1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP THU HÚT FDI SẠCH VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HÀ NỘI

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 488,53 KB

Nội dung

BẢN THẢO Đề tài GIẢI PHÁP THU HÚT FDI SẠCH VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BXH Bảng xếp hạng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTNDoanh[.]

Đề tài: GIẢI PHÁP THU HÚT FDI SẠCH VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BXH Bảng xếp hạng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTNDoanh nghiệp tư nhân EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nước IFC Cơng ty tài quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KCN Khu công nghiệp KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư NSNN Ngân sách nhà nước R&D Nghiên cứu triển khai TCTKTổng cục Thống kê ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển USD Đô la Mỹ VNR500 Top 500 doanh nghiệp Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập XTĐT Xúc tiến đầu tư MỤC LỤC Phần nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận FDI phát triển kinh tế quốc gia 1.1 Những nội dung lý thuyết FDI 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Đặc điểm dịng vốn FDI……………………………………………… 1.1.3 Các hình thức FDI……………………………………………… ……………….3 1.1.4 Bản chất FDI- Các lý thuyết dòng vốn FDI 1.1.4.1 Các lý thuyết kinh tế vĩ mơ đầu tư nước ngồi: .3 1.1.4.2 Các lý thuyết kinh tế vi mô đầu tư nước ngoài: .4 1.2 Quan điểm FDI phát triển bền vững kinh tế nước phát triển .6 1.2.1 FDI 1.2.1.1 Khái niệm FDI .6 1.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn FDI .7 1.2.2 Phát triển bền vững( Sustainable development) 10 1.2.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 10 1.2.2.2 Thế kinh tế phát triển bền vững 10 1.2.2.3 Thước đo phát triển bền vững- GDP xanh 10 1.2.3 Tác động FDI tới phát triển bền vững kinh tế 11 1.2.4 FDI sạch- Thách thức lớn cho nước phát triển .11 1.3 Kinh nghiệm thu hút FDI số quốc gia giới 13 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia 13 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 Chương 2: Thực trạng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam 17 giai đoạn 2010-2014 17 2.1 Khái quát tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 17 2.1.1 Vốn đăng ký, vốn thực 17 2.1.2 Thu hút vốn theo đối tác 18 2.1.3 Thu hút vốn theo ngành kinh tế .19 2.1.4 Thu hút vốn theo hình thức  đầu tư .21 2.1.5 Theo địa phương 22 2.2 Khái quát tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 23 2.2.1 Tình hình chung trình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 23 2.2.2 Ví dụ số dự án FDI chưa Việt Nam 25 2.3 Đánh giá nhân tố tác động đến thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam 29 2.4 Tác động dòng FDI phát triển KT- XH Việt Nam 39 Chương 3: Giải pháp thu hút, quản lý dòng vốnFDI cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 17 3.1 Dự báo hoạt động thu hút, quản lý dòng vốn FDI giới 41 3.1.1 Triển vọng trì, phát triển nguồn vốn FDI q trình tồn cầu hóa 41 3.1.2 Bối cảnh kinh tế giới vấn đề đặt hoạt động thu hút, quản lý dòng vốn FDI 42 3.2 Giải pháp nâng cao thu hút, quản lý FDI Việt Nam thời kì độ lên CNXH 45 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: hồn thiện chế sách quản lý, khuyến khích dịng vốn FDI sạch: 45 3.2.2 Giải pháp thứ hai, nâng cao vai trò nhà nước hoạt động thu hút FDI sạch: 46 3.2.3 Giải pháp thứ ba, thúc đẩy tham gia tồn xã hội cơng tác thu hút, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước 47 3.2.4 Giải pháp thứ tư, thực biện pháp để khắp phục, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường q trình thu hút dịng vốn FDI .49 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Hoàn thiện quy trình đầu tư hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: 50 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài: 52 PHẦN KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 55 Từ thực tế qúa trình phát triển kinh tế năm qua chứng minh đóng góp tích cực khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội, thành công công đổi mới, cải thiện quan hệ đối ngoại, mở nhiều triển vọng hợp tác đa phương, củng cố vị trí Việt Nam trường quốc tế Từ chỗ giữ vai trị khơng đáng kể kinh tế Việt Nam (tỉ lệ đóng góp khu vực FDI GDP năm 1992 2%), đến nay, doanh nghiệp FDI trở thành khu vực kinh tế quan trọng, phát triển động đóng góp đến 30% tổng vốn đầu tư xã hội Với nguồn vốn đầu tư đến từ 92 quốc gia vùng lãnh thổ giới, FDI không bổ sung nguồn vốn mà cịn mang đến Việt Nam cơng nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo thêm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, qua góp phần khai thác tốt nguồn lực nước, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên bên cạnh đóng góp tích cực đó, FDI tạo nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững tăng trưởng chất lượng sống dân cư Gần xuất hàng loạt vấn đề gây xúc dư luận xã hội, bật chất lượng FDI thấp thiếu tính bền vững, nhiễm mơi trường trầm trọng gây khơng ảnh hưởng xấu tới Việt Nam mặt kinh tế xã hội.Vì mà vấn đề cấp thiết cần phải có giải pháp để nhằm thu hút lượng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao phải đảm bảo ổn định xã hội mục tiêu phát triển bền vững Nhận thức thực trạng này, em định lựa chọn đề tài “Giải pháp thu hút FDI cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam” để thực đề án mơn học Để hồn thành đề án này, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ái Liên đóng góp y kiến quy báu, hướng dẫn em thực hiện, tạo điều kiện cho em tiếp cận sâu hơn, toàn diện đề tài PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Những vấn đề lý luận FDI phát triển kinh tế quốc gia 1.1 Những nội dung lý thuyết FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Có nhiều khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài, đưa khái niệm chung đầu tư trực tiếp nước sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình di chuyển vốn quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Sự đời phát triển đầu tư trực tiếp nước kết tất yếu trình quốc tế hóa phân cơng lao động quốc tế” 1.1.2 Đặc điểm dòng vốn FDI: Xuất phát từ khái niệm, rút số đặc điểm đầu tư trực tiếp nước sau: Một là, hoạt động đầu tư coi đầu tư nước chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp mức vốn tối thiểu vào vốn pháp định, mức đóng tùy theo quy định nước Quyền quản lý doanh nghiệp lợi nhuận mà chủ đầu tư nước nhận tùy thuộc vào tỷ lệ vốn góp Hai là, q trình đầu tư nước ngồi hoạt động di chuyển vốn quốc tế,bchuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý đồng thời tạo thị trường cho phía đầu tư phía nhận đầu tư Ngồi ra, dự án FDI gắn liền với hoạt động di cư lao động kinh doanh quốc tế cơng ty đa quốc gia, thể q trình hội nhập kinh tế nước giới Ba là, Khác với nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn vốn FDI chịu chi phối phủ đặc biệt phụ thuộc vào mối quan hệ nước chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư nguồn vốn thường nhà đầu tư hay doanh nghiệp tự bỏ vốn thực Bốn là, FDI hình thức kéo dài chu kì tuổi thọ hoạt động sản xuất giúp doanh nghiệp chuyển giao cơng nghệ lạc hậu nước dễ dàng chấp nhận nước có trình độ phát triển thấp Năm là, Các dự án FDI bị chi phối nhiều nguồn luật khác nhau, thường sử dụng luật pháp nước chủ nhà, chừng mực đó, hoạt động dự án chịu ảnh hưởng luật pháp nước có bên tham gia đầu tư, luật quốc tế, luật khu vực Sáu là, Các bên tham gia vào dự án FDI thường có quốc tịch sử dụng ngơn ngữ khác nhau, địi hỏi phải sử dụng ngôn ngữ quốc tế ngôn ngữ nước sở văn trình hoạt động dự án Quá trình thực dự án FDI nơi gặp gỡ nhiều văn hóa khác nhau, nên để có hợp tác tốt đẹp cần phải có giao hịa văn hóa bên hoạt động đầu tư FDI 1.1.3 Các hình thức FDI Phân chia dạng đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư: * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây hình thức đầu tư mà bên tham gia bao gồm: chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước ký kết thỏa thuận để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà khơng thành lập cơng ty, xí nghiệp hay không đời tư cách pháp nhân *Hình thức cơng ty hay doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp hay liên doanh thành lập bên nước ngồi nước chủ nhà bên góp vốn, kinh doanh hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ vốn góp * Hình thức doanh nghiệp 100%vốn từ nước ngồi: Đây doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà họ tự quản lý, chịu hoàn toàn trách nhiệm kinh doanh * Các hình thức khác: Đầu tư vào khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T) Những dự án B.O.T thường phủ nước phát triển tạo điều kiện thuận lợi để thực việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế 1.1.4.Bản chất FDI- Các lý thuyết dịng vốn FDI 1.1.4.1.Các lý thuyết kinh tế vĩ mơ đầu tư nước ngoài: Các lý thuyết dựa nguyên tắc lợi so sánh yếu tố vốn lao động nước việc đầu tư nước nhằm phân tán rủi ro - Lý thuyết HO(Heckcher Ohlin-1933) Với hai nước A B có điều kiện nhu cầu thị trường, thị hiếu, công nghệ sản xuất…và giả định khơng có lưu chuyển yếu tố sản xuất qua biên giới hiệu kinh tế không phụ thuộc vào quy mô thị trường nước theo mơ hình HO nước tập trung sản xuất để xuất hàng hóa sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dư thừa nhập hàng hoá dùng nhiều yếu tố đầu vào khan sản lượng hai nước tăng lên Kế thừa mơ hình Richard S Eckaus cho khả vốn nước khác đo có nước thừa vốn nước thiếu vốn Tại nước thừa vốn hiệu sử dụng vốn thấp so với nước thiếu vốn nên lưu chuyển dòng vốn nước Do mục đích tối đa hóa hiệu sử dụng vốn nguyên nhân chủ yếu tạo di chuyển vốn quốc tế Trên quan điểm nhà kinh tế học M.Kemp xây dựng mơ hình MacDougall-Kemp để giải thích cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Lý thuyết Kugman(1983), Dunning Narula(1996): Giải thích nguyên nhân đầu tư nước ngồi với mục đích khai thác hiệu vốn có dự khác biệt sách kinh tế vĩ mô nước tham gia đầu tư - Lý thuyết K.Kojima(1978) lại giải thích có đầu tư nước ngồi có khác tỷ suât lợi nhuận - Lý thuyết D.Salvatore(1993) lại cho có đầu tư nước phân tán rủi ro 1.1.4.2 Các lý thuyết kinh tế vi mô đầu tư nước ngồi: -Lý thuyết chu kì sản phẩm bắt kịp Akamatsu (1962) : Theo lý thuyết này, sản phẩm sản xuất nước đầu tư sau xuất sang quốc gia khác Tại nước nhập khẩu, sản phẩm nhu cầu nội địa tăng nên xuất nhu cầu sản xuất nước để thay nhập với giúp đỡ vốn , kỹ thuật, cơng nghệ nước ngồi Khi nhu cầu nước bão hịa nhu cầu xuất sản phẩm sang nước thứ ba lại xuất nước chu trình lại tiếp diễn nước thứ hai Như vậy, FDI hình thành từ trình phát triển liên tục sản phẩm từ nhập đến sản xuất nước xuất -Lý thuyết chu kì sản phẩm Vernon(1966) cho FDI xuất theo chu kì sản phẩm Trên sở giả định HO, Vernon giả định thêm thay đổi công nghệ dẫn đến sản phẩm , sản phẩm mang lại lợi nhuận cao sản xuất hàng loạt Tuy nhiên sản xuất hàng loạt giá thành lại hạ , mặt khác dẫn đến bão hòa sản phẩm Để tránh suy thối địi hỏi cơng ty phải mở rộng thị trường nước việc xuất hàng hóa Nhưng xuất lại gặp phải rào cản thuế quan, chi phí vận chuyển, mặt khác yêu cầu thương mại hóa tiêu chuẩn hóa sản phẩm với tay nghề lao động thấp sản xuất , đưa cơng nghệ nước ngồi sản xuất tận dụng lợi so sánh quốc gia nhận vốn như : tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ …Do lúc FDI xuất hiệu cao sản xuất nước xuất -Một số lý thuyết khác: Lý thuyết giải thích ngun nhân hình thành FDI chênh lệch chi phí nước, Lý thuyết Stephen Hymer(1976), Lý thuyết Charles Kindleberger(1969) Richard E Cave(1971), Lý thuyết Robertz.Aliber(1970) FDI hiệu Điều mở triển vọng tương lai cho q trình phát triển dịng vốn FDI rộng khắp toàn giới 3.1.2 Bối cảnh kinh tế giới vấn đề đặt hoạt động thu hút, quản lý dòng vốn FDI Theo đánh giá tổ chức Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triểnUNCTAD từ năm 2004- 2008 , FDI nguồn vốn quan trọng đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu với gia tăng liên tục hàng năm Nhưng ảnh hưởng khủng hoảng tài giới năm 2008 dịng vốn có suy giảm nghiêm trọng, điển hình năm 2008 giảm tới 16% so với năm 2007 2100 tỷ USD 1770 tỷ USD.Và đến năm 2009,khi kinh tế giới bước vào giai đoạn suy thối ,dịng vốn FDI theo tụt dốc cách đáng kể giảm 37% 1114 tỷ USD Sự giảm sút phản ánh tình trạng suy giảm tín dụng sẵn có, suy thối sâu sắc nước phát triển số nước phát triển tâm lý thoái lui nhà đầu tư, tình hình kinh doanh xấu, mức độ rủi ro cao thiếu vốn nên nhiều tập đoàn xuyên quốc gia định phải điều chỉnh chiến lược đầu tư kinh doanh, điều chỉnh địa bàn định hướng ưu tiên, dẫn đến tượng thu hẹp phạm vi địa bàn đầu tư, đồng thời cắt giảm vốn nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh Sau giảm mạnh năm 2009, FDI toàn cầu phục hồi tương đối năm 2010 kết việc sản lượng toàn cầu tăng, lợi nhuận công ty phục hồi, lãi suất thấp lòng tin tăng lên Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư thận trọng phục hồi dòng vốn FDI chậm chạp Sự thiếu tin tưởng khủng hoảng nợ châu Âu rõ ràng có ảnh hưởng xấu đến dịng vốn FDIcủa nước phát triển, FDI tồn cầu năm 2010 lại có xu hướng tăng khơng đáng kể đạt 1122 tỷ USD với mức tăng 0.7% Với vực dậy kinh tế sau khủng hoảng, theo dự báo tổ chức UNCTAD tổng vốn FDI toàn cầu đạt tới số 1200 -1300 tỷ USD vào năm 2011 16002000 tỷ USD vào năm 2012 Nhưng thực trạng nay, cấu mức tăng lại có xu hướng ngược lại với giai đoạn trước ,trong khu vực nước phát triển tăng tới 9.7% 47 khu vực nước phát triển giảm 6.9% Tại châu Âu, vốn FDI giảm 21,9% so với năm 2009; Nhật Bản giảm tới 83,4% tổng nguồn FDI, xuống cịn tỷ USD nước phát triển thuộc Mỹ Latin, Đông Nam Á Đông Á, nguồn vốn đầu tư tăng mạnh FDI vào Trung Quốc năm 2010 vượt 100 tỷ USD lần lịch sử FDI vào Hồng Kông tăng 29,2% lên mức 62,6 tỷ USD Đây năm mà nhóm nước phát triển nước chuyển tiếp thu hút 50%tổng vốn FDI tồn giới ( Phân tích theo bảng số liệu 3- phần phụ lục ) Đây thật điều đáng mừng cho nước phát triển gắn chặt với lo ngại thường trực nước Bởi lẽ không lý kinh tế gặp nhiều khó khăn mà nhà đầu tư nước lại chấp nhận đổ khoản vốn lớn vào nước phát triển- nơi mà kinh tế cịn bấp bênh, mơi trường đầu tư thuận lợi so với nước phát triển Lý giải cho vấn đề nước phát triển có nguồn tài nguyên dồi dào, lao động rẻ ; thiết nghĩ lý họ đầu tư vào nước phát triển từ lâu để đến thời điểm nguồn lực tự nhiên lao động lợi so sánh nước phát triển từ nhiều thập kỷ Câu hỏi đặt phải so với nhiều quốc gia khác có mơi trường đầu tư tốt nước phát triển nhiều không “hấp dẫn” nước này, đơn giản tiêu chuẩn mơi trường họ q cao, chi phí cho hoạt động lấy chủ đầu tư nhiều vốn phải hệ thống pháp luật quốc gia khắt khe nhiều so với nước phát triển Trong kinh tế mà tiêu chuẩn môi trường thấp, chi phí bỏ cho xử lý nước thải, chất thải chi phí giảm nhiều, khiến cho nước phát triển trở nên “cạnh tranh” với hệ thống pháp luật lỏng lẻo quốc gia trở thành thiên đường cho nhà đầu tư nước ngồi khai thác vơ tư lượng tài ngun dồi mà khơng có kiểm sốt để thu lợi nhuận lớn Chính việc chảy vào nhiều dòng vốn FDI làm cho môi trường kinh tế xã hội nước phát triển trở nên hỗn loạn: làm khủng hoảng kinh tế vĩ mơ tượng la hóa có nhiều ngoại tệ trao đổi tiền địa thị trường hay việc đầu tư nhiều dòng vốn FDI vào bất động sản làm cho thị trường có đợt sốt bất thường khơng thể kiểm 48 sốt gây tình trạng đồng nội tệ giá , vấn đề đau đầu nhiễm mơi trường trầm trọng quy định môi trường nước phát triển hời hợt, chưa có chế tài xử phạt nghiêm minh hành động gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp FDI Vậy vấn đề cấp thiết đặt cần phải đẩy mạnh trình thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước phát triển nước phát triển để kinh tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng cao bắt buộc phải dịng vốn FDI để đảm bảo phát triển bền vững 3.2 Giải pháp nâng cao thu hút, quản lý FDI Việt Nam thời kì độ lên CNXH Từ thực trạng phân tích q trình thu hút dòng vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2010-2014 thấy q trình nhiều bất cập tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội đất nước Dựa vào tình hình thực tế cách nhìn nhận vấn đề góc độ vĩ mơ kinh tế hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nhóm nghiên cứu xin đưa số giải pháp nhằm tiếp tục phát huy điểm mạnh khắc phục tồn q trình thu hút dịng vốn FDI thời gian qua mà nước ta vấp phải để từ xây dựng kinh tế Việt Nam bền vững tương lai 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: hồn thiện chế sách quản lý, khuyến khích dịng vốn FDI sạch: Hiện chế sách quản lý dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có bước thay đổi theo xu hướng thu hút dòng vốn FDI phát triển bền vững đất nước thực chưa phát huy hết tác dụng cịn q nhiều lỗ hổng hệ thống sách pháp luật quốc gia mà nhà đầu tư nước ngồi lợi dụng để thực hoạt động đầu tư sinh lợi cao cho họ lại gây tổn hại đến kinh tế xã hội Do cần rà sốt lại hệ thống pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội 49 dung thiếu , sửa đổi hướng dẫn cụ thể quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Và cần phải hoàn thiện đầy đủ hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường cách chặt chẽ vấn đề nan giải mà nước ta gặp phải thời gian qua chưa giải cách triệt để Bên cạnh việc cụ thể hóa qui định pháp luật xem xét tính hợp lý số tiêu môi trường việc lựa chọn, đánh giá dự án đầu tư nước ngồi cần nâng cao hiệu lực Luật Bảo vệ mơi trường , quan nhà nước phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin sửa đổi đầy đủ , kịp thời đến doanh nghiệp FDI tư vấn cho họ quy định thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường q trình đầu tư Tiếp tục thực sách khuyến khích hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi kèm với phải quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt trình lựa chọn dự án đầu tư nhằm đảm bảo thu hút dòng vốn FDI thực cho kinh tế Thực mạnh mẽ sách ưu đãi vay vốn, lãi suất, thuế… dự án thân thiện môi trường, lượng tái tạo, lượng mặt trời, điện gió, xây dựng tịa cao ốc xanh tiết kiệm lượng, công nghiệp đại gây nhiễm mơi trường, dịch vụ có chất lượng cao, tạo phương thức sản xuất kinh doanh , tạo dựng kinh tế bon Xây dựng hệ thống tính toán tiêu GDP xanh để từ đưa đánh giá xác phát triển đất nước có điều chỉnh phù hợp hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng tồn kinh tế nói chung 3.2.2 Giải pháp thứ hai, nâng cao vai trò nhà nước hoạt động thu hút FDI sạch: Đối với hoạt động diễn kinh tế bị chi phối quản lý nhà nước phương diện mức độ khác nhau, trình thu hút dịng vốn FDI địi hỏi thiết phải có can thiệp nhà nước hai khía cạnh người tạo lập sách phù hợp với xu hướng , mục tiêu đề phủ cho q trình phát triển kinh tế trình vận hành khai thác , bất đồng văn hóa , thu nhập số ảnh hưởng xấu doanh nghiệp FDI gây cho xã hội 50 khơng thể tránh khỏi xung đột với người dân vấn đề mơi trường, tiền lương… mà nhiệm vụ thứ hai nhà nước trọng tài để giải vụ việc nhằm bảo vệ quyền lợi đời sống người, ổn định tình hình kinh tế xã hội đất nước Sở dĩ cần có can thiệp sâu nhà nước chất dịng vốn FDI nhà đầu tư nước đưa từ nước họ sang nước chủ nhà để đầu tư nhằm thu lại mức lợi nhuận lớn nhất, vấn đề cốt lõi mà nhà đầu tư nước quan tâm vấn đề lợi nhuận , vấn đề liên quan đến kinh tế vĩ mơ nước chủ nhà cịn bị xem nhẹ gây nhiều ảnh hưởng xấu tới kinh tế xã hội mơi trường nước nhận đầu tư.Với tình hình phát triển bất cân ngành, khu vực, lượng vốn FDI chưa thực phát huy hết tác dụng kinh tế nạn ô nhiễm môi trường doanh nghiệp FDI không đảm bảo trình xử lý chất thải diễn phổ biến Việt Nam thời gian gần để thu hút lượng vốn FDI trước hết , nhà nước cần tập trung đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thiết yếu Đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển Thông qua việc hoàn thiện thể chế, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân , doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Tăng cường khuyến khích đầu tư vào ngành có giá trị gia tăng lớn, ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ sạch, hạn chế thu hút đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều đất, tiêu hao nhiều lượng, không chấp nhận dự án đầu tư công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường Thu hút đầu tư nước vào vùng trọng điểm, vùng động lực, tạo điều kiện cho vùng phát triển, có tác động “kéo” tồn kinh tế; thu hút đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, huyện nghèo để chuyển đổi cấu kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ chung Bên cạnh cần làm tốt cơng tác quy hoạch có tầm nhìn dài hạn, đồng ngành, cấp, tránh dàn trải, phân tán Đưa chế tài phân xử công bằng, nghiêm minh xung đột xảy nhà đầu tư nước dân cư nước hay vụ gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp FDI gây Ngoài , Nhà nước cần phải quan tâm sâu sát công tác thẩm tra, cấp 51 Giấy chứng nhận đầu tư công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư nước ngoài; xem xét kỹ hơn, chặt chẽ dự án đầu tư quy mô lớn, đặc biệt dự án có sử dụng đất lớn, có khả gây nhiễm mơi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên để bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn lực nước phát triển bền vững, dự án đầu tư chậm triển khai phải phân loại để có biện pháp xử lý phù hợp, có việc xem xét rút Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định pháp luật để tạo hội cho nhà đầu tư khác thực có tiềm lực triển khai tham gia đầu tư Bên cạnh đó, để tránh xung đột xảy ra, quan quản lý nhà nước cần phải tập trung nhiều vào việc xây dựng quy tắc, tiêu chuẩn lao động, tiền lương, hướng dẫn doanh nghiệp FDI thực quy định Nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho người lao động 3.2.3.Giải pháp thứ ba, thúc đẩy tham gia toàn xã hội công tác thu hút, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước Mọi hoạt động kinh tế xã hội quốc gia gắn chặt với cộng đồng dân cư tổ chức xã hội họ cá thể chịu ảnh hưởng trực tiếp có biến động bất thường xảy môi trường sống dễ nhận thấy thay đổi bất thường Do mà cộng đồng dân cư ln người theo sát phát sớm hành vi bất hợp pháp mà doanh nghiệp FDI gây Để bảo vệ sống mình, họ thường có phản kháng tức thời ngăn cản q trình sản xuất để bắt buộc doanh nghiệp FDI phải thực quy định luật bảo vệ môi trường Đây yếu tố quan trọng tác động tích cực tới q trình hình thành dịng vốn FDI Bên cạnh dân cư thường người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp mà họ tạo sức ép, bắt buộc doanh nghiệp phải quan tâm nhiều tới kết môi trường q trình sản xuất Vì mà cơng tác thu hút, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi bên cạnh cơng tác quản lý nhà nước cần phải có đóng góp tích cực từ phía cộng đồng dân cư tổ chức xã hội Để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân trình thu hút FDI quan ban ngành cần phải có khuyến khích động viên kịp thời tới cá nhân tập thể có tinh thần phát giác 52 dự án FDI hủy hoại môi trường, hoạt động bất hợp pháp vỏ bọc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi ; Bên cạnh cá nhân không tránh khỏi va chạm doanh nghiệp FDI sau đưa hành vi xấu dự án họ trước pháp luật khơng thể khơng có tổn hại xảy nhà nước cần có biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho người dân có tinh thần trách nhiệm xã hội hoạt động giám sát trình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Ngoài ra, phủ cần có thăm dị thường xuyên để lấy ý kiến cộng đồng dân cư tổ chức xã hội tình hình hoạt động doanh nghiệp FDI đóng địa bàn họ sinh sống làm việc có tác động tới môi trường kinh tế-xã hội khu vực đó, hay xây dựng hịm thư điện tử chuyên dụng quản lý nhà nước để có phản ánh kịp thời hành vi bất hợp pháp làm hủy hoại kinh tế, môi trường doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi Từ đó, có biện pháp xử lý phù hợp, nhanh chóng doanh nghiệp này, tránh tình trạng để hành vi xấu kéo dài, ảnh hưởng sâu tới kinh tế xã hội lúc khó khắc phục 3.2.4.Giải pháp thứ tư, thực biện pháp để khắp phục, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường q trình thu hút dịng vốn FDI Với tình trạng xử lý chất thải khơng quy định lại có hành vi tinh xảo để che đậy hình thức chuyển giao cơng nghệ q cũ kĩ, không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường tối thiểu doanh nghiệp FDI làm cho môi trường Việt Nam ngày ô nhiễm trầm trọng Như thực trạng nay, nhà nước biện pháp khắc phục, hạn chế kịp thời tương lai không xa môi trường sống dân cư bị suy giảm nghiêm trọng Để hạn chế điều ngồi sách khuyến khích, hỗ trợ dự án FDI chuyển giao công nghệ hay đưa quy định bảo vệ môi trường chặt chẽ , khắt khe trình chọn lọc dự án phủ cần đưa biện pháp lồng ghép chi phí mơi trường vào tài khoản quốc gia hình thức thuế phí mơi trường hay phí tài ngun , cơng cụ kinh tế hoạt động theo nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trả tiền” nhằm hai mục đích chủ yếu 53 tăng nguồn thu cho ngân sách phủ khuyến khích người gây ô nhiễm giảm bớt lượng chất thải môi trường Thường khoản thuế mơi trường sử dụng cho ngân sách chung phủ khoản thuế khác , cịn nguồn phí mơi trường dành riêng để chi cho hoạt động bảo vệ môi trường khắc phục ô nhiễm , hỗ trợ nạn nhân ô nhiễm , thu gom xử lý nước thải, phế thải… Với hình thức thu thuế phí khơng hạn chế nhiễm mơi trường mà cịn có kinh phí để khắc phục tình trạng nhiễm Do đó, q trình tính tốn mức thuế phí để áp dụng cho doanh nghiệp FDI nhà nước nên có số lựa chọn để cân nhắc nhằm cân nhu cầu có mơi trường với chi phí kinh tế việc làm mơi trường Bên cạnh công cụ kinh tế trên, để kiểm sốt tình trạng nhiễm, nhà nước sử dụng phương pháp ban hành mức hạn ngạch nhiễm, quy định lượng khí thải thải môi trường doanh nghiệp Công cụ sử dụng cho phương pháp thường giấy phép xả thải Giấy phép nhà nước phát hành, số lượng phụ thuộc vào phạm vi tổng hạn mức phát thải cho phép Đối với công cụ giấy phép xả thải, đảm bảo kết đạt mục tiêu môi trường công cụ khác giao dịch tổng lượng giấy phép nằm phạm vi kiểm soát số phát hành ban đầu ; có tính linh hoạt cao mua bán Hơn nữa, quyền bán giấy phép tạo động khuyến khích doanh nghiệp giảm thải nhiều để bán lượng giấy phép thừa Đây nguồn gốc cho cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ có lợi cho mơi trường Nhưng để sử dụng cơng cụ địi hỏi phải có đội ngũ chun gia mơi trường để xác định lượng khí thải khối lượng phép thải môi trường phải xây dựng tổ chức thực minh bạch để không xảy tiêu cực vấn đề mua bán, cấp phép hạn ngạch Ngồi hai cơng cụ cịn có số khác để bảo vệ môi trường như: Trợ cấp môi trường, ký quỹ môi trường… cơng cụ hữu ích việc khống chế, khuyến khích doanh nghiệp FDI hoạt động bảo vệ môi trường Bên cạnh công cụ kinh tế cần có biện pháp mạnh cách ứng xử : rút giấy phép hoạt động dự án không tuân thủ tiêu chuẩn môi trường đầu tư nước chủ nhà, xử phạt nặng hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh 54 nghiệp FDI Với kết hợp biện pháp xử phạt, chọn lọc khắt khe cơng cụ kinh tế việc kiểm soát doanh nghiệp FDI vấn đề xử lý chất thải dễ dàng cho địa phương 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Hồn thiện quy trình đầu tư hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: Mặc dù , mặt trái dòng vốn FDI ngày bộc lộ rõ nét khơng phải mà cự tuyệt dòng vốn lẽ đóng góp mà mang lại cho kinh tế q lớn, thiếu dịng vốn FDI xem kinh tế trở nên bất động Vì mà thấy nhiều hạn chế phải tiếp tục thu hút FDI đòi hỏi phải dòng vốn FDI để đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững Để làm điều cần phải có tiêu chuẩn chuẩn mực chung công tác lựa chọn đối tác, cấp phép dự án đầu tư khâu quy hoạch đầu tư dự án FDI.Trong cơng tác lựa chọn đối tác phải tập trung vào chất lượng FDI theo hướng chọn lọc với trọng tâm thu hút dự án sở hạ tầng, dự án sử dụng công nghệ cao, cơng nghệ có khả tạo sản phẩm có sức cạnh tranh, dự án có khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Cần phải ưu tiên chọn đối tác doanh nghiệp FDI từ nước phát triển có tiêu chuẩn mơi trường cao, nơi có qui định chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường Những doanh nghiệp này, khơng có khả sử dụng cơng nghệ sạch, biện pháp bảo vệ môi trường tốt mà cịn tạo liên kết chặt chẽ hoạt động đầu tư nước với nước chủ nhà như: thơng qua q trình chuyển giao tri thức, kinh nghiệm công nghệ cho doanh nghiệp nước Bên cạnh cần thể chế hố cơng cụ kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp FDI có thái độ thân thiện với mơi trường, nâng cao ý thức, trách nhiệm chủ đầu tư phải cố gắng sử dụng cơng nghệ xử lý xả thải ,chứ không không vi phạm qui định môi trường đủ Điều cải thiện đáng kể chất lượng môi trường nước chủ nhà Cùng với nên xây dựng khu kiểm định chất lượng công nghệ tiên tiến, đại đội ngũ cán có chun mơn cao để tiến hành thẩm định máy móc, thiết bị góp vốn chủ đầu tư 55 nước ngồi có đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất không gây ô nhiễm môi trường hay không trước đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Để từ có định xác q trình lựa chọn đối tác đầu tư Trong cơng tác cấp phép đầu tư phải thận trọng cấp phép dự án đảm bảo khai thác tài nguyên thiên nhiên có cơng nghệ cao, trình độ quản lý tốt có uy tín, hạn chế tối đa việc cấp phép cho dự án có nguy gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng đầu tư vào Việt Nam dự án sản xuất giấy, thép dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển đất nước, tạo dư thừa cơng suất q lớn mà khó có triển vọng khai thác sử dụng , làm cân cấu kinh tế vùng khu vực Khi thẩm định dự án công nghiệp cần địi hỏi nhà đầu tư phải bảo đảm tiêu chuẩn mơi trường, có đủ kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải, có cơng nghệ để phát thải khí bon theo mức tiên tiến giới phải có đủ tiềm lực tài để trì hoạt động dự án , tránh tình trạng dự án thực khơng đủ vốn làm ứ đọng vốn, cơng trình gây thiệt hại cho chủ đầu tư nước chủ nhà Trong khâu quy hoạch đầu tư cần phân bổ lượng vốn địa phương hợp lý , đảm bảo với sức ép mà kinh tế phải chịu đựng được, tính tốn phù hợp với mức thu nhập quốc gia để đưa tiêu số lượng dự án, loại dự án nên thu hút hàng năm Với q trình hồn thiện quy trình đầu tư theo hướng phát triển bền vững hứa hẹn mang đến Việt Nam luồng gió cho lên đất nước tương lai không xa 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài: Xúc tiến đầu tư (XTĐT) hoạt động nhằm giới thiệu quảng cáo hội đầu tư hỗ trợ đầu tư nước chủ nhà nhà đầu tư nước ngoài, việc nắm bắt thông tin qua hoạt động xúc tiến đầu tư giúp họ nắm yêu cầu, mơi trường đầu tư nước chủ nhà,từ đưa định đầu tư phù hợp Như nói xúc tiến đầu tư hoạt động quan trọng cần thiết quốc gia để thu hút dịng vốn FDI Hiện cơng tác nước ta triển khai rộng khắp nước chưa thực phát huy hết hiệu 56 gặp nhiều bất cập : Rất nhiều xúc tiến đầu tư tốn thơng tin dành cho nhà đầu tư cịn sơ sài Các dự án kêu gọi đầu tư đưa thông tin ngành nghề, tổng vốn đầu tư chung chung Trong cịn nhiều thơng tin cụ thể mà nhà đầu tư cần lại khơng có; Kinh phí tổ chức hoạt động XTĐT hạn chế Các Trung tâm XTĐT địa phương lại chưa thống từ cách thức tổ chức, tên gọi chế hoạt động Do tổ chức nơi khác khiến cho hoạt động Trung tâm XTĐT chưa tiến hành theo kế hoạch thống nhất, thiếu phối hợp hậu chồng chéo việc tổ chức hoạt động XTĐT Do đó, để nâng cao hiệu đầu tư kế hoạch đầu tư cần phải soạn thảo quy chế chung phối hợp trung tâm XTĐT đảm bảo tính đồng cơng tác vận động đầu tư, khắc phục tình trạng khép kín phạm vi tỉnh - thành phố việc xác lập chế trao đổi, phối hợp quan XTÐT trung ương với địa phương địa phương với nhau; Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quan XTÐT nước với phận XTÐT Việt Nam nước ngồi đưa cơng tác xúc tiến vào chuyên nghiệp, hiệu Cần đưa hướng dẫn giúp địa phương hoàn chỉnh danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với mối quan tâm nhà đầu tư nước nhu cầu phát triển địa phương, đề nghị địa phương nên chọn dự án có tính khả thi cao nhất, cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tư Cán làm XTĐT thi phải có thơng tin đầy đủ, kiến thức sâu rộng lĩnh vực để cung cấp cho nhà đầu tư cần thiết Cho nên cần đẩy mạnh công tác đào tạo cho cán làm XTĐT coi trọng việc phối hợp với công ty tư vấn, kiểm toán, tổ chức pháp lý công tác XTĐT để tận dụng thông tin, quan hệ tổ chức chuyên nghiệp khả quan XTĐT hạn chế Công tác vận động xúc tiến đầu tư cần đổi sở đa dạng hóa phương thức xúc tiến đầu tư Nâng cao chất lượng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu tư, đổi phương pháp trình bày hội thảo, phương tiện nghe nhìn nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tư Để làm điều nhà nước cần quan tâm nhiều tới khoản kinh phí cấp hàng năm cho hoạt động XTĐT 57 PHẦN KẾT LUẬN Trên vài đánh giá, phân tích thực trạng tình hình thu hút dòng vốn FDI Việt Nam thời gian qua số giải pháp đưa nhằm tạo lập thúc đẩy trình thu hút FDI phát triển bền vững kinh tế Việt Nam tương lai Đề tài sử dụng lý thuyết có liên quan như: khái niệm, lý thuyết dòng vốn FDI, FDI sạch, phát triển bền vững… để làm sở lý luận phân tích số liệu thu thập từ tổng cục thống kê, cục đầu tư nước Việt Nam số báo cáo giới hoạt động đầu tư trực tiếp nước từ năm 2010-2014 Qua em xây dựng hướng giải pháp nhằm nâng cao trình thu hút FDI “sạch” phát triển bền vững Việt Nam tương lai - Giải pháp thứ nhất, hoàn thiện chế sách quản lý, khuyến khích dịng vốn FDI - Giải pháp thứ hai, nâng cao vai trò nhà nước hoạt động thu hút FDI - Giải pháp thứ ba, thúc đẩy tham gia tồn xã hội cơng tác thu hút, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Giải pháp thứ tư, thực biện pháp để khắp phục, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường q trình thu hút dịng vốn FDI - Giải pháp thứ năm: Hồn thiện quy trình đầu tư hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Giải pháp thứ sáu: Hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư nước Vì lượng kiến thức chưa đầy đủ để bao quát hết tất nội dung, q trình thực nhóm khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, em 58 mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hồng Minh, Bài giảng môn Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 1-39 TS Đinh Đào Ánh Thủy, Bài giảng mơn Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 1-22 PGS TS Nguyễn Thế Chinh ctv, Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 72-85 417-451 TS Phạm Ngọc Linh , TS Nguyễn Thị Kim Dung ctv, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 15-16 World Investment Report 2010 UNCTAD Global and Regional FDI Trends Report in 2014 “Inward and outward foreign direct investment flows, annual, 1970-2009” down link: http://www.unctad.org Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam Tổng cục thống kê niên giám 2010, 2014 10 TS Nguyễn Thị Tuệ Anh ctv, tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội 11 Vũ Thành Tự Anh (20/03/2011),“Đề phòng dự án FDI “ bánh vẽ””, truy cập theo đường link: http://vef.vn/2011-03-19-de-phong-nhung-du-an-fdi-banh-ve- vào ngày 23/04/2011 12 (29/11/2010), “VNR500: Doanh nghiệp tư nhân chưa tạo bước ngoặt”, truy cập theo đường link: http://www.vnr500.com.vn/2010-11-29-vnr500-doanh-nghiep-tunhan-van-chua-tao-duoc-buoc-ngoat vào ngày 30/04/2011 60 14 “BMI View on FDI Attractiveness of Vietnam in year 2011”, truy cập theo đường link: http://www.vietpartners.com/statistic-fdi.htm vào ngày 23/04/2011 15 “Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) số nước thành viên WTO” truy cập theo đường link: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn vào ngày 20/03/2011 16 “Ấn Độ nước thu hút đầu tư FDI lớn giới” truy cập theo đường link: http://m.tamnhin.net/news-5369.html ngày 28/03/2011 61

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w