Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
902,5 KB
Nội dung
Các thành phần kinhtế Các thành phần kinhtế trong thời kì quá độ ở trong thời kì quá độ ở Việt Nam. Việt Nam. KinhtếHợpTácKinhtếHợpTác Bài Thảo luận Bài Thảo luận Nội dung trình bày Nội dung trình bày 1. 1. Quan niệm, vai trò kinhtếhợp tác. Quan niệm, vai trò kinhtếhợp tác. 1.1 Quan niệm kinhtếhợp tác. 1.1 Quan niệm kinhtếhợp tác. 1.2 Vai trò kinhtếhợp tác. 1.2 Vai trò kinhtếhợp tác. 1.3 Các hình thức kinhtếhợp tác. 1.3 Các hình thức kinhtếhợp tác. 1.3.1 Kinhtếhợptác giản đơn. 1.3.1 Kinhtếhợptác giản đơn. 1.3.2 Kinhtếhợptác xã đa nghành, đa thành phần kinh tế. 1.3.2 Kinhtếhợptác xã đa nghành, đa thành phần kinh tế. 2. 2. Kinhtếhợptác xã. Kinhtếhợptác xã. 2.1 Quan niệm 2.1 Quan niệm 2.2 Loại hình. 2.2 Loại hình. 2.3 Đặc điểm 2.3 Đặc điểm 2.4 Nguyên tắc. 2.4 Nguyên tắc. 2.5 Vai trò. 2.5 Vai trò. 2.6 Chính sách phát triển. 2.6 Chính sách phát triển. 3. 3. Thực trạng và giải pháp. Thực trạng và giải pháp. 3.1 Quá trình phát triển kinhtếhợptác 3.1 Quá trình phát triển kinhtếhợptác 3.2 Những vấn đề đặt ra. 3.2 Những vấn đề đặt ra. 3.3 Kinh nghiệm 3.3 Kinh nghiệm 3.4 Những giải pháp chủ yếu. 3.4 Những giải pháp chủ yếu. 1. Quan niệm, vai trò KTHT 1. Quan niệm, vai trò KTHT 1.1 Quan niệm 1.1 Quan niệm . . Theo nghĩa hẹp: Kinhtếhợptác là hợptác xã của những người nghèo, ít vốn, hợptác để tồn tại, để đủ sống. Theo nghĩa rộng: kinhtếhợptác là sự kết hợp các yếu tố vốn, lao động, quản lý, không hạn chế quy mô, thành phần kinh tế, nhằm duy trì ổn định kinh tế, cạnh tranh để làm giàu, để khá giả,thậm chí để độc quyền. • Hợptác không phải là mục đích mà là phương Hợptác không phải là mục đích mà là phương thức thực hiện mục tiêu hiệu quả của các quan thức thực hiện mục tiêu hiệu quả của các quan hệ kinh tế, nó tồn tại và phát triển gắn với sự tồn hệ kinh tế, nó tồn tại và phát triển gắn với sự tồn tại và phát triển của của nền nông nghiệp hàng tại và phát triển của của nền nông nghiệp hàng hóa. hóa. • Quy mô và hình thức hợptác phụ thuộc vào tính Quy mô và hình thức hợptác phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, xuất và phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi và quản lí dân chủ đã được khái cùng có lợi và quản lí dân chủ đã được khái quát về lí luận. quát về lí luận. Nghị quyết Trung ương 6 (khóa VI) đã có quan niệm mới vềkinhtếhợptác • Kinhtếhợptác mang tính đa dạng về qui mô, Kinhtếhợptác mang tính đa dạng về qui mô, hình thức, tên gọi và lấy hộ kinhtế gia đình hình thức, tên gọi và lấy hộ kinhtế gia đình (nông hộ) làm chủ thể. (nông hộ) làm chủ thể. • Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự giúp đỡ, hỗ Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn và quản lí vĩ mô của nhà nước trợ, hướng dẫn và quản lí vĩ mô của nhà nước . . • Kinhtếhợptác là một hình thức kinhtếhợptácKinhtếhợptác là một hình thức kinhtếhợptác tự nguyện phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ nhau giữa tự nguyện phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải thành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấn đề của sản xuất kinh quyết tốt hơn những vấn đề của sản xuất kinh doanh và đời sống kinhtế nhằm nâng cao hiệu doanh và đời sống kinhtế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên. quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên. 1.2 Vai trò kinhtếhợp tác. 1.2 Vai trò kinhtếhợp tác. • Giải phóng lực lượng sản xuất, tăng trưởng và Giải phóng lực lượng sản xuất, tăng trưởng và phát triển kinhtế xã hội phát triển kinhtế xã hội • Giữ vai trò bổ sung, cùng với kinhtế nhà nước Giữ vai trò bổ sung, cùng với kinhtế nhà nước hợp thành nền tảng cho chế độ xã hội mới – chế hợp thành nền tảng cho chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa. độ xã hội chủ nghĩa. 1.3 Các hình thức kinhtếhợp tác. 1.3 Các hình thức kinhtếhợp tác. KinhtếhợptácKinhtếhợptác giản đơn Hợptác xã Hợptác xã đa nghành, đa thành phần kinhtế 1.3.1 Kinhtếhợptác giản đơn 1.3.1 Kinhtếhợptác giản đơn • Tổ hợp nghề nghiệp, các nhóm hợptác và các Tổ hợp nghề nghiệp, các nhóm hợptác và các tổ kinhtếhợp tác. Hình thành trên cơ sở tự tổ kinhtếhợp tác. Hình thành trên cơ sở tự nguyện các thành viên tham gia hoặc ra khỏi tổ nguyện các thành viên tham gia hoặc ra khỏi tổ thành lập hoặc giải thể tổ chức quản lí dân chủ thành lập hoặc giải thể tổ chức quản lí dân chủ cùng có lợi. cùng có lợi. • Mục đích: Cộng tác, trao đổi kinh nghiệm giúp Mục đích: Cộng tác, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đỡ nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm vì mục tiêu tối đa hóa lợi tiêu thụ sản phẩm vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của thành viên. nhuận của thành viên. • Hoạt động không có tư cách pháp nhân. Hoạt động không có tư cách pháp nhân. • Xây dựng quan hệ trên tình cảm, tập quán Xây dựng quan hệ trên tình cảm, tập quán truyền thống cộng đồng không mang tính pháp truyền thống cộng đồng không mang tính pháp lí. lí. [...]...1.3.2 Kinh tếhợptác xã đa nghành, đa thành phần kinhtế • Hình thức kinh tếhợptác ở trình độ cao, gắn bó chặt chẽ và phù hợp với việc phát triển nông nghiệp hàng hoá trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa • Quan hệ hợptác diễn ra giữa các chủ thể kinhtế độc lập thuộc nhiều nghành, nhiều thành phần kinhtế • Đóng vai trò chủ lực, then chốt trong quá... nông nghiệp hàng hóa 2 Kinh tếhợptác xã 2.1 Quan niệm kinh tếhợptác xã • Điều 1 Luật hợptác xã Việt Nam năm 1996 quy định: ‘‘ Hợptác xã là tổ chức kinhtế tự chủ do những người có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằmthực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và... • Kinhtếhợptác xã giúp đỡ các chủ trang trại nông dân đứng vững trước sự biến động của kinhtế thị trường và ảnh hưởng của các tổ chức độc quyền lớn 2.6 Chính sách phát triển kinh tếhợptác xã • • • • • • • Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Những qui định chung Thành lập, tổ chức HTX Kế hoạch phát triển kinhtế HTX Chính sách khuyến khích phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Liên minh hợp tác. .. gia góp vốn góp sức • Hợptác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiêm trong phạm vi vốn điều lệ 2.4 Nguyên tắc thành lập, tổ chức và hoạt động của hợptác xã • Đại hội Liên minh hợptác xã quốc tế: + Tự nguyện và mở rộng đối với những người muốn trở thành xã viên hợptác xã; + Xã viên kiểm soát một cách dân chủ; + Xã viên tham gia các hoạt động kinhtế của hợptác xã; + Độc lập và tự... cấp nước sạch + HTX trường học + HTX y tế + HTX điện năng + HTX trên các lĩnh vực khác • Căn cứ vào chức năng hoạt động, tính chất trình độ xã hội hóa, qui mô và đặc điểm hình thành HTX: + HTX dịch vụ + HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ + HTX sản xuất kinh doanh ở mức độ hợptác toàn diện 2.3 Đặc điểm của hợptác xã • Hợptác xã là tổ chức kinhtế tập thể • Hợptác xã do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân... đào tạo và thông tin; + Hợptác giữa các hợptác xã; + Quan tâm đến cộng đồng; • Ở Việt Nam: + Nguyên tắc tự nguyện; + Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và công khai; + Nguyên tắchợptác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; + Hợptác và phát triển cộng đồng; 2.5 Vai trò của hợptác xã • Tập hợp được những nguồn vốn ít ỏi của người dân, giúp những người ít vốn có cơ hội kinh doanh • Nâng cao hiệu... chức năng kinh doanh trong tổ chức hợptác phục vụ cho lợi ích và tinh thần chung • Điều 1 luật Hợptác xã Việt Nam năm 2003 quy định: Hợptác xã là tổ chức kinhtế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợptác xã, cùng... các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinhtế - xã hội của đất nước Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của hợptác xã theo quy định của pháp luật 2.2 Loại hình hợptác xã • Theo Hồ Chí Minh... hình thức tốt nhất là hợptác xã nông nghiệp • Cần sự hỗ trợ của Nhà nước • Tiêu thụ được sản phẩm cho hộ nông dân với giá phải chăng và chi phí thấp • Hợptác xã nông nghiệp phải được tổ chức ở những khâu nào mà hợptác xã làm thì tốt hơn hộ gia đình, tốt hơn tư nhân, thậm chí tốt hơn cả doanh nghiệp Nhà nước • Đề cao vấn đề giáo dục đào tạo nhân lực cho hợptác xã Kết luận Hợptác xã nông nghiệp chỉ... phát huy tác dụng tốt cho hộ nông dân khi: hợptác xã thực sự hoạt động theo nguyên tắc tự lực, tự chịu trách nhiệm, quản lý dân chủ, hiệu quả hoạt động cao; việc lựa chọn khâu dịch vụ nào để hợptác xã làm là hết sức quan trọng Bốn khâu: cung ứng vật tư, hàng hoá tiêu dùng, tín dụng tương hỗ, tiêu thụ sản phẩm và khuyến nông là rất phù hợp với hợptác xã Nhưng để chiến thắng tư nhân thì hợptác xã nên . thức kinh tế hợp tác. 1.3 Các hình thức kinh tế hợp tác. Kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác giản đơn Hợp tác xã Hợp tác xã đa nghành, đa thành phần kinh tế 1.3.1 Kinh tế hợp tác giản đơn 1.3.1 Kinh. thức kinh tế hợp tác. 1.3 Các hình thức kinh tế hợp tác. 1.3.1 Kinh tế hợp tác giản đơn. 1.3.1 Kinh tế hợp tác giản đơn. 1.3.2 Kinh tế hợp tác xã đa nghành, đa thành phần kinh tế. 1.3.2 Kinh tế hợp. niệm, vai trò kinh tế hợp tác. Quan niệm, vai trò kinh tế hợp tác. 1.1 Quan niệm kinh tế hợp tác. 1.1 Quan niệm kinh tế hợp tác. 1.2 Vai trò kinh tế hợp tác. 1.2 Vai trò kinh tế hợp tác. 1.3 Các