HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.. Thái độ : Giáo dục HS có tính tích cực,
Trang 1Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
trong hình 1
Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b’;c2=a.c’;h2= b’.c’dưới sự dẫn
dắt của giáo viên Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
Thái độ : Giáo dục HS có tính tích cực, cẩn thận
II CHUẨN BỊ :
♠ GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1,2
♠ HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/Ổn định :
2/ KTBC : Không
3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên chương , tên bài >
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả
HS
Nội dung ghi bảng
Trang 2- Vẽ hình 1 <
SGK/64> lên
bảng
- Giới thiệu quy
ước độ dài các
đoạn thẳng trong
tam giác
Q.sát hình 1<
SGK/64> trên bảng
.em có thể xác định
những cặp tam giác
vuông đồng dạng
không ?
- Đưa nội dung bài
- Quan sát hình vẽ
và lắng nghe GV giới thiệu qua hình vẽ
- Quan sát trả lời :………
- Dựa vào hình vẽ , GT& KL của bài toán HS lên bảng
Xét ABC (Â = 900) , AH BC tại H
AC = b ; AB = c ; BC = a ;
AH = h ; BH = c’ ; CH = b’
1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
a/ Bài toán : ABC (Â= 900) AHBC
tại H
GT AC = b ; AB = c ; BC = a
AH = h ; BH = c’ ; CH = b’
a/ b2 = a.b’
KL b/ c2 = a.c’
Trang 3toán lên bảng
- Gợi ý : Dựa vào
các cặp tam giác
đồng dạng để
chứng minh
- Nhận xét
- Qua bài toán này
ta rút ra nhận xét gì
về mối quan hệ
giữa……?
- Chốt lại giới
thiệu nội dung định
lý 1
Y/c Hs làm VD1
- Gợi ý : áp dụng
hệ thức để b2 + c2
cm
- Lên bảng chứng minh
- Nhận xét
- Suy nghĩ và trả lời ………
- Nhắc lại n.dung đ.lý 1
- Suy nghĩ
- Cminh
- N.xét ,sửa sai(
nếu có)
- Ghi vào vở ví
dụ
CM a/ Xét ∆ AHC và∆ BAC có : +Â = H^ = 900
+C^ chung
=> AHC ~ ABC
do đó
AC
HC
=
BC
AC
=> AC2 = BC HC hay b2 = a.b’
b / Tương tự c2 = a.c’ ( đpcm )
b/ Định Lý 1 : < SGK / 65>
Hệ thức : b2 = a.b c2 = a.c’
(1 )
* Ví dụ 1 : < SGK / 65>
Xét ABC có a = b’ + c’ ( 1) Màb2 + c2 = ab’+ ac’= a(b’ + c’) (2)
Từ (1) và(2) => b2 + c2 = a.a= a2 => a2 = b2 + c2 ( định lí Pytago )
2/ Một số hệ thức liên quan tới đ
.cao a/ Bài toán :
Trang 4= ?
- Nhận xét
- Đưa nội dung bài
toán như phần 1
lên bảng yêu cầu
CM : h2 = b’ c’
-Gợi ý HS cm theo
s.đồ
h2=b’.c’<=AH2=BH
.CH
<=
HC
HA
=
HA
HB
<=HBA~HAC
<= AH^ B=AH^ C=
900 &
^
B=HÂC(cùng phụ
với BÂH)
- Nhận xét ?
- Qua bài toán trên
chúng ta rút ra
- Lên bảng chứng minh
- N,xét sửa sai nếu có
- Suy nghĩ trả lời nếu có
- Nhắc lại nội dung định lý 2 và ghi vào vở
GT ABC (Â = 900) ,AH
BC tại H
AC = b ; AB = c ; BC = a
AH = h ; BH = c’ ; CH = b’
KL h2 = b’ c’
CM :Xét AHB và CHA có +AH^ B=AH^ C= 900
+B^ =HÂC(cùng phụ với BÂH
)
=> HBA ~ HAC
Do đó
HC
HA
=
HA
HB
=> AH2 = HB
HC Hay h2 = b’ c’ (đpcm)
b/ Định Lý 2 : < SGK / 65>
Hệ thức : h2 = b’ c’ (2 )
* Ví dụ 2 : < SGK / 66>
ADC cóD^ = 900 , BD AC tại
Trang 5nhận xét gì về mối
qh …
- Chốt lại ghi định
lí 2
- Lấy Vd2 <SGK
/65> lên bảng yêu
cầu học sinh quan
sát hình 2 nêu
cách tính cạnh AC
- Cho HS thảo luận
nhóm làm VD2
- Đưa ra nhận xét
đúng
- Thảo luận nhóm
- Trình bày p.án giải
- Nhân xét chéo
- Theo dõi ghi vào vở
B
Ap dụng định lí 2 ta có : BD2 =
AB BC
Mà AB=1,5m
và BC = AE = 2,25 m ( ABCD là
hcn )
Nên ( 2,25 )2 = 1,5 BC
BC =
5 , 1
) 25 , 2
= 3,375 m
Vậy chiều cao của cây là :
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 m
4/ Củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò : Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 Bài tập : 1->4 <
SGK/68 và 69>