1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Cơ Bản Về Liên Kết Trong Tiêu Thụ Nông Sản Của Các Doanh Nghiệp Thương Mại
Tác giả Lê Thị Hoài Thương
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu đồ án tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan Lê Thị Hoài Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề liên kết tiêu thụ nông sản của Doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Khái niệm liên kết tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Cơ chế liên kết tiêu thụ nông sản 1.1.3 Đặc điểm liên kết tiêu thụ nông sản doanh nghiệp thương mại 1.1.4 Nguyên tắc liên kết tiêu thụ nông sản 1.1.5 Sự cần thiết khách quan liên kết tiêu thụ nông sản doanh nghiệp thương mại 14 1.2 Các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản của doanh nghiệp thương mại 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc liên kết tiêu thụ nông sản của Doanh nghiệp thương mại 26 1.3.1 Nhân tố khách quan (hay gọi nhân tố bên ngoài) bao gồm .26 1.3.2 Nhân tố chủ quan (hay gọi nhân tố bên trong) bao gồm 29 1.4 Kinh nghiệm thực chế liên kết tiêu thụ sản phẩm số nước 31 1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản Thái Lan 31 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .33 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn liên kết nông sản doanh nghiệp thương mại Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA LIÊN HIỆP HTX THƯƠNG MẠI TP.HCM 37 2.1 Đặc điểm chung Liên Hiệp HTX Thương mại TP.HCM 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Saigon Co.op (Giai đoạn 2008 – 2012)47 2.2 Thực trạng liên kết tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op 52 2.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản kinh doanh của Saigon Co.op 52 2.2.2 Thực trạng hình thức liên kết tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op 60 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op 75 2.3.1 Hình thức liên kết theo hợp đồng có đầu tư 75 2.3.2 Hình thức liên kết theo hợp đồng khơng có đầu tư 76 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân .77 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA LIÊN HIỆP HTX THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH 81 3.1 Căn xác định phương hướng liên kết tiêu thụ nông sản 81 3.1.1 Bối cảnh quốc tế .81 3.1.2 Bối cảnh nước .81 3.1.3 Hướng mua sắm người tiêu dùng 82 3.1.4 Mục tiêu kinh doanh Saigon Co.op đến năm 2020 84 3.2 Dự báo khả phát triển liên kết tiêu thụ nông sản doanh nghiệp thương mại năm tới 85 3.3 Phương hướng phát triển liên kết tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op đến năm 2020 86 3.3.1 Tăng cường mở rộng quy mô liên kết, tập trung nâng cao chất lượng hiệu quả liên kết với HTX, nông dân 86 3.3.2 Tập trung phát triển liên kết tiêu thụ nông sản ngành sản phẩm có mơ hình thực tiễn liên kết tốt 87 3.3.3 Tập trung phát triển liên kết cho ngành hàng có điều kiện khách quan liên kết thành cơng .87 3.4 Giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết chặt chẽ, bền vững tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op đến năm 2020 88 3.4.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng liên kết tiêu thụ sản phẩm đội ngũ cán quản lý ý thức đạo đức doanh nghiệp nông dân 88 3.4.2 Lựa chọn lĩnh vực liên kết thích hợp hồn thiện hình thức tổ chức liên kết tiêu thụ nông sản Saigon Co.op .90 3.4.3 Hoàn thiện quy tắc ràng buộc nâng cao hiệu quả công tác quản trị hợp đồng phù hợp với từng trường hợp liên kết cụ thể 95 3.5 Một số kiến nghị với nhà nước 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Chữ viết tắt DN HTX Saigon Co.op MH ĐBSCL NNPTNT VSATTP RAT Nghĩa đầy đủ Doanh nghiệp Hợp tác xã Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình Đồng Bằng Sơng Cửu Long Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Vệ sinh an tồn thực phẩm Rau an toàn Tiếng Anh STT Chữ viết tắt VietGap Nghĩa đầy đủ Vietnamese Good Agricultural Nghĩa tiếng Việt Thực hành sản xuất Practices nông nghiệp tốt Việt VFA Vietnam Food Association Nam Hiệp hội Lương thực WTO World Trade Organization Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Năm thành lập vị trí siêu thị Co.opmart 40 Bảng 2.2: Doanh thu tăng trưởng doanh thu từ hoạt động bán lẻ Saigon Co.op (2008 – 2012) 47 Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu Saigon Co.op 49 Bảng 2.4: So sánh mặt hàng rau củ hệ thống siêu thị Co.op mart, Co.opFood cửa hàng bán truyền thống 51 Bảng 2.5: Khối lượng hàng nông sản tiêu thụ tại hệ thống Coopmart CoopFood ngày 53 Bảng 2.6: Tiêu chuẩn nhập số loại rau củ hệ thống siêu thị Co.opmart Co.opFood 55 Bảng 2.7: Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp xếp theo thứ tự ưu tiên Saigon Co.op 58 Bảng 2.8: Cơ cấu nông sản tiêu thụ tại Co.opmart Co.opFood phân theo nhà cung cấp năm 2008 năm 2012 58 Bảng 2.9: Tình hình liên kết tiêu thụ nông sản Saigon Co.op từ 2008 2012 65 Bảng 2.10: Tình hình liên kết tiêu thụ nơng sản theo hình thức hợp đồng khơng có đầu tư Saigon Co.op (2008 – 2012) 73 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Saigon Co.op 43 Sơ đồ 2.2: Các hoạt động liên kết theo hình thức hợp đồng có đầu tư 62 Sơ đồ 2.3: Các hoạt động liên kết theo hình thức hợp đồng khơng có đầu tư 72 HÌNH Hình 1.1: Phân loại chế liên kết tiêu thụ sản phẩm 21 Hình 2.1: Biểu đồ doanh thu từ hoạt động bán lẻ Saigon Co.op (2008 – 2012) 48 Hình 2.2: Biểu đồ cấu doanh thu Saigon Co.op năm 2008 năm 2012 50 Hình 2.3: Sản lượng nơng sản tiêu thụ trung bình ngày tại Co.opmart Co.opFood (Giai đoạn 2008 – 2012) 53 Hình 2.4: Khối lượng nơng sản tiêu thụ tại hệ thống Co.opmart Co.opFood ngày phân theo loại hình nơng sản 54 Hình 2.5: Cơ cấu nơng sản tiêu thụ tại Co.opmart Co.opFood phân theo nhà cung cấp 59 Hình 2.6: Số lượng danh mục rau củ cung cấp theo hợp đồng kí kết Saigon Co.op số nhà cung cấp nơng sản (Năm 2012) .64 Hình 2.7: Tổng vốn đầu tư Saigon Co.op cho HTX Anh Đào (2008 – 2012) 67 Hình 2.8: Sản lượng nông sản nhà cung cấp liên kết theo hình thức hợp đồng khơng có đầu tư cung cấp cho Saigon Co.op qua năm 73 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2012 đạt 2,32 triệu tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2011 Trong tháng 1/2013 số đạt 209,5 nghìn tỷ đồng, tăng 8,1% so với kỳ năm trước Những số cho thấy, ngành bán lẻ Việt Nam có mức tăng trưởng cao kinh tế có nhiều khó khăn Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, Tổng Thư ký Hiệp hội Các nhà bán lẻ: Với 90 triệu dân, dân số trẻ, người thường xuyên mua sắm kênh bán lẻ đại chiếm khoảng 50%, Việt Nam điểm đến nhiều doanh nghiệp lĩnh vực Trong đó, kênh bán lẻ đại chiếm 20%, dự kiến đến năm 2020, Việt Nam nâng tỷ lệ lên 45%, hội khai thác thị trường lớn Bên cạnh đó, Báo cáo nghiên cứu "Dự báo thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2014" Tổ chức tư vấn AT Kearney (Mỹ) cho thấy, thị trường bán lẻ Việt Nam đầy sức hút nhờ quy mô thị trường số lượng người tiêu dùng lớn Dự báo, từ đến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam tăng 23%/năm Như vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam mắt nhà đầu tư nhiều thị phần để khai thác, tiềm thị trường khiến đua nhà bán lẻ mơ hình, phân khúc khách hàng trở nên sơi nổi, liệt hấp dẫn hết.Khó khăn lớn của các nhà bán lẻ và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam là khó kiếm nhà cung cấp, đặc biệt mặt hàng tiêu hàng thiết yếu (nông sản, tiêu dùng,…), chi phí đầu tư cao,… Yêu cầu đặt ra, làm đẩy mạnh liên kết DN sản xuất với DN phân phối nhà phân phối với nhau, để đảm bảo nguồn hàng ổn định và thường xuyên Trong bối cảnh đó, Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op cần phải làm tốt công tác ổn định nguồn hàng cung cấp đầu vào, giảm giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng hàng hóa cũng nâng cao khả cạnh tranh, giá trị thương hiệu, giúp Saigon Co.op đứng vững phát triển thị trường yêu cầu cấp thiết Nhiệm vụ nghiêm cứu luận văn ii đánh giá thực trạng liên kết tiêu thụ nông sản Saigon Co.op giai đoạn (2008-2012) đề xuất giải pháp đến năm 2020.Để giải nhiệm vụ ghiêm cứu, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề bản về liên kết tiêu thụ nông sản của doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng liên kết tiêu thụ nông sản của Liên Hiệp HTX Thương Mại Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản của Liên Hiệp HTX Thương Mại Tp Hồ Chí Minh Chương Những vấn đề liên kết tiêu thụ nông sản của doanh nghiệp thương mại Nhiệm vụ Chương hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến liên kết tiêu thụ nông sản doanh nghiệp thương mại Mục tiêu chương đưa khái niệm liên kết kinh tế, phân tích chế, đặc điểm, nguyên tắc liên kết tiêu thụ nông sản phẩm doanh nghiệp, cần thiết việc liên kết tiêu thụ nông sản doanh nghiệp, nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới việc liên kết tiêu thụ sản phẩm làm sở vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Một số vấn đề liên kết tiêu thụ nông sản của Doanh nghiệp thương mại 1.1 Khái niệm liên kết tiêu thụ sản phẩm Có nhiều khái niệm khác liên kết kinh tế có thể đưa khái niệm chung nhất: liên kết kinh tế chủ động, tự nguyện hợp tác hai hay nhiều chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua hợp đồng kinh tế nhằm mục đích khai thác tiềm mạnh bên từ thúc đẩy sản xuất kinh doanh bền vững theo hướng có lợi khn khổ pháp luật.Từ đó,

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức liên kết - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình th ức liên kết (Trang 45)
Bảng 2.1: Năm thành lập và vị trí của các siêu thị Co.opmart - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.1 Năm thành lập và vị trí của các siêu thị Co.opmart (Trang 64)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Saigon Co.op - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Saigon Co.op (Trang 66)
Bảng 2.2: Doanh thu và tăng trưởng doanh thu từ hoạt động bán lẻ của Saigon Co.op (2008 – 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.2 Doanh thu và tăng trưởng doanh thu từ hoạt động bán lẻ của Saigon Co.op (2008 – 2012) (Trang 70)
Hình 2.1: Biểu đồ doanh thu từ hoạt động bán lẻ của Saigon Co.op (2008 – 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.1 Biểu đồ doanh thu từ hoạt động bán lẻ của Saigon Co.op (2008 – 2012) (Trang 71)
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu doanh thu Saigon Co.op năm 2008 và năm 2012 - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu doanh thu Saigon Co.op năm 2008 và năm 2012 (Trang 73)
Bảng 2.5: Khối lượng hàng nông sản tiêu thụ tại các hệ thống Coopmart và CoopFood trong ngày - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.5 Khối lượng hàng nông sản tiêu thụ tại các hệ thống Coopmart và CoopFood trong ngày (Trang 75)
Hình 2.3: Sản lượng nông sản tiêu thụ trung bình một ngày tại Co.opmart và Co.opFood (Giai đoạn 2008 – 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.3 Sản lượng nông sản tiêu thụ trung bình một ngày tại Co.opmart và Co.opFood (Giai đoạn 2008 – 2012) (Trang 76)
Hình 2.4: Khối lượng  nông sản tiêu thụ tại các hệ thống Co.opmart và Co.opFood trong ngày phân theo loại hình nông sản (đơn vị: Tấn) (Năm 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.4 Khối lượng nông sản tiêu thụ tại các hệ thống Co.opmart và Co.opFood trong ngày phân theo loại hình nông sản (đơn vị: Tấn) (Năm 2012) (Trang 77)
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn nhập một số loại rau củ của các hệ thống siêu thị Co.opmart và Co.opFood - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.6 Tiêu chuẩn nhập một số loại rau củ của các hệ thống siêu thị Co.opmart và Co.opFood (Trang 78)
Bảng 2.7: Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp xếp theo thứ tự ưu tiên - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.7 Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp xếp theo thứ tự ưu tiên (Trang 81)
Bảng 2.8: Cơ cấu nông sản tiêu thụ tại Co.opmart và Co.opFood phân theo nhà cung cấp năm 2008 và năm 2012 (Đơn vị: %) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.8 Cơ cấu nông sản tiêu thụ tại Co.opmart và Co.opFood phân theo nhà cung cấp năm 2008 và năm 2012 (Đơn vị: %) (Trang 81)
Sơ đồ 2.2: Các hoạt động trong liên kết theo hình thức hợp đồng có đầu tư - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Sơ đồ 2.2 Các hoạt động trong liên kết theo hình thức hợp đồng có đầu tư (Trang 85)
Hình 2.6: Số lượng danh mục rau củ quả được cung cấp theo hợp đồng kí kết giữa Saigon Co.op và một số nhà cung cấp nông sản chính (Năm 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.6 Số lượng danh mục rau củ quả được cung cấp theo hợp đồng kí kết giữa Saigon Co.op và một số nhà cung cấp nông sản chính (Năm 2012) (Trang 87)
Bảng 2.9: Tình hình liên kết trong tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op từ 2008 - 2012 - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.9 Tình hình liên kết trong tiêu thụ nông sản của Saigon Co.op từ 2008 - 2012 (Trang 88)
Hình 2.7: Tổng vốn đầu tư của Saigon Co.op cho HTX Anh Đào (2008 – 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.7 Tổng vốn đầu tư của Saigon Co.op cho HTX Anh Đào (2008 – 2012) (Trang 90)
Sơ đồ 2.3: Các hoạt động trong liên kết theo hình thức hợp đồng không có đầu tư - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Sơ đồ 2.3 Các hoạt động trong liên kết theo hình thức hợp đồng không có đầu tư (Trang 95)
Hình 2.8: Sản lượng nông sản các nhà cung cấp liên kết theo hình thức hợp đồng không có đầu tư cung cấp cho Saigon Co.op qua các năm - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Hình 2.8 Sản lượng nông sản các nhà cung cấp liên kết theo hình thức hợp đồng không có đầu tư cung cấp cho Saigon Co.op qua các năm (Trang 96)
Bảng 2.10: Tình hình liên kết trong tiêu thụ nông sản theo hình thức hợp đồng không có đầu tư của Saigon Co.op (2008 – 2012) - Những vấn đề cơ bản về liên kết trong tiêu thụ nông sản của các doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.10 Tình hình liên kết trong tiêu thụ nông sản theo hình thức hợp đồng không có đầu tư của Saigon Co.op (2008 – 2012) (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w