1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp tăng cường xuất khâu chè vào thị trường quốc tế

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 446,55 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU 2 1 1 Khái niệm xuất khẩu 2 1 2 Chức năng của xuất khẩu 2 1 2 1 Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tái sản xuất mở rộng 2 1 2 2 Xuất khẩu là lĩn[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU .2 1.1.Khái niệm xuất 1.2 Chức xuất .2 1.2.1.Xuất khâu trình tái sản xuất mở rộng 1.2.2 Xuất lĩnh vực mũi nhọn cho ngành kinh tế mở 1.2.3.Xuất phận cấu thành thương mại toàn cầu 1.3 Các hình thức xuất .3 1.3.1.Xuất trực tiếp (Direct export): 1.3.2.Xuất gián tiếp: (Indirect export) 1.3.3 Hợp tác xuất 1.4.1 Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân: 1.4.2 Vai trị hoạt động xuất đối vói doanh nghiệp: CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHÈ VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm sản phẩm chè Việt Nam 2.1.1.Tình hình sản xuất chè Việt Nam 2.1.2.Năng suất chất lượng chè xuất Việt Nam .7 2.1.3.Thói quen dùng trà thể nét văn hố ngưịi Việt Nam nhiều quốc gia khác .8 2.2.Vị trí, vai trị sản xuất xuất chè Việt Nam 2.2.1.Sán xuất, xuất khấu chè mang lại lợi ích kinh tế 10 2.2.2.Lợi ích xã hội mà xuất khấu chè mang lại 11 2.3.Thực trạng ngành chè Việt Nam 11 2.3.1.Nguyên liệu cho chế biến chè xuất khấu 11 2.3.2 Vấn đề thương hiệu cho chè Việt Nam thị trường giới 11 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT .15 3.1 Tình hình xuất chè thị trường xuất tiềm 15 Thực trạng xuất chè việt nam sang thị trường nga từ 1991-2005 18 2.Thị trường Nhật Bản 19 3.Thị trường Trung Quốc 21 3.2 Thuận lợi khó khăn xuất chè thị trường giới 23 3.2.1.Những thuận lợi xuất chè thị trường giới .23 3.2.2.Những khó khăn xuất khau chè Việt Nam thị trường giới 24 3.1.3.Triển vọng xuất chè Việt Nam vào thị trường giới 25 CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẤY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ .29 4.1 Về phía doanh ngiệp 29 4.2 Về phía nhà nước 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 LỜI MỞ ĐẦU Chè ngành quan trọng chiến lược phát triến xuất khấu Việt Nam, thúc cho kinh tế nước ta chế tập trung chế thị trường có quản lý nhà nước Sự phát triến ngành chè chiếm vai trò quan trọng Trong năm gần đây, bối cảnh hội nhập kinh tế tự hố thương mại, ngành chè Việt Nam có bước phát triển chưa tương xứng với tiềm có Với mức tiêu thụ tăng năm tới, thị trường chè giới rộng cho sản phấm chè Việt Nam thâm nhập Mà đặc biệt thị trường Nga,Nhật , Trung Quốc Vấn đề đặt biện pháp thúc xuất vào thị trường tiềm cho có hiệu Chính vậy, em chọn đề tài: “Các biện pháp tăng cường xuất khâu chè vào thị trường quốc tế” Mục đích tiểu luận khơng nằm ngồi việc tìm hiếu thị trường chè Việt Nam, đồng thời đưa vài giải pháp mang tính cá nhân cho doanh nghiệp kinh doanh nghành chè, kiến nghị với nhà nước nhằm khắc phục tình trạng khó khăn xảy cho ngành chè nước ta E xin cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn giúp e hoàn thành đề tài Nội dung tiếu luận em gồm phần 1.Tổng quan xuất 2.Đặc điểm sản phẩm chè Việt Nam 3.Khả triển vọng xuất khấu chè Việt Nam vào thị trường quốc tế 4.Những biện pháp tăng khả xuất khấu chè Việt Nam vào thị trường quốc tế CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU 1.1.Khái niệm xuất Xuất hình thức bán hàng hố dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác, thực qua biên giới quốc gia nhiều đường, sở dùng tiền làm phương tiện tốn dùng hàng hóa khác để trao đổi Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất từ sớm hoạt động sản xuất phát triển Trước hoạt động sản xuất nước phất triến đến trời điếm cung vượt cầu xuất tượng hàng hoá dư thừa Để tiêu thụ số hàng hoá này, nước phải mở rộng thị trường sang nước khác Thực việc tiêu thụ hàng hoá bàng việc xuất Từ hoạt động khu vực, xuất diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế hướng vào mục tiêu cuối sản xuất bán hàng thu lợi nhuận 1.2 Chức xuất Chức hoạt động xuất mở rộng lưu thơng hàng hóa nước quốc tế Chức thể qua ba chức sau: 1.2.1.Xuất khâu trình tái sản xuất mở rộng Hàng hóa xuất chuyển hóa hình thái vật chất giá trị hàng hóa nước quốc tế Thực chưc đế bổ xung yếu tố “đầu vào” cho sản xuất chúng khan hiếm, đồng thời tạo “đầu ra” ốn định cho sản xuất 1.2.2 Xuất lĩnh vực mũi nhọn cho ngành kinh tế mở Chức hoạt động xuất gắn kết thị trường nước với thị trường quốc tế, nhằm nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất nâng cao suất lao động 1.2.3.Xuất phận cấu thành thương mại toàn cầu Chức hoạt động xuất thông qua thương mại quốc tế đế phát huy cao độ lợi so sánh đất nước lợi phân công lao động quốc tế nhờ tập trung tận dụng nguồn lực nước đế nâng cao sức cạnh tranh hiệu xuất 1.3 Các hình thức xuất 1.3.1.Xuất trực tiếp (Direct export): Là hình thức mà doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm minh cho khách hàng thị trường mục tiêu, trực tiếp tiến hành giao dịch vớI đốI tác nước ngồi thơng qua tổ chức mình.hình thức xuất trực tiếp áp dụng nhà xuất đủ tiềm lực để mở đạI diện riêng kiểm sốt tồn q trình xuất thơng qua đạI diện hệ thống kênh phân phối.Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp chủ động tìm khai thác, thâm nhập thị trường doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường; lợI nhuận thu từ hình thức cao hình thức khác khơng phảI qua khâu trung gian.Khi xuất hình thức doanh nghiệp khẳng định thương hiệu ,nâng cao uy tín vị mình.Tuy nhiên xuất trực tiếp đòi hỏI lượng vốn lớn từ sản xuất đến khâu lưu thông doanh nghiệp phảI am hiểu thị trường quốc tế để tránh rủI ro xuất 1.3.2.Xuất gián tiếp: (Indirect export) Là hình thức mà doanh nghiệp bán sản phẩm cho bên trung gian sau bên trung gian bán lại cho khách hàng thị trường mục tiêu quốc gia.Hình thức thường doanh nghiệp mớI tham gia xuất áp dụng chưa có nhiều hiểu biết thị trường mục tiêu Ưu điểm hình thức doanh nghiệp không phảI bỏ nhiều vốn, tiến hành hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm, mức độ rủi ro giảm chuyển quyền sở hữu cho ngườI trung gian.Nhược điểm hình thức lợi nhuận doanh nghiệp xuất giảm sút chia sẻ lợI nhuận vớI bên trung gian 1.3.3 Hợp tác xuất Xuất gián tiếp xuất trực tiếp có lợi hạn chế định, công ty có hạn chế định hợp tác xuất khấu lựa chọn phù hợp Liên kết xuất khấu thành lập theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào điều khoản giá hợp đồng lợi 1.4.Vai trò xuất khẩu: 1.4.1Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân: a) Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ Cơng nghiệp hóa đất nước Cơng nghiệp hóa đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo đói chậm phát triển nước ta Nguồn vốn quan trọng để làm điều xuất khẩuu Xuất định quy mô tốc độ phát triển nhập b) Xuất đóng góp vào chuyến dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cuộc cách mạng KH-CN làm thay đối cấu sản xuất tiêu dùng giới Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình CNH phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta c) Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện điều kiện sống Xuất hoạt động thu hút hàng triệu lao động có thu nhập tương đối ổn định Ngoài ra, xuất tạo nguồn vốn đế nhập sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng ngày đa dạng yêu cầu người tiêu dùng d) Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Hoạt động xuất đời sớm tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại khác phát triến, mặt khác, quan hệ lại tác động tạo tiền đề cho việc mở rộng thị trường xuất 1.4.2 Vai trò hoạt động xuất đối vói doanh nghiệp: a) Xuất giúp doanh nghiệp sử dụng khả dư thừa: Khi khả sản xuất doanh nghiệp vượt khỏi nhu cầu nội địa, doanh nghiệp liền tìm kiếm lợi ích từ thị trường bên ngồi nhằm tận dụng khả sản xuất dư thừa b) Xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất Một doanh nghiệp giảm 20% - 30% chi phí sản xuất mồi lần sản lượng tăng gấp hai lần giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao c) Xuất giúp tăng doanh số hàng lợi nhuận cho doanh nghiệp: Do khác sách Chính phủ thuế khóa hay điều chỉnh giá, cạnh tranh chu kỳ sống sản phẩm, mà doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận từ việc xuất hàng hóa d) Xuất giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro: Do chu kỳ kinh doanh thay đổi liên tục cách tuần hồn, nhà sản xuất tối thiểu hóa biến động nhu cầu cách mở rộng thị trường e) Xuất giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực nước ngoài: Hai nguồn lực mà cơng ty kinh doanh quốc tế có nhu cầu, là: ■ Tài nguvên thiên nhiên: sản phẩm thiên nhiên tạo hữu ích mặt kinh tế CN ■ Thi trưởng lao động: doanh nghiệp thường trì mức giá cạnh tranh quốc tế cách tố chức sản xuất nước có chi phí lao động thấp, lại có đội ngũ lao động lành nghề mơi trường ốn định kinh tế, trị xã hội CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHÈ VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm sản phẩm chè Việt Nam 2.1.1.Tình hình sản xuất chè Việt Nam Hiện nước ta có 35 tỉnh thành trồng chè tống diện tích khoảng 125000 ha, phần nhiều trồng tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Trong tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chiếm khoảng 74.8% diện tích chè tồn quốc Theo thống kê cho thấy, tính riêng doanh nghiệp chế biến chè, nước ta có 650 sở công nghiệp với tổng công suất 3100 búp tươi/ngày Nhưng với sản lượng 546000 chè búp tươi năm 2005 đáp ứng khoảng 88% nhu cầu nguyên liệu chè búp cho sở chế biến Ngồi cịn có hàng trăm sở chế biến chè thủ công bán chuyên nghiệp tham gia thu mua nguyên liệu để sơ chế nhiều sở đấu trộn ướp hương đóng gói chè Sản phẩm chủ yếu bao gồm loại chè đen, chè xanh, chè dược thảo, loại chè Suối Giàng, Tân Cương, chè Lục, chè Thái loại chè hương sen, nhài, ngâu, sói, chè ướp hương tổng hợp Tuy nước đứng thứ giới diện tích trồng chè thị trường tiêu thụ sản phấm chè Việt Nam hạn chế Do nhiều nguyên nhân số kỹ thuật sản xuất chế biến cịn lạc hậu chưa phát huy hết tiềm ngành Do việc thuê nguyên liệu đầu vào cho sản xuất năm trước đẩy giá chè nguyên liệu lên cao mức kỷ lục Giá chè tươi có lúc lên tới 9000đồng / kg Theo điều tra cho thấy doanh nghiệp tự sản xuất gần nửa nguyên liệu, lại phải mua ngồi Tính bình qn, doanh nghiệp thành viên tống cơng ty chè có nguồn ngun liệu chỗ chiếm 37.2% sản lượng 62.8% thu mua trơi nơi thị trường Chính việc cơng ty, doanh nghiệp không chủ động nguyên liệu đầu vào làm cho việc sản xuất chế biến chè Việt Nam tình trạng bất ốn định nhiều không đáp ứng nhu cầu thị trường Mặt khác, khơng vùng miền việc đầu tư chăm sóc, phát triển chè chưa mức làm cho suất trồng hiệu Hiện suất chè bình quân nước đạt 5.7 /ha chăm sóc tốt vườn chè chăm sóc quy cách suất đạt tới 20-25 tấn/ha Vì khơng chăm sóc tốt nên chất lượng chè Việt Nam chưa cao, tương lai khó giữ vững phát triển thị trường Tóm lại, việc sản xuất chế biến chè Việt Nam tồn đọng nhiều đề cấn giải cải tiến trang thiết bị công nghệ chế biến, nâng cao suất trồng chè từ nâng cao sản lượng chè chất lượng chè sau chế biến 2.1.2.Năng suất chất lượng chè xuất Việt Nam Mặc dù nước ta có khoảng 122 500 chè, đứng thứ giới diện tích trồng chè chè Việt Nam chiếm thị phần khiêm tốn xuất khâu chè giới chất lượng thấp Theo đánh giá chun gia tỉnh miền núi phía Bắc có “ lịch sử” phát triến chè sớm với 91.6 nghìn chiếm 74.8 diện tích chè tồn quốc bình quân giá trị sản xuất chè đạt từ 13-14 triệu đồng/ha / năm, suất chè búp tươi khoảng 60 tạ / 60-70 % nước khu vục Do sản phẩm chè búp tươi không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho sở chế biến làm cho đa phần doanh nghiệp sản xuất chế biến chè Việt Nam hoạt động cơng suất Bên cạnh đó, công nghệ chế biến lạc hậu, khoảng 650 nhà máy số doanh nghiệp có cơng nghệ đại chiếm khoảng 30%, lại 70% sở chế biến quy mơ vừa nhỏ, chưa có sản phẩm chè có chất lượng Chính hầu hết chè xuất Việt Nam dạng nguyên liệu, chè thành phấm chiếm 7% Một nguyên nhân quan trọng làm cho chất lượng chè xuất Việt Nam có chất lượng thấp Đó việc nguyên liệu đầu vào không đủ cho doanh nghiệp sản xuất chế biến nên việc doanh nghiệp thu mua nguyên liệu mà không quan tâm tới chất lượng làm cho chất lượng chè xuất Việt Nam thấp nước khác Theo thống kê sơ bộ, tháng đầu năm 2007 , xuất chè loại Việt Nam đạt 27000 tấn, trị giá 26 triệu USD, tăng 8% lượng 4% giá trị so với kì 2006 Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo, chất lượng chè tiêu chuẩn khơng cải thiện mục tiêu tăng kim ngạch xuất khâu cảu ngành năm khó thực Theo đánh giá Hiệp Hội Chè Việt Nam giá chè xuất Việt Nam năm gần có xu hướng giảm mà nguyên nhân sâu xa chất lượng chè Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường chè cấp cao giống, phương pháp canh tác chế biến Hiện , Việt Nam dần thị trường tiêu thụ chất lượng chè không đáp ứng yêu cầu thị trường quen thuộc, ngành chè Việt Nam cần có giải pháp nhằm đưa ngành chè Việt Nam đứng vững thị trường giới Mà trước tiên phải tạo mối quan hệ vững người sản xuất doanh nghiệp chế biến, tạo ôn định cho sản xuất đầu ốn đinh cho người trồng chè Và tù’ phải sản xuất chè an toàn, chất lượng phải đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nội địa xuất khấu Mặt khác, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn , hành lang pháp lý đảm bảo chè Việt Nam sản xuất chất lượng Ngành chè nên kết hợp với tổ chức quốc tế đế chứng nhận chất lượng cho chè Việt Nam, có chứng nhận chè Việt Nam tạo thị trường ốn định bán với giá cao 2.1.3.Thói quen dùng trà thể nét văn hố ngưịi Việt Nam nhiều quốc gia khác Theo thư tịch cổ Việt Nam, chè có từ xa xưa Và người Việt Nam trồng chè loại hình : chè vườn hộ gia đình uống chè tươi, vùng chè đồng Sơng Hồng; cịn vùng núi phía Bắc, người dân uống chè mạn, lên men nửa vùng Hà Giang, Bắc Hà, Điều chứng tỏ người Việt Nam có thói quen dùng trà từ lâu đời Ngày nay, cịn thể nét đẹp văn hố người Việt  (Nguồn: Hải quan Việt Nam tính tốn theo số liệu XNK) Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm chè Việt Nam xuất vào thị trường nước, có thị trường Nhật Bản, tiêu thụ chủ yếu hình thức quyền nhãn hiệu sản phẩm nước nhập nhãn hiệu khác có uy tín Sản phẩm chè đen Việt Nam xuất sang Nhật Bản chủ yếu dạng chè thô, rời, chưa chế biến gia cơng, đóng gói nhãn mác Nhật Bản bán nhãn chè Nhật Bản công ty Nhật Bản nhập chè chế biến đóng gói bán lẻ Nhật Bản Nhật Bản nước có thu nhập bình qn đầu người cao giới, sức mua giá hàng hoá bán thị trường Nhật Bản thường cao nhiều lần so với thị trường khác Có thể nói thị trường triển vọng Việt Nam việc chè Việt Nam tiếp cận với thị trường thể phần lực cạnh tranh ngành chè Việt Nam Việc Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt – Nhật (EPA) ký kết ngày 25/12/2008 Tokyo động lực thúc đẩy tự thương mại hàng hoá dịch vụ, hợp tác kinh tế, đầu tư nước thời gian tới Dự kiến, EPA có hiệu lực vào khoảng năm 2009 Theo cam kết phía Nhật Bản, thuế suất bình quân hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 điều kiện thuận lợi cho hàng xuất Việt Nam nói chung, có mặt hàng chè xuất Mục tiêu xuất chè Việt Nam sang thị trường giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng trưởng 7,5%/năm, kim ngạch đạt 1,55 triệu USD vào năm 2010 tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2011 - 2015, đạt 2,55 triệu USD vào năm 2015 Hiện nay, sản phẩm chè Việt Nam có mặt 110 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thương hiệu “Chè Việt” đăng ký bảo hộ 70 thị trường quốc gia khu vực Việt Nam quốc gia đứng thứ giới sản lượng xuất chè sau Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya 3.Thị trường Trung Quốc Mới Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, Đài Bắc Trung Quốc thị trường xuất số sản phẩm chè Việt Nam Từ đầu năm 2007 đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè nước xuất 27000 chè, đạt kim ngạch 25 triệu USD riêng thị trường Đài Bắc -Trung Quốc chiếm tới 17% tổng sản lượng chè xuất Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia Đài Bắc -Trung Quốc thị trường truyền thống khác sản phẩm chè Việt Nam Nga, Iraq, Pakistan, Đức, Singapore Tuy , thị trường khác chè Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu chè nguyên liệu , chề qua chế biến chiếm tỷ lệ nhỏ, giá thành chè xuất chưa cao hiệu kinh tế chè mang lại hạn chế Theo chuyên gia ngành chè, chè Việt Nam thị trường Trung Quốc chưa có thị phần thương hiệu, chủ yếu xuất nguyên liệu thô nên giá trị thấp, chưa người tiêu dùng Trung Quốc biết đến nhiều Để tăng kim ngạch xuất mặt hàng này, chuyên gia khuyến cáo , doanh nghiệp xuất cần tìm kiếm đối tác nhập khâu lớn nhằm kí kết hợp đồng cung ứng dài hạn ; đồng thời, nghiên cứu kỹ vị sở thích chủng loại chè mà người Trung Quốc thường dùng thông qua việc mời chuyên gia chè Trung Quốc sang tư vấn đế chế biến loại chè có mùi vị tương tự loại chè ưa chuộng thị trường Trung Quốc Bên cạnh đó, Hiệp hội chè khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia hội chợ thực phẩm đồ uống Trung Quốc xây dựng , quảng bá thương hiệu chè Việt Nam thị trường Trung Quốc Hiên nay, doanh nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhập nguyên liệu loại chè dây , chè đắng , chè khố qua, chè xanh chế biến bán với giá thành cao Do vậy, mặt hàng có mức tăng trưởng cao, doanh nghiệp cần tiép tục trì, phát triển Hiện nay, mồi năm kim ngạch xuất chè nước sang thị trường Trung Quốc đạt gần 10 triệu USD, chiếm khoảng 5% tống kim ngạch nhập khấu chè Trung Quốc Xuất chè sang thị trường Trung Quốc tháng đầu năm 2007 giảm đáng kế Giảm tới 24% giá trị 20% lượng so với tháng đầu năm 2006 Chỉ đạt kim ngạch 583000USD với sản lượng 575 Hiện , thị trường Trung Quốc cần nhập khoảng 50 triệu USD chè loại Trong đó, Việt Nam đáp ứng xấp xỉ triệu USD Trong năm 2007, sách thay đối thuế tạo nhiều bất lợi cho nhà sản xuất, xuất chè Việt Nam năm Việt Nam gặp nhiều khó khăn để đẩy mạnh xuất chè nói riêng xuất mặt hàng nơng sản nói chung sang thị trường Trung Quốc Bên cạnh số vùng Việt Nam Yên Bái , Lào Cai, Lai Châu, tỉnh có trồng loại chè vàng đánh giá loại chè đặc sản ngon giới Đó loại chè shan tuyết trồng vùng cao Việt Nam Do quý mà nhu cầu nguyên liêu chè shan tuyết cho sản xuất loại chè vàng chè phố nhĩ Trung Quốc tăng lên Nguyên liệu nước không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nên thương nhân Trung Quốc tìm tới thị trường chè nguyên liệu Việt Nam Việc giá chè nguyên liệu Việt Nam tăng cao, giá chè nguyên liệu xuất không phản ánh chất lượng chè Tháng 6/2007, thị trường xuất chè lớn Việt Nam Trung Quốc, đạt 2580 chè loại ( chiếm 23.45% lượng chè xuất khẩu) với trị giá gần 2.2 triệu USD , tăng 9.62% lượng giảm 9.79 % giá trị so với tháng 5/2007; so với tháng 6/2006 tăng mạnh , tăng 255.98 % lượng tăng 170.52% giá trị Trong xuất vào thị trường chủ yếu chè đen, đạt 1431 ( tăng 24.98% so với tháng 5/2007) ; chè xanh đạt 747 ( giảm 22% so với tháng 5/2007) chè vàng đạt 39 ( giảm 69.95 % so với tháng 5/2007) Như vậy, tháng đầu năm 2007 lượng chè nước ta xuất khấu sang Trung Quócc đạt 7756 với trị giá gần triệu USD, tăng 171.49 % lượng , tăng 153.5% giá trị so với kì năm 2006 Thị trường Trung Quốc thị trường tiềm cho doanh nghiệp xuất chè Việt Nam Do Nhà Nước Hiệp hội chè doanh nghiệp cần có biện pháp thích hợp nhằm thúc hoạt động xuất khấu chè sang Trung Quốc mở rộng thị trường xuất chè 3.2 Thuận lợi khó khăn xuất chè thị trường giới 3.2.1.Những thuận lợi xuất chè thị trường giới a) Chủng loại qui mô: Chè Việt Nam phát triển theo chiều hướng tăng dần diện tích sản lượng, hình thành vùng sản xuất tập trung trì vùng chè đặc sản Tuy suất bình qn nước cịn thấp số doanh nghiệp đạt suất chè búp tươi bình quân cao như: Mộc Châu (10,5 tấn/ha), Phú Sơn (9,5 tấn/ha), Thanh niên (9,7 tấn/ha) có sổ vườn chè đạt suất 25 tấn/ha b) Hướng xuất khấu chè: Từ năm 1990 trở lại đây, với hướng lấy chất lượng làm đầu, chủng loại chè xuất ngày đa dạng phong phú với quy mô bước mở rộng Qua cơng tác thu mua tìm kiếm thị trường tổ chức linh hoạt hơn, giúp cho hoạt động xuất chè không bị gián đoạn tính chất mùa vụ c) Đường lối đủng đắn Đảng Chính Phủ Thơng qua chế điều hành xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2005, với chế này, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK, tiến tới xóa bỏ rào cản pháp lý, thủ tục hành rườm rà gây trở ngại cho hoạt động XNK Do đó, khả tiếp cận thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam nhiều thuận lợi Chính phủ đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp hộ nhân dân trồng chè như: tài (miễn, giảm thuế), tín dụng (khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất tiền vay ) Nhờ góp phần giữ cho giá chè không bị rớt thấp 3.2.2.Những khó khăn xuất khau chè Việt Nam thị trường giới a) Thương hiệu: Theo Vitas (Hiệp hội chè Việt Nam), xuất khấu vào thị trường Nga, doanh nghiệp chè Việt Nam gặp phải cạnh tranh liệt chè Ân Độ (hiện chiếm phần lớn thị phần đây), khó khăn việc mở L/C tốn ngân hàng Nga Nhưng khó khăn chủ yếu lại vấn đề thương hiệu Hầu hết sản phâm nông sản xuất Việt Nam, có chè, vào thị trường Thế giới phải thơng qua nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi, yếu kém, thua thiệt lớn hàng nông sản Việt Nam lâu dài, theo ông Nguyễn Kim Phong, Chủ tịch Vitas, chè Việt Nam muốn cạnh tranh tốt cần phải có thương hiệu mạnh! b) Chất lượng chè: Nen nông nghiệp nước ta phát triển cịn mang tính tụ’ phát cao, chưa gắn với thị trường Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sản phẩm chè Việt Nam thường xuất dạng thô sơ chế nên chưa tạo giá trị cao Thị phần xuất khấu chè Việt Nam hạn chế phần giống chè Việt Nam trồng có suất thấp, chất lượng không đồng trồng khu vục khác nhau, công nghệ chế biến yếu c) Giá thành sản phắm: Khi xuất khấu vào thị trường giới, sản phâm chè Việt Nam chưa có tên tuổi, giá chất lượng không cạnh tranh nên thường bị coi chè “hạng hai” Tuy nhiên, việc quảng bá thương hiệu chè gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủ yếu thuế đánh vào chè thành phấm nhập khấu giới cao làm tăng giá thành phẩm lên nhiều 3.1.3.Triển vọng xuất chè Việt Nam vào thị trường giới Thị trường chè năm 2008 triển vọng năm 2009 Năm 2008, tổng kim ngạch 10 nước nhập chè lớn giới đạt 2,18 tỉ đô la Mỹ, chiếm 50% tổng kim ngạch nhập chè toàn giới So với kỳ năm 2007, kim ngạch nhập chè nước tăng trung bình 16,89% Năm nước có kim ngạch nhập chè lớn giới năm 2008 Nga (510,6 triệu đô la), Anh (364 triệu đô la), Mỹ (318,5 triệu đô la), Nhật Bản (182,1 triệu đô la) Đức (181,4 triệu la) Trong đó, tổng kim ngạch 10 nước xuất chè lớn giới đạt gần 3,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,8% so với kỳ năm 2007 Danh sách nước bảng xếp hạng top 10 nước xuất chè lớn giới năm 2008 khơng có nhiều thay đổi so với năm 2007 với ba nước dẫn đầu Sri Lanka (đạt 1,2 tỉ đô la), Trung Quốc (682,3 triệu đô la) Ấn Độ (501,3 triệu đô la) Theo Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc (FAO), năm 2009 nguồn cung chè giới giảm nhẹ so với năm 2008 ảnh hưởng thời tiết xấu làm giảm sản lượng chè số quốc gia sản xuất chè Như Kenya, nước xuất chè đen lớn giới, tháng đầu năm 2009 phải đối mặt với thời tiết khô hạn kéo dài, làm sản lượng chè giảm mạnh Sản lượng chè thu hoạch của Kenya trong bốn tháng đầu năm giảm 50% so với kỳ năm 2008 Tình trạng tương tự xảy ra Sri Lanka, khiến sản lượng chè nước năm 2009 dự báo giảm so với năm 2008   Tại Việt Nam, theo dự báo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, năm 2009 diện tích trồng chè dự kiến đạt 131.500 héc ta, tăng 1.900 héc ta so với năm 2007 Năng suất trồng chè năm 2009 dự kiến đạt 6,5 búp tươi/héc ta, tăng so với mức 5,9 tấn/héc ta năm 2007 Tuy nhiên, yêu cầu thực tế từ khách hàng thay đổi cấu sản phẩm theo hướng tăng chất lượng hàng tốt nên sản lượng chè chưa chế biến nước năm 2009 dự kiến mức 747.000 tấn, giảm 1,68% so với năm 2007 Như vậy, sản lượng chè khô năm 2009 ước đạt 159.000 tấn, giảm 1.000 so với năm 2008 Về thị trường tiêu thụ, theo dự báo FAO, giai đoạn 2009 - 2010, nhập chè đen giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình khoảng 0,6%/năm Các nước nhập Anh, Nga, Pakistan, Mỹ, Nhật Bản chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập chè toàn giới vào năm 2010 Cụ thể, Pakistan tăng 2,9%/năm, từ 109.400 lên 150.000 tấn; Nhật Bản tăng từ 18.000 lên 22.000 tấn, tăng 1,8%/năm Tại thị trường Mỹ, kinh tế thời kỳ suy giảm nhu cầu tiêu thụ chè không giảm mà tăng mạnh Người tiêu dùng Mỹ hạn chế mua đồ uống đắt tiền cà phê, nước trái cây, nước mà thay vào tiêu dùng sản phẩm rẻ chè, đặc biệt loại chè có chất lượng trung bình Tại thị trường châu Âu, nước Đức, Anh, Nga có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè Ngay từ tháng đầu năm 2009, thị trường này, người dân có xu hướng chuyển từ đồ uống khác sang tiêu dùng sản phẩm từ chè loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến đặc biệt Như Nga, (một nước tiêu thụ chè lớn giới), với mức tiêu thụ trung bình khoảng ki lô gam chè/người/năm Trong giai đoạn 2009-2010, nhập chè đen Nga tăng từ 223.600 lên 315.200 tấn, mức tăng trung bình hàng năm 3% Tuy nhiên, mức tiêu thụ chè đen (loại chè chiếm gần 80% mức tiêu thụ hàng năm) xu hướng suy giảm Tỷ lệ chè xanh, chè hoa quả, chè làm từ loại thảo mộc có xu hướng gia tăng Các thị trường khác Ai Cập, Iran, Iraq nhu cầu tiêu dùng chè tăng Như vậy, thấy nhu cầu tiêu dùng chè nước phát triển chuyển dần từ sản phẩm chè thông thường sang sản phẩm chè uống liền chè chế biến đặc biệt nước Tây Á châu Á thích dùng sản phẩm chè truyền thống Dựa vào phân tích trên, Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) dự báo giá chè trung bình giới năm 2009 đạt mức 4.008 đô la Mỹ/tấn, tăng gần 1,5% so với năm 2008 Cơ hội cho chè Việt Nam! Đối với giá chè nước xuất Việt Nam, AGROINFO dự báo chung xu hướng với giá chè giới Theo đó, giá chè nước Việt Nam năm 2009 mức 5.062 đồng/ki lô gam, tăng 1,6% so với mức 4.982 đồng/ki lô gam năm 2008 Giá chè xuất đạt mức 1.581 đô la/tấn, tăng 3,2% so với giá chè xuất trung bình năm 2008 Theo báo cáo quí 1- 2009 ngành hàng chè Việt Nam AGROINFO, xuất chè Việt Nam năm 2008 quí 1-2009 tăng giá trị so với năm 2007 Việt Nam xuất chè đến 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới, với thị trường lớn Pakistan, Đài Loan, Nga, Tiểu vương quốc Ảrập Thống Trung Quốc Năm 2008, hầu danh sách 10 nước nhập chè lớn Việt Nam bạn hàng lớn truyền thống năm trước với tổng kim ngạch đạt 111,9 triệu đô la Mỹ, chiếm gần 78,85% tổng kim ngạch xuất chè Việt Nam năm 2008 So với năm 2007, kim ngạch xuất sang thị trường tăng trung bình 43,69% Pakistan là thị trường xuất chè lớn Việt Nam năm 2008, đạt 37,8 triệu la Q 1-2009, Pakistan nước có khối lượng kim ngạch nhập chè lớn từ Việt Nam, với 6.700 tấn, trị giá 9,3 triệu đô la, chiếm 39% tổng lượng chè xuất Việt Nam Các thị trường nhập nhiều chè từ Việt Nam là Nga (chiếm 19%), Đài Loan (chiếm 16%) CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẤY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 4.1 Về phía doanh ngiệp Chè nước ta mặt hàng có nhiều lợi việc xuất khấu, việc việc đẩy mạnh xuất chè cần thiết phải tìm hiểu cách kỹ lưỡng đế đưa biện pháp cụ thể nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghệp Việt Nam Nhằm mạnh việc xuất khâu chè vào thị trường Nga, sau số biện pháp :  Tăng cường chất lượng sản phẩm : Chất lượng sản phấm yếu tố quan trọng cạnh tranh đồng thời với việc đa dạng chủng loại chè đế đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng tùng thị trường Để tăng cường chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần phải có quy hoạch cách tổng : Muốn có sản phấm chất lượng tốt yếu tố ta phải có ngun liệu đầu vào đạt chất lượng cao Vì với quan điếm “ Giống tốt có sản phẩm chất lượng cao ” cần tập trung đầu tư cho nghiên cứu sản xuất giống, tạo giống có chất lượng đảm bảo cung ứng đầy đủ cho vùng sản xuất chè có chất lượng cao Để làm điều Nhà nước ngành chè Việt Nam cần phát huy hết khả đội ngũ cán khoa học viện, trường, trạm, trại, giống Trang thiết bị công nghệ sản xuất yếu tố quan trọng định đến chất lượng sản phẩm Vì đế đáp ứng nhu cầu địi hỏi chất lượng sản phẩm ngày cao người tiêu dùng, doanh nghiệp phải luôn đối trang thiết bị công nghệ sản xuất cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồi hỏi khắt khe thị trường  Tăng cường nghiên cứu thị trường xuất khâu chè: nghiên cứu thị trường xuất phát điểm để định chiến lược kinh doanh công ty, từ chiến lược xác định công ty tiến hành lập thực kế hoạch kinh doanh, sách thị trường Các cơng ty cần nhanh chóng trình Bộ Nơng nghiệp Phát triên Nơng thơn Chính phủ xin ý kiến đặt văn phòng đại diện Nga Tăng cường chuyến khảo sát, tham gia vào hội chợ chè tố chức Nga đế thơng qua tìm hiếu sở thích, thị hiếu người tiêu dùng xem họ ưa dùng loại chè gì, đặc tính Tạo điều kiện thuận lợi thúc công tác mở rộng xuất khấu sang thị trường  Tăng cường hoạt động marketing: Đối với công tác quảng cáo xúc tiến bán hàng Chúng ta cần thông tin cho tất khách hàng biết sản phẩm công ty, công ty dang kinh doanh mặt hàng gì, sử dụng sản phẩm khách hàng cách :Trong thời gian tới cần phải tổ chức thu thập thông tin để tăng cường tiềp thị, quảng cáo đế mở rộng thị trường chè xuất Thông qua đại diện việt nam nước ngoài, qua việc tham gia hội trợ triển lãm chè giới Chúng ta cần làm phong phú trang web riêng Tổng công ty mạng Internet đế giới thiệu thành tựu đặc sản chè Tổng công ty cho giới biết  Tạo lập thương hiệu : Việt Nam quốc gia xuất khấu chè lớn giới từ thập niên qua, thịi gian gần mói nhà nhập khâu biết đến qua biểu tượng chè ba lá, tên giao dịch Vinatea Cục sở hữu trí tuệ, thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ Việt Nam cho biết, thương hiệu chè Vinatea, nước có 600 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè với 2.000 thương hiệu khác nhau, tên gọi thường gắn với địa danh cụ thể chè Shan Tuyết, chè Mộc Châu Theo Bộ thương mại, bối cảnh hội nhập kinh tế tự hóa thương mại, ngành chè Việt Nam có bước phát triển chưa tương xứng với tiềm có Vói mức tiêu thụ tăng tù’ 4-5%/năm nhũng năm tới, thị trường Nga rộng cho sản phấm chè Việt Nam thâm nhập Đe tăng thị phần, thời gian tới, Tống công ty Chè Việt Nam tập trung xây dựng số thương hiệu chè, có mẫu mã bao bì đạt tiêu chuẩn quốc tế với tổng chi phí quảng cáo khoảng triệu USD  Hoàn thiện hệ thống phân phối tiêu thụ sản phâm: Hệ thống phân phối nguồn lực then chốt bên ngồi Thơng thường phải nhiều năm xây dung khơng dễ thay đổi Một nhiệm vụ cấp bách thời gian tới nghiên cứu thị trường trọng điểm, tìm hiếu hệ thống phân phối sở xây dựng hệ thống khách hàng trở thành nhà cung cấp lâu dài họ Chiến lược Marketing công ty thời gian tới phải áp dụng hình thức xuất chủ động ( có chiến lược, kế hoạch ) thay hình thức bán dong xuất khấu thụ động chờ khách hàng thời gian qua, đồng thòi có sách quản lý kênh phân phối họp lý Đe thực vấn đề cần phải hiếu thị trường, hiếu hệ thống phân phối đế bổ trí phù hợp với đặc điểm riêng thị trường Đặc biệt cần phải có hệ thống Marketing bán hàng giỏi, trình độ nghiệp vụ kinh nghiệm cao  Giảm giả thành sản phẩm: cần phấn đấu giảm giá thành sản xuất, tiết kiệm chi phí lưu thơng, giảm biên chế thừa đế có giá thành sản phẩm hạ, có điều kiện tốt cạnh tranh giá nước nước ngồi 4.2 Về phía nhà nước Với vai trị lãnh đạo, sách Nhà nước định đến khả xuất khấu chè Việt Nam Chính vậy, sách Nhà nước đòn giúp tăng cường xuất chè vào thị trường giới a) Khó khăn lớn người trồng chè vốn nên Nhà nước cần tạo nguồn vốn ban đầu giúp cho người làm chè mở rộng diện tích trồng chè b) Nhà nước cần tự hóa nữa, mở rộng quyền kinh doanh cho Doanh nghiệp tham gia xuất chè, từ tăng khả thích ứng nhanh, tạo lập môi trường cạnh tranh động, chủ động hội nhập với khu vục quốc tế c) Nhà nước cần trợ giúp doanh nghiệp xuất chè cách tăng cường phát huy biên pháp đòn bẩy kinh tế hồ trợ tài chính, tín dụng xuất khẩu, áp dụng có chọn lọc biện pháp trợ cấp, trợ giá đảm bảo nguyên tắc WTO, AFTA Tạo điều kiện vốn cho doanh nghiệp xuất chè, mang tính thời vụ khơng liên tục Nhà nước nên bỏ quy đinh khống chế han mức tin dụng đổi với măt hàng thương mai nhằm khuyến khích xuất Trường hợp giá chè xuất khấu thị trờng giới có xu hướng thấp hay thu mua tăng gây lỗ cho sở chế biến kinh doanh Nhà nước ngành cần xem xét quỹ bình ổn giả đế giảm phần lãi suất tín dụng d) Nhà nước cần đẩy nhanh tiến trình hội nhâp WTO đế doanh nghiệp Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi xuất KẾT LUẬN Chè ngàng trọng tâm chiến lược phát triển xuất Việt Nam Qua trình nghiên cứu ta thấy Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho chè phát triển Xuất chè Việt Nam đóng vai trò lớn vào kim ngach xuất nước ta Tuy nhiên, công nghệ kỹ thuật lạc hậu , chè xuất khấu Việt Nam gặp nhiều khó khăn chất lượng chè chưa cao Dưới lãnh đạo đảng phủ trực tiếp Nông Nghiệp Phát triến Nông thôn, ngành chè Việt Nam nồ lực không ngừng nhằm xúc tiến việc xuất chè chất lượng cao thị trường giới Chúng ta cần có thời gian nỗ lưc cố gắng nắm bắt nhu cầu thị trường, đẩy mạnh việc cải tiến khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng chè đảm bảo tiêu chuẩn giới,tạo lòng tin với đối tác xuất Hoạt động xuất chè việt nam sang thị trường giới có thuận lợi lớn thị trường mà nội tiêu chiếm đến 99 % lượng chè lấy từ nhập khẩu.Nhu cầu chè tiêu dùng lớn khoang 170 vạn tấn/ năm mặt hàng chè coi mặt hàng thiết yếu dự trữ cho chiến tranh.Trong tương lai gần đến 2010 hội thách thức mở cho doanh nghiệp xuất chè việt nam đòi hỏi hoạt động xuất chè vào thị trường nga cần phải thúc đẩy Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô chuyên ngành hải quan , viện thương mại kinh tế quốc tế giúp đỡ e hoàn đề án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thương mại quốc tế _NXB trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Các bảng số liệu từ cục hải quan Việt Nam Các trang báo điện tử http://vneconomy.vn/ http://www.baomoi.com/ http://www.mot.gov.vn Các trang tài liệu tailieu.vn; docs.edu.vn

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w