PHẦN 1 MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ 4 I 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 4 I 1 1 Khái niệm và vai trò của hàn[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ .4 I.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN I.1.1 Khái niệm vai trò hàng rào phi thuế quan .4 I.1.2 Các loại hàng rào phi thuế quan I.1.2.1 Hạn ngạch nhập I.1.2.2 Hạn chế xuất tự nguyện I.1.2.3 Biện pháp liên quan đến quản lý giá I.1.2.4 Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp .7 I.1.2.5 Biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật I.1.2.6 Biện pháp quản lý hành .8 I.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ I.2.1 Chính sách thương mại chung liên minh Châu Âu (EU) I.2.1.1 Chính sách thương mại nội khối I.2.1.2 Chính sách ngoại thương EU .8 I.2.1.3 Quy chế nhập chung EU I.2.2 Chính sách thương mại Mỹ 12 I.2.2.1 Quy định hải quan 12 I.2.2.2 Quy chế nhập chung Mỹ 13 PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO EU VÀ MỸ .17 II.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 17 II.1.1 Tình hình sản xuất, nuôi trồng đánh bắt thủy sản 17 II.1.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường .19 II.2 CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CHỦ YẾU CỦA EU VÀ MỸ ĐỐI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 25 II.2.1 Đối với thị trường EU .25 II.2.2 Đối với thị trường Mỹ 29 PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VƯỢT QUA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO 32 THỊ TRƯỜNG EU VÀ MỸ .32 III.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 32 III.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 33 III.2.1 Chính sách tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất .33 III.2.2 Chính sách thị trường 34 III.2.3 Chính sách tạo vốn 34 III.2.4 Chính sách cơng nghệ .35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với liên minh Châu Âu (EU) vào ngày 20/10/1990, (kí hợp đồng bn bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992) hiệp định khung với EU ngày 17/7/1995 Các kiện quan trọng yếu tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu phát triển mạnh ba lĩnh vực : thương mại, đầu tư viện trợ, đặc biệt lĩnh vực thương mại Hiện EU thực thị trường tiềm Việt Nam Điều thể chỗ EU trung tâm tiêu thụ lớn giới, có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hóa, nhu cầu nhập hàng năm EU mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam lớn Đồng thời sách thương mại EU Việt Nam dần hoàn thiện Hơn EU khu vực phát triển kinh tế ổn định giới, với đời đồng EURO, vị EU ngày nâng cao trường quốc tế Tại thời điểm này, Việt Nam lại thực chiến lược “Cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu” Do vậy, thị trường EU mơi trường lí tưởng cho nhà xuất Việt Nam thể hiên sức mạnh Bên cạnh đó, thị trường tiềm không thị trường EU Hoa Kỳ Kể từ ngày B.Clinton ký định xóa bỏ lệnh cấm vận Việt Nam (3/2/1994), thiết lập quan hệ ngoại giao thức hai nước (28/1/1995) đặc biệt sau hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), quan hệ thương mại Việt - Mỹ có bước phát triển đáng kể, kim ngạch hàng hóa hai chiều tăng mạnh, mở cho doanh nghiệp hai nước hội đầu tư, kinh doanh bình đẳng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển Việt Nam – Hoa Kỳ sau bình thường hóa quan hệ Trên thị trường giới, hàng thủy sản đựợc xếp vào nhóm sản phẩm bản, ln tình trạng cung khơng đáp ứng cầu quy mơ tồn cầu Trong năm vừa qua, Việt Nam xếp vào nhóm nước xuất thủy sản lớn giới, tính đến hết tháng 11 năm 2006 kim ngạch xuất Việt Nam vượt ngưỡng ba tỷ USD (3,08 tỷ USD, tăng gần 25% so với kỳ năm trước) Cơ hội nhiều, áp lực cạnh tranh lớn, muốn trụ vững thương trường quốc tế, đặc biệt số nước tham gia xuất tăng lên mở rộng lực sản xuất, đồng thời nước nhập đưa hàng rào thương mại ngày khắt khe mà rào cản phi thuế quan hai thị trường lớn EU Mỹ Để xuất thủy sản Việt Nam trụ vững thương trường giới, đồng thời đẩy mạnh xuất thủy sản vào hai thị trường lớn này, phải làm để vượt qua hàng rào phi thuế quan đó? Xuất phát từ thực tế nêu người quan tâm đến vấn đề , em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Mỹ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm vượt qua hàng rào phi thuế quan hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU Mỹ b Mục tiêu cụ thể -Tìm hiểu rào cản phi thuế, cụ thể thị trường EU Mỹ -Đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam tìm nguyên nhân chủ yếu -Đề xuất định hướng đưa số giải pháp cụ thể để vượt qua hàng rào phi thuế quan ngành xuất thủy sản Việt Nam hai thị trường EU Mỹ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan xuất hàng thủy sản số hàng rào phi thuế quan b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung vào nghiên cứu hàng rào phi thuế quan giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan hàng xuất thủy sản Việt Nam hai thị trường EU Mỹ Phạm vi thời gian: tìm hiểu vấn đề chủ yếu qua năm 2000 2006 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ I.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN I.1.1 Khái niệm vai trò hàng rào phi thuế quan Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phù hợp với lợi quốc gia thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao cho quốc gia từ thương mại quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia phát huy mạnh nước mình, tận hưởng lợi từ thị trường giới Nhưng mặt khác bộc lộ mặt yếu bất lợi quốc gia Do quốc gia thường phải sử dụng hệ thống cộng cụ để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Trong phải kể đến việc sử dụng hàng rào phi thuế quan – công cụ coi linh hoạt, tác động nhanh, mạnh Hiện có nhiều quan niệm hàng rào phi thuế quan, tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 định nghĩa : “Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Như vai trị hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, quốc gia sử dụng hàng rào phi thuế quan thực chất việc bảo hộ cho sản xuất quốc gia Ngồi ra, hàng rào phi thuế quan khơng có ý nghĩa việc bảo hộ thị trường nội địa, hướng dẫn tiêu dùng, điều tiết vĩ mơ kinh tế có hiệu mà cịn cơng cụ dùng để phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại I.1.2 Các loại hàng rào phi thuế quan Các hàng rào phi thuế quan chủ yếu mà nước thường áp dụng là: I.1.2.1 Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập hiểu quy định Nhà nước số lượng cao mặt hàng nhóm hàng phép nhập từ thị trường định khoảng thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch nhập đưa tới hạn chế số lượng hàng nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hóa, mức cung hàng hóa thấp làm cho giá cân cao so với giá thương mại tự Hạn ngạch nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước thực quy mô sản xuất với hiệu thấp so với điều kiện thương mại tự Hạn ngạch nhập công cụ quan trọng để thực chiến lược sản xuất thay thuế nhập bảo hộ sản xuất nội địa I.1.2.2 Hạn chế xuất tự nguyện Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất mà theo quốc gia nhập địi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách “tự nguyện”, không quốc gia nhập áp dụng biện pháp cần thiết để buộc quốc gia xuất phải giảm bớt số lượng hàng hóa xuất sang nước Thực chất hạn chế xuất tự nguyện thương lượng mậu dịch bên xuất bên nhập để hạn chế bớt xâm nhập hàng hóa nhập nhằm thực mục tiêu định nước nhập khẩu, chẳng hạn: tạo công ăn việc làm, bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ có tiềm Khi thực hạn chế xuất tự nguyện có tác động kinh tế tương tự hạn ngạch nhập Tuy nhiên hạn ngạch nhập mang tính chủ động thường biện pháp tự bảo vệ thị trường nước hạn chế xuất tự nguyện thực mang tính miễn cưỡng gắn với điều kiện định Hình thức thường áp dụng quốc gia có sản lượng xuất lớn số mặt hàng I.1.2.3 Biện pháp liên quan đến quản lý giá Các biện pháp quản lý giá nhập giá bán nước tác động trực tiếp gián tiếp tới xuất nhập hàng hóa Việc tính giá tùy tiện gây nên khó khăn lớn cho thương mại quốc tế giá tính thuế cao giá sản phẩm nhập cao, khả tốn giảm Một số nước ngồi mục tiêu tránh gian lận thương mại họ khéo sử dụng biện pháp liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế hải quan cơng cụ gián tiếp bảo hộ sản xuất nước Trị giá tính thuế hải quan cao thấp tác động trực tiếp đến khoản thuế nhập mà doanh nghiệp phải nộp qua tác động lên giá bán sản phẩm Ở số nước phát triển thường khơng sử dụng giá bán thực tế ghi hóa đơn để tính thuế mà dùng trị giá tính thuế tối thiểu giá tham khảo Thậm chí có nước cịn sử dụng giá hóa đơn cao sản phẩm loại nhập từ nước thời gian trước để xác định trị giá tính thuế Cách xác định trị giá tính thuế khiến nhà xuất phải chịu giá cao cách vơ lý khơng thể dự đốn khả cạnh tranh giá sản phẩm Hiệp định xác định trị giá tính thuế quan tổ chức thương mại giới quy định giá tính thuế hàng nhập giá giao dịch, tức giá trả phải trả cho hàng hóa bán để xuất đến nước nhập có tính đến điều chỉnh định phí hoa hồng, mơi giới, đóng gói… Tổ chức thương mại giới khơng cho phép xác định trị giá tính thuế quan theo giá nhập tối thiểu giá bán nước hàng hóa tương tự sản xuất nước nhập Giá bán tối đa nước hàng hóa hạn chế nhập Chính Tổ chức thương mại giới thừa nhận biện pháp quản lý giá tối đa có phù hợp với nguyên tắc khơng phân biệt đối sử tác động xấu tới lợi ích nước thành viên xuất I.1.2.4 Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp Với hình thức sở hữu khác Nhà nước ban cho doanh nghiệp Nhà nước độc quyền định gây trở ngại định hoạt động thương mại quốc tế Các doanh nghiệp Nhà nước quyền kinh doanh xuất nhập tạo rào cản hoạt động mua bán thị trường giới Các nước sử dụng biện pháp thường cho họ cần phải bình ổn giá khối lượng mặt hàng có ảnh hưởng lớn đến cân đối lớn kinh tế Tuy nhiên thực tế biện pháp hạn chế quyền kinh doanh xuất nhập tạo độc quyền cho số doanh nghiệp định I.1.2.5 Biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy định vệ sinh đo lường, an tồn lao động, bao bì, đóng gói ….Các tiêu chuẩn thường nước áp dụng, mặt chúng tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế cách giúp cho người mua đánh giá quy cách chất lượng sản phẩm, mặt khác chúng dễ trở thành rào cản thương mại khác biệt nước Trên thực tế sản phẩm nhập không đáp ứng quy định u cầu kỹ thuật khơng phép bán thị trường; mặt tiêu chuẩn, hàng nhập không tuân thủ tiêu chuẩn đặt phép bán thị trường bị người tiêu dùng khơng ưa chuộng Nói chung quy định tiêu chuẩn kỹ thuật xuất phát từ đòi hỏi thực tế đời sống xã hội phản ánh trình độ phát triển mà người đạt Tuy nhiên, thực tế người ta thường khéo sử dụng quy định cách thiên lệch doanh nghiệp nước với cơng ty nước ngồi để biến chúng trở thành công cụ cạnh tranh quan hệ thương mại quốc tế Để khắc phục tình trạng người ta tìm cách ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thống 10 I.1.2.6 Biện pháp quản lý hành Mặc dù hầu giới có mục tiêu chung tự hóa, thuận lợi hóa thương mại quốc tế Nhưng thực tế lý kinh tế trị định mà nước áp dụng biện pháp tinh vi nhằm cản trở tự hóa thương mại quốc tế Ví dụ như: quy định tốn, quy định đặt cọc, quy định quảng cáo… I.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ I.2.1 Chính sách thương mại chung liên minh Châu Âu (EU) Liên minh Châu Âu (EU) ngày xem đại quốc gia Châu Âu, sách thương mại EU giống sách thương mại quốc gia, gồm: sách thương mại nội khối, sách ngoại thương quy chế nhập chung EU I.2.1.1 Chính sách thương mại nội khối Chính sách tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm sốt biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan (xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan) để tự lưu thơng hàng hóa, sức lao động, dịch vụ vốn, điều hịa sách kinh tế xã hội nước thành viên I.2.1.2 Chính sách ngoại thương EU Tất nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương chung nước khối Ủy ban Châu Âu (EC) người đại diện cho liên minh việc đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm: sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở hiệp định Các biện pháp áp dụng phổ biến sách là: thuế quan, hạn chế số lượng (Quota), hàng rào kỹ thuật (TBT: Technical Barrier to Trade), hàng rào an 11 thực phẩm dịch bệnh thủy sản (SPS: Sanitary and Phitosanitary), chống bán phá giá (Untidumping), trợ cấp xuất Hiện nay, 25 nước thành viên EU (bao gồm 15 nước cũ 10 nước gia nhập ngày 1/5/2004) áp dụng biểu thuế quan chung hàng hóa xuất nhập khẩu, EU thực chương trình mở rộng hàng hóa: đẩy mạnh tự hóa thương mại (giảm thuế quan đánh vào hàng hóa xuất nhập tiến tới xóa bỏ hạn ngạch) Đối với hàng hóa xuất vào EU, mức thuế trung bình đánh vào hàng nơng sản 18%, cịn hàng cơng nghiệp 2% Chính sách phát triển ngoại thương EU từ năm 1951 đến gồm nhóm sách chủ yếu sau: sách khuyến khích xuất khẩu, sách thay nhập khẩu, sách tự hóa thương mại Việc ban hành thực sách có liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình thể hóa Châu Âu khả cạnh tranh thời kỳ sản phẩm liên minh thị trường giới Ngồi sách trên, EU cịn có Quy chế nhập chung EU không sử dụng biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh thương mại mà sử dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (General System of Preferences) – biện pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh thương mại với nước phát triển chậm phát triển Bằng cách này, EU làm cho nhóm nước phát triển (trong có Việt Nam ) nước chậm phát triển dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhóm nước chậm phát triển hương ưu đãi cao nhóm nước phát triển EU áp dụng chương trình thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) cho thời kỳ từ 1/7/1999 đến 31/12/2001 12 I.2.1.3 Quy chế nhập chung EU Tất nước thành viên EU áp dụng sách thương mại chung nước khối Để thực thi sách thương mại, ngồi biện pháp thuế quan phi thuế quan, EU ban hành thực Quy chế nhập chung Các nhà xuất xâm nhập vào thị trường EU với điều kiện có hiệp định thương mại song phương, vượt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan, tuân thủ quy chế nhập chung yêu cầu thị trường chất lượng, an tồn cho người sử dụng bảo vệ mơi trường Hiện hàng rào kỹ thuật (TBT), quy chế nhập chung yêu cầu thị trường rào cản khó vượt qua hàng xuất nước phát triển, có Việt Nam Quy chế nhập chung EU quy định cụ thể để thực sách nhập EU sau: i Về thuế Thuế nhập khẩu: việc đáng ý việc hình thành thị trường chung thủ tục thông quan đồng thuế nhập phải toán cảng vào EU Khi vào EU khơng cần thủ tục thơng quan biên giới nội địa Bởi vậy, hàng vận chuyển nhanh với giá cước rẻ phạm vi EU Thuế nhập áp dụng tất sản phẩm nhập vào EU Nhờ chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập hiệp định thương mại mà xuất từ nước phát triển miễn thuế nhập chịu mức thuế thấp Trong trường hợp đặc biệt, hàng hóa miễn thuế lý khác nhau: vận chuyển hàng mẫu giá thương mại, hàng hóa để sửa chữa sản phẩm nhập tạm thời 13 Thuế nhằm bảo hộ Các sản phẩm thực phẩm: sách nông nghiệp chung (CAP) ban hành thực thi EU nỗ lực để bảo hộ sản xuất thực phẩm nội địa Một đặc điểm quan trọng CAP hệ thống thuế Các loại thuế hợp thành hệ thống giá khởi điểm Nếu giá nhập nằm giá khởi điểm tối thiểu, mức thuế bổ sung đánh thêm vào thuế hải quan Thuế chống bán phá giá: thuế chống bán phá giá thuế đánh vào sản phẩm nhập bán EU với mức giá thấp so với mức giá bán nước sản xuất Khi sản phẩm nhập gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng ngành công nghiệp nội địa EU, ngành cơng nghiệp gửi đơn kiện đến Brussels Nếu qua điều tra nhận thấy có tượng bán phá giá thuế chống bán phá giá áp dụng sở điều khoản 113 hiệp ước EU Thuế đánh vào hàng hóa thơng báo Thuế tiêu thụ Thuế tiêu thụ áp dụng số sản phẩm phụ thuộc vào dung lượng, áp dụng phổ biến sản phẩm nội địa hàng nhập Mức thuế tiêu thụ sản phẩm định khác biệt nước thành viên EU Thuế giá trị gia tăng (VAT): Tất sản phẩm bán EU đối tượng chịu thuế VAT Nhìn chung mức thuế áp dụng sản phẩm thiết yếu thấp mức thuế áp dụng sản phẩm xa xỉ cao Mặc dù mục tiêu ban đầu hài hòa thuế quan, miền thuế thu hẹp, khác biệt tồn nước thành viên EU ii.Giấy phép nhập 14 Giấy phép nhập yêu cầu hàng nhạy cảm hàng chiến lược, số có hàng dệt, sản phẩm đá, thép vũ khí Giấy phép nhập thơng thường cấp khơng có nhiều khó khăn nhà nhập có trách nhiệm viết đơn xin giấy cấp phép iii.Hạn ngạch Hạn ngạch hạn chế số lượng nhập xuất sử dụng để điều chỉnh nguồn cung Hạn ngạch phổ biến EU hạn ngạch số lượng Các quốc gia EU tiến hành hủy bỏ dần hạn ngạch nên hệ thống hạn ngạch bị tháo dỡ số nước Sự điều chỉnh hoạt động nhập hàng nông sản thực thông qua hệ thống thuế giá khởi điểm Như hạn ngạch không tồn lâu iv Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Các quy định kiểm dịch thực vật áp dụng sản phẩm tươi hoa Điều có nghĩa giấy chứng nhận phải cung cấp nước có sản phẩm xuất điều kiện đảm bảo sức khỏe Sản phẩm phải giám định quan giám định thực phẩm có thẩm quyền nước sản xuất để đảm bảo không bị côn trùng dịch bệnh v.Lệnh cấm EU ban hành lệnh cấm số sản phẩm, điều có nghĩa sản phẩm nhập bị cấm cho phép điều kiện định Lệnh cấm chủ yếu áp dụng việc mua bán sản phẩm nguy hiểm như: phế thải hóa chất, thuốc tân dược, thuốc trừ sâu Thực phẩm, trồng vật nuôi nhập đối tượng bị cấm sở cân nhắc an toàn sức khỏe Các luật quốc tế sản phẩm là: luật chất thải hóa chất cơng ước thương mại quốc tế loại hàng hóa gây nguy hiểm vi Chính sách hóa chất – rào cản EU 15 Ủy ban Châu Âu (EC) chuẩn bị ban hành sách hóa chất lãnh thổ EU nhằm ngăn ngừa tác hại hóa chất sức khỏe người mơi trường Theo đó, sách ban hành quy định đăng ký, kiểm tra, cấp phép hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu hành sử dụng hóa chất sử dụng làm nguyên liệu đầu vào hóa chất để xử lý nguyên liệu q trình sản xuất I.2.2 Chính sách thương mại Mỹ Dù nước chủ trương tự hóa thương mại, Mỹ có sách nhập nhằm bảo vệ người tiêu dùng sản xuất nước I.2.2.1 Quy định hải quan Hải quan Mỹ quan thực thi áp dụng quy định luật thuế quan luật lệ khác để điều chỉnh việc nhập hàng hóa Họ phụ trách việc chống hành vi bn lậu, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng gian, hàng giả nhập Ngoài yêu cầu khắt khe hải quan nhà nhập khẩu, doanh nghiệp phải ý đến xuất xứ linh kiện nguyên liệu dùng để sản xuất Hải quan không cho phép lô hàng nhập có linh kiện hay nguyên liệu từ nước bị lệnh cấm vận trừng phạt Mỹ như: Cuba, Iran… Sản phẩm phạm nhân, trẻ em tuổi vị thành niên trại lao động cải tạo làm bị coi bất hợp pháp không hải quan Mỹ chấp nhận Hải quan Mỹ có quyền bắt giữ phạt nặng lô hàng nhập bị nghi ngờ hàng giả, hàng ăn cắp quyền lô hàng ghi nhãn hiệu, thành phần … sai với thực tế kiểm tra hải quan.Một nhà nhập bị khép tội lừa dối khách hàng không ghi chi tiết, thành phần sản phẩm nhãn hiệu bao bì 16 I.2.2.2 Quy chế nhập chung Mỹ a) Về thuế Điều Mỹ bảng hệ thống điều hịa mơ tả mã hàng (HS – Harmonized tarriff System) hội đồng hợp tác hải quan Bảng liệt kê loại hàng hóa mã số chúng với mức thuế áp dụng Giá tính thuế Mỹ dựa sở giá FOB giá CIF, áp dụng cho hàng xuất nhập khẩu, chi phí vận tải bảo hiểm khơng bị gộp vào giá trị hàng hóa để tính thuế Hoa Kỳ ấn định thuế quan theo ba cách: Thứ nhất, thuế tính theo giá (ad valorem ) thuế tính theo tỷ lệ phần trăm giá hàng hóa nhập Cách tính chiếm tỷ lệ lớn biểu thuế Hoa Kỳ Thứ hai, thuế đặc định hay thuế theo lượng (specific) thuế đánh theo trọng lượng hay dung tích hàng hóa Thứ ba, thuế hàng hóa tính dựa sở hai cách tính Ngồi có số mặt hàng phải chịu thêm thuế doanh thu hay mua bán (ngoài thuế quan) rượu, bia, thuốc lá, nước hoa sản phẩm dầu khí b) Lệ phí Lệ phí gồm có: phí xử lý hàng phí bảo dưỡng cảng Phí xử lý hàng: đánh vào chuyến tàu hàng Biểu thuế dành cho việc nhập hàng thức (tức hàng có giá trị 1500 USD, gọi hàng mậu dịch) liệt kê loại phí khác từ 21 đến 400 USD cho lần nhập với số phí đánh theo tỷ lệ hàng 19% Cũng chi phí cho loại hàng hóa nhập khơng thức (tức phi mậu dịch) mức phí USD cho hàng xử lý máy, USD cho hàng xử lý tay mà hải quan Mỹ làm USD họ 17 làm Giá trị cho hàng phi mậu dịch lớn 2500 USD Một vài mặt hàng vải sợi không nhập theo lối phi mậu dịch có giá trị tối đa thấp Phí bảo dưỡng cảng: phí tính theo giá trị % chuyến tàu hàng nhập vào, phí 0,125% giá trị tiền hàng trả hàng quý c) Hạn ngạch (quota) Hạn ngạch kiểm soát mặt số lượng hàng nhập thời gian định vào Mỹ Có số mặt hàng nằm hạn chế theo luật Quốc hội, quy định quan quản lý theo lệnh Tổng thống Có hai loại hạn ngạch: Hạn ngạch ấn định theo mức thuế quan: loại cho người nhập đem vào Mỹ mặt hàng định với mức thuế giảm bớt khoảng thời gian định Số hàng nhập vào mà vượt số lượng cho phép bị đánh thuế cao Các mặt hàng thường là: sữa, kem, cá hồi… Hạn ngạch tuyệt đối: cho phép nhập số lượng mặt hàng khoảng thời gian định Hàng đem vào hạn ngạch bị trả hay cho vào kho để chờ đưa vào thời gian có hiệu lực hạn ngạch Các mặt hàng là: vài loại cồn, sữa đặc, bơ hỗn hợp… d) Giấy phép nhập Những mặt hàng khó đem vào Mỹ, muốn nhập phải xin giấy phép quan có thẩm quyền: vũ khí đạn dược,rượu thức uống có cồn, sản phẩm từ sữa, thuốc, vật liệu sinh học côn trùng, loại giống gây nguy hiểm hay có tính đe dọa, chất độc hại, côn trùng, gia súc, thịt sản phẩm từ thịt, máy móc động cơ, chất phống xạ phản ứng hạt nhân 18 Yêu cầu giấy phép nhập biện pháp trì kiểm sốt quản lý ngoại hối, quota, thuế quan Giấy phép nhập sử dụng tương tự quota để hạn chế số lượng hàng hóa nhập vào.Sự khác quota giấy phép nhập quota kiểm soát lượng hàng đưa vào nước, chế độ giấy phép nhập mềm mại Nói chung quota nêu giai đoạn thời gian định, giấy phép hạn chế số lượng dựa sở trù tính cho ngày e) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc Có nhiều mặt hàng nội lẫn ngoại bán Mỹ phải tuân thủ tiêu chuân chất lượng an toàn Ai nhập vào Mỹ mặt hàng phải xin giấy xác nhận đạt chuẩn Giấy phải xuất trình lúc với hàng rào người nhập phải nộp số tiền kí quỹ đảm bảo để chắn hàng phù hợp với tiêu chuẩn đòi hỏi Các mặt hàng thuộc loại thường là: xe phụ tùng, sản phẩm men,đò điện gia dụng… f) Ghi dấu hiệu * Nước xuất xứ: Thông thường, người nhập hàng phải ghi rõ bên sản phẩm nhãn hàng tiếng Anh nước sản xuất hay chế tạo hàng Dấu hiệu phải ghi nơi dễ thấy, rõ ràng bền tuổi thọ sản phẩm Nếu sản phẩm khơng có nhãn hàng cách, nhập vào nước Mỹ người nhập phải trả khoản thu 10% tiền thuế quan đóng cho sản phẩm * Ghi dấu đặc biệt: Ngồi yêu cầu ghi nước xuất xứ hàng hóa, có số mặt hàng địi hỏi phải có dấu hiệu đặc biệt như: chữ không phai, chữ nổi, chữ lõm cho mặt hàng ống sắt hay thép, khung, xi lanh, dụng cụ kỹ thuật, kéo kim…Có quan 19 dẫn việc ghi nhãn hiệu đặc biệt Trong trường hợp sản phẩm bị ghi sai làm người tiêu thụ hiểu nhầm không nhập g) Các biện pháp hỗ trợ thương mại * Thuế chống bán phá giá: Luật chống bán phá giá phân tích hành vi định giá nhà sản xuất nước ngồi Việc phân tích thực theo cách riêng biệt công ty Khái niệm đơn giản chống bán phá giá thị trường Mỹ bán sản phẩm Mỹ với mức giá thị trường thấp giá sản phẩm thị trường nước xuất Mỹ áp dụng quy định tính tỷ lệ lợi nhuận đặc biệt nước mà họ coi kinh tế phi thị trường Trung Quốc, Việt Nam … Giá sản phẩm nước không công nhận với lý kinh tế Chính phủ điều tiết Một vấn đề xem xét việc xét duyệt hành nhằm xác định mức thuế phá giá thực tế mà người nhập phải nộp Nếu chưa xét duyệt, khoản tiền mặt đặt cọc nộp cho hải quan Mỹ thức mức thuế chống bán phá giá Việc định giá thực hàng năm Còn lệnh chống bán phá giá có hiệu lực vơ hạn, năm lần công tác đánh giá lại tiến hành * Thuế chống trợ giá: Luật pháp Mỹ quy định hình thức trợ giúp doanh nghiệp Chính phủ bao gồm: trợ cấp tiền mặt,trợ cấp xuất khẩu, khoản cho vay với lãi suất ưu đãi, khoản bảo lãnh tín dụng, xóa nợ, giảm thuế Giống vụ điều tra thuế chồng bán phá giá, số tiền trợ cấp định lượng tính theo tỷ lệ % để làm sở áp thuế theo giá hàng vào tất sản phẩm nhập trợ giá 20