TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG doc

6 320 0
TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAM GIAC CÂN TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Lý thuyết : I Lí thuyết: - GV ghi tóm tắt ĐN, T/C của tam giác vuông, tam giác đều lên bảng để hs theo dõi. Hoạt động 2 : Vận dụng : - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 - Học sinh đọc kĩ đầu bài. ? Vẽ hình , ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi * Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. II - Bài tập: Bài tập 3 GT  ABC (AB = AC) (   0 A 90 ) 2 1 I H K B C A GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì. - Học sinh: AH = AK   AHB =  AKC ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A. - y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày. AI là tia phân giác     1 2 A A BH  AC, CK  AB KL a) AH = AK b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A Chứng minh: a) Xét  AHB và  AKC có:     0 AHB AKC 90  A chung AB = AC (GT)   AHB =  AKC (cạnh huyền-góc nhọn)  AH = AK b) Xét  AKI và  AHI có:     0 AKI AHI 90 AI chung AH = AK (theo câu a)   AKI =  AHI - Cho 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK? BH = CK   HDB =  KEC    AKI =  AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)     1 2 A A  AI là tia phân giác của góc A Bài tập 9 (tr110-SBT) GT  ABC (AB = AC); BD = CE BH  AD; CK  AE KL a) BH = CK b)  ABH =  ACK Chứng minh: a) Xét  ABD và  ACE có: AB = AC (GT) K H C A E D B    D E   ADB =  ACE     ABD ACE - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. BD = EC (GT)         0 0 ABD 180 ABC ACE 180 ACB mà        ABC ACB ABD ACE   ADB =  ACE (c.g.c)     HDB KCE   HDB =  KEC (cạnh huyền-góc nhọn)  BH = CK b) Xét  HAB và  KAC có     0 AHB AKC 90 AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh ở câu a)   HAB =  KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) 4. Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông . TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. . bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông . huyền- cạnh góc vuông) 4. Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5. Hướng

Ngày đăng: 18/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan