làm ơng bà lo lắng Trung bình lên khơng? Nhiều Đầy đủ/ rộng rãi/ Tiện nghi Phù hợp/vừa phải Thiếu thốn/ Chật chội Không trả lời/ Không rõ Ông/bà nhận thấy thái độ Tốt phục vụ nhân viên y tế Trung bình nào? Kém Tin tưởng Ơng/ bà có tin tưởng bác sĩ Bình thường điều trị khơng ? Khơng tin Khơng trả lời Ơng bà nhận thấy sở vật A16 chất bệnh viện nào? A17 A18 B BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LO ÂU, TRẦM CẢM Hỏi mức độ xuất triệu chứng tuần vừa qua (ĐTV khoanh vào đáp án) TRƢỚC PT ANXIETY (LO ÂU) B1 Tôi cảm thấy căng thẳng bực dọc B2 Tôi có cảm giác sợ giống điều khủng khiếp xảy B3 Tơi lo lắng B4 Tơi ngồi n lặng, khơng làm hết cảm giác thoải mái B5 Tôi cảm thấy cảm giác sợ dày tắc lại B6 Tôi cảm thấy bất ổn, đứng ngồi không yên B7 Tôi cảm thấy cảm giác hoảng sợ -Phần lớn thời gian 2-Thường xuyên 1-Thỉnh thoảng 0-Không 3-Vâng, rõ 2-Vâng, điều khơng 1-Hơi chút, điều khơng làm tơi lo lắng 0-Khơng 3-Rất nhiều 2-Nhiều 1-Lúc nghĩ lúc khơng 0-Chỉ 0-Vâng, dù điều xảy 1-Vâng, nói chung 2-Hiếm 3-Không 0-Không 1-Đôi 2-Khá thường xuyên 3-Rất thường xuyên 3-Vâng, hoàn toàn 2-Hơi tí 1-Khơng hồn tồn 0-Khơng tí 3-Hoàn toàn thường xuyên 2-Khá thường xuyên 1-Thỉnh thoảng 0-Không DEPRSSION ( TRẦM CẢM) B8 Tôi hài lòng điều trước -Vâng, hồn tồn -Khơng hồn tồn -Chỉ -Hầu khơng B9 Tơi cười dễ dàng thấy khía cạnh tốt thứ B10 Tâm trạng tơi thoải mái B11 Tơi có cảm giác hoạt động chậm lại B12 Tôi không quan tâm tới vẻ ngồi tơi 3 3 B13 Tơi mừng định làm việc B14 Tơi hài lịng sách buổi phát hay đài ti vi B15 Tôi thấy buồn bệnh tim B16 Tôi mệt mỏi bệnh tim B17 Tơi chậm chạp hơn, hứng thú suy nghĩ bệnh phải phẫu thuật 0 3 3 -Cũng trước -Khơng trước -Hồn tồn trước -Khơng cịn -Khơng -Rất -Khá thường xuyên -Phần lớn thời gian -Hầu luôn -Rất thường xuyên -Đôi -Khơng - Khơng cịn -Tơi khơng biết ăn mặc, trang điểm cho phù hợp với hoàn cảnh -Có thể tơi khơng ý đến -Tơi để ý đến trước -Cũng trước -Hơi trước -Kém rõ rệt trước -Hầu không -Thường xuyên -Đôi -Hiếm -Rất - Rất - Hiêm - Đôi - Thường xuyên - Rất - Hiêm - Đôi - Thường xuyên - Rất - Hiêm - Đôi - Thường xuyên SAU PT ANXIETY (LO ÂU) B1 Tôi cảm thấy căng thẳng bực dọc B2 Tơi có cảm giác sợ giống điều khủng khiếp xảy B3 Tôi lo lắng B4 Tơi ngồi n lặng, khơng làm hết cảm giác thoải mái B5 Tôi cảm thấy cảm giác sợ dày tắc lại B6 Tôi cảm thấy bất ổn, đứng ngồi không yên B7 Tôi cảm thấy cảm giác hoảng sợ B8 DEPRSSION ( TRẦM CẢM) Tơi hài lịng điều trước B9 Tôi cười dễ dàng thấy khía cạnh tốt thứ -Phần lớn thời gian 2-Thường xuyên 1-Thỉnh thoảng 0-Không 3-Vâng, rõ 2-Vâng, điều khơng 1-Hơi chút, điều khơng làm tơi lo lắng 0-Khơng 3-Rất nhiều 2-Nhiều 1-Lúc nghĩ lúc khơng 0-Chỉ 0-Vâng, dù điều xảy 1-Vâng, nói chung 2-Hiếm 3-Khơng 0-Không 1-Đôi 2-Khá thường xuyên 3-Rất thường xuyên 3-Vâng, hoàn toàn 2-Hơi tí 1-Khơng hồn tồn 0-Khơng tí 3-Hồn tồn thường xun 2-Khá thường xun 1-Thỉnh thoảng 0-Khơng 3 -Vâng, hồn tồn -Khơng hồn tồn -Chỉ -Hầu không -Cũng trước -Không trước -Hồn tồn trước -Khơng cịn B10 Tâm trạng tơi thoải mái B11 Tơi có cảm giác hoạt động 3 chậm lại B12 Tôi khơng quan tâm tới vẻ ngồi tơi B13 Tơi mừng định làm việc B14 Tơi hài lịng sách buổi phát hay đài ti vi 0 3 -Không -Rất -Khá thường xuyên -Phần lớn thời gian -Hầu luôn -Rất thường xuyên -Đôi -Khơng - Khơng cịn -Tơi ăn mặc, trang điểm cho phù hợp với hồn cảnh -Có thể tơi khơng ý đến -Tơi để ý đến trước -Cũng trước -Hơi trước -Kém rõ rệt trước -Hầu không -Thường xuyên -Đôi -Hiếm -Rất C CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ LO ÂU CỦA NB C1 Không tỉnh sau gây mê, phẫu thuật C2 Tử vong gây mê, phẫu thuật C3 Gây mê, gây tê PT không hiệu C4 Đau sau phẫu thuật C5 Phẫu thuật không thành cơng C6 Ảnh hưởng xấu từ sai sót phẫu thuật C7 Phẫu thuật có khả bị hỗn lại C8 Mơi trường bệnh viện khơng thoải mái C9 Thời gian chờ đợi phẫu thuật lâu C10 Khơng đủ khả chi trả viện phí C11 Khơng có thu nhập nằm viện C12 Khơng có người thân chăm sóc C13 Khơng nhân viên y tế quan tâm D: Thông tin khai thác từ bệnh án Code Biến số Thông tin D1 Chiều cao …………… cm D2 Cân nặng …………… kg D3 Mạch …………… ck/ph D4 Huyết áp …………….mmHg E CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU: Ngƣời bệnh tình trạng lo âu, trầm cảm Mục đích/mục tiêu: - Tìm hiểu vấn đề lo âu, trầm cảm người bệnh phẫu thuật tim hở - Tìm hiểu ảnh hưởng lo âu, trầm cảm đến kết chăm sóc người bệnh - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Đối tƣợng: Người bệnh Giới thiệu ngắn gọn về: - Người thực PVS (phỏng vấn sâu) - Cuộc PVS (mục đích, dự kiến thời gian, xin phép lấy chữ ký đồng ý tham gia trả lời, ghi âm/ghi chép…) Nội dung: Xin cho biết ý kiến ông (bà) vấn đề lo âu người bệnh Gợi mở để thu thập ý kiến nội dung sau: Khơng tỉnh sau gây mê, phẫu thuật Tử vong gây mê, phẫu thuật Gây mê, gây tê PT không hiệu Đau sau phẫu thuật Phẫu thuật không thành công Ảnh hưởng xấu từ sai sót phẫu thuật Phẫu thuật có khả bị hỗn lại Mơi trường bệnh viện khơng thoải mái Thời gian chờ đợi phẫu thuật lâu Thời gian chờ đợi phẫu thuật lâu Không có thu nhập nằm viện Khơng có người thân chăm sóc Khơng nhân viên y tế quan tâm Theo ông (bà), số nguyên nhân ảnh hưởng đến lo âu, trâm cảm người bệnh mức độ ảnh hưởng nào? Tại lại có mức độ ảnh hưởng vậy, cho ví dụ? Có lý từ phía bệnh viện khơng? Theo ơng (bà), bệnh viện làm làm để làm giảm lo âu người bệnh? Xin ông (bà) cho ví dụ cụ thể? Kết việc tạo điều kiện nào? Cách làm cho kết tốt? cách làm không? Tại ? Ví dụ cụ thể ? Ơng (bà) cịn điểm trao đổi với chúng tơi tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh? Chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia vấn!