1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ nhiễm bệnh thường gặp ở chó được khám tại phòng khám thú y thái nguyên và biện pháp phòng trị

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN DŨNG Tên đề tài: “TỶ LỆ NHIỄM MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050015 Lớp: K50 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN DŨNG Tên đề tài: “TỶ LỆ NHIỄM MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y DTN1853050015 K50 - TY - N02 Chăn nuôi Thú y 2018 - 2023 TS Nguyễn Thị Bích Đào Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực chương trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân em kể giúp đỡ, bảo tận tình bạn tập thể trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Chăn nuôi Em xin chân thành biết ơn gửi tới tồn thể thầy, giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Đào người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình em thực đề tài Kèm theo khơng thể qn ơn tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ ln động viên em suốt q trình học tập thời gian thực tập Bản thân em khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực tập Vì em ln sẳn lịng lắng nghe đóng góp dẫn từ thầy để bổ sung trao dồi thêm cho thân em nhiều kiến thức Cuối em xin chúc toàn thể thầy, trường gia đình bạn bè mạnh khỏe, công tác tốt Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh Viên Nguyễn Tuấn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Mơ tả sơ lược phịng khám thú y 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Một số đặc điểm sinh lý chó ý nghĩa chẩn đốn 2.3 Một số bệnh thường gặp chó đến khám phòng khám 12 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 12 2.3.2 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 16 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 18 2.3.4 Bệnh Ký sinh trùng 20 2.3.5 Bệnh hệ thần kinh, vận động 22 2.3.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 iii 3.1 Đối tượng 26 3.2 Địa điểm diễn tiến trình điều trị 26 3.3 Nội dung 26 3.4 Các tiêu phương pháp thực 26 3.4.1 Các tiêu theo dõi 26 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin)Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán Error! Bookmark not defined 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu chuẩn đoán 27 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Kết thực công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Kết theo dõi tình hình chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 29 4.1.2 Kết thực chăm sóc, ni dưỡng cho chó phịng khám 30 4.1.3 Kết phịng trị bệnh cho chó đến khám phịng khám 31 4.1.4 Kết thực số công tác khác 33 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 33 4.2.1 Tình hình mắc bệnh chó đến khám, chữa bệnh phịng khám 33 4.2.2 Một số triệu chứng chó mắc bệnh đến khám 34 4.2.3 Kết điều trị bệnh bệnh chó đến khám chữa bệnh 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chó đến khám chữa bệnh phịng khám (Tháng 06/2022 Tháng 11/2022) 29 Bảng 4.2 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng cho chó phòng khám 30 Bảng 4.3 Kết vệ sinh, phòng bệnh cho chó phịng khám 31 Bảng 4.4 Kết tiêm phịng vắc xin cho chó phòng khám thú y 32 Bảng 4.5 Kết thực số công tác khác phòng khám thú cưng .33 Bảng 4.6 Một số bệnh xảy chó đến khám, chữa bệnh phịng khám 33 Bảng 4.7 Một số triệu chứng chó mắc bệnh đến khám phịng khám 34 Bảng 4.8 Phác đồ kết điều trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh phịng khám 36 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Cs.: Cộng I.M: Intramuscular, tiêm bắp I.V: Intravenous, tiêm tĩnh mạch P.O: Per Os, đường uống S.C: Subcutaneous injection, tiêm da TT: Thể trọng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển xã hội, việc ni chó để giữ nhà, huấn luyện nghiệp vụ vấn đề hổ trợ chăn ni phong trào ni chó cảnh Việt Nam gia tăng giá trị loại giống nòi khác nhau, xuất xứ mà nguồn gốc môi trường sống chúng khác Hằng ngày, chó trợ giúp người nhiều công việc khác nhau: từ cơng việc bình thường giữ nhà, bảo vệ, chăn gia súc cơng việc ngồi chiến trường chó sử dụng để canh gác, trinh sát theo dõi, chó cảnh sát để đuổi bắt hay truy tìm, chó thăm dị cứu hộ làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ Những cơng việc phức tạp, khó khăn nguy hiểm lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, y học, địa chất, thể thao… không thiếu tham gia chó Bên cạnh đó, việc ni dưỡng chăm sóc cho chó cưng khỏe mạnh mối quan tâm chủ ni Mặc dù, có vắc xin phòng bệnh, thuốc điều trị bệnh chó xảy ngày có diễn biến phức tạp Bệnh viện Thú y Thái Nguyên xây dựng nhằm phục vụ hoạt động khám chữa bệnh cho động vật cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận, vào hoạt động Bệnh viện Thú y Thái Nguyên chủ thú cưng biết đến đưa thú cưng vào chăm sóc, khám chữa bệnh ngày đông Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tỷ lệ nhiễm bệnh thường gặp chó khám phịng khám Thú y Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tình hình nhiễm bệnh chó đến khám phịng khám - Biết cách chẩn đốn, phịng trị bệnh đường hơ hấp tiêu hóa cho chó đến khám chữa bệnh phòng khám 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Làm quen với cơng tác khám chữa bệnh phịng khám thú y Thái Ngun - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó khám chữa bệnh phòng khám thú y Thái Nguyên - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đường hơ hấp chó đến khám phòng khám thú y Thái Nguyên - Biết cách phịng trị bệnh đường hơ hấp cho chó đến khám phịng khám thú y Thái Ngun Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phịng khám thú y Thái Nguyên tọa lạc số 46 đường Bến Oánh, phường Túc Duyên, TP Thái Nguyên, cách đường tròn thành phố khoảng km phía cầu Treo Phường Túc Dun - Thái Ngun nằm phía Đơng Nam Thành phố Phía đơng giáp xã Linh Sơn Huống Thượng, phía nam giáp với Phường Gia Sàng, phía tây giáp với địa phận phưngg Phan Đình Phùng, phía bắc giáp với Trưng Vương Đồng Bẩm Địa bàn có tổng diện tích lên tới 2,9 km2 vng với 3.300 hộ gia đình dân số 11.000 người 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Phịng khám Thú y Thái Ngun đặt phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên Vì vậy, phịng khám thú y Thái Ngun có khí hậu đặc trưng tỉnh Thái Ngun khí hậu nhiệt đới gió mùa miền bắc nước ta với bốn mùa là: Xuân - Hạ - Thu - Đơng Tuy nhiên, hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 thường gây mưa giông, lũ lụt lũ quét Vào mùa mưa, lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 2.000 đến 2.500 mm 2.1.1.3 Điều kiện đất đai Thành phố Thái Nguyên chín đơn vị hành đứng đầu tỉnh Thái Ngun đóng vai trị quan trọng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Nằm phía nam gần Hà Nội, Thái Nguyên trực thuộc khu vực Việt Bắc cách thủ đô Hà Nội không xa khoảng 90 km phía nam Thành phố tiếp giáp với thành phố tỉnh lân cận Bắc Kạn (83 km phía nam), bắc Lạng Sơn Bắc Giang (về phía đơng), Vĩnh Phúc Tun Quang (về phía tây) 31 Việc tiêm phịng vắc-xin dại chó mèo ni làm cảnh theo Luật Thú y bắt buộc phải tiêm văc-xin phịng bệnh, chủ ni thường kết hợp tiêm mũi vắc-xin đa giá phịng bệnh, bệnh có bệnh dại 4.1.3 Kết phịng trị bệnh cho chó đến khám phịng khám 4.1.3.1 Kết vệ sinh, phịng bệnh cho chó Bảng 4.3 Kết vệ sinh, phịng bệnh cho chó phịng khám Số ca Số ca Tỷ lệ thực an toàn an tồn (lần) (lần) (%) Phun sát trùng khu vực ni nhốt 24 24 100 Vệ sinh khu vực truyền nhiễm 170 170 100 Vệ sinh khu vực nuôi nhốt nội trú 168 168 100 Công việc Qua bảng 4.3 cho thấy, cơng tác vệ sinh sát trùng phịng khám thực tốt Tại phòng khám chủ ni chó khơng mang chó đến khám chữa bệnh mà cịn mang chó đến để làm đẹp Vì để tránh lây nhiễm cho chó, phịng khám bố trí khu riêng rẽ kết hợp với vệ sinh khử trùng hàng ngày Vì vậy, chủ ni chó hồn tồn n tâm đem chó đến Trong trình thực tập, em tham gia vào tất khâu q trình làm cơng tác vệ sinh chuồng nuôi khu vực xung quanh cho chó, tỷ lệ an tồn q trình thực 100% 4.1.3.2 Kết tiêm phòng vắc xin cho chó phịng khám Trong q trình thực tập sở em theo dõi ghi chép số lượng tham gia vào công việc tư vấn cho khách mang chó đến tiêm phịng, thực tiêm phịng cho chó, theo dõi số lượng chó đưa đến tiêm phịng vắc xin, kết trình bày chi tiết bảng 4.4 Kết bảng 4.4 cho thấy, chó đưa đến tiêm phịng chủ yếu loại vắc xin vắc xin dại, vắc xin phòng bệnh (gồm bệnh Carre virus, bệnh viêm 32 ruột Parvo virus, bệnh viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phó cúm), vắc xin phịng bệnh (gồm bệnh vắc xin bệnh thêm bệnh xoắn khuẩn Leptospira bệnh viêm ruột Coronavirus) Tổng số chó đến tiêm phịng thời gian theo dõi 227 Bảng 4.4 Kết tiêm phòng vắc xin cho chó phịng khám thú y Vắc xin dại Vắc xin bệnh Vắc xin bệnh Tổng số chó Chó nội Chó ngoại Chó nội Chó ngoại Chó nội Chó ngoại Tháng đến Số Số Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tiêm con con con (%) (%) (%) (%) (%) (%) phòng (con) (con) (con) (con) (con) (con) 6/2022 25 10 10 40 20 30 0 15 7/2022 34 14,7 23,53 8,82 20,59 14,28 17,64 8/2022 9/2022 10/2022 11/2022 12/2022 38 39 28 37 26 13,15 18,42 20,51 10 25,64 10,71 21,42 5,40 18,91 3,84 23,07 10,52 10 26,31 12,82 17,94 7,14 32,14 10,81 24,32 11,53 19,23 10,52 5,12 10,71 16,21 15,38 21,05 17,94 17,85 24,32 26,92 Tổng 227 26 11,71 54 22,07 25 11,26 53 23,87 24 10,81 45 20,27 Kết bảng 4.4 cho thấy, chó đưa đến bệnh phịng khám tiêm phịng chủ yếu loại vắc xin vắc xin dại lần tiêm chó kể từ tháng tuổi, cần tiêm nhắc lại tháng đến năm lần; vắc xin bệnh (bao gồm: bệnh Care virus, bệnh Parvovirus, bệnh viêm gan truyền nhiễm, bệnh ho cũi chó, phó cúm) điều kiện tự nhiên Việt Nam vắc xin bệnh thường tiêm vào gia đoạn chó 35 ngày tuổi đến 42 ngày tuổi; vắc xin bệnh (bao gồm: bệnh Carevirus, bệnh Parvovirus, bệnh viêm gan truyền nhiễm, bệnh ho cũi chó, phó cúm , bệnh Leptospira, bệnh Coronavirus) vắc xin bệnh sau 21 ngày chủng ngừa lặp lại - lần Tổng số chó đến tiêm phịng thời gian theo dõi 183 Trong có số chó đến tiêm phịng vắc xin bệnh cao chiếm đến 35,08%, tiếp đến vắc xin dại 33 chiếm 33,78% bệnh tổng số thấp vắc xin bệnh chiếm 31,08% 4.1.4 Kết thực số cơng tác khác Ngồi ra, phòng khám em tham gia số hoạt động khác như: bán hàng, phụ mổ, đỡ đẻ, dọn kho vật tư, Kết thực số công tác khác trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thực số cơng tác khác phịng khám thú cưng Công việc Phụ mổ đẻ Triệt sản Đỡ đẻ Bán hàng Dọn kho vật tư Số ca/lần thực Số ca/lần an toàn (lần) (lần) 10 10 18 18 5 170 170 6 Tỷ lệ an toàn (%) 100 100 100 100 100 Qua bảng 4.5 cho thấy, việc khám chữa bện, làm đẹp cho chó, em cịn phụ giúp số cơng việc khác phòng khám bán hàng, triệt sản, đỡ đẻ, thực tốt, tỷ lệ an toàn đạt 100% 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh chó đến khám, chữa bệnh phòng khám Bảng 4.6 Một số bệnh xảy chó đến khám, chữa bệnh phịng khám Số chó mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số chó chết Tỷ lệ chết (%) 42 11,86 0 85 24,01 12 3,58 Bệnh đường hô hấp 73 20,62 0 Bệnh virus 154 43,5 44 12,43 Tên bệnh Số chó theo dõi Bệnh ngồi da Bệnh đường tiêu hóa thơng thường 354 34 Kết bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ chó mắc bệnh virus cao (154 ca mắc), bệnh đường tiêu hóa thơng thường có tỉ lệ mắc cao (85 ca mắc) tỉ lệ chết nhiều chủ yếu nguyên nhân sau: Do chưa tiêm vaccin đầy đủ Triệu chứng khó phát nên không cứu chữa kịp thời Đối với bệnh virus khơng có thuốc đặc trị Đối với bệnh ngồi da (42 ca mắc) bệnh đường hơ hấp (73 ca mắc) triệu chứng rõ rệt, dễ phát nên chủ để ý đưa khám chữa kịp thời qua tỉ lệ chết bệnh khơng có Hơn người dân ni chó chưa trọng đến việc khám chữa bệnh cho chó, chó mắc bệnh không quan tâm theo dõi, không mang đến phòng khám để khám chữa bệnh 4.2.2 Một số triệu chứng chó mắc bệnh đến khám Khi chó mắc bệnh thường có triệu chứng cụ thể trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Một số triệu chứng chó mắc bệnh đến khám phòng khám Tên bệnh Số theo dõi Trệu chứng 354 Ngứa, đỏ da, da nứt nẻ Rụng lơng mảng điểm Có vảy đỏ đốm li ti Chảy nước dãi, nơn máu, Táo bón, ỉa chảy đơi lẫn máu, đau đầy bụng, sốc nước Chó mệt mỏi, uể oải, bỏ ăn, chảy nước mắt, nước mũi, ho, khó thở Ủ rũ, bỏ ăn, nơn mửa, sốt, Bệnh ngồi da Bệnh đường tiêu hóa thơg thường Bệnh đường hơ hấp Bệnh Số có triệu chứng Tỷ lệ (%) 42 11,86 85 24,01 73 20,62 154 43,5 35 virus niêm mạc nhợt nhạt, hố mắt trũng sâu Ỉa chảy, phân lẫn máu tươi niêm mạc ruột chất keo nhầy Mùi khắm đặc trưng Nguyên nhân gây bệnh da chó kể đến bao gồm: Nấm Microsporum canis gây bệnh nấm, vảy nến chó Loại nấm phát triển mô da thường vùng đầu, tai bàn chân Khi chó bị mắc bệnh nấm da, thường có biểu ngứa ngáy, rụng lơng, phần cổ, kẽ móng, mũi, mặt, vùng đầu tai bị đỏ tấy, da sưng có mủ, da sần sùi đóng vảy khiến chó kêu rên dữ, bồn chồn Bệnh viêm da chó nhiễm khuẩn, viêm mủ da, bệnh xuất phát từ chủng vi khuẩn, vi trùng Staphylococcus, Streptococcus vi khuẩn thường nằm sâu da, hút chất dinh dưỡng khiến chó ngứa ngáy khó chịu Bệnh viêm da chó thường có biểu sau: xuất tổn thương vùng đầu, chân, quanh mắt, mặt hậu môn, chó có triệu chứng ngứa ngáy, gãi nhiều, cào cấu, cắn gây tổn thương vùng Chó bị rụng lông, lở loét vùng viêm da, xuất mụn mủ Các bệnh ngồi da chó thường xuất phát từ yếu tố môi trường sống chế độ ăn uống Để phịng tránh bệnh ngồi da chó, chủ ni chó nên vệ sinh môi trường sống thú cưng, thường xuyên tắm cho chó loại dầu tắm chuyên dụng dành cho chó, định kỳ diệt ve, bọ chét cho chó Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh đường hô hấp chó do: bị nhiễm lúc số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp liên cầu (Streptococcus), tụ cầu (Staphylycoccus aureus), kế phát số bệnh nhiễm trùng Care, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng thời tiết vệ sinh mơi trường, hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hơ hấp 36 4.2.3 Kết điều trị bệnh bệnh chó đến khám chữa bệnh Phác đồ kết điều trị bệnh cho chó trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Phác đồ kết điều trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh phòng khám Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Liều lượng Đường tiêm Tên bệnh Kết Số dùng thuốc điều (ngày) trị Số khỏi Tỷ lệ (%) lần/ngày 1ml/10kgTT 1ml/20kgTT viên/TT/đợt Sát trùng IV IM PO 3-7 ngày 42 42 100 Glucose5% LactateRinger Enrofloxacin tiêu Atropin hóa VTM K thơng ADE thường Men tiêu hóa 50ml 50ml 0,1ml/kgTT 0,15ml/kgTT 1ml/10kgTT 0,2ml/kgTT 1g/ngày IV IV IM SC IM IM PO 3-7 ngày 85 73 85,8 Bệnh Cefotaxim đường Bromhexin hô hấp Catosal 1ml/8kgTT 1ml/10kgTT 1ml/10kgTT IV IM IM 3-7 ngày 73 73 100 Glucose5% LactateRinger 50ml 50ml IV IV Cefotaxim Atropin VTM K ADE Men tiêu hóa 1ml/8kgTT 0,15ml/kgTT 1ml/10kgTT 0,2ml/kgTT 1g/ngày IM SC IM IM PO 3-7 ngày 154 110 71,42 Bệnh da Povidone iodine 10% Lincomycin Dexamethazone Bravector Thời gian Bệnh đường Bệnh virus 37 Kết bảng 4.8 cho thấy, phác đồ điều trị bệnh ngồi da phịng khám hiệu tỷ lệ khỏi bệnh cao đạt 100% Bệnh viêm da nhiễm khuẩn bệnh phổ biến, dễ tái phát nên cần chăm sóc vệ sinh tốt để tránh tái phát trở lại (như: Tránh bệnh súc nằm chỗ ẩm ướt, tắm loại sữa tắm dành riêng cho bệnh súc, ) Bệnh đường tiêu hóa bệnh nguy hiểm chó, khơng phát kịp thời chó bị suy giảm nhanh chóng sức khỏe, chúng bị yếu dần chết Qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh em thấy, thơng thường chó bị bệnh đường tiêu hóa thức ăn thừa: bị hư, nhiều mỡ, có vật lạ (ví dụ mảnh xương cứng xương gà) cho ăn nhiều Trong 85 chó mắc bệnh tiêu hóa thơng thường đến khám có biểu nơn, bỏ ăn, tiêu chảy kết hợp sử dụng que test CPV âm tính xét nghiệm máu số bạch cầu trung tính tăng cao Sau điều trị theo phác đồ phòng khám liệu trình - ngày có 73 (85,8%) khỏi bệnh Có 73 chó mắc bệnh đường hơ hấp, đến khám có biểu ho, mệt mỏi, uể oải, bỏ ăn, chảy nước mắt, nước mũi, ho, khó thở sử dụng phương pháp quan sát, nghe, gõ, để chẩn đoán Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng Cefotaxim Bromhexine kết hợp Catosal (liệu trình - ngày có 73 (100%) khỏi bệnh hoàn toàn Trong 154 mắc bệnh virus (thường mắc giai đoạn chó từ tuần tuổi đến tháng tuổi chủ yếu, chó năm tuổi tỷ lệ bị nhiễm thấp) đến khám có biểu tiêu chảy, nôn, phân lỏng, thể trạng mệt mỏi, ban đầu phân màu vàng xong chuyển sang có lẫn máu (giống máu cá) có mùi hơi, tanh, khắm khó chịu sử dụng que test CPV dương tính, kết xét nghiệm sinh lý máu thấy số bạch cầu giảm sâu Sau điều trị theo phác đồ phịng khám liệu trình - ngày có 110 (71,42%) khỏi bệnh Qua bảng 4.8 cho thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa phịng khám tốt Chó sau điều trị khỏe mạnh lanh lợi trở lại, ăn 38 uống bình thường Đối với bị bệnh Parvovirus khơng bị tái lại đường tiêu hóa bình thường Qua trình theo dõi thấy, đại đa số chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa chưa tiêm phịng vắc xin Vì vậy, q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin cho chó để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh chó Trên thực tế, tùy theo bệnh nguyên, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Cho nên điều trị cần cân nhắc phác đồ cho hiệu điều trị tốt chi phí thấp 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết thu qua thời gian thực tập, em có số kết luận sau: - Hoạt động phòng điều trị cho chó phịng khám thú cưng ngày quan tâm trọng Chó tiêm phịng vắc - xin ngày tăng, chủ yếu giống chó cảnh quan tâm (227 ca tiêm vaccin) - Với nhóm bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị phòng khám tỷ lệ khỏi tươnsg đối cao cụ thể như: + Bệnh ngồi da có 42 điều trị 42 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 85 điều trị có 73 khỏi đạt tỷ lệ 85,8% + Bệnh đường hơ hấp có 73 điều trị có 73 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh virus có 154 điều trị có 110 khỏi đạt tỷ lệ 71,42% Và số nhóm bệnh khác điều trị phòng khám đem lại kết tương đối cao - Đối với bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị phòng khám thú cưng đạt kết cao, nên phòng khám thú cưng địa khám chữa bệnh cho chó uy tín 5.2 Đề nghị - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý vật ni, đặc biệt cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ - Nghiên cứu thêm bệnh truyền nhiễm để chẩn đoán kịp thời 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nxb trẻ, Hà Nội Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây động vật người, Nxb Đại học Nông nghiệp Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tô Du, Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phòng bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hồng Văn Năm (2010), Cơng nghệ chế tạo sử dụng vắc xin thú y Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy, (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội 15 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Hồng Nghĩa (2005), Chó - người bạn trung thành người, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nxb Mũi Cà Mau 21 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương (2018) “ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ngồi da Demodex canis gây chó ni Thành phố Thái Ngun”, Tạp chí khoa học, kỹ thuật Thú y, tập XXV, số 8, 56 - 62 23 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 25 Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 42 26 Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu chó số học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam 27 Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại phịng dại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 29 Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) chó Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam 30 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 31 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ni thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 34 Brandy Tabor(2011), “Canine Parvovirus”, Veterinary Technicial 35 Siddiqur Rahman M.D (2017), Canine Parvovirus infection in, Vet.Parasitol PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y THÁI NGUYÊN Ảnh Tiêm vắc - xin Ảnh Siêu âm Ảnh Điều trị chó mắc Parvo Ảnh Triệu chứng chó bị virus Parvovirus Ảnh Thuốc catosal 10% Ảnh Kháng Sinh cefotaxime Ảnh Thuốc vitamin K Ảnh Thuốc atropin Ảnh Test bệnh pavo Ảnh 10 Mổ đẻ chó Ảnh 11 Kháng sinh đăc trị hơ hấp, Ảnh 12 Kháng sinh tiêu hóa

Ngày đăng: 12/09/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w