1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh mtv 91

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Công ty TNHH một thành viên 91 là Công ty con của Tổng Công ty Đông Bắc là một doanh nghiệp Nhà nước vừa trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp than - khoángsản Việt Nam vừa trực thuộc Bộ Quốc

Trang 1

1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn của doanh nghiệp 7

1.3.Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp 8

1.3.1 Sơ đồ công nghệ 8

1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của Công ty 10

1.4.Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp 13

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 13

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 13

1.4.3 Chế độ làm việc của công ty 16

1.4.4 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty 18

1.5 Phương hướng phát triển công ty trong năm 2017 và trong giai đoạn 5 năm 2016-2020 18

1.5.1 Các giải pháp thực hiện năm 2017 18

1.5.2 Định hướng tăng cường công tác quản trị chi phí kế hoạch giai đoạn 2016-2020 20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV 91 23

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV 91 năm 2016 24

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty 27

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 34

2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm và kết cấu tài sản cố định 35

2.3.3 Phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định 39

2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương tại công ty TNHH MTV 91 41

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong công ty 41

2.4.2 Phân tích năng suất lao động và tiền lương 46

2.5 Phân tích chi phí kinh doanh của công ty TNHH MTV 91 49

2.5.1 Phân tích chi phí kinh doanh theo kết cấu chi phí 49

2.6 Tình hình tài chính của doanh nghiệp 50

Trang 2

3.1.1 Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật chủ yếu 84

3.1.2 Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 84

3.1.3 Nhiệm vụ của chuyên đề 85

3.2 Cơ sở lý luận của đề tài 86

3.2.1 Khái niệm và vai trò của vật tư trong doanh nghiệp công nghiệp mỏ .86 3.2.2.Khái niệm và nội dung của việc lập kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật 86 3.2.3 Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch cung ứng, dự trữ vật tư kỹ thuật 87

3.2.4 Các phương pháp phân loại vật tư kỹ thuật trong doanh nghệp 90

3.3.1 Phân tích tình hình nhập xuất tồn vật tư 95

3.3.2 Phân tích tình hình định mức tiêu hao vật tư 99

3.3.3 Phân tích tình hình dự trữ vật tư kỹ thuật 100

3.4 Lập kế hoạch cung ứng, dự trữ một số vật tư chủ yếu của Công ty than TNHH MTV 91 năm 2017 101

3.4.1 Trình tự lập kế hoạch cung ứng vật tư 101

3.4.2 Các căn cứ lập kế hoạch 103

3.4.3 Xác định các chỉ tiêu lập kế hoạch 105

3.4.4 So sánh đề tài tác giả lập với đề tài Công ty than năm 2017 118

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 122

KẾT LUẬN CHUNG 123

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 2

Trang 3

ứng nhu cầu của thị trường là những doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh mạnh

mẽ trên thị trường Tính tất yếu của sự cạnh tranh đã đưa vấn đề bức thiết nhất làvấn đề mà doanh nghiệp đang quan tâm chú trọng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp nhằm chiếmlĩnh thị trường, nâng cao thị phần hoạt động, nâng cao doanh thu, lợi nhuận và xahơn nữa là thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng đang ngày càng biến đổi

Công ty TNHH một thành viên 91 là Công ty con của Tổng Công ty Đông Bắc

là một doanh nghiệp Nhà nước vừa trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp than - khoángsản Việt Nam vừa trực thuộc Bộ Quốc Phòng, Công ty đã và đang phấn đấu tăngsản lượng khai thác than và hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch Tập đoàn giao, đảm bảochất lượng sản phẩm để tiêu thụ, giảm giá thành, đa dạng hoá thị trường sản phẩm,

có thị trường tiêu thụ rộng rãi và đạt hiệu quả kinh tế cao

Để đạt được mục tiêu nói trên, Công ty phải tổ chức phân công lao động hợp

lý, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao năngsuất lao động, hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở đó nâng cao thu nhập và cải thiệnđời sống cho cán bộ công nhân viên

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV 91, dựa vào những kiến thức

đã được học tác giả lựa chọn đề tài: " Lập kế hoạch cung ứng, dự trữ một số vật

tư chủ yếu năm 2017 của công ty TNHH MTV 91 " làm luận văn tốt nghiệp.

Trang 4

Tác giả

Phạm Công Tố

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 4

Trang 5

Chương 1:

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH MTV 91

Trang 6

chất 9 Cục địa chất đã lập Báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ khu Mỏ Khe Chuối Đông Triều - Quảng Ninh năm 1973, đã được Hội đồng xét duyệt trữ lượng khoángsản phê duyệt theo công văn số 51/QĐHĐ ngày 30/12/1977 và được chuẩn xác theothực tế.

-Tháng 8 năm 1988, Tiểu đoàn 15 Sư đoàn 319 được sự đồng ý chấp thuận của

Bộ công nghiệp cho phép khai thác Mỏ Khe Chuối - Đông Triều theo Báo cáo thăm

dò sơ bộ đoàn địa chất 906 cung cấp Trong thời gian này Tiểu đoàn khai thác vớisản lượng nhỏ, chủ yếu là phục vụ chất đốt cho Bộ đội Sau chỉ thị 81, 82 của Thủtướng Chính phủ về việc lập lại kỷ cương khai thác than, Tổng Công ty Than ViệtNam được thành lập ngày 10/10/1994 Công ty Đông Bắc (nay là Tổng công tyĐông Bắc) - Bộ Quốc phòng thành lập ngày 27/12/1994 trên cơ sở tập hợp, sápnhập các đơn vị Quân đội khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh lại, trong đó

có Tiểu đoàn 15 - Sư đoàn 319 - Quân khu 3 hiện đang khai thác than tại Mỏ KheChuối - Đông Triều

Tháng 4 năm 1996, Xí nghiệp khai thác than 91 được thành lập theo Quyếtđịnh số 394/QĐ - ĐB ngày 20/3/1996 của Bộ trưởng Bộ quốc phòng và giấy phép kinhdoanh số: 302055 ngày 21/4/1996 do Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Quảng Ninh cấp

Ngày 04/08/1995 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng ký Quyết định số 343/QĐ QPKT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khai thác và giao nhiệm vụ khai thác than cho Xínghiệp khai thác than 91 - Công ty Đông Bắc thực hiện

-Ngày 30/12/2006 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký quyết định số:223/2006/QĐ - BQP Về việc sáp nhập Xí nghiệp khai thác than Quảng lợi vào Xínghiệp khai thác than 91 và chuyển Xí nghiệp khai thác than 91 thuộc Tổng công tyĐông Bắc thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 91(Công ty TNHHMTV 91)

Hiện nay, Công ty TNHH MTV 91 là Công ty con của Tổng Công ty ĐôngBắc, là một doanh nghiệp Nhà nước vừa trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp than -khoáng sản Việt Nam, vừa trực thuộc Bộ Quốc Phòng chỉ đạo, thực hiện 2 nhiệm vụchính trị chiến lược là: Sản xuất khai thác kinh doanh than và huấn luyện quân dự bịđộng viên sẵn sàng chiến đấu bảo vệ, giữ vững an ninh miền Đông Bắc Tổ quốc

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 6

Trang 7

Công ty TNHH MTV 91-Tổng công ty Đông Bắc thuộc Tổ 4 - Khu Vĩnh Hòa

- Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc nước ta; Hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty chịu tác động ảnh hưởng của các yếu tố sau:

- Khí hậu thời tiết: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có haimùa rõ rệt:

+ Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27 C - 300 0C.Mùa này có giông bão kéo theo mưa lớn, lượng mưa trung bình 240 mm, mưa lớnkéo dài nhiều ngày thuờng gây khó khăn cho khai thác xuống sâu và làm phức tạpcho công tác thoát nước, gây tốn kém về chi phí bơm nước cưỡng bức và chi phí thuốc

nổ chịu nước

+ Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ mùa này từ 13 C -0

170C, có khi xuống tới 3 C - 5 C, mùa này mưa ít nên lượng mưa không đáng kể,0 0thuận lợi cho khai thác xuống sâu Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 3 thường cósương mù và mưa phùn do đó gây bất lợi cho công tác vận chuyển đất và than dođường trơn

-Địa hình: Trong khu mỏ đồi núi nối tiếp nhau, độ cao giảm dần từ phía Namlên phía Bắc Độ cao trung bình 100 150 mét 

- Đặc điểm địa chất thủy văn:

+ Nước trên mặt: Nguồn cung cấp nước trên mặt chủ yếu là nước mưa và mộtphần do nước của tầng chứa than cung cấp qua các điểm lộ

+ Nước dưới đất: Nước dưới đất tồn tại trong lớp đất phủ đệ tứ, các tầng đất đáchứa nước như cát kết, cuội kết và bột kết bị nứt nẻ và trong các đứt gẫy kiến tạo.Nguồn cung cấp nước cho phức hệ này chủ yếu là nước mưa Do đất đá chứa nước

và không chứa nước nằm xen kẽ nhau tạo nên nhiều lớp chứa nước áp lực Hệ sốthẩm thấu nước K= 0,012m/ngđ

+ Nước trong đứt gẫy: Đất đá trong đứt gãy gồm cuội kết, sạn kết, cát két, bộtkết, sét kết nằm lẫn lộn, bị vò nhàu Hầu hết các lỗ khoan bơm thí nghiệm đềunghèo nước, đứt gãy A-A có hệ số thẩm thấu K= 0,006 m/ngđ Nước trong các đứtgãy có hệ số thẩm thấu trung bình k = 0,0014 0,006 m/ngđ.

Trang 8

Sàng tuyển than Tiêu thụ

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò.

Nội dung cơ bản của các bước trong dây truyền công nghệ sản xuất than nhưsau:

a Mở vỉa, đào lò xây dựng cơ bản

Công ty TNHH MTV 91 sử dụng hệ thống giếng nghiêng kết hợp các đường

lò xuyên vỉa tầng để tiếp cận các vỉa than và khai thác than

b Đào lò chuẩn bị sản xuất

Là khâu đầu tiên trong dây chuyền công nghệ khai thác than hầm lò Cácđường lò CBSX được đào đến giới hạn khai thác tạo diện khai thác lò chợ

- Đối với lò đá: Việc thi công các đường lò đá dùng khoan hơi ép, nổ mìn, căn

cứ vào điều kiện cụ thể mà sử dụng thuốc nổ, kíp nổ cho phù hợp để nâng cao tốc

độ đào lò Việc vận chuyển đá trong các gương lò dùng máng cào và máy xúc đá,xúc nên goòng và được tầu điện đưa ra bãi thải Vật liệu chống lò dùng vì chống sắt

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 8

Trang 9

CBII-17, CBII-22, CBII-27, Ở một số vị trí quan trọng thì đổ bê tông hoặc bê tôngcốt thép.

- Đối với các đường lò trong than: áp dụng công nghệ khoan nổ mìn, kết hợpxúc chống thủ công, dùng khoan điện và thuốc nổ AH1 Sau khi nổ mìn xong thanđược đưa lên máng cào hoặc máng trượt vận chuyển xuống goòng, được tàu điệnkéo ra ngoài sau đó chở về kho than của Khu vực để chế biến.Vật liệu chống lò căn

cứ vào thời gian sử dụng để chọn vật liệu chống gỗ hoặc chống sắt cho phù hợp

- Một số đường lò được đào bằng máy Combai

c Khai thác than lò chợ

Tùy theo đặc điểm địa chất và cấu tạo của các vỉa than mà từng Khu vực khaithác sử dụng các hệ thống khai thác khác nhau, hiện tại công ty áp dụng các hệthống khai thác sau:

- Hệ thống khai thác cột dài theo phương chia lớp bằng, chia lớp ngangnghiêng, dùng cột thủy lực dịch trong, dịch ngoài, giá thủy lực di động Chiều dài lòchợ trung bình khoảng 50m Hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng chiều dài lòchợ từ 15 đến 30m

- Đối với những lò chợ ngắn áp dụng công nghệ khấu ngang nghiêng

- Hệ thống khai thác cột dài theo phương lò chợ bám trụ hạ trần thu hồi than

- Hệ thống khai thác liền gương

Công nghệ khai thác than lò chợ: Khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lòbằng gỗ, cột thủy lực đơn kết hợp xà hộp hoặc sử dụng giá thủy lực di động Hiệnnay công ty đang áp dụng điều khiển đá vách bằng phá hỏa toàn phần Trừ trườnghợp áp lực quá lớn hoặc lò chợ lớn hơn 45 thì xếp cũi lợn sắt cố định, chống lò0hoàn toàn bằng gỗ

d Công nghệ vận chuyển trong lò

Trong lò chợ than nguyên khai được tải bằng máng trượt hoặc máng cào Đốivới các khu vực khai thác lò chợ có độ dốc lò chợ trung bình = 25 30 Khu vực  0

sử dụng máng trượt để vận tải than trong lò chợ, sử dụng máng cào SKAT - 60 năngsuất 20T/giờ để vận tải than ở lòng song song chân; dùng tàu điện 5 tấn để vận tảithan ở lò vận chyển chính, sau đó được rót vào goòng, được tàu điện kéo về các gachân ngầm và được băng tải đưa lên mặt bằng

e Công nghệ vận chuyển ngoài mặt bằng

Hiện nay công ty đang sử dụng băng tải và ô tô để vận chuyển than và đất đásau khi được đưa từ lò lên đến bãi thải hoặc kho than

Trang 10

f Công nghệ sàng tuyển

Than nguyên khai được đưa vào máy sàng qua một hệ thống lưới để phân loại

3 cỡ hạt, sản phẩm qua sàng chủ yếu là than cám có cỡ hạt nhỏ hơn 13mm Côngnghệ sàng đơn giản, công suất sàng lớn… Nhìn chung toàn bộ dây chuyền sàngtuyển gọn, đơn giản, giá thành sàng tuyển thấp, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh hiện nay của công ty

Sau khi đã loại bỏ tạp chất, đất xít có lẫn trong than, tuyển chọn từng chủngloại sản phẩm ra các địa điểm riêng biệt, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu và đượcđưa đi tiêu thụ

Sau khi nghiên cứu dây truyền công nghệ tại công ty cho thấy do điều kiện địachất và tình trạng của các vỉa than đồng thời trình độ tay nghề của công nhân cònhạn chế, nên trước đây công ty TNHH MTV 91 đã áp dụng một số công nghệ chưaphù hợp, năng suất lao động thấp, hệ số an toàn lao động không cao Nhưng từ năm

2016 được sự đầu tư nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng với sự phát triển chung củangành than, công ty đã đầu tư một số dây truyền công nghệ mới, hiện đại có tính cơgiới hóa cao vào khai thác hầm lò nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suấtlao động, hạn chế lao động nặng nhọc có tính nguy hiểm trong dây truyền khai thác.Công nghệ khai thác được áp dụng hợp lý cho từng khu vực, khai thác than mộtcách hiệu quả và an toàn Tại các khâu, các dây truyền sản xuất đã và đang từngbước cơ giới hoá, đầu tư công nghệ tiên tiến cũng như đào tạo nâng cao trình độ taynghề cho công nhân để đáp ứng nhu cầu khai thác ngày càng mở rộng cho các nămtiếp theo

1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của Công ty

Các máy móc, thiết bị chủ yếu phục vụ cho công tác khai thác than của công

ty được thống kê qua các năm ở bảng 1.1

Qua số liệu bảng 1.1 cho thấy, hàng năm nhất là năm 2015, 2016 hệ thốngmáy móc thiết bị của công ty được trang bị nhiều hơn về số lượng Điều này thểhiện sự tăng trưởng của công ty một cách rõ ràng

Một số năm lại đây, hệ thống dây chuyền công nghệ của công ty được cải tiếnhợp lý hóa nhiều, cụ thể là hệ thống vận tải than, đất đá công ty đã đầu tư hệ thốngtời trục, xe goòng nhiều hơn ở trong các đường lò Sự đầu tư trang thiết bị đã chứng

tỏ rằng quá trình cơ giới hoá, tự động hoá các quá trình lao động ở công ty ngàycàng cao, thể hiện sự phát triển đi lên về công nghệ mà công ty đang có

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 10

Trang 11

Bảng 1.1: Thống kê máy móc thiết bị sản xuất chính

6 Quang lật

Trang 12

1.4.Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Toàn bộ công ty được chia làm 15 phòng ban, 25 công trường phân xưởng(trong đó 8 công trường khai thác đào lò, 7 công trường khai thác chế biến, 10 phânxưởng phục vụ, phụ trợ) và 1 đơn vị nhà nghỉ Cụ thể theo sơ đồ sau:

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 12

Trang 13

Hình.1.2: Sơ đồ bộ máy Công ty

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

- Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc và Chủ tịch Công ty trong việc tổchức, quản lý, chỉ đạo và kiểm tra công tác kỹ thuật công nghệ khai thác mỏ và xâydựng các công trình phục vụ cho duy trì và phát triển Công ty Lập kế hoạch,phương án kỹ thuật cho các công tác sản xuất, tổ chức các công tác quản lý hệ thống

kỹ thuật trong công ty Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kỹ thuật, phối hợpvới phòng Tổ chức lao động làm công tác đào tạo, thi nâng bậc, kèm cặp, thi thợgiỏi, huấn luyện công nhân bắn mìn, bảo quản vật liệu nổ

- Phòng trắc địa địa chất: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và Chủ tịchCông ty trong việc tổ chức, quản lý, hướng dẫn, kiểm tra công tác trắc địa, địa chất,sửa chữa vật kiến trúc và các hạng mục công trình chuẩn bị sản xuất ngoài mặt bằng

để thực hiện nhịêm vụ SXKD, XDCB và phục vụ đời sống của Công ty Tổ chức lập

kế hoạch, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, đề xuất các công tác trắc địa của các đơn vị

- Phòng thông gió: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty và Chủ tịch công tytrong công tác thông gió và chế độ bụi khí của Công ty để thực hiện an toàn và hiệuquả Lập kế hoạch, thực hiện, đôn đốc, quản lý mọi quy trình liên quan đến các quátrình thông gió

Trang 14

- Phòng MT-XD: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công tytrong lĩnh vực tổ chức quản lý công tác đầu tư XDCB các công trình hầm lò và mặtbằng, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng,nhằm duy trì và phát triển SXKD của Công ty Tổ chức lập kế hoạch, lập các biệnpháp chỉ đạo, kiểm tra giám sát, nghiệm thu, quản lý liên quan đến các công trìnhđầu tư XDCB

- Phòng quản lý dự án: Là phòng tham mưu cho lãnh đạo Công ty về tư vấn,quản lý giám sát chất lượng, theo dõi, đôn đốc tiến độ thi công công trình xây dựng

hệ thống băng tải đất đá và xây dựng nhà điều hành sản xuất của Công ty

- Phòng GS-ĐH: Là phòng tham mưu cho giám đốc công ty về mọi hoạt độngcủa công ty, nhằm báo cáo chính xác và kịp thời cho ban lãnh đạo mọi hoạt độngcủa công ty

- Phòng an toàn: Tham mưu cho Giám đốc công ty và Chủ tịch Công ty trongviệc tổ chức, quản lý, kiểm tra việc thực hiện công tác kỹ thuật an toàn- Bảo hộ laođộng của Công ty

- Phòng cơ điện: Tham mưu cho Giám đốc công ty và Chủ tịch Công ty trongviệc tổ chức, quản lý, kiểm tra, vận hành, sửa chữa trong công tác kỹ thuật cơ điện-

xe máy để thực hiện nhiệm vụ SXKD, XDCB và phụ vụ đời sống của công ty Tổchức lập, trình duyệt, các dự án, tổ chức nghiệm thu, thanh toán bàn giao các hạngmục công trình thuộc lĩnh vực cơ khí, cơ điện, xe máy

- Phòng vật tư: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công ty trong

việc tổ chức, quản lý, việc mua sắm, bảo quản, cấp phát vật tư, thiết bị phục vụ chosản xuất kinh doanh, XDCB và phục vụ đời sống của Công ty Tổ chức triển khaiviệc mua sắm vật tư, thiết bị, theo yêu cầu kế hoạch, tổ chức cấp phát vật tư kịpthời Kết hợp cùng các phòng ban lập kế hoạch cung ứng, thu mua, dự trữ vật tưhợp lý

- Phòng TCCB: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công ty trong

việc tổ chức, quản lý, công tác hành chính- quản trị, thi đua tuyên truyền, văn hóathể thao của Công ty Chuẩn bị báo cáo, dự thảo nghị quyết, chỉ thị của giám đốc,tổng hợp chương trình kế hoạch của Giám đốc, phó Giám đốc hàng tháng,quý Đôn đốc việc thực hiện các quyết định của Giám đốc

- Phòng lao động tiền lương: Tham mưu gió Giám đốc Công ty và Chủ tịchCông ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công ty việc quản

lý chỉ đạo công tác: Tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương và chế độ chocông nhân viên chức Lập phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, cânđối giúp Giám đốc bố trí sử dụng hợp lý lao động, xây dựng và thực hiện quy chế

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 14

Trang 15

lương, thưởng lập kế hoạch và thực hiện công tác đào tạo, bổ túc nâng cao taynghề cho công nhân kỹ thuật, thợ

- Phòng kế toán: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công ty trongviệc tổ chức, quản lý công tác thống kê, hạch toán kế toán, quản lý tài chính củaCông ty Lập kế hoạch về vốn, chi phí, giá thành , ghi chép đầy đủ các chứng từban đầu, cập nhật sổ sách, tập hợp đầy đủ các chi phí sản xuất trong kỳ, lập báo cáohàng tháng, quý, năm

- Phòng kế hoạch: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công tytrong việc tổ chức, quản lý, theo dõi thực hiện công tác kế hoạch, dự toán, hợpđồng, tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tổ chức triển khai việc lập kế hoạch bộ phậncho các đơn vị Tổ chức khảo sát năng lực sản xuất, tính toán yêu cầu vật tư, cấphạn mức vật tư, lập và quản lý các loại hợp đồng, phối hợp cùng các phòng ban liênquan thực hiện công tác kế hoạch

- Phòng KCS: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công ty về quản

lý công tác chất lượng than từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Lập kế hoạch về sảnphẩm, chỉ đạo các phân xưởng, phối hợp cùng các phòng ban làm tốt công tác chấtlượng sản phẩm Lập kế hoạch tiêu thụ than hàng tháng, quý, năm cùng các phòngliên quan xác định khối lượng than vận chuyển giao cho khách hàng làm cơ sởthanh toán lương cho các phân xưởng cơ khí- vận tải

- Phòng kiểm toán: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công tythực hiện chế độ kiểm toán, thanh kiểm tra hoạt động quản lý Xét giải quyết đơnthư khiếu tố; xây dựng các biện pháp phòng ngừa, kịp thời ngăn chặn các hành vi viphạm pháp luật và quản lý công tác kiểm toán, thanh tra trong phạm vi Công ty.Xây dựng chương trình kế hoạch thanh kiểm tra quý, năm và thanh tra việc thựcchính sách kinh tế xã hội, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch được giao Tổ chức thựchiện các chương trình, nhận xét đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chínhsách, đề xuất với giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu tố

1.4.3 Chế độ làm việc của công ty

Quy chế tiền lương, tiền thưởng (Quyết định số 1146/QĐ-VKCC ngày24/03/2014 của giám đốc công ty TNHH MTV 91) đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợicủa 2 bên trong quan hệ lao động Quy định này phù hợp với Luật Doanh Nghiệp vàđiều lệ của Công Ty

Công ty than TNHH MTV 91 làm việc với hai chế độ:

Khối gián tiếp sản xuất và khối phòng ban chỉ đạo sản xuất chính thực hiệnchế độ làm việc theo giờ hành chính, thời gian làm việc trong ngày là 8h, sáng tư

7h 11 30 chiều từ 13h h 16 30 Một tuần làm việc 48 giờ và nghỉ chủ nhật h

Trang 16

Khối trực tiếp sản xuất: công ty thực hiện làm việc 3 ca liên tục đối với cáccông trường, phân xưởng thực hiện đổi ca đảm bảo cho dây chuyền sản xuất Thờigian làm việc 3 ca/ngày mỗi ca 8 với chế độ đảo ca nghịch, ( ca3 ca2 ca1) h  

Sơ đồ trao đổi ca và lịch đi ca được thể hiện như sau:

Hình 1.3: Sơ đồ đảo ca

Chế độ làm việc luôn phải gắn với tình hình thực tế vì sản xuất của mỏ phụthuộc vào thời vụ, công nghệ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, nên cũng có lúc ảnhhưởng đến chế độ công tác mỏ Do đó đòi hỏi phải có sự bố trí linh hoạt hơn đểkhông bị ngừng trệ sản xuất, không bị lãng phí thiết bị và lao động

Do công việc ở các công trường khai thác than rất vất vả nên mỏ bố trí nghỉgiữa ca 30 phút để giúp công nhân có thời gian nghỉ ngơi trong ca làm việc, đảmbảo năng suất và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động

Hàng năm người lao động được nghỉ hưởng nguyên lương theo cấp bậc hiện giữtại nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ và mức lương tối thiểutheo từng thời điểm cho ngày truyền thống ngành và các ngày nghỉ lễ sau đây:

+ Tết Dương lịch (01/01): 1 ngày+ Ngày Chiến thắng (30/4): 1 ngày+ Ngày Quốc tế lao động (01/5): 1 ngày+ Ngày Quốc khánh (2/9): 1 ngày + Ngày Truyền thống công nhân mỏ (12/11): 1 ngày+ Ngày Tết Nguyên đán: 5 ngày (1 ngày cuối năm và 4 ngày đầu năm âm lịch)+ Ngày Giỗ tổ Hùng Vương(10/3 âm lịch): 1 ngày

- Ngoài ra các ngày nghỉ theo chế độ vẫn được hưởng nguyên lương là:

+ 16 ngày/năm đối với lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm

+ 14 ngày/năm đối với lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại

+ 12 ngày đối với công việc trong điều kiện bình thường

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 16

ABBCC

Trang 17

+ Nghỉ kết hôn: 4 ngày+ Con kết hôn: 1 ngày+ Bố, mẹ, vợ (hoặc chồng), con chết: 3 ngàyThời gian làm việc ban đêm của công ty được tính từ 22h ngày hôm trước đến6h ngày hôm sau Người lao động làm việc ca đêm được hưởng phụ cấp ca 3 (đốivới các đơn vị sản xuất phụ cấp ca 3 được tính vào đơn giá tổng hợp).

Để quản lý chặt chẽ ngày công và chủ động trong việc bố trí lao động trongdây chuyền sản xuất, tránh tình trạng lao động nghỉ tập trung vào các ngày đầu tuần

và cuối tuần làm ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất Quản đốc các đơn vị phải bốtrí nhân lực đảm bảo dây chuyền sản xuất đồng thời công nhân có thể nghỉ tuỳ theonguyện vọng nhưng phải đảm bảo: Thợ lò tổng số ngày làm việc trong tháng khôngdưới 22 công, cơ điện lò không dưới 23 công, lao động khác trong lò không dưới 24công (tuỳ theo số ngày từng tháng)

Công ty quy định trả lương khuyến khích cho những công nhân có ngày côngnăng suất cao theo hệ số khuyến khích Không trả lương khuyến khích vào các ngàychủ nhật, lễ tết cho những công nhân không đủ ngày công theo quy định của Nộiquy lao động, cụ thể quy định như sau:

- Công nhân khai thác và đào lò làm việc đảm bảo năng suất lao động trongtháng

+ Công làm thực tế thứ: 22 và 23 - Hệ số khuyến khích: 1,1+ Công làm thực tế thứ: ≥ 24 - Hệ số khuyến khích: 1,2Việc trả lương khuyến khích: Công ty giao cho quản đốc các đơn vị thực hiện,đơn vị phải tự cân đối quỹ lương thực hiện trong tháng của mình sao cho phù hợp Đối với lao động khác trả lương thêm giờ theo quy định của Bộ luật lao động

và Nội quy lao động của Công ty:

- Làm việc thêm giờ vào ngày thường, ít nhất bằng 150%

- Làm việc thêm giờ vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%

- Làm việc thêm giờ vào ngày lễ, tết, ít nhất bằng 300%

Để động viên CBCNV trong Công ty giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn hoạnnạn với tinh thần tương thân tương ái Công ty cấp nguồn bổ sung thanh toán theolương thời gian (lương chế độ) cho các đơn vị số công đi phục vụ Đám tang (tối đa

4 công/lượt); công đi phục vụ CBCNV của đơn vị bị tai nạn lao động phải nằm việnđiều trị (tối đa 15 công/lượt điều trị)

- Đối với số công đi phục vụ Đám tang được trả lương căn cứ theo giấy xácnhận Ban chấp hành Công đoàn Công ty

Trang 18

1.4.4 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty

Để đạt được hiệu quả trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh thì ngoàiyếu tố về chuyên môn, tài chính, thì yếu tố về con người chính là một yếu tố cơ bảnquyết định tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nắm bắt đượctầm quan trọng đó công ty đã có những chính sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu quảnhất nguồn chất xám của công ty Lao động có mặt đến thời điểm 31/12/2016 là

1093 người

1.5 Phương hướng phát triển công ty trong năm 2017 và trong giai đoạn 5 năm 2016-2020

1.5.1 Các giải pháp thực hiện năm 2017

Để thực hiện kế hoạch giá thành và giao khoán chi phí năm 2017 đạt mục tiêutiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động và hiệu quả sảnxuất kinh doanh, Công ty sẽ triển khai đồng bộ các giải pháp sau:

a Công tác đầu tư XDCB:

- Tập trung đào lò CBSX mỏ than để tạo diện khai thác sẵn sàng cho các lòchợ và chuyển dịch một số công trường sang đào lò XDCB và CBSX mỏ than đểchuẩn bị diện khai thác, nâng cao sản lượng đảm bảo theo kế hoạch Tập đoàn giao

- Đẩy nhanh tiến độ điều chỉnh dự án đầu tư khai thác mỏ than đẩy nhanh tốc

độ đào lò XDCB, làm các thủ tục đầu tư dự án sao cho đến quý III có thể đưa lò chợ

cơ giới hoá đồng bộ thu hồi than nóc vào khai thác tại mỏ than để tăng mức độ antoàn, năng suất lao động và tận thu triệt để tài nguyên

- Tập trung hoàn tất việc xây dựng các hạng mục công trình mỏ than để có thểđưa vào sử dụng

- Tăng cường áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trongkhai thác than hầm lò, tối ưu hóa, lựa chọn những công nghệ khai thác than lò chợ

có tính cơ giới hóa cao

- Thu hồi tối đa vật tư, thiết bị tại mỏ than, sửa chữa để tái sử dụng tại mỏ thannhằm giảm vốn đầu tư, hạ giá thành sản phẩm

b Công tác kỹ thuật khai thác:

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 18

Trang 19

- Lựa chọn các giải pháp công nghệ phù hợp với từng điều kiện khai thác cụthể nhằm giảm chỉ tiêu tổn thất, tiết kiệm tài nguyên, nâng cao hiệu quả đầu tư

- Quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ: Tiết diện đường lò, tỷ lệmét lò đá, lò chống thép, hệ số mét lò, quản lý chất lượng than, quản lý chỉ tiêu tổnthất tài nguyên, tỷ lệ hao hụt

- Duy trì và làm tốt hơn nữa công tác KTCB, vệ sinh công nghiệp tạo môitrường làm việc trong lò sạch, đẹp, an toàn và tạo cảm giác thoải mái để cho ngườilao động yên tâm làm việc

b Công tác Cơ điện- Vận tải:

- Nghiên cứu sử dụng các loại vật tư, vật liệu thay thế trong quá trình sửa chữathiết bị theo hướng nếu chủng loại vật tư, vật liệu trong nước có sản xuất, có đặctính kỹ thuật tương đương thì ưu tiên sử dụng để giảm chi phí, giảm giá thành (đặcbiệt các sản phẩm dịch vụ do các đơn vị trong TKV cung ứng được)

- Tổ chức vận hành hệ thống bơm thoát nước có công suất lớn vào các giờthấp điểm (trong điều kiện cho phép) để giảm giá thành và giảm áp lực về nguồncung cấp điện cho lưới điện trong giờ cao điểm

c Công tác điều hành sản xuất - Tiêu thụ:

- Bố trí cân đối nhân lực một cách hợp lý để đảm bảo vừa duy trì sản xuất tại

mỏ cũ vừa dịch chuyển dần sang sản xuất tại mỏ mới với sản lượng tăng dần nhằmsớm đạt được công suất mỏ theo thiết kế của dự án một cách nhịp nhàng, đồng bộ

- Chỉ đạo công tác tổ chức sản xuất, chế độ báo cáo hàng ca hạn chế tối đa sự

cố ách tắc trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả hoạt động củamáy móc thiết bị

- Điều hành công tác gia công sàng tuyển - tiêu thụ hợp lý hạn chế tối đa việctrung chuyển, pha trộn, gạt gom công nghệ Chế biến sâu những sản phẩm than chấtlượng cao, than có tiêu chuẩn nghiêm ngặt về cỡ hạt đáp ứng nhu cầu của kháchhàng như các chủng loại than cám 4, 5a, 6a để tăng doanh thu

d Công tác khoán, quản trị chi phí nội bộ:

- Hoàn thiện khoán - quản trị chi phí nội bộ Cân đối chi phí giao cho cácphòng, quản lý, theo dõi theo giá trị cụ thể theo cơ chế quản lý điều hành kế hoạchsản xuất kinh doanh năm

- Thực hiện triệt để công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí, giảm chi phísản xuất kinh doanh, hạ giá thành, tăng lợi nhuận doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu nhànước cấp cũng như các nguồn vốn khác phải sử dụng đúng mục đích kinh doanh,tiết kiệm và hiệu quả

Trang 20

- Rà soát lại các định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến các khâu công nghệtrong quá trình đào lò, khai thác than áp dụng cho các đơn vị công trường phânxưởng theo hướng tiết kiệm

e Công tác tổ chức đào tạo:

- Xây dựng phương án xắp xếp cơ cấu nhân sự khối phòng ban một cách hoànthiện theo nguyên tắc tinh giảm bộ máy quản lý của các phòng ban, giảm đầu mốinhưng đảm bảo hiệu quả theo yêu cầu công tác và sản xuất

- Xây dựng kế hoạch đào tạo một cách đồng bộ, chú trọng việc đào tạo đểnâng cao năng lực chỉ huy sản xuất, điều hành, quản lý; kỹ năng làm việc của cán

bộ và nhân viên các phòng ban

- Tuyển sinh đào tạo CNKT nghề khai thác lò và cơ điện lò đáp ứng nhu cầu

sử dụng lao động của Công ty trong năm đặc biệt các năm sau này khi dự án vàohoạt động Mở các lớp đào tạo kèm cặp nâng cao tay nghề, bậc thợ cho đội ngũcông nhân kỹ thuật; bồi dưỡng cho cán bộ và nhân viên quản lý tại Công ty

f Công tác quản lý lao động và chăm sóc sức khỏe:

- Tiếp tục chỉ đạo rà soát lại quy chế tuyển dụng lao động, xây dựng quy địnhcác vị trí chức danh công việc làm cơ sở cho việc xây dựng bộ máy tinh gọn, hoạtđộng hiệu quả

- Tăng cường công tác định mức năng suất lao động, quản lý lao động, quản lýngày công thực tế Tỷ lệ giãn cách theo từng chức danh ngành nghề theo quy địnhcủa Vinacomin Xây dựng quy chế tiền lương phù hợp với điều kiện của Công ty

- Thực hiện chăm sóc sức khỏe cho người lao động: Tổ chức khám và chữabệnh tại trạm xá và lưu trú theo quy định hiện hành và thực hiện chế độ; Tổ chức tốtcông tác phục vụ chăm lo cải tạo điều kiện đi lại, điều kiện làm việc, cải thiện môitrường lao động, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động tạo động lực cho sản xuất và đểngười lao động yên tâm và gắn bó lâu dài với Công ty

1.5.2 Định hướng tăng cường công tác quản trị chi phí kế hoạch giai đoạn 2016-2020

* Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2016 ÷ 2020

- Mục tiêu phát triển của Công ty trong giai đoạn 2016 ÷ 2020 là: Tập trung chỉđạo sản xuất đảm bảo an toàn về mọi mặt, đảm bảo kế hoạch sản lượng than sản xuất,tiêu thụ, đảm bảo tiến độ các dự án đầu tư xây dựng đặc biệt là kế hoạch tăng dần sảnlượng nhằm sớm đạt được công suất thiết kế của Dự án đầu tư khai thác mỏ than.Nâng cao năng lực quản lý, điều hành, quản trị chi phí, sắp xếp hoàn thiện tổ chứcsản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực sản xuất, thu nhập cho người laođộng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 20

Trang 22

đó, cùng với truyền thống lao động anh hùng của công nhân vùng mỏ trở thành yếu

tố cơ bản quyết định sự phát triển ổn định, lâu dài của công ty

- Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, không cồng kềnh đảm bảo sự thốngnhất giữa các phòng ban, phân xưởng;

- Lãnh đạo Công ty đã chú trọng trong việc đầu tư dây chuyền công nghệmới để tạo điều kiện cho dây chuyền sản xuất Cụ thể đó là việc đưa công nghệchống thủy lực vào tất cả các lò chợ;

- Than khu vực khai thác có chất lượng tốt, hàm lượng than cục cao, thantrong vỉa chủ yếu là Antraxit có nhiệt lượng cao, rất có giá trị công nghiệp

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 22

Trang 23

Chương 2:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV 91

Trang 24

và nền kinh tế quốc dân Muốn đạt được điều đó, chủ doanh nghiệp phải đánh giáđúng ưu, khuyết điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tìnhhình sử dụng các nguồn lực và xác định các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xuhướng tác động của từng nhân tố, kết hợp với yêu cầu của thị trường để có cơ sởđưa ra các quyết định, mục tiêu, kế hoạch và phương hướng sản xuất kinh doanh kịpthời, đúng đắn, phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Điều này chỉ thực hiệnđược trên cơ sở phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một công cụquan trọng và hữu ích của nhà quản lý, có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ thông tin liênquan đến toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành cả về kết quả và hiệu quả,giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đểxác định được điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhàquản lý có căn cứ khoa học, tin cậy để đề ra các quyết định kinh doanh hữu hiệu.Trong đó, nhiệm vụ trước tiên của người phân tích là phải đánh giá khái quát kếtquả và hiệu quả kinh doanh

Công ty TNHH MTV 91 là công ty con của tổng công ty Đông Bắc, trực thuộc

bộ quốc phòng Việt Nam Trong những năm qua công ty đã đạt được những kết quảnhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Để đánh giá được đúngthực trạng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV 91,trên cơ sở những tài liệu thống kê, điều kiện sản xuất cụ thể mà nhóm tác giả đã thuthập được trong quá trình thực tập tốt nghiệp, qua đó phản ánh được những ưukhuyết điểm của công ty, làm cơ sở đề xuất các giải pháp không ngừng nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 24

Trang 25

Bảng 2.1: Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty năm 2016

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58

Trang 26

Qua bảng 2.1 tác giả thấy: Trong năm 2016 sản lượng than nguyên khai sảnxuất của công ty TNHH MTV 91 là 412.966 tấn tăng 42.998 tấn tương ứng tăng11,62% so với năm 2015 và tăng 12.966 tấn tương ứng tăng 3,24% so với kế hoạch.Trong sản lượng khai thác của công ty thì 100% sản lượng khai thác được là khaithác hầm lò Cụ thể, năng suất lao động của công ty năm 2016 là 372 tấn/ năm tăng

13 tấn/năm tương ứng tăng 3,65% so với năm 2015, tuy nhiên năng suất lao độngcủa công ty theo chỉ tiêu giá trị lại có xu hướng giảm đi Năng suất lao động theogiá trị năm 2016 là 37,54 trđ/tháng giảm 4 triệu so với năm 2015

Sản lượng khai thác của công ty năm 2016 tăng lên, tuy nhiên sản lượng thantiêu thụ lại có xu hướng giảm đi Sản lượng than tiêu thụ năm 2016 là 300.625.4 tấngiảm 8.542 tấn tương ứng giảm 2,76% so với năm 2015 Hiện nay, do có nhiềunguồn năng lượng khác đang dần phổ biến, vai trò của than ngày càng giảm đi,chính vì vậy sản lượng tiêu thụ của công ty đã bị ảnh hưởng

Do sản lượng tiêu thụ của công ty năm 2016 giảm đã làm doanh thu thuần từbán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cũng giảm theo Cụ thể, doanh thu thuầnnăm 2016 là 413.988 triệu đồng giảm 54.549 triệu đồng tương ứng giảm 11,07% sovới năm 2015

Giá vốn hàng bán của công ty năm 2016 là 353.562 triệu đồng, giảm 48.931triệu đồng tương ứng giảm 12,16% so với năm 2015 Lợi nhuận năm 2016 của công

ty là 7.367 triệu đồng, tăng 549 triệu tương ứng tăng 8,05% so với năm 2015 Lợinhuận là thành quả làm việc cả một năm của công ty, lợi nhuận tăng là tín hiệu tíchcực, công ty cần phát huy

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty năm 2016 là 995 người, giảm 16người so với năm 2015 tương ứng giảm 1,58% so với năm 2015 và giảm 1,97% sovới kế hoạch Tổng quỹ lương năm 2016 là 114.274 triệu đồng, tăng 8.989 triệuđồng tương ứng tăng 8,54 % so với năm 2015 và 3,89% so với kế hoạch Tiền lươngbình quân của cán bộ công nhân viên trong năm 2016 là 8,75 triệu đồng/ tháng tăng0,36% so với năm 2015

Qua phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu trên, nhận thấynăm 2016 Công ty đã cố gắng hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và đạt lợinhuận cao hơn so với kế hoạch đề ra, tuy nhiên chỉ tiêu giá trị gia tăng thể hiện mứcđóng góp của Công ty lại giảm so với năm trước, đồng thời trong năm công ty đãgiảm biên chế một số lao động và cho một số lao động đến tuổi về hưu được nghỉhưu, số lao động giảm đi chủ yếu lại là nhân viên sản xuất, công ty cần bổ sungthêm lao động để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh Nhìn chung năm 2016vừa qua là một năm thành công của công ty trong kinh doanh, công ty đã chủ độngứng phó trước những biến động của thị trường và có những biện pháp khắc phục

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 26

Trang 27

khó khăn từ đó đạt được những thành tựu mong muốn Để làm rõ hơn tình hình kinhdoanh của công ty TNHH MTV 91, tác giả xin phân tích ở những phần tiếp theo.

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là đánh giá hiệu quả của quátrình sản xuất dựa trên các phương diện như phương pháp sản xuất, khu vực sảnxuất, khả năng sản xuất ra các mặt hàng khác nhau trong cơ cấu hàng hoá của doanhnghiệp và phân tích khả năng sản xuất của Công ty theo thời gian các tháng trongnăm, trong kỳ Từ đó cho phép kết luận về quy mô sản xuất và tiêu thụ, tính cân đối

và sự phù hợp với thực tế sản xuất, trên cơ sở đó xây dựng chiến lược sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm phù hợp với thị trường

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo chỉ tiêu giá trị sản lượng

Bảng 2.2: Bảng phân tích giả trị sản lượng

3 Doanh thuthuần 465.547 425.000 413.998 -51.549 -11,07% -11.002 -2,59%

5 Giá trị gia tăng 162.721 162.930 160.931 -1.790 -1,10% -1.999 -1,23%+ Khấu haoTSCĐ 42.660 42.000 39.850 -2.810 -6,59% -2.150 -5,12%

+ Chi phí nhâncông 87.645 88.500 89.543 1.898 2,17% 1.043 1,18%

Trang 28

năm 2015 Cụ thể doanh thu than của công ty năm 2016 là 413.998 triệu đồng giảm51.549 triệu tương ứng giảm 11,07%, nguyên nhân là do sản lượng tiêu thụ ít hơn

so với năm trước

Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2016 là 5.881 triệu đồng tăng 710 triệuđồng tương ứng tăng 13,73% so với năm 2015 và tăng 6,64% so với kế hoạch Lợinhuận và phần rất quan trọng đối với công ty, lợi nhuận càng nhiều càng tạo điềukiện thuận lợi cho công ty mở rộng tái đầu tư vào các năm tiếp theo

Qua đó tác giả thấy được mặc dù trong năm 2016 giá trị sản xuất của công tytăng 29.709 triệu đồng, tuy nhiên tổng doanh thu của công ty lại giảm đi, chính vìvậy công ty cần có những chính sách marketing phù hợp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmcủa công ty mình để đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong các năm tới

2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất theo công nghệ sản xuất

Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng và phương phápcông nghệ nhằm thấy được tỷ trọng và sự thay đổi của các nguồn đó trong khốlượng sản phẩm chung của doanh nghiệp so với năm trước và so với kế hoạch

Bảng 2.3: Phân tích khối lượng sản xuất theo công nghệ sản xuất

STT Chỉ tiêu

TH2016/TH2015 Sản

lượng (tấn)

(%)

Sản lượng (tấn)

Qua bảng 2.3 cho chúng ta thấy: Hầu như hiện nay công ty không còn mỏ than

lộ thiên, chính vì vậy các doanh nghiệp chủ yếu là khai thác hầm lò Phương phápkhai thác của công ty đang áp dụng phương pháp khai thác hầm lò truyền thống, vớihướng phát triển là khai thác hầm lò công ty tiếp tục dầu tư vào máy móc thiết bịhiện đại để nâng cao hiệu quả khai thác

Trong năm 2016 sản lượng than nguyên khai của công ty khai thác được là412.966 tấn trong đó than thành phẩm là 389.542 tấn tăng 40.529 tấn tương ứng

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 28

Trang 29

tăng 11,61% so với năm 2015 Sản lượng than thành phẩm của công ty là rất cao,chi phí sàng tuyển chế biết ít, đây là lợi thế của công ty.

2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian của công ty

Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất là việc đánh giá mức độ đảmbảo nhiệm vụ hoàn thành sản xuất sản phẩm được xây dựng trong kế hoạch và thấyđược khả năng, sự cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Để phân tích tính nhịp nhàng ta dùng phương pháp hệ số nhịp nhàng vàphương pháp biểu đồ

Hệ số nhịp nhàng tính theo công thức:

Hn=

n m

n n i i

*100

*100

 n0: Số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch

 mi: Tỷ lệ không hoàn thành kế hoạch tháng i

 n: số tháng trong kỳ phân tích

I = 1 – k : số tháng không hoàn thành kế hoạch

Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình sản xuất sản phẩm Công ty năm 2016

Từ công thức xác định nhịp nhàng quá trình tiêu thụ, áp dụng công thức ta có

hệ số nhịp nhàng của công ty TNHH MTV 91 như sau:

Trang 30

Hình 2 -1: Biểu đồ nhịp nhàng quá trình sản xuất than công ty TNHH MTV 91

Công ty đã lập kế hoạch phù hợp, số tháng hoàn thành vượt mức là 8 thángtrong đó các tháng vượt chỉ tiêu mạnh là tháng 2,3,12 vượt chỉ tiêu so với kế hoạchlần lượt là 19,41%, 19,18%, 40,99% Nguyên nhân là do các tháng này công ty đổimới một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, điều kiện thời tiết thuận lợi làm chosức sản xuất được tăng lên đáng kể

2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giátrị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện đểdoanh nghiệp thu hồi lại các chi phí sản xuất mà có lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụvới xã hội, tái sản xuất cũng như đảm bảo thu nhập cho người lao động Quá trìnhtiêu thụ sản phẩm diễn ra tốt sẽ là tiền đề để công ty thu hồi được vốn, có lợi nhuận

để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 30

Trang 31

a Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng

Bảng 2.6: Phân tích khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2016

ĐVT: Tấn

STT Loại sản phẩm Năm 2015

-2 Than cám 309.167 310.000 300.625 - 8.542 -2,76% - 9.375 -3,12%Cám 5a 56.490 65.000 62.604 6.114 10,82% - 2.396 -3,83%Cám 5b 103.080 110.000 91.851 -11.229 -10,89% -18.149 -19,76%Cám 6a 110.382 115.000 134.212 23.829 21,59% 19.212 14,31%Cám 6b 39.216 20.000 11.959 -27.256 -69,50% - 8.041 -67,24%

3Than tiêu chuẩn cơ sở

Qua bảng 2.6 cho thấy, trong năm 2016 vừa qua, các loại sản phẩm của công

ty đều có biến động về số lượng tiêu thụ Các loại than cám có phẩm chất cao tănglên, điều này là tín hiệu tốt đối với công ty Tuy nhiên, trong năm lại có sự giảm đicủa các loại than cục, đây là các loại than có giá trị cao, nhu cầu sử dụng nhiều, sảnlượng tiêu thụ của các loại than cục giảm đi ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình kinhdoanh của công ty

Trang 32

b Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo thời gian

Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ là việc đánh giá mức độ đảmbảo nhiệm vụ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm được xây dựng trong kế hoạch và thấyđược khả năng, sự cân đối giữa nhập và tiêu thụ sản phẩm của công ty

Để phân tích tính nhịp nhàng ta dùng phương pháp hệ số nhịp nhàng vàphương pháp biểu đồ

Hệ số nhịp nhàng tính theo công thức:

Hn=

n m

n n

*100

*100

 n0: Số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch

 mi: Tỷ lệ không hoàn thành kế hoạch tháng i

 n: số tháng trong kỳ phân tíchi= 1 – k : số tháng không hoàn thành kế hoạch

Từ công thức xác định nhịp nhàng quá trình tiêu thụ, áp dụng công thức ta có

hệ số nhịp nhàng của công ty xăng dầu Hà Bắc như sau:

Trang 33

Từ bảng 2.7 cho thấy công ty đã lập kế hoạch tiêu thụ tương đối sát so với kếhoạch Chỉ có quý 1 là không hoàn thành kế hoạch do trong quý này là các thángđầu năm, không khí ẩm chất lượng than không được tốt chính vì vậy sản lượng tiêuthụ của công ty không được cao.

Hình 2.2: Biểu đồ nhịp nhàng quá trình tiêu thụ của công ty

c Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng

Khách hàng là yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự tồnvong của tất cả các doanh nghiệp Là người chấp nhận tiêuthụ sản phẩm của Công ty đồng thời là người mang lại doanhthu và lợi nhuận cho Công ty Trong nền kinh tế thị trường thìcác doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm của mình theo nhucầu của người tiêu dùng Mục đích của việc phân tích doanhthu theo khách hàng nhằm mục đích chỉ cho ta thấy nhữngkhách hàng nào trong năm qua tiêu thụ sản phẩm của Công

ty mình nhiều nhất, tình hình tăng giảm của doanh thu theocác năm để tìm ra biện pháp giữ chân các khách hàng vốn có

và tìm ra biện pháp thu hút thêm nhiều khách hàng mới

Bảng 2.8: Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng

ĐVT: Tấn STT Tên Khách Hàng Năm 2015 Năm 2016 SSTH16/TH15 SSTH16/KH16

1Công ty ChếBiến Than 120865 100500 103309 -17556 -14,53% 2809 2,79%

2 Công ty Cảng 172391 180000 188231 15840 9,19% 8231 4,57%3

Công ty than

4 Tổng công ty 15612 23500 2861 -12752 -81,68% -20639 -87,8

Trang 34

ĐTXDTổng sản lượng tiêu thụ 314733 310000 300625 -14108 -4,48% -9375 -3,02

Qua bảng 2.8 cho thấy: công ty TNHH MTV 91 là công ty con của tổng công

ty Đông Bắc, chính vì vậy sản phẩm sau khi khai thác được phải theo sự điều phốicủa công ty đến các công ty con khác là Công ty Chế biến than và Công ty Cảng đểchế biến ra các sản phẩm tiếp theo

2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là cơ sở vật chất của doanh nghiệp Tài sản cố định được hiểu

là dạng hình thái vật chất của vốn cố định, một bộ phận quan trọng của vốn sảnxuất TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ về khoa học kỹ thuật củadoanh nghiệp Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đánh giá quy mô và hiệuquả của toàn bộ những tài sản cố định mà doanh nghiệp sử dụng và được thực hiệntheo các nội dung sau

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu quan trọng nhấttrong việc đánh giá chất lượng sử dụng tài sản cố định và hiệu quả đầu tư vào tàisản cố định

Các chỉ tiêu thường dùng là hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hệ số huyđộng tài sản cố định

* Hệ số hiệu suất tài sản cố định: (H ): Cho biết 1 đồng TSCĐ thì tạo ra đượchsbao nhiêu đồng doanh thu thuần

SS 16/15

1 Doanh thu thuần Trđ 465.547 413.998 -51.549 -11,07%

2 Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Trđ 541.817 613.945 72.128 13,31%

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 34

Trang 35

3 Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Trđ 613.945 681.623 67.678 11,02%

4 Nguyên giá TSCĐ bìnhquân Trđ 577.881 647.784 69.903 12,10%

5 Hệ số hiệu suất TSCĐ đ/đ 0,806 0,639 -0,167 -20,67%

Qua bảng 2 9 cho thấy:

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: năm 2016 ta thấy 1 đồng giá trị TSCĐ công

ty tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra được 0,639 đồng doanh thugiảm 0,167 đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 20,67%

Hệ số huy động tài sản cố định: trong năm 2016 để tạo ra một đồng doanh thuthuần công ty cần huy động 1,565 đồng TSCĐ, tăng so với năm 2015 là 0,323 đồngtương ứng tăng 26,05%

Qua đó tác giả thấy tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2016 kém hiệuquả hơn so với năm 2015, công ty đã có những chính sách,biện pháp quản lý cũngnhư sử dụng tài sản cố định hợp lý và hiệu quả hơn

2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm và kết cấu tài sản cố định

a Phân tích kết cấu tài sản cố định (TSCĐ)

Phân tích kết cấu tài sản cố định để xem có phù hợp với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Từ đó xây dựng chiến lược đầu tư tài sản cố địnhtheo một kết cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của chúng

Bảng 2.10: Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định của công ty

ĐVT: VNĐ

STT Loại tài sản cố định

nguyên giá tỷ trọng % nguyên giá tỷ trọng % %

Trang 36

chính Bảng 2 10 cho thấy:

Tổng tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản Trong đó: Nhà cửa vật kiến trúc: cuối năm 2016 chiếm 63,16% tương ứng với430.540.784.297 đồng, tăng 58.432.495.764 đồng tương ứng tăng 2,55% so với tỷtrọng đầu năm Vì là công ty sản xuất nên nhà của vật kiến trúc có vai trò quantrọng trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

Máy móc thiết bị: cuối năm chiếm tỷ trọng là 14,15 % tương ứng với96.436.457.113 đồng giảm 293.971.790 đồng tương ứng giảm 1,61% so với tỷ trọngđầu năm

Phương tiện vận tải: cuối năm chiếm 21,60% tăng so với đầu năm7.811.734.761 đồng, nhưng lại giảm 1,11 % về tỷ trọng so với đầu năm Giá trịphương tiện vận tải tăng lên cho thấy công ty đã chú trọng đầu tư thêm xe tải phục

vụ công tác vận chuyển các sản phẩm than của công ty đi bán nội bộ và khách hàngcủa công ty

Tài sản cố định khác của công ty ở thời điểm cuối năm là 2.153.428.477 đồng,tăng so với đầu năm là 1.736.709.983 đồng tương ứng tăng 0,25 % về tỷ trọng sovới đầu năm

Bên cạnh sự tăng lên, giảm đi về tỷ trọng của các loại tài sản cố định hữu hìnhthì tài sản cố định vô hình và tài sản cố định thuê tài chính của công ty không có sựbiến động về mặt giá trị, tuy nhiên lại có sự biến động về mặt tỷ trọng Tài sản cốđịnh vô hình giảm 0,01 % tỷ trọng so với đầu năm, tài sản cố định thuê tài chínhtăng 0,07 % so với đầu năm

Trong năm 2016, hầu như toàn bộ tài sản cố định của công ty đều biến động sovới năm trước Nguyên nhân mà công ty tăng tài sản cố định nhiều là do công tyđầu tư xây dựng thêm nhà cửa kiến trúc và phương tiện vận tải phục vụ quản lý vàvận chuyển hàng hóa được tốt hơn Nhìn chung, kết cấu TSCĐ của công ty là hợp

lý, tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc luôn chiếm tỉ trọng cao trong kết cấu tài sản, đảmbảo cho việc sản xuất kinh doanh của công ty

b Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định

Để phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định ta dùng các chỉ tiêu sau:

Hệ số tăng TSCĐ = ( 2 – 4)

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58 36

Trang 37

Hệ số giảm TSCĐ = ( 2 – 5)

Trong năm 2016 tổng nguyên giá TSCĐ tăng lên là 78.377.824.178 đồng

trong đó nhóm tài sản nhà cửa kiến trúc tăng lên mạnh nhất là 58.423.495.764 đồng,

phương tiện vận tải tăng 12.683.867.101 đồng, nhóm máy móc thiết bị tăng5.117.032.836 đồng, tài sản cố định khác tăng 2.153.428.477 đồng Nguyên nhânchủ yếu là do công ty mua sắm thêm các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải đểphục vụ cho công tác khai thác than tại công ty

Tổng nguyên giá tài sản giảm trong năm 2016 là 10.699.855.460 đồng trong

đó máy móc thiết bị giảm nhiều nhất là 5.411.004.626 đồng, phương tiện vận tảigiảm 4.872.132.340 đồng, tài sản cố định khác giảm 416.718.494 đồng Do một sốmáy móc thiết bị, phương tiện vận tải và công cụ dụng cụ quản lý của công ty đã bị

cũ, lạc hậu nên công ty đã nhượng bán hoặc đem thanh lý

Trong năm 2016 hệ số tăng tài sản cố định của Công ty là tương đối lớn hệ sốtăng TSCĐ 0,1158 Cho thấy công ty có sự đầu tư tương đối lớn vào TSCĐ trong đóviệc đầu tư chủ yếu vào nhà của kiến trúc, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải

Hệ số giảm tài sản cố định là 0,0176 Đây là hệ số tương đối thấp cho thấy việc haomòn TSCĐ hoặc thanh lý TSCĐ của công ty còn ít Hệ số tăng tài sản cố định caohơn hệ số giảm tài sản cố định cho thấy công ty đang tập trung vào việc nâng caoTSCĐ

Trang 38

Bảng 2.11: Tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty năm 2016

Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến

trúc

Máy móc thiết bị

Phương tiện vận tải

Thiết bị dụng cụ quản lý

Trang 39

2.3.3 Phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tàisản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuấtcàng khẩn trương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu Vì vậyphân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố đinh là rất quan trọng nhằm đánh giáđúng mức tài sản cố định của công ty

Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ta phân tích hệ số hao mòn:

Hệ số hao mòn TSCĐ = ( 2 – 6)

Hệ số hao mòn càng cao và càng tiến dần đến 1 thì chứng tỏ tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp đã cũ và doanh nghiêp phải chú trọng đến việc đổi mới hiện đạihiện đại hóa TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2016 là 0,470 cao hơn so với năm 2015 là 0,014cho thấy tài sản của công ty bắt đầu cũ đi, do đó công ty cần có sự đầu tư đổi mớiTSCĐ, phải thường xuyên bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc

Nhóm nhà cửa vật kiến trúc với hệ số hao mòn là 0,352 tương ứng với giá trị là

151.762.664.165 đồng Hệ số này cho biết nhóm tài sản nhà cửa kiến trúc của công ty

là tương đối mới, do công ty trong năm vừa hoàn thành xây dựng thêm nhiều vănphòng nhà ở

Nhóm tài sản máy móc thiết bị hao mòn mạnh với hệ số hao mòn là 0,658

tương ứng với giá trị là 63.446.818.527 đồng Do nhiều máy móc đã bị cũ cần phảithay thế

Nhóm tài sản phương tiện vận tải có hệ số hao mòn là 0,694 tương ứng với giátrị là 102.214.442.087 đồng Công ty cần đổi mới phương tiện vận tải để đảm bảoquá trình sản xuất kinh doanh của mình

Nhóm tài sản thiết bị dụng cụ quản lý có hệ số hao mòn cao 0,924 tương ứnggiá trị 237.057.601 đồng Công ty cần đổi mới thiết bị quản lý để bắt kịp xu thế kinhdoanh mới trong bối cảnh nước ta đang hội nhập kinh tế

TSCĐ khác có giá trị hao mòn là 0,018 tương ứng với giá trị là 38.770.141đồng

Trang 40

Bảng 2.12: Bảng phân tích hệ số hao mòn tài sản cố định

ĐV

Nhà cửa vật kiến trúc 372.117.288.533 117.207.719.282 0,315 430.540.784.297 151.762.664.165Máy móc thiết bị 96.730.428.903 61.384.478.259 0,635 96.436.457.113 63.446.818.527Phương tiện vận tải 139.387.408.272 98.629.245.631 0,708 147.199.143.033 102.214.442.087Thiết bị dụng cụ quản lý 256.436.099 211.172.454 0,823 256.436.099 237.057.601

Tổng tài sản cố định hữu

Sv: Phạm Công Tố Lớp: QTKD B - K58

Ngày đăng: 07/09/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w